đề thi tuyển sinh vào lớp 10 ngữ văn

14 32 0
đề thi tuyển sinh vào lớp 10 ngữ văn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

a) Đoạn thơ trên được trích trong tác phẩm Bếp lửa của tác giả Bằng Việt. Ý nghĩa của văn bản: Qua hồi tưởng và suy ngẫm của người cháu đã trưởng thành, bài thơ gợi lại nhưng kỉ niệm đầ[r]

(1)

ĐỀ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 ( THAM KHẢO)

* Đề 1:

I.ĐỌC HIỂU: (4,0 điểm)

Đọc văn sau trả lời câu hỏi nêu dưới: TIẾNG VỌNG RỪNG SÂU

Có cậu bé ngỗ nghịch hay bị mẹ khiển trách Ngày giận mẹ, cậu chạy đến

thung lũng cánh rừng rậm Lấy mình, cậu thét lớn: “Tơi ghét người” Khu rừng có tiếng vọng lại: “Tơi ghét người” Cậu bé hốt hoảng quay về, sà vào lòng mẹ

khóc Cậu bé khơng hiểu từ rừng lại có tiếng người ghét cậu

Người mẹ cầm tay con, đưa cậu trở lại khu rừng Bà nói: “Giờ hét thật to:

Tôi yêu người" Lạ lùng thay, cậu bé vừa dứt tiếng có tiếng vọng lại: “Tơi u người” Lúc đó, người mẹ giải thích cho hiểu: “Con ơi, định luật

cuộc sống Con cho điều gì, nhận điều Ai gieo gió gặt bão Nếu thù ghét người người thù ghét Nếu yêu thương người

thì người yêu thương con"

(Theo Quà tặng sống NXB Trẻ, 2002) Câu (0,5 điểm)

Phương thức biểu đạt văn Câu (0,5 điểm)

Xác định gọi tên thành phần biệt lập câu sau: “Con ơi, định luật

cuộc sống chúng ta.” Câu (1,0 điểm)

Thông điệp mà câu chuyện mang đến cho người đọc Câu (2,0 điểm)

Viết đoạn văn (khoảng 10 dịng) trình bày suy nghĩ em vấn đề cho nhận

trong sống

II.LÀM VĂN: (6,0 điểm)

Cảm nhận em đoạn thơ sau:

(2)

Ta làm cành hoa Ta nhập vào hòa ca Một nốt trầm xao xuyến Một mùa xuân nho nhỏ Lặng lẽ dâng cho đời Dù tuổi hai mươi Dù tóc bạc.”

(Mùa xuân nho nhỏ - Thanh Hải, SGK Ngữ văn 9, tập hai, tr.56)

——- HẾT ——-

GỢI Ý ĐÁP ÁN: I.ĐỌC HIỂU: (4,0 điểm)

Câu 1: Phương thức biểu đạt văn tự Câu 2: Thành phần biệt lập gọi đáp

Câu 3: Câu chuyện đề cập đến mối quan hệ “cho” “nhận” đời

con người Khi người trao tặng cho người khác tình cảm nhận lại tình cảm Đấy mối quan hệ nhân quy luật tất yếu sống

Câu 4: Bài làm cần nêu ý sau:

Biểu mối quan hệ sống

- Mối quan hệ cho nhận sống vô phong phú, bao gồm vật

chất lẫn tinh thần

- Mối quan hệ cho nhận ngang sống: Có ta cho nhiều nhận lại ngược lại

- Mối quan hệ cho nhận khơng phải cho người nhận người đó, mà nhiều lại nhận người mà chưa cho

Và nhận có lịng với mình, hồn thiện nhân cách làm người sống

Làm để thực tốt mối quan hệ cho nhận sống - Con người phải biết cho đời tốt đẹp nhất: Đó u thương, trân trọng, cảm thơng giúp đỡ lẫn vật chất lẫn tinh thần khơng phải

sự cho – nhận mục đích vụ lợi

(3)

- Để cho nhiều hơn, người cần phải cố gắng phấn đấu rèn luyện hồn thiện mình, làm cho giàu có vật chất lẫn tinh thần để yêu thương nhiều đời

II LÀM VĂN 1.Mở bài:

- Nhà thơ Thanh Hải (1930-1980) bút danh Phạm Bá Ngoãn, quê Phong Điền,

thuộc Thừa Thiên – Huế Ơng người có cơng lớn thắp sáng lửa thi ca cách mạng

- Bài thơ viết tháng 11-1980, không trước tác giả qua đời, thể

niềm, yêu mến thiết tha sống đất nước ước nguyện cống hiến tác giả - Bài thơ ca ngợi vẻ đẹp khí đất nước vào xuân, thể khát vọng tình

yêu thiết tha trọn đời hiến dâng cho quê hương đất nước

- Trích dẫn khổ thơ: Tình yêu quê hương đất nước muốn dâng hiến cho đời

mình tác giả Thanh Hải thể rõ đoạn thơ 2.Thân bài:

* Khổ thơ 1:

“Ta làm chim hót Ta làm nhành hoa

Ta nhập vào hòa ca Một nốt trầm xao xuyến”

- Trong khơng khí tưng bừng đất trời mùa xuân, nhà thơ cảm nhận

mùa xuân tươi trẻ, rạo rực tâm hồn Đó mùa xn lịng người, đất trời "Con chim hót" để gọi xuân về, đem đến niềm vui cho người "Một cành hoa" để tô điểm sống, làm đẹp thiên nhiên sông núi "Một nốt trầm" "hòa ca” êm để làm xao xuyến lịng người, cổ vũ nhân dân "Con chim hót", "một

cành hoa ", "một nốt trầm ” ba hình ảnh ẩn dụ tượng trưng cho đẹp, niềm vui,

cho tài trí đất nước người Việt Nam

- Điệp từ "ta làm" diễn tả cách rõ nét nhà thơ Nhà thơ muốn làm chim, nhành hoa để dâng tiếng hót cho đời, để tỏa hương thơm ngào ngạt cho sắc xuân

(4)

cho dân tộc mạnh mẽ đáng trân trọng hết *Khổ thơ 2:

“Một mùa xuân nho nhỏ Lặng lẽ dâng cho đời Dù tuổi hai mươi Dù tóc bạc”

- Mùa xuân nho nhỏ cách nói đầy ẩn dụ đầy sức sáng tạo nhà thơ Mỗi người góp chút sức vào , dâng hiến hành động cho mà

khơng địi hỏi đáp lai Cho dù trai trẻ hay tóc bạc điều vốn không quan trọng muốn dâng hiến cho đời, cho quê hương đất nước không quan trọng tuổi tác

- "Nho nhỏ" "lặng lẽ" cách nói khiêm tốn, chân thành

– “lặng lẽ dâng…”: Từ gợi tả “lặng lẽ đảo đầu câu lời nhấn mạnh Niềm

mong muốn cống hiến tuổi xuân, sức sống cho đời thể khiêm tốn bất chấp

thời gian, tuổi tác Nó ước mơ đáng đáng trân trọng tác giả 3.Kết bài:

Nêu cảm nhận chung em khổ thơ

* ĐỀ 2:

I ĐỌC HIỂU (4,0 điểm)

Đọc văn sau trả lời câu hỏi nêu dưới: CÂU CHUYỆN CỦA HAI HẠT MẦM

Có hai hạt mầm nằm cạnh mảnh đất màu mỡ Hạt mầm thứ nói:

– Tơi muốn lớn lên thật nhanh Tơi muốn bén rễ sâu xuống lòng đất đâm chồi nảy lộc xun qua lớp đất cứng phía trên… Tơi muốn nở cánh hoa dịu dàng dấu hiệu chào đón mùa xn… Tơi muốn cảm nhận ấm áp ánh mặt trời thưởng thức giọt sương mai đọng cành

Và hạt mầm mọc lên Hạt mầm thứ hai bảo:

(5)

thôi Không, tốt hết nên nằm cảm thấy thật an toàn Và hạt mầm nằm im chờ đợi

Một ngày nọ, gà loanh quanh vườn tìm thức ăn, thấy hạt mầm nằm lạc lõng mặt đất mổ

(Theo Hạt giống tâm hồn, First News NXB Tổng hợp TP HCM)

Câu (0,5 điểm)

Phương thức biểu đạt văn Câu (0,5 điểm)

Tác dụng biện pháp điệp ngữ “Tôi muốn” lời nói hạt mầm thứ

Câu (1,0 điểm)

Sự khác quan điểm sống thể lời nói hai hạt mầm

Câu (2,0 điểm)

Viết đoạn văn (khoảng 10 dịng) trình bày suy nghĩ em đường để đạt ước mơ

II LÀM VĂN (6,0 điểm)

Cảm nhận em đoạn thơ sau:

“Lận đận đời bà nắng mưa Mấy chục năm rồi, đến tận Bà giữ thói quen dậy sớm Nhóm bếp lửa ấp iu nồng đượm,

Nhóm niềm yêu thương, khoai sắn bùi, Nhóm niềm xơi gạo mới, sẻ chung vui, Nhóm dậy tâm tình tuổi nhỏ Ơi kỳ lạ thiêng liêng – bếp lửa!”

(Bếp lửa - Bằng Việt)

(6)

GỢI Ý ĐÁP ÁN: I ĐỌC HIỂU

Câu 1: Phương thức biểu đạt chính: Miêu tả

Câu 2: Tác dụng biện pháp điệp ngữ “Tơi muốn” lời nói hạt mâm thứ lầ thể mong muốn, ước mơ sau hạt mầm cho phát triển tương lai điệp ngữ muốn khiến cho câu văn trở nên nhịp nhàng, sinh động, gần gũi, có hồn

Câu 3: Quan điểm sống hai hạt mầm:

Hạt mầm thứ thể khát khao hi vọng phát triển sẵn sàng đối mặt với thử thách sống

Hạt mầm thứ ln lo lắng, bi quan sống, không dám đương đầu với thách thức

Câu 4:

Bài làm cần nêu ý sau:

– Con người từ sinh lúc trưởng thành, có ước mơ, hồi bão riêng

– Ước mơ giúp sống vui vẻ, có ý nghĩa mục đích, thực ước mơ người cảm thấy thành trình nỗ lực cố gắng dân gian ta thường nói “Sống phải có ước mơ”

– Ước mơ gì? Nó dự định, khát khao mà mong muốn đạt thời gian ngắn dài Là mong muốn cống hiến sức lực cho xã hội đạt ước mơ lúc thừa nhận lực

– Nếu khơng có ước mơ bạn khơng xác định mục tiêu sống Chính khơng xác định phương hướng dẫn tới bạn sống hồi sống phí, trở thành người tụt hậu bị bạn bè, xã hội bỏ lại phía sau

– Con đường dẫn tới ước mơ vơ khó khăn, lúc dễ dàng đạt được, với người kiên trì, bền chí, ước mơ giúp cho bạn định hướng cho tương lai cách tốt đẹp

– Liên hệ với ước mơ thân em: Là học sinh ngồi ghế nhà trường cần phải có ước mơ mục đích sống cho riêng

(7)

II LÀM VĂN

Bài làm cần nêu ý sau: 1 Mở Bài:

Giới thiệu tác giả: Nhà thơ Bằng Việt bắt đầu sáng tác vào năm 60 kỉ XX nhanh chóng trở thành gương mặt tiêu biểu thơ ca kháng chiến chống Mĩ Thơ ông thường hấp dẫn người đọc cảm xúc sáng, chân thành lối viết giản dị, tự nhiên

Giới thiệu tác phẩm: Bài thơ “Bếp lửa”được viết năm 1963 – Bằng Việt sinh viên luật trường đại học Tổng hợp ki-ép (Liên Xô); in tập “Hương cây- bếp lửa”(1968) – tập thơ đầu tay ông Lưu Quang Vũ Tác phẩm làm lay động trái tim độc giả kí ức tuổi thơ gian khó, nhọc nhằn bên người bà hiền hậu, tảo tần, tình bà cháu thắm thiết, sâu nặng, thiêng liêng,… Giới thiệu đoạn trích thuộc khổ – khổ gần cuối thơ, bộc lộ suy ngẫm cháu bà

2 Thân Bài:

Khái quát ngắn gọn phần trước thơ: Bài thơ có nhan đề “Bếp lửa”- hình ảnh đỗi quen thuộc đời sống người Việt Nam thưởtrước Song với riêng nhà thơ, bếp lửa gắn liền với hình ảnh bà kỉ niệm tuổi thơ khóc nhọc Năm khổ đầu kỉ niệm nhưthế, lên qua dòng hổi tưởng nhà thơ, để đến khổ sáu, lắng nghe suy ngẫm bà với đầy tình yêu thương lòng biết ơn sâu nặng

* Những suy ngẫm bà:

- Bà người phụ nữ tảo tẩn, nhẫn nại, giàu tình yêu thương đức hi sinh: Nhà thơ gói ghém đời bà câu thơ với nghệ thuật đảo ngữ “Lận đận đời bà nắng mưa”.Hai chữ “lậnđận”với cụm tù “biết nắng mưa”đả gợi dài dặc thời gian, sựvất vả, nhọc nhằn, khổ cực đời người Và qua “mấy chục năm”, “đến tận bây giơ’,bà chẳng nghỉ ngơi

- Bà giữ thói quen cũ”dậysớm” “nhóm bếp lửa” giữ trọn tình yêu thương mà bà dành cho con, cho cháu chục năm qua

+ Điệp từ “nhóm”được nhắc lại bốn lẩn, gợi nhịp bập bùng ánh lửa bỉ lòng bà

(8)

người bạn lớn cho cháu sẻ chia nỗi niềm thời trẻ dại! * Tinh cảm cháu với bà

- Từ nơi phương xa, cháu nhớ bà với niềm xúc động mãnh liệt: “ổi kì lạ thiêng liêng- bếp lửa!”.Ý thơ đột ngột chuyển sang hình ảnh “bếp lửa”bởi ln gắn liển với hình ảnh bà “Bếp lửa” “kì lạ thiêng liêng”hay tình bà nặng sâu diệu kì đến thế? Bà với “bếp lửa” cho cháu tuổi thơ có khó khăn, cực vẹn trịn tình thương Câu thơ chứa chan tình u, niềm kính trọng, biết ơn cháu trước cao cả, phi thường bà

* Đặc sắc nghệ thuật:

- Sự kết hợp hài hòa phương thức biểu cảm, tự sự, miêu tả bình luận -Hình ảnh vừa chân thực vừa giàu ý nghĩa biểu tượng

-Cảm xúc mãnh liệt, lời thơ có tính triết lí sâu sắc -Phép đảo ngữ điệp từ sử dụng hiệu 3 Kết Bài:

Đoạn thơ thể tình cảm bà cháu thiêng liêng, sâu đậm Từ đó, cho ta học thật ý nghĩa: kỉ niệm tuổi thơ tỏa sáng nâng đỡ người hành trình sống tình cảm gia đình sở, cội nguồn cho tình yêu quê hương, đất nước

_ Đề 3:

PHẦN I: ĐỌC- HIỂU (5,0 điểm) Câu 1: (2,0 điểm)

Đọc ngữ liệu trả lời câu hỏi sau:

“Lên bốn tuổi cháu quen mùi khói Năm năm đói mịn đói mỏi ”

a) Ngữ liệu trích văn nào? Tác giả ai? Nêu ý nghĩa văn b) “Năm năm đói mịn đói mỏi" nhắc tới ngữ liệu gợi nhớ thời điểm đất nước?

c) Tác giả dùng cụm từ “đói mịn đói mỏi" có tác dụng gì? Câu 2: (1,0 điểm)

Thành ngữ “nói đầu đũa” liên quan đến phương châm hội thoại nào? Trình bày nội dung phương châm hội thoại

Câu 3: (2,0 điểm)

(9)

Tôi gái Hà Nội(1) Nói cách khiêm tốn, tơi gái (2) Hai bím tóc dày, tương đối mềm, cổ cao, kiêu hãnh đài hoa loa kèn (3).Cịn mắt tơi anh lái xe bảo: "Cơ có nhìn mà xa xăm!" (4)

(Lê Minh Khuê, Những xa xơi) a) Tìm lời dẫn trực tiếp

b) Xác định khởi ngữ

c) Các câu ngữ liệu sử dụng phép liên kết gì? Chỉ từ ngữ liên kết PHẦN II: LÀM VĂN (5,0 điểm)

Cảm nhận em nhân vật anh niên truyện ngắn Lặng lẽ Sa Pa Nguyễn Thành Long

——- HẾT ——- GỢI Ý ĐÁP ÁN:

Phần I Đọc Hiểu Câu 1:

a) Đoạn thơ trích tác phẩm Bếp lửa tác giả Bằng Việt

Ý nghĩa văn bản: Qua hồi tưởng suy ngẫm người cháu trưởng thành, thơ gợi lại kỉ niệm đầy xúc động người bà tình bà cháu đồng thời thể lịng kính yêu, trân trọng biết ơn người cháu đối vs bà gia đình, quê hương, đất nước

b) Câu thơ “Năm năm đói mịn đói mỏi" nhắc tới gợi nhớ thời điểm năm 1945, năm mà đất nước Việt Nam phải trải qua nạn đói lịch sử với gần triệu người chết, tập trung từ Quảng Trị đến Bắc Kì

c) Tác dụng việc dùng cụm từ “đói mịn đói mỏi": - Về mặt ngữ âm, tạo nhịp nhàng cho câu thơ - Về mặt cấu trúc, tạo nên cân xứng cho từ ngữ;

- Về mặt nội dung ý nghĩa, tạo nên nhấn mạnh, gây ấn tượng cho người đọc cảm giác nặng nề, u ám lê thê nạn đói nhân vật trữ tình hồi tưởng thời điểm lịch sử, kỉ niệm với người bà

Câu 2: Thành ngữ “nói đầu đũa” liên quan đến phương châm hội thoại cách thức

Nội dung phương châm hội thoại cách thức: Trong hội thoại cần ý nói ngắn gọn, rõ ràng, rành mạch, tránh cách nói mơ hồ

Câu 3:

(10)

c) Các câu ngữ liệu sử dụng phép liên kết: - Phép nối: cịn

- Phép lặp từ ngữ: tơi - Phép thế: gái, cô gái

- Phép liên tưởng: bím tóc, cổ, mắt tơi Phần II Làm văn

Bài làm cần nêu ý sau:

1 Mở bài: Giới thiệu chung tác giả, tác phẩm nhân vật anh niên

- Nguyễn Thành Long nhà văn quê Quảng Nam, ơng có nhiều đóng góp cho văn học đại Việt Nam thể loại truyện ngắn kí Ơng thường nhiều nơi nên có vốn sống vô phong phú

- Lặng lẽ Sa Pa truyện lấy cảm hứng từ chuyến thực tế Lào Cai tác giả nhân vật anh niên làm nhiệm vụ khí tượng hình ảnh trung tâm, ca ngợi đóng góp thầm lặng người lao động công xây dựng đất nước

2 Thân bài:

Phân tích vấn đề “Truyện khắc họa thành cơng hình ảnh người lao động bình thường mà cao đẹp”

=> Nhận xét khẳng định vẻ đẹp bình dị, khiêm nhường anh niên sống lao động

a Là người thiết tha yêu sống:

- Được thể qua tình cảm gắn bó, quan tâm, gần gũi anh với người xung quanh

+ Thèm người, nhớ người, mong trò chuyện anh dùng khúc gỗ chắn ngang đường

+ Anh người có trái tim biết yêu thương, sẻ chia, thân thiện: gửi củ tam thất cho vợ bác lái xe, trò chuyện cởi mở, tặng hoa, tặng quà ăn đường cho người vừa gặp lần đầu ông họa sĩ, cố kĩ sư

- Anh cịn người có tinh thần lạc quan hồn cảnh sống nhiều khó khăn, thử thách:

+ Biết tạo niềm vui cho sống trồng hoa trước nhà

+ Biết tổ chức sống gọn gàng, ngăn nắp, tìm cho thú vui lành mạnh: nhà anh sẽ, đọc sách

b Là người sống có lí tưởng, có niềm say mê trách nhiệm với cơng việc - Rất say mê cơng việc đo gió, đo mưa đỉnh Yên Sơn:

(11)

+ Coi công việc người bạn “ta với công việc đôi”

+ Thấy hạnh phúc làm việc: tin vào ý nghĩa cơng việc làm, dự báo xác thời tiết giúp người nơng dân sản xuất, giúp không quân bắn rơi máy bay

- Làm việc với tinh thần trách nhiệm cao:

+ Có đêm trời lạnh giá anh trở dậy đo gió, đo mưa

+ Anh vượt lên hồn cảnh vượt lên để hồn thành cơng việc -> Tinh thần trung thực ý thức trách nhiệm với nghề

- Tất bắt nguồn từ lí tưởng sống đẹp anh niên:

+ Anh muốn góp sức vào cơng dựng xây bảo vệ sống (cơng việc anh giúp ích cho lao động sản xuất chiến đấu)

+ Anh không lẻ loi, đơn độc mà tìm thấy người bạn đồng hành đường chọn: ơng kĩ sư vườn rau Sa Pa, anh cán địa chất lập đồ sét -> tất lặng lẽ bền bỉ với đời sống, với công việc

+ Anh tác động lớn tới ông họa sĩ cố kĩ sư: Ơng họa sĩ tìm thấy anh lí tưởng sáng tạo Cịn kĩ sư tìm thấy anh gương tình u sống, tình u cơng việc

=> Anh thân cho vẻ đẹp lớp người tích cực góp phần tạo dựng lên sống cho quê hương, đất nước

c Nghệ thuật khắc họa nhân vật

- Ngôi kể: thứ 3, điểm nhìn trần thuật chủ yếu từ điểm nhìn ý nghĩ nhân vật ơng hoa sĩ, ngồi cịn có điểm nhìn kĩ sư bác lái xe Khiến cho câu chuyện nhân vật trở nên khách quan, chân thực, có nhìn nhiều chiều nhân vật Qua cách nhìn cảm xúc nhân vật, hình ảnh người niên lên rõ nét đáng mến

- Tình truyện gặp gỡ tình cờ, ngắn ngủi ông họa sĩ, cô kĩ sư anh niên làm cơng tác khí tượng đỉnh n Sơn, Sa Pa.Tạo tình khiến tác giả giới thiệu nhân vật cách thuận lợi, đề nhân vật lên qua nhìn, ấn tượng nhân vật khác Từ làm cho hình tượng anh niên trở nên khách quan, chân thực

3 Kết

- Nêu cảm nhận em hình tượng anh niên

(12)

_ Đề 4:

PHẦN I: ĐỌC- HIỂU (3,0 điểm)

Đọc đoạn thơ sau thực yêu cầu bên dưới: "Con cò ăn đêm,

Con cò xa tổ, Cò gặp cành mềm, Cò sợ xáo măng…"

Ngủ n! Ngủ n! Cị ơi, sợ! Cành có mềm, mẹ sẵn tay nâng! Trong lời ru mẹ thấm xuân

Con chưa biết cò,con vạc Con chưa biết cành mềm mẹ hát, Sữa mẹ nhiều, ngủ chẳng phân vân

(Tr.45, Ngữ văn 9, tập 2, NXB Giáo Dục) Đoạn thơ nằm văn nào, tác giả ?

2 Xác định phương thức biểu đạt đoạn thơ

3 Chỉ nêu tác dụng 02 biện pháp tu từ sử dụng câu thơ “Con chưa biết cò, vạc – Con chưa biết cành mềm mẹ hát”

PHẦN II: LÀM VĂN (7,0 điểm) Câu (2,0 điểm)

Viết đoạn văn trình bày cảm nghĩ em ý nghĩa câu thơ “Ngủ yên! Ngủ yên! Cò ơi, sợ! – Cành có mềm, mẹ sẵn tay nâng.” (khoảng – 10 dòng)

Câu (5,0 điểm)

Cảm nhận em tình yêu làng, nước nhân vật ông Hai truyện ngắn "Làng" nhà văn Kim Lân

——- HẾT ——- GỢI Ý ĐÁP ÁN:

PHẦN I: ĐỌC- HIỂU

1) Đoạn thơ nằm văn Con cò tác giả Chế Lan Viên 2) Phương thức biểu đạt chính: Biểu cảm

(13)

=> Ở tuổi ấu thơ, đứa trẻ chưa thể hiểu chưa cần hiểu nội dung ý nghĩa lời ru chúng cảm nhận vỗ về, âu yếm âm điệu ngào, êm dịu Chúng đón nhận tình u thương, che chở người mẹ trực giác Đây khởi đầu đường vào giới tâm hồn người, lời ru, lời ca dao dân ca, qua điệu hồn dân tộc

Phần II Làm văn Câu 1:

Bài làm cần nêu ý sau:

+ Câu thơ “Ngủ yên! Ngủ yên! Cò ơi, sợ!” ngắt nhịp 2/2/2/2 đặn giống nhịp vỗ người mẹ cho đứa mau chóng vào giấc ngủ Vì mà lời thơ mang âm điệu ngào, dịu dàng lời ru

+ Hình ảnh ẩn dụ "cành mềm mẹ sẵn tay nâng": Mẹ bên, dang đôi cánh tay để che chở, ấp ủ con, ln an tồn => nói lên tình u thương dạt vô bờ bến mẹ dành cho con, mẹ chỗ dựa đáng tin cậy, chắn che chở suốt đời cho

+ Hình ảnh cò mang ý nghĩa tượng trưng cho lòng mẹ, cho dìu dắt, nâng đỡ dịu dàng bền bỉ mẹ

=> Mẹ thương cò ca dao lận đận, mẹ dành cho bao tình yêu thương, cánh tay dịu hiền mẹ che chở cho con, lời ru câu hát êm đềm dịng sữa mẹ ngào ni khơn lớn Tình mẹ nhân từ, rộng mở với nhỏ bé đáng thương, đáng che chở Lời thơ nhịp vỗ thể yêu thương dạt vô bờ bến

Câu 2: Bài làm cần nêu ý sau: I ) Mở :

- Kim Lân nhà văn chuyên viết sống nông thôn

- Một tác phẩm xuất sắc ông truyện ngắn Làng với nhân vật ơng Hai – người phải rời làng để đến nơi tản cư

II) Thân : *Tình yêu làng

- Luận 1: niềm tự hào, kiêu hãnh ơng hai làng

+ Dù rời làng ông vẫn: nghĩ làng mình, nghĩ buổi làm việc anh em, lo lắng, nhớ đến làng: “Chao ôi! Ông lão nhớ làng quá” - Luận 2: Tâm trạng ông hai nghe tin làng chợ dầu theo giặc :

+ Cổ ông nghẹn, giọng lạc hẳn + Lúc đầu ông không tin nên hỏi lại

(14)

+ Khi nhà, ơng nằm vật gường Tối hơm trằn trọc ko ngủ dc + Ơng nhìn đám trẻ ngây thơ mà bị mang tiếng việt gian rổi khóc

+ Ơng điểm lại người làng thấy có tinh thần nên ông ko tin lại có làm điều nhục nhã

+ Lo sợ bị bà chủ nhà đuổi ơng biết nơi khinh bỉ ko chứa chấp việt gian

- Luận 3: tâm trạng ông hai sau nghe tin làng cải + Mặt ơng hai vui tươi, rạng rỡ hẳn lên

+ Về nhà, ông chia quà cho lũ trẻ xong liền chạy khắp xóm để loan tin + Ông qua nhà bác Thứ kể chuyện làng

* Tình yêu nước :

- Tình yêu làng sở cho tình u nước

- “Ruột gan ơng lão múa lên, vui quá!” nghe tin dân ta đánh Tây từ phịng thơng tin

- Ơng ơng ủng hộ Cụ Hồ Chí Minh (cuộc đối thoại cha gần cuối bài)

III) Kết :

- Ông Hai người rất yêu làng yêu nước

- Hai điều tác giả làm rõ qua cách xây dựng nhiều tình truyện khác nhau, miêu tả tâm lí nhân vật qua đối thoại, độc thoại độc thoại nội tâm đa dạng

“Bếp lửa”đ câu thơ quê hương đất nước.

Ngày đăng: 06/02/2021, 02:31

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan