giáo án tuần 10- họ hàng gia đình năm 2017

32 7 0
giáo án tuần 10- họ hàng gia đình năm 2017

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

+ Cách chơi: Cô quảng bá các hình ảnh về các bạn chào với tư thế khác nhau, trò chuyện về từng ảnh đó. Sau đó con chọn ảnh đúng và thực hành lời chào + Chào người lớn: khoanh tay chào,[r]

(1)

Tuần thứ: 10 TÊN CHỦ ĐỀ LỚN: (Thời gian thực hiện: tuần

Tên chủ đề nhánh 3: Họ hàng

(Thời gian thực hiện: Số tuần 01 A TỔ CHỨC CÁC Hoạt

(2)

Đón trẻ -chơi

-Thể dục sáng

Đón trẻ

Thể dục sáng

Điểm danh

- Trẻ đến lớp biết chào cô giáo, chào bố mẹ, cất đồ dùng cá nhân vào nơi quy định

- Đón trẻ vào lớp, hướng dẫn trẻ tự cất đồ dùng cá nhân

- Giới thiệu với trẻ chủ đề Chủ đề “ Gia đình”, chủ đề nhánh Họ hàng gia đình

*Khởi động: Với : Bàn tay mẹ *Trọng động:

+ Đtác hô hấp: Hái hoa, ngửi hoa + Đ tác tay: Tay đưa ngang, lên cao + Đ tác chân: ngồi khuỵu gối

+ Đ tác bụng: quỳ cẳng chân, xoay người sang hai bên

+ Đ tác bật: Bật nhảy chỗ *Hồi tĩnh:Thả lỏng, điều hoà

- Điểm danh trẻ tới lớp

- Cô đến sớm dọn sinh, thơng thống phịng học

- Sân tập rộng rãi, sẽ, an toàn

- Kiểm tra sức khỏe trẻ

- Sổ theo dõi chuyên cần, bút

GIA ĐÌNH

từ ngày 23/10 đến 17/11 năm 2017). gia đình

(Từ 6/11/2017 đến 10/11/2017) HOẠT ĐỘNG

(3)

* Đón trẻ

- Cơ đón trẻ ân cần, niềm nở, trò chuyện với phụ huynh

- Hướng dẫn trẻ cất đồ dùng cá nhân nơi quy định

- Hướng dẫn cho trẻ chơi tự theo ý thích

- Cơ trẻ trị chuyện chủ đề Họ hang gia đình * Ổn định tổ chức - Kiểm tra sức khoẻ:

- Cô cho trẻ xếp hàng, kiểm tra sức khỏe trẻ. *Khởi động: Với : Bàn tay mẹ

*Trọng động:

+ Đ tác hô hấp: Hái hoa, ngửi hoa + Đ tác tay: Tay đưa ngang, lên cao + Đ tác chân: ngồi khuỵu gối

+ Đ tác bụng: quỳ cẳng chân, xoay người sang hai bên

+ Đ tác bật: Bật nhảy chỗ * Hồi tĩnh:Thả lỏng, điều hồ - Cơ nhận xét, tuyên dương

- GD: Trẻ có ý thức tập thể dục, rèn luyện thân thể * Điểm danh:

- Cô gọi tên từng trẻ, đánh dấu vào sổ

- Trẻ chào cô, bố mẹ - Trẻ cất đồ dùng - Trẻ chơi tự - Trị chuyện - Trẻ xếp hàng

- Trẻ khởi động - Trẻ tập BTPTC

- Thả lỏng chân tay

- Trẻ cô

A TỔ CHỨC CÁC Hoạt

động

(4)

Chơi , hoạt động ở các góc

- Góc đóng vai: Chơi gia đình: trang trí xếp, dọn dẹp nhà cửa đẹp; nấu ăn; tổ chức bữa ăn cho ngày nghỉ, mua sắm đồ dùng gia đình

-Góc xây dựng: Xây khu nhà bé Xếp đồ dùng gia đình

- Góc tạo hình: Làm mơ hình nhà đồ dùng gia đình chất liệu khác

- Làm sách kiểu nhà khác Học cách sử dụng đồ dùng an toàn Nặn đồ dùng gia đình

- Góc sách: Tìm chữ e, ê,u,ư, Tô chữ cái, đọc truyện tranh

- Đọc ca dao, tục ngữ gia đình, làm sách gia đình

- Biết thỏa thuận vai chơi, nhập vai thực hành động vai

- Trẻ chơi đoàn kết với bạn

- Trẻ biết xây dựng lắp ghép kiểu nhà Xếp đồ dùng gia đình

- Trẻ biết làm mơ hình nhà đồ dùng gia đình chất liệu khác

- Trẻ biết làm sách kiểu nhà khác nhau, học cách sử dụng đồ dùng an tồn, biết nặn đồ dùng gia đình

- Trẻ tìm chữ e,ê,u,ư, biết tơ chữ cái, đọc truyện tranh - Trẻ biết đọc ca dao , tục ngữ gia đình Làm sách gia đình

- Đồ chơi phục vụ góc chơi

- Bộ đồ lắp ghép

- Các nguyên vật liệu để làm nhà đồ dùng gia đình

- Đất nặn, bảng nặn, khăn lau

- Sách, truyện tranh

- Các ca dao,tục ngữ gia đình

HOẠT ĐỘNG

(5)

1 Ổn định gây hứng thú.

- Cô cho trẻ hát bài: “Cả nhà thương ” trò chuyện hát

2 Nội dung

* Hoạt động 1: Thỏa thuận trước chơi

- Cơ giới thiệu góc chơi nội dung chơi từng góc - Góc đóng vai: Chơi gia đình: trang trí xếp, dọn dẹp nhà cửa đẹp; nấu ăn; tổ chức bữa ăn cho ngày nghỉ, mua sắm đồ dùng gia đình

- Góc xây dựng: Xây khu nhà bé Xếp đồ dùng gia đình

- Tương tự với góc chơi khác

- Cho trẻ nhận góc chơi - vai chơi: Hơm muốn chơi góc nào? Ở góc chơi nào?

- Cơ cho trẻ chọn góc hoạt động, thỏa thuận xem chơi góc nào? Sau cho trẻ ngồi vào góc chơi - Cơ dặn dị trẻ chơi phải đồn kết khơng tranh giành đồ chơi bạn, chơi xong phải cất đồ dùng, đồ chơi nơi quy định

* Hoạt động 2: Quá trình chơi

- Cô bao quát trẻ chơi, nắm bắt khả chơi trẻ - Cô hướng dẫn trẻ gợi mở, hướng trẻ chơi góc, bổ xung xếp đồ dùng đồ chơi cho trẻ giúp trẻ liên kết góc chơi, vai chơi

* Hoạt động 3: Nhận xét sau chơi.

- Nhận xét từng góc nhận xét chung lớp. 3 Kết thúc: Nhận xét tuyên dương

- Trẻ hát trị chuyện

- Trẻ quan sát lắng nghe

- Chọn góc chơi - Trẻ nhẹ nhàng góc chơi mà trẻ chọn

- Trẻ chơi

- Trẻ lắng nghe - Trẻ lắng nghe

A TỔ CHỨC CÁC

(6)

động Chơi, hoạt động ngoài trời

1 Hoạt động có chủ đích - Dạo chơi sân trường, lắng nghe âm khác

- Quan sát nhà xung quanh trường, lớp

- Đọc đồng dao, ca dao tình cảm gia đình

- Quan sát quanh vườn rau thời tiết Trò chuyện trang phục, sức khoẻ thời tiết thay đổi

2 Trò chơi vận động:

- Vận động: ném xa, bật xa, nhà.Mèo đuổi chuột

3 Chơi tự

- Chơi tự với đồ chơi trời

- Trẻ dạo chơi quanh sân trường lắng nghe âm khác

- Trẻ biết quan sát kể tên kiểu nhà xung quanh trường, lớp - Trẻ biết đọc đồng dao tình cảm gia đình - Trẻ biết vẽ quan sát quanh vườn rau, biết thời tiết Trẻ biết mặc trang phục phù hợp với thời tiết

- Trẻ biết tên trò chơi, cách chơi chơi Chơi đoàn kết với bạn

-Trẻ chơi tự theo ý thích

- Mũ, trang phục gọn gàng địa điểm quan sát, câu hỏi đàm thoại

- Các đồng dao gia đình - Vườn rau

- Túi cát, ngơi nhà có số, mũ mèo, chuột

- Đồ chơi trời

(7)

Hướng dẫn giáo viên Hoạt động trẻ I Ôn định tổ chức

- Cô giới thiệu, nhắc trẻ điều cần thiết dạo chơi trời

II Qúa trình trẻ trẻ dạo chơi: - Cho trẻ sân vừa vừa hát

- Cô cho trẻ dạo chơi quanh sân trường hỏi trẻ nghe âm gì?

- Cho trẻ quan sát kiểu nhà xung quanh trường kể tên kiểu nhà mà trẻ biết

- Giáo dục trẻ u q ngơi nhà

- Cô cho trẻ đọc đồng dao, ca dao tình cảm gia đình - Cho trẻ quan sát quanh vườn rau thời tiết Trò chuyện trang phục, sức khoẻ thời tiết thay đổi - Cô hỏi trẻ: Thời tiết mùa nào?

- Cô giáo dục trẻ ăn mặc với thời tiết đểgiữ gìn sức khỏe

III Tổ chức trị chơi:

+ Cơ giới thiệu tên trị chơi: Vận động: ném xa, bật xa, nhà Mèo đuổi chuột

- Cô phổ biến cách chơi, luật chơi

- Cô tổ chức cho trẻ chơi, cô nhận xét tuyên dương - Cô cho trẻ chơi tự với đồ chơi trời

IV.Củng cố - giáo dục: - Hỏi trẻ buổi dạo

- Gợi trẻ nhắc lại tên trò chơi - Nhận xét, tuyên dương

- Trẻ lắng nghe

- Trẻ hát

- Trẻ dạo chơi kể tên âm khác

- Trẻ quan sát kể kiểu nhà mà trẻ biết

- Trẻ nghe - Trẻ đọc

- Trẻ quan sát vườn rau trị chuyện

- Trẻ lắng nghe

- Trẻ nghe

- Trẻ chơi trò chơi - Trẻ chơi

(8)

Hoạt

động Nội dung Mục đích – yêu cầu Chuẩn bị

Hoạt động ăn

- Cho trẻ rửa tay cách trước sau ăn, sau vệ sinh, lau miệng sau ăn

- Trẻ biết thao tác rửa tay

- Trẻ hiểu phải rửa tay cách trước sau ăn, sau vệ sinh, lau miệng sau ăn

- Trẻ biết tên ăn tác dụng chúng sức khỏe người

- Trẻ ăn ngon miệng, ăn hết xuất

- Nước sạch, bàn ăn, khăn ăn, ăn

Hoạt động ngủ

Cho trẻ ngủ - Rèn cho trẻ có thói quen ngủ giờ, đủ giấc

- Tạo cho trẻ có tinh thần thoải mái sau ngủ dậy

- Phản, chiếu, gối

(9)

Hướng dẫn giáo viên Hoạt động trẻ * Cho trẻ vệ sinh, rửa tay

- Cô giới thiệu thao tác rửa tay gồm bước sau: - Tổ chức cho trẻ rửa tay sau kê bàn cho trẻ ngồi vào bàn ăn

* Tổ chức cho trẻ ăn: - Cô chia cơm cho từng trẻ

- Cơ giới thiệu ăn chất dinh dưỡng, nhắc trẻ ăn gọn gàng, ăn hết xuất

- Cơ động viên khích lệ trẻ ăn, bao quát giúp đỡ trẻ chưa biết cầm thìa, trẻ ăn chậm - Trẻ ăn xong nhắc trẻ lau miệng, uống nước, vệ sinh

- Trẻ nghe thực hành bước rửa tay cô

- Trẻ ăn trưa

- Trẻ ăn cơm , ăn hết xuất

* Tổ chức cho trẻ ngủ.

- Cô kê phản dải chiếu, lấy gối cho trẻ - Cơ điều chỉnh ánh sáng nhiệt độ phịng ngủ

- Cho trẻ nằm tư thế, đọc thơ: “Giờ ngủ” - Cô bao quát trẻ ngủ ý tình xảy

- Sau trẻ ngủ dậy nhắc trẻ cất gối vệ sinh chải đầu tóc gọn gàng cho trẻ

- Tổ chức cho trẻ ăn quà chiều

- Trẻ vào phòng ngủ - Trẻ đọc

- Trẻ ngủ - Trẻ vệ sinh - Trẻ ăn quà chiều

(10)

Hoạt động

Nội dung Mục đích – yêu cầu Chuẩn bị

Chơi, hoạt động theo ý thích

- Vận động, ăn quà chiều - Âm nhạc “Cả nhà thương nhau”; trị chơi âm nhạc: Hát hát có từ ba, mẹ, con, ông, bà

- Truyện “Hai anh em” Đọc ca dao đồng dao gia đình

- Chơi theo ý thích góc (có thể sử dụng bé làm quen với tốn, Tơ màu, pha nước cam…) - Rèn trẻ cách gấp chiếu, xếp gối ngăn nắp Vệ sinh góc chơi Sắp xếp đồ chơi gọn gàng

- Nhận xét – nêu gương cuối ngày, cuối tuần

- Trả trẻ

- Tạo cảm giác thoải mái cho trẻ sau ngủ dậy - Trẻ ôn lại hát, trò chơi âm nhạc, hát hát có từ ba, mẹ, con, ơng, bà

- Trẻ kể lại truyện: Hai anh em Được đọc ca dao, đồng dao gia đình

- Trẻ chơi theo ý thích góc

- Rèn ngăn nắp cho trẻ

- Biết nhận xét mình, nhận xét bạn

- Trẻ biết chào hỏi lễ phép

- Qùa chiều

- Các hát gia đình

- Truyện: Hai anh em Các ca dao, đồng dao gia đình

- Các góc chơi

- Chiếu, gối, đồ chơi

- Bảng bé ngoan, cờ

(11)

Hướng dẫn giáo viên Hoạt động trẻ - Cô cho trẻ vệ sinh, chải tóc cho trẻ vận động nhẹ

sau chia quà chiều cho trẻ

- Cô cho trẻ hát chơi trò chơi âm nhạc Cho trẻ hát hát gia đình có chứa từ ba, mẹ, con, ông, bà

- Cô cho trẻ kể lại truyện: Hai anh em Cho trẻ đọc ca dao, đồng dao gia đình

hoạt động theo ý thích góc

- Cơ cho trẻ chơi theo ý thích góc - Quan sát trẻ chơi

- Cho trẻ gấp chiếu, xếp gối ngăn nắp Vệ sinh góc chơi Sắp xếp đồ chơi gọn gàng

* Tổ chức hoạt động nêu gương cuối ngày, cuối tuần - Cô gợi trẻ nêu tiêu chuẩn thi đua: bé ngoan, bé chăm, bé

- Gợi trẻ nhận xét bạn, nêu hành vi ngoan, chưa ngoan, nêu trẻ đạt ba tiêu chuẩn, trẻ mắc lỗi

- Cô nhận xét cho trẻ cắm cờ ( cuối ngày), tặng phiếu bé ngoan ( cuối tuần)

- Nhắc trẻ phấn đấu ngày hôm sau * Trả trẻ

- Nhắc trẻ lấy đồ dùng cá nhân, lễ phép chào cô, bạn

- Cơ trao đổi với phụ huynh tình hình học tập trẻ, hoạt động ngày trẻ

- Trẻ vận động ăn quà chiều

- Trẻ chơi

-Trẻ kể đọc ca dao, đồng dao - Trẻ chơi

- Trẻ xếp

- Nêu tiêu chuẩn thi đua

- Nhận xét theo tiêu chuẩn thi đua

- Trẻ cắm cờ

- Trẻ thực

(12)

Thứ ngày tháng 11 năm 2017 TÊN HOẠT ĐỘNG: THỂ DỤC VĐCB: Chạy chậm 100-120m

TCVĐ: Bắt chước tạo dáng Hoạt động bổ trợ: Hát “Cả nhà thương nhau”

I Mục đích yêu cầu 1 Kiến thức:

- Trẻ nhớ tên vận động: Chạy chậm 100-120m - Trẻ biết kết hợp tay chân để chạy

- Trẻ biết chơi trò chơi 2 Kỹ năng:

- Rèn kĩ chạy chậm

- Phát triển cơ, đặc biệt chân 3 Thái độ:

- Giáo dục trẻ yêu thể dục thể thao, tập thể dục để có chân dẻo dai II.Chuẩn bị

Đồ dùng- đồ chơi

- Sân tập phẳng sẽ. - Vạch

2 Địa điểm tổ chức: - Ngoài sân trường

III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG

Hoạt động cô Hoạt động trẻ

1 Trị chuyện gây hứng thú - Cơ trị chuyện với trẻ chủ đề.

- Cô cho trẻ hát “Cả nhà thương nhau” - Vừa vừa hát hát gì?

- Bài hát nói điều gì?

* Giáo dục trẻ: Thường xuyên tập thể dục thể khỏe mạnh, biết bảo vệ thể khỏe mạnh

- Trẻ trò chuyện - Trẻ hát

(13)

2 Giới thiệu bài

- Hôm cô dạy vận động: “Chạy chậm 100-120m”

3 Hướng dẫn

* Hoạt động Khởi động: - Cô kiểm tra sức khoẻ trẻ

- Cơ cho trẻ xếp thành vịng trịn làm động tác theo hiệu lệnh cô: Đi thường, mũi chân, gót chân, nhanh, chậm…

- Sau dồn hàng đứng * Hoạt động Trọng động

a) Bài tập phát triển chung: Theo nhạc hát: Cả nhà thương

+ Đ tác tay: Tay đưa ngang, lên cao + Đ tác chân: ngồi khuỵu gối

+ Đ tác bụng: quỳ cẳng chân, xoay người sang hai bên

+ Đ tác bật: Bật nhảy chỗ

b) Vận động “Chạy chậm 100-120m” - Cô giới thiệu tên tập: Chạy chậm 100-120m - Cô tập mẫu lần

- Cơ tập mẫu lần kết hợp phân tích động tác

+ TTCB: cô đứng chân trước chân sau, tay đưa trước tay đưa sau gập khuỷu tay, người khom phía trước

+ Thực hiện: Khi có hiệu lệnh chạy chậm cờ phía trước, sau chạy vạch xuất phát Khi chạy nhớ đánh tay nhịp nhàng với nhịp chạy chân

Hai tay thả tự nhiên, chân đứng thẳng - Cô tập mẫu lần

- Trẻ xếp hàng - Trẻ khởi động

- Trẻ tập theo động tác cô

- Trẻ quan sát

(14)

- Cô mời bạn lên làm thử, cô nhận xét * Trẻ thực hiện

- Cô cho từng trẻ thực - Mỗi trẻ thực 2- lần

- Cô quan sát sửa sai cho trẻ

- Những trẻ tập sai cô hướng dẫn trẻ tập lại - Cô cho tổ thi với

- Cô động viên khen ngợi trẻ

- Cô cho hai bạn tập giỏi lên tập lại - Cơ hỏi lại trẻ tên tập

c) Trị chơi vận động: “Bắt chước tạo dáng” - Cô giới thiệu tên trò chơi: “Bắt chước tạo dáng” +Cách chơi: Trước chơi,cô hướng dẫn gợi ý cho trẻ nhớ lại số hình ảnh.Ví dụ ơng bà già dáng nào? Em bé hình dáng sao? Trẻ phải tự nghĩ xem bắt chước dáng giáo viên hiệu lệnh tạo dáng tất trẻ tạo dáng theo hình ảnh mà trẻ chọn sẵn + Luật chơi: Trẻ phải đứng lại có hiệu lệnh phải nói dáng đứng tượng trưng cho gia đình

- Cơ cho trẻ chơi - lần

- Cô quan sát trẻ bật động viên khuyến khích trẻ * Hoạt động Hồi tĩnh

- Cô cho trẻ hát nhẹ nhàng theo vòng tròn làm động tác nhẹ nhàng để thả lỏng chân tay

4 Củng cố - giáo dục

- Cô hỏi trẻ tên vận động bản? Các chơi trò chơi nhỉ?

- Giáo dục trẻ chăm tập thể dục để thể khỏe

- Trẻ lên tập thử - Trẻ thực

- Trẻ trả lời

- Trẻ lắng nghe

- Trẻ chơi

(15)

mạn

5 Kết thúc: Nhận xét tuyên dương.

* Đánh giá trẻ hàng ngày (Đánh giá vấn đề bật về: Trạng thái sức khỏe; trạng thái cảm xúc, thái độ hành vi trẻ; Kiến thức, kỹ trẻ……… .

(16)

Thứ ngày tháng 11 năm 2017 TÊN HOẠT ĐỘNG : Văn học: Truyện: Tích chu

Hoạt động bổ trợ : Bài hát: Cả nhà thương nhau I MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU :

1 Kiến thức :

- Trẻ nhớ tên truyện, tên nhân vật có câu chuyện - Trẻ hiểu nội dung câu chuyện

- Biết chơi trị chơi theo hướng dẫn 2.Kĩ :

- Chú ý nghe cô kể chuyện, nhận rõ giọng điệu nhân vật chuyện Qua phát triển trí nhớ ngơn ngữ cho trẻ

- Trả lời câu hỏi to, rõ ràng, mạch lạc

- Chú ý nghe cô kể chuyện, nhận rõ giọng điệu nhân vật chuyện Qua phát triển trí nhớ ngơn ngữ cho trẻ

- Trả lời câu hỏi to, rõ ràng, mạch lạc 3.Giáo dục thái độ :

- Thông qua nội dung câu chuyện giáo dục trẻ biết yêu thương người gia đình, lời ông, bà, bố, mẹ biết chăm sóc giúp đỡ người thân họ bị ốm

II.CHUẨN BỊ

1 Chuẩn bị đồ dùng cho giáo viên trẻ: - Máy tính, ti vi

(17)

III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG:

HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ

1) Ổn định tổ chức- trò chuyện chủ điểm - Hát “ Cả nhà thương nhau”

- Hỏi trẻ hát gì? - Trị chuyện gia đình

- Giáo dục trẻ biết yêu quý người thân gia đình

2) Giới thiệu bài:

Các ạ, bị ốm thể yếu mệt nên người ốm cấn chăm sóc người khác để giúp họ mau phục hồi sức khoẻ Nhưng có bạn nhỏ lại chẳng quan tâm chăm sóc bà bà ốm mà mải chơi nên cậu nhận học sâu sắc Cậu bé vậy? Cô mời lắng nghe câu chuyện "Tích Chu"

3) Hướng dẫn

a Hoạt động 1: Kể chuyện diễn cảm

- Cô kể lần 1: diễn cảm, không tranh kết hợp điệu

+ Cơ vừa kể cho lớp nghe câu chuyện gì? + Trong chuyện có nhân vật nào?

- Cô kể lần 2: Kèm tranh minh hoạ

- Giảng nội dung: Câu chuyện nói đến bạn tích chu với bà, bà thương yêu tích chu lúc đầu tích chu mải chơi yêu thương bà, bà ốm biến thành chim, Tích chu hối hận tìm bà

- Cơ kể chuyện lần 3: Cơ kể kết hợp chữ

- Hát trò chuyện

- Lắng nghe

- Lắng nghe

- Chú ý lắng nghe - Tích chu

(18)

b Hoạt động 2:Trích dẫn đàm thoại + Bà thương yêu Tích Chu nào?

+ Tích Chu có thương bà khơng? Vì biết?

+ Tại Bà bị ốm?

+ Bà biến thành gì?

+ Khi bà biến thành chim bay đi, Tích Chu có hối hận khơng? Tích Chu nói với bà nào? + Bà trả lời Tích Chu sao?

+ Bà tiên nói với Tích Chu?

+ Tích Chu làm để Bà trở lại thành người? + Cuối hai bà cháu sống với nào?

+ Qua câu chuyện thấy bạn Tích Chu đáng chê hay đáng khen? Vì sao?

- Cơ khái qt: Ở đầu câu chuyện bạn Tích Chu đáng chê cuối câu chuyện bạn Tích Chu đáng khen nhận lỗi

+ Nếu bạn Tích Chu bà bị bệnh làm gì?

+ Ở nhà có lời người khơng? Con từng chăm sóc bị ốm chưa?

- Cô giáo dục trẻ biết lời ơng, bà, cha, mẹ, u thương, kính trọng, chăm sóc người gia đình

c Hoạt động 3: Trị chơi củng cố:

- Cơ cho trẻ chơi trị chơi có tên gọi "Bật qua suối

- Trẻ trả lời

- Khơng ạ.Vì Tích Chu suốt ngày nhảy nhót chơi

- Vì bà làm việc vất vả, ăn uống lại kham khổ - Thành chim

- Có - Trẻ trả lời - Trẻ nhắc lại

- Đi lấy nước suối tiên cho bà uống

- Sống hạnh phúc - Trẻ trả lời

- Trẻ lấy nước cho bà - Trẻ trả lời

- Chú ý nghe

(19)

lấy nước"

+ Cách chơi: Cô chia lớp làm đội. Chúng bật qua dòng suối nhỏ để lấy nước Bạn nối tiếp bạn hết Đội lấy nhiều nước đội chiến thắng

+ Luật chơi: Khi lấy nước phải bật được qua suối đường không làm rơi nước tính điểm Sau nhạc đội nhiều nước đội chiến thắng

- Cô tổ chức cho trẻ chơi - Nhận xét trẻ chơi

4 Củng cố – giáo dục

- Các nghe câu chuyện gì?

- Giáo dục trẻ biết thương yêu ông bà, bố mẹ 5/ Kết thúc:

- Nhận xét, tuyên dương

- Trẻ chơi

* Đánh giá trẻ hàng ngày (Đánh giá vấn đề bật về: Trạng thái sức khỏe; trạng thái cảm xúc, thái độ hành vi trẻ; Kiến thức, kỹ trẻ):……….

(20)

TấN HOẠT ĐỘNG: KNXH Rốn kỹ giao tiếp Hoạt động bổ trợ: Bài hỏt: Lời chào em

I Mục đích – yêu cầu: 1 Kiến thức:

– Trẻ có số hiểu biết kĩ giao tiếp phù hợp với lứa tuổi: Chào hỏi, nói cảm ơn, nói xin lỗi, biết chia sẻ, biết số phép lịch chỗ đơng người, biết việc làm mình, bạn tốt – xấu ; nhận biết hành vi tốt xấu sai

– Biết số kĩ giao tiếp đơn giản với người lạ, biết từ chối, không theo người lạ mặt Biết thực hành số kiểu chào phù hợp

2 Kỹ năng:

– Rèn ngôn ngữ mạch lạc, khả ghi nhớ, ý có chủ định, biết suy luận – Rèn khả làm việc theo nhóm (thảo luận…)

- Rèn luyện kĩ giao tiếp

– Trẻ hứng thú chơi trị chơi, có kỹ chơi trị chơi 3 Thái độ:

– Trẻ thích thú tham gia hoạt động, tỏ thích thú hồn thành trị chơi – Trẻ có hành vi giao tiếp hàng ngày

II. Chuẩn bị

1 Đồ dùng cho cô trẻ

– Bài giảng điện tử, phịng học thong minh - Hình ảnh số hành động – sai

– Hình ảnh tình cho trẻ xử lý: Khơng theo người lạ; Khi có bạn bị ngã đau; Khi làm hỏng đồ người khác

– Tranh vẽ minh hoạ nội dung hát…, gói quà 2 Địa điểm: Trong lớp

(21)

HOẠT ĐỘNG CỦACÔ HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ Ôn định lớp, gây hứng thú

Xin chào đón tất đến tham dự trò chơi “Con ngoan trị giỏi” Với chủ đề Bé nói lời hay làm việc tốt Xin trân trọng giới thiệu đội chơi + Đội số Gia đình

+ Đội số Yêu thương + Đội số Hạnh phúc

- Thành phần khơng thể thiếu ban giám khảo. Xin quý vị dành tràng pháo tay thật lớn - Các đội chơi trải qua phần thi Và phần thưởng sau lần chơi, đội thắng hộp quà 2 Giới thiệu

- Các đội chơi trải phần chơi: + Phần chơi thứ nhất: Bạn ngoan + Phần chơi thứ 2: Chọn hành vi sai + Phần chơi thứ 3: Đội nhanh + Phần chơi thứ 4: Thử tài bé 3 Hướng dẫn

a Hoạt động 1: Rèn kĩ giao tiếp cho trẻ a) Phần thi 1: Bạn ngoan

+ Cách chơi: Cô quảng bá hình ảnh bạn chào với tư khác nhau, trị chuyện từng ảnh Sau chọn ảnh thực hành lời chào + Chào người lớn: khoanh tay chào, mắt nhìn thẳng thể kính trọng, cất lời nhẹ nhàng chào

+ Chào bạn giơ tay ngang mặt, mắt nhìn vào nhau, cất lời nhẹ nhàng chào Có thể chào nụ cười

- Trẻ vỗ tay

- Trẻ trả lời

- Trẻ quan sát thực

(22)

tươi

– Đội 1: Thực hành bạn gặp chào – Đội 2: Thực hành bạn học chào ông bà – Đội 3: Thực hành bạn học chào cô giáo

– Sau lần đóng vai cho tổ thực lời chào

– Nhận xét trẻ sau đội chơi

b) Phần thi 2: Chọn hành vi sai

+ Cách chơi: Cô quảng bá hình ảnh bạn nhỏ, có ảnh sai Sau cho từng bạn khoanh tròn ảnh gạch ảnh sai Trả lời nhiều ảnh thưởng hộp quà => Cơ trẻ kiểm tra kết Trị chuyện hình ảnh

c) Phần thi thứ 3: “Đội nhanh hơn”

+ Cách chơi: Mỗi đội giải tình huống, các đội chơi quan sát tranh tình bạn giải thích hành động hay sai Sau đưa cách xử lý Đội trả lời có cách xử lý tình đội giành chiến thắng Nếu đội trả lời chưa đầy đủ, đội lại bổ sung

* Tình 1: Đến bố mẹ đón, bạn gần hết, mà bạn Minh chưa đón, lúc sau có tự xưng người quen Bố Minh Bố Minh vắng nhờ đến đón Minh (Minh chưa gặp bao giờ) Nếu bạn Minh làm gì?

+ Tại không đấy?

+ Chú lại nói bố đến cổng

- Trẻ thực

- Trẻ chào

- Lắng nghe

- Lắng nghe

- Con nói với giáo không quen không với chú,

(23)

bố đón có khơng?

* Tình 2:Chiều chủ nhật nhà, hơm là sinh nhật Bố,Mẹ mua cắm lọ hoa đẹp An rất thích đá bóng mà lại lười sân chơi, mải đá bóng, tiếng vỡ choang choang lọ hoa rơi từ trên bàn xuống vỡ tan, bóng lăn xuống bếp Con An làm gì?

* Tình 3: Giờ hoạt động trời, lớp chơi vui vẻ, bạn Nam bạn chạy đuổi nhau, cô giáo gọi nhắc nhở bạn thi chạy chẳng may Nam bị trượt chân ngã xước tay chảy máu Con làm gì?

(Cơ cho trẻ xem tình hình cho trẻ trả lời theo ý hiểu trẻ Cơ gợi ý để trẻ có nhiều cách xử lý khác nhau.)

=> Sau tình huống, đánh giá kết đội

d Phần thi thứ tư: “Thử tài bé”

+ Cách chơi: Các đội chơi chọn tranh bất kỳ Sau xem hình vẽ đội chơi phải tìm biểu diễn hát có nội dung phù hợp với tranh Cuối cùng, đội chơi phải trả lời xem thơ, hát nhắc nhở trẻ điều gì?

+ Luật chơi: Đội biểu diễn hát phù hợp với tranh bơng hoa, có câu trả lời thêm hoa

Số 1: Lời chào bé Số 2: Mời bạn ăn Số 3: Đi học

- Trẻ nghe

- Con gọi Mẹ đến, nói lời xin lỗi mẹ lấy chổi, xúc rác để hộ mẹ dọn dẹp

- Trẻ nghe

- Con đỡ bạn dậy, Gọi báo với giáo có bạn bị ngã chảy máu Cùng cô đưa bạn vào lớp, gọi cô Anh y tế

- Trẻ nghe

(24)

=> Sau lần chơi cô đánh giá, nhận xét – Công bố kết phần thi thứ

=> Cô tổng kết thi, tuyên bố đội thắng 4/ Củng cố - giáo dục:

- Cô hỏi trẻ vừa học gì?

- Giáo dục trẻ biết lịch giao tiếp, có hành vi

5/Kết thúc: Nhận xét, tuyên dương - Cô cho trẻ hát bài: Lời chào em

- Trẻ trả lời

- Trẻ hát

* Đánh giá trẻ hàng ngày (Đánh giá vấn đề bật về: Trạng thái sức khỏe; trạng thái cảm xúc, thái độ hành vi trẻ; Kiến thức, kỹ trẻ):……….

(25)

Hoạt động bổ trợ: Hát: Cả nhà thương nhau I.MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU

1.Kiến thức

- Nhận biết số quy tắc đơn giản: 1:1:1, biết xếp đồ dùng theo quy luật - Trẻ biết suy luận logic để tìm quy luật dãy đối tượng, nêu lên quy tắc xếp đối tượng

2.Kỹ năng

Trẻ có kỹ xếp đối tượng theo quy tắc cho trước. 3.Thái độ

-Trẻ hứng thú tham gia vào hoạt động II.Chuẩn bị

1 Đồ dùng cho cô trẻ

- Đĩa nhạc: Cả nhà thương

- Giáo án, Powerpoint có nội dung dạy - Mỗi trẻ rổ đồ dùng: cốc, bát, đĩa - Hoa, quà, xắc xô, thẻ số

2 Địa điểm: - Trong lớp học

III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG:

HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ

1- Ổn định tổ chức - trò chuyên

Xin chào mừng bạn nhỏ đến với thi " Bé tài năng"! Để tham gia thi mời bạn nhỏ chia thành đội, đội phải vượt qua phần thi sau để tìm đội chiến thắng:

+ Phần 1: Chung sức

+ Phần 2: Nhanh mắt nhanh tay + Phần 3: Phối hợp

2 Giới thiệu bài:

Cuộc thi hơm có tên gọi xếp đối tượng

- Trẻ vỗ tay

- Lắng nghe

(26)

theo quy tắc 1:1:1 3 Hướng dẫn

a Hoạt động 1: Ôn quy tắc xếp: 1:1

- Và sau không để bạn nhỏ phải chờ lâu nữa, đến với phần thi " Chung sức", đội sắn sàng chưa ?

- Các đội nhìn thấy trước mắt đây? ( chướng ngại vật, chai, cốc) Nhiệm vụ bạn chạy vượt qua chướng ngại vật lên xếp đồ dùng theo quy tắc cho trước, bạn lên lấy đồ dùng, bạn trước xếp sai bạn sau có quyền xếp lại, bạn trước bạn sau xuất phát Thời gian cho phần thi nhạc, hết đội xếp nhiều đồ dùng đội giành bơng hoa, đội nhì cịn đội sau bơng hoa Các đội rõ cách chơi luật chơi chưa?

- Cô cho tổ thi đua

- Cô cho trẻ đếm kết tặng hoa b Hoạt động 2: Quy tắc xếp: 1: 1:1

- Sau xin mời đội đến với phần thi " Nhanh mắt nhanh tay"

- Các đội nghe cách chơi phần thi nhé! nội dung phải trải qua phần: Phần thi lý thuyết phần thi thực hành

+ Phần lý thuyết

Trên hình có1 dãy đồ dùng xếp theo quy luật định, nhiệm vụ đội quan sát trả lời câu hỏi mà ban tổ chức đưa ra, tìm quy luật dãy, thời gian

- Trẻ hưởng ứng

- Trẻ nghe

- Các tổ thi đua

-Trẻ đếm kết từng đội

- Trẻ hưởng ứng -Trẻ nghe

-Trẻ ý nghe

(27)

suy nghĩ giây, đội lắc xắc xô để giành quyền trả lời, đội trước trả lời chưa đội khác lắc xắc xô để trả lời tiếp, câu trả lời tặng cành hoa

- Cô điều khiển trẻ chơi:

+ Trên hình có loại đồ dùng nào? + Thứ tự đồ dùng?

+ Số lượng từng loại?

+ Các có nhận xét dãy đồ dùng trên?

- Cơ kết luận: Quy luật có đối tượng chu kỳ là: Cốc, bát, đĩa Số lượng cốc 1, số lượng bát số lượng đĩa Cứ cốc đến bát đến đĩa, cốc, bát, đĩa gọi quy tắc xếp 1:1:1

- Quy tắc xếp quy tắc xếp lớp mình?

+ Vừa xuất sắc vượt qua phần thi lý thuyết, bước sang phần thi thực hành nhé!

- Ở phần thi thành viên tổ tạo thành quy tắc xếp 1:1:1 theo yêu cầu cho trước cô, đội xếp nhanh đội chiến thắng

- Cơ nói u cầu, trẻ thực cô kiểm tra sửa sai cho trẻ

c Hoạt động 3: Luyện quy tắc xếp 1:1:1 - Và cuối phần thi: " Hợp tác"

Trong phần thi đội phải thực yêu cầu:

+ Yêu cầu 1: Các đội hướng lên hình vi

- Trẻ quan sát trả lời

- Trẻ trả lời - Trẻ nghe

- Trẻ thực

(28)

tính tìm xem hình ảnh phù hợp với quy luật dãy, phần thi đội phải hợp sức lại để tìm đáp án nhé! Thời gian suy nghĩ cho câu hỏi giây đội giơ thẻ số tương ứng với câu trả lời đúng, câu trả lời đội tặng cành hoa, đội sẵn sàng bước vào phần thi cuối chưa ạ?

- Nào khám phá! ( điều khiển trị chơi)

- u cầu 2: Các đội hóa thân vào vai người mẫu nhí dễ thương tạo dáng đứng theo quy tắc xếp cho trước, đội có nhiều người mẫu làm thưởng cành hoa Các đội rõ cách chơi chưa nào?

- Cô mở nhạc cho trẻ vòng quanh lớp có hiệu lệnh " Tạo dáng, tạo dáng" trẻ đứng hàng tạo dáng theo yêu cầu

* Kết thúc: cô cho trẻ đếm số hoa trao quà 4 Củng cố:

- Hỏi trẻ hôm học gì?

- Cơ giáo dục trẻ hứng thú hoạt động toán 5 Kết thúc: Nhận xét - tuyên dương

- Cho trẻ hát bài: Cả nhà thương

- Trẻ nghe

- Trẻ thực

- Trẻ nhắc lại tên - Trẻ nghe

- Trẻ hát

(29)

Thứ ngày 10 tháng 11 năm 2017 TÊN HOẠT ĐỘNG: Tạo hình Vẽ người thân gia đình

(30)

I - MỤC ĐÍCH -YÊU CẦU Kiến thức:

- Trẻ biết vận dụng kỹ vẽ để vẽ người thân gia đình

- Biết bố cục tranh tơ màu khơng chườm ngồi 2 Kĩ năng.

- Rèn kĩ vẽ, tô mầu phù hợp với tranh trẻ vẽ

- Cñng cố kĩ cầm bút t ngồi cho trỴ

3 Giáo dục

- Thơng qua vẽ trẻ thêm yêu quý người thân gia đình (ơng bà, bố mẹ, anh chị em)

II CHUẨN BỊ

1 Chuẩn bị đồ dùng cho cô trẻ - Ba tranh vẽ gia đình

+ Tranh 1: Gia đình tơi + Tranh 2: Tổ ấm gia đình + Tranh 3: Vẽ bà đeo kính - Giấy a4, bút màu Giá trưng bày sản phẩm 2 Địa điểm tổ chức:

- Trong lớp

III- TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG

HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ

1 Ôn định - gây hứng thú

- Cô biết nhiều câu ca dao hay cô đọc cho bạn nghe nhé!

“ Công cha núi Thái Sơn

Nghĩa mẹ nước nguồn chảy ” - Những câu ca dao núi con?

- Trẻ nghe

(31)

- Trong gia đình có ai? - Con thương nhất?

- Mọi người gia đình nào? - Cô giáo dục trẻ phải biết yêu thương, kính trọng ơng bà, bố mẹ, anh chị em gia đình 2 Giới thiệu bài

- Mọi người gia đình thương yêu Hôm cô vẽ người thân gia đình

3 Hướng dẫn

a Hoạt động Quan sát tranh mẫu.

* Tranh 1: “ Gia đình `tơi”: Vẽ gia đình có bố, mẹ,

- Hỏi trẻ:

+ Các có nhận xét tranh ? + Gia đình người? Đó ai? + Hình dáng người tranh sao? + Cách vẽ gần xa nào?

* Tranh 2: “ Tổ ấm gia đình”: Vẽ tranh có bố, mẹ, có anh trai bé, ơng , bà

+ Còn người tranh gia đình có khác so với tranh “ Gia đình tơi”

+ Ai có ý kiến khác?

* Tranh 3: Vẽ bà đeo kính ( tóc ngăn, bạc ) - Hỏi trẻ:

+ Theo tranh vừa xem có nội dung nói điều gì?

b Hoạt động 2:Trao đổi ý tưởng

- Các có muốn vẽ người thân

- Trả lời

- Mọi người yêu thương ạ!

- Vâng ạ!

- Trẻ quan sát

- Quan sát lắng nghe trả lời câu hỏi cô

- Trẻ quan sát

(32)

để tặng gia đình khơng? + Con dự định vẽ ai?

+ Con vẽ tranh để hấp dẫn người

+ Còn bạn vẽ tranh khác bạn? - Cơ hỏi 2,3 trẻ

c/ Hoạt động 3: Trẻ thực

- Cô phát giấy phát bút màu cho trẻ - Cô hỏi trẻ cách cầm bút, tư ngồi - Cô cho trẻ vẽ

- Cô mở đĩa nhạc hát chủ đề gia đình cho trẻ nghe vẽ

- Nhắc trẻ tơ khơng tơ chườm ngồi - Cơ hướng dẫn động viên trẻ vẽ yếu để trẻ có sản phẩm

d Hoạt động 4:Trưng bày sản phẩm: - Cô cho trẻ dừng bút trưng bày sản phẩm:

- Cho trẻ quan sát tranh bạn - Hỏi trẻ tranh đẹp nhất, ? thích tranh ? Tại thích tranh đó? - Cơ nhận xét tranh

- Cơ nhận xét chung, khen ngợi trẻ có sản phẩm đẹp, động viên trẻ chưa có sản phẩm đẹp lần sau cố gắng

4 Củng cố - giáo dục: - Củng cố hỏi trẻ vẽ gì?

- Giáo dục trẻ qua nội dung học 5 Kết thúc: Nhận xét, tuyên dương - Cho trẻ hát bài: Tổ ấm gia đình

-Trẻ nhăc lại - Trẻ vẽ

-Trẻ trưng bày sản phẩm -Trẻ quan sát

-Trẻ nhận xét

(33)

Ngày đăng: 06/02/2021, 09:43