Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 21 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
21
Dung lượng
286,5 KB
Nội dung
Thứ Môn Tiết Tên bài dạy Thứ hai 06/12 Tập đọc Toán 46+47 76 Con chó nhà hàng xóm ngày, giờ Thứ ba 07/12 Toán Tập viết Đạo đức 77 1616 Thực hành xem đồng hồ Chữ hoa O Giữ trật tự, vệ sinh nơi công cộng(t1) Thứ tư 08/12 Tập đọc Toán Chính tả 48 78 31 Đàn gà mới nở Ngày, tháng Tập chép: Con chó nhà hàng xóm Thứ năm 09/12 LTVC Toán TNXH Kể chuyện 16 79 1616 Từ chỉ tính chất. Từ ngữ về vật nuôi Thực hành xem lòch Các thành viên trong nhà trường Con chó nhà hàng xóm. Thứ sáu 10/12 TLV Toán Chính tả Thủcông SHTT 16 80 161616 Khen ngợi. Kể ngắn về con vật. Lập thời GB Luyện tập chung Nghe – viết: Đàn gà mới nở Gấp, cắt, dán BBGT cấm xe đi ngược chiều Tuần16 ------------o0o-------- Thø hai, ngµy 06 th¸ng 12 n¨m 2010 Tập đọc Tiết 46 + 47 CON CHÓ NHÀ HÀNG XÓM I/ Mục tiêu : 1. Biết ngắt nghỉ đúng chỗ; bước đầu biết đọc rõ lời nhân vật trong bài . 2. Hiểu ND :Sự gần gũi ,đáng yêu của con vật nuôi đối với đời sống tình cảm của bạn nhỏ (làm được các BT trong SGK ) * KNS: - Rèn cho HS kü n¨ng kiĨm so¸t c¶m sóc - HS biÕt thĨ hiƯn sù c¶m th«ng víi hoµn c¶nh cđa ngêi kh¸c - BiÕt tr×nh bµy suy nghÜ vµ cã t duy s¸ng t¹o - BiÕt ph¶n håi vµ l¾ng nghe ý kiÕn cđa ngêi kh¸c II/ Chuẩn bò : - SGK - Bảng phụ viết các câu văn cần hướng dẫn luyện đọc III . C¸c ph ¬ng ph¸p, kó thuật : - §éng n·o - Th¶o ln nhãm vµ tr×nh bµy ý kiÕn IV. Các hoạt động dạy học : Hoạt động của gv Hoạt động của hs TiÕt 1 H§1: Giải quyết MT1 - HĐ lựa chọn: cá nhân, nhóm - Phương pháp: nhóm – trình bày Giáo án 2 1 Dương Thò Năm LỊCH TUẦN16 Từ ngày 06/12/2010 – 10/12/2010 LỊCH TUẦN16 Từ ngày 06/12/2010 – 10/12/2010 -GV đọc mẫu : +Đọc mẫu diễn cảm bài văn . +Đọc giọng kể cảm động nhấn giọng những từ ngữ gợi cảm . - Yêu cầu đọc từng câu . Rút từ khó + Đọc từng đoạn : -Yêu cầu tiếp nối đọc từng đoạn trước lớp. - Lắng nghe và chỉnh sửa cho học sinh . - Hướng dẫn ngắt giọng : - Yêu cầu đọc tìm cách ngắt giọng một số câu dài , câu khó ngắt thống nhất cách đọc các câu này trong cả lớp + Gi¶i nghÜa tõ: -Yêu cầu đọc từng đoạn trong nhóm . - Hướng dẫn các em nhận xét bạn đọc . +Thi đọc -Mời các nhóm thi đua đọc . -Yêu cầu các nhóm thi đọc -Lắng nghe nhận xét và ghi điểm . *Cả lớp đọc đồng thanh đoạn 1,2. Tiết 2 H§2: Nhằm giải quyết MT2 - HĐ lựa chọn: cá nhân - Phương pháp: động não Câu 1 :Bạn của Bé ở nhà là ai? Câu 2 : Khi Bé bò thương Cún đã giúp Bé như thế nào? Câu 3: Những ai đến thăm bé ? Vì sao bé vẫn buồn? Câu 4: Cún đã làm cho Bé vui như thế nào? Câu 5: Bác só nghó bé mau lành là nhờ ai? *GV rút nội dung bài. HĐ3: Giải quyết MT1 - HĐ lựa chọn: Luyện đọc lại - Hình thức: cá nhân, nhóm. Lớp lắng nghe đọc mẫu . -Lần lượt nối tiếp đọc từng câu cho hết bài. -Rèn đọc các từ như thường nhảy nhót, mải chạy, khúc gỗ, ngã đau -Từng em nối tiếp đọc từng đoạn trước lớp . - Năm em đọc từng đoạn trong bài . - Bé rất thích chó / nhưng nhà Bé không nuôi ccon nào .// Một hôm , mải chạy theo cún , / Bé vấp phải một khúc gỗ / và ngã đau , không đứng dậy được .// +Tung tăng, mắt cá chân,bó bột, bất động(SGK). -Đọc từng đoạn trong nhóm 5 em ) -Các em khác lắng nghe và nhận xét bạn đọc . - Các nhóm thi đua đọc bài - Lớp đọc thầm đoạn 1 - Là Cún Bông , con chó của nhà hàng xóm. -Đọc đoạn 2. -Cún chạy đi tìm mẹ của Bé để giúp. -Đọc đoạn 3. - Bạn bè thay nhau đến thăm bé nhưng Bé vẫn buồn vì bé nhớ Cún mà chưa gặp Cún . -Đọc đoạn 4. Cún mang đến cho bé khi thì tờ báo, lúc thì cái bút chì, con búp bê, Cún luôn ở bên be.ù -Đọc đoạn 5. -Là nhờ luôn có Cún Bông ở bên an ủi và chơi với bé . - Hai em nhắc lại nội dung bài . Giáo án 2 2 Dương Thò Năm - Theo dõi luyện đọc trong nhóm . - Yêu cầu lần lượt các nhóm thi đọc . - Nhận xét chỉnh sửa cho học sinh . HĐ4: Hoạt động kết thúc: -GV cho HS đọc lại nội dung bài. - Giáo viên nhận xét đánh giá - HS Luyện đọc -Kó năng sống -------------o0o----------- To¸n Tiết 76 NGÀY GIỜ I/ Mục tiêu : 1. Nhận biết 1 ngày có 24 giờ ,24 giờ trong một ngày được tính từ 12 giờ đêm hôm trước đến 12 giờ đêm hôm sau , 2. Biết các buổi và tên gọi các giờ tương ứng trong một ngày . 3. Nhận biết đơn vò đo thời gian :ngày ,giờ , 4. Biết xem giờ đúng trên đồng hồ . 5. Biết biết thời điểm ,khoảng thời gian ,các buổi sáng ,trưa chiều ,tối ,đêm BT cần làm 1; 3 -Học sinh có ý thức quý trọng thời gian. II/ Chuẩn bò : - Bảng ghi sẵn nội dung bài học . - Mô hình đồng hồ có thể quay kim . - 1 đồng hồ điện tử III/ Phương pháp, kó thuật: - Động não, thảo luận nhóm, trình bày ý kiến. IV/ C¸c hoat ®éng d¹y vµ häc : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò + HĐ1: Nhằm giải quyết MT1, 2, 3 - HĐ lựa chọn: cá nhân, nhóm - Phương pháp: động não, trình bày ý kiến Giới thiệu Ngày - Giờ - Em hãy cho biết bây giờ là ban ngày hay ban đêm . - Một ngày bao giờ cũng có ngày và đêm. Ban ngày là lúc chúng ta nhìn thấy mặt trời. Ban đêm không nhìn thấy mặt trời . - Đưa đồng hồ quay kim đến 5 giờ và hỏi: - Lúc 5 giờ sáng em đang làm gì ? - Quay kim đồng hồ đến 11 giờ và hỏi: -Lúc 11 giờ trưa em làm gì ? - Quay kim đồng hồ đến 2 giờ và hỏi : -Lúc 2 giờ chiều em làm gì ? - Quay kim đồng hồ đến 8 giờ và hỏi : -Lúc 8 giờ tối em làm gì ? - Quay kim đồng hồ đến 12 giờ và hỏi: Quan sát và lắng nghe và trả lời . - Ban ngày . -HS lắng nghe. - Em đang ngủ - Em ăn cơm cùng gia đình . - Em đang học bài cùng các bạn . - Em xem ti vi . Giáo án 2 3 Dương Thò Năm -Lúc 12 giờ đêm em làm gì ? *Một ngày được chia ra nhiều buổi khác nhau đó là sáng, trưa, chiều, tối. - Một ngày được tính từ 12 giờ đêm hôm trước cho đến 12 giờ đêm hôm sau. Kim đồng hồ phải quay 2 vòng mới hết được một ngày -Một ngày có bao nhiêu giờ. - Nêu: 24 giờ trong ngày lại được chia các buổi - Quay đồng hồ để HS đọc giờ từng buổi -Vậy buổi sáng bắt đầu từ mấy giờ và kết thúc lúc mấy giờ ? - Yêu cầu HS đọc bảng phân chia thời gian SGK. - Một giờ chiều còn gọi là mấy giờ ? Tại sao ? Bài 1: Yêu cầu 1 em đọc đề bài . -Đồng hồ thứ nhất chỉ mấy giờ ? - Em điền số mấy vào chỗ trống ? -Em tập thể dục lúc mấy giờ ? -Yêu cầu lớp tự làm bài -Giáo viên nhận xét đánh giá HĐ2: Giải quyết MT 4, 5 HĐ lựa chọn: cá nhân, nhóm Bài 3 : Yêu cầu HS đọc đề bài - Cho học sinh quan sát đồng hồ điện tử . - Yêu cầu lớp đối chiếu để làm bài vào vở . - Nhận xét bài làm học sinh . HĐ 3: Hoạt động kết thúc: - Nhận xét đánh giá tiết học - Em đang ngủ . - Nhiều em nhắc lại . - Đếm trên mặt đồng hồ 2 vòng quay của kim đồng hồ và trả lời: 24 giờ . - Đếm theo : 1 giờ sáng , 2 giờ sáng 3 giờ .10 giờ sáng - Từ 1 giờ đến 10 giờ sáng . - 2 em đọc bài học . - Còn gọi là 13 giờ. Vì 12 giờ trưa đến 1 giờ chiều 12 cộng 1 bằng 13 nên 1giờ chính là 13 giờ . - Một em đọc đề bài . - Chỉ 6 giờ . - Điền 6 . -Em tập thể dục lúc 6 giờ sáng . -Tự điền số giờ: tranh 2: 12; tranh 3: 5 +tranh 4: 7 tranh 5: 10 - Em khác nhận xét bài bạn - Đọc đề . - Quan sát đồng hồ điện tử . - 20 giờ hay còn gọi là 8 giờ tối . - Em khác nhận xét bài bạn . -----------o0o---------- Thứ ba, ngày 07 tháng 12 năm 2010 Toán Tiết 77 THỰC HÀNH XEM ĐỒNG HỒ A/ Mục tiêu: 1. Biết xem đồng hồ ở thời điểm sáng, chiều tối . 2. Nhận biết số chỉ giờ lớn hơn 12 giờ, 17 giờ, 23 giờ … 3. Nhận biết các hoạt động sinh hoạt học tập thường ngày liên quan đến thời gian. BT cần làm1; 2 -Có thói quen thực hiện đúng thời gian,biết tiết kiệm thời gian. B/ Chuẩn bò : - SGK C/C¸c ho¹t ®éng d¹y häc Giáo án 2 4 Dương Thò Năm TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS. 25’ Hoạt động 1 : Giải quyết MT 1 Hoạt động lựa chọn: quan sát + thực hành Hình thức tổ chức: cá nhân, nhóm Bài 1 : Yêu cầu gì ? -Tranh 1 :Hỏi : Bạn An đi học lúc mấy giờ ? -Đồng hồ nào chỉ lúc 7 giờ sáng ? -Hãy quay kim đồng hồ đến 7 giờ. -Tiến hành tương tự các tranh còn lại. -20 giờ còn gọi là mấy giờ ? -17 giờ còn gọi là mấy giờ chiều ? -Hãy dùng cách nói khác để nói lại An đá bóng và xem phim ? -Kết luận, cho điểm. Hoạt động 2: Giải quyết MT 2 Hoạt động lựa chon: quan sát Hình thức tổ chức: cá nhân Bài 2 : Hãy đọc câu ghi dưới tranh 1 ? -Muốn biết câu nào đúng câu nào sai ta phải làm gì ? -Giờ vào học là mấy giờ ? -Bạn học sinh đi học lúc mấy giờ ? -Bạn đi học đúng giờ hay muộn ? -Câu nào Đ câu nào S? -Hỏi thêm : Để đi học đúng giờ bạn học sinh phải đi học lúc mấy giờ ? -Tiến hành tương tự với các tranh còn lại. *Bài 3 : Trò chơi “Thi quay kim đồng hồ” -Nêu cách chơi. -GV phát mô hình đồng hồ cho 2 đoiä,nêu giờ -Nhận xét – khen thưởng đội thắng cuộc. Hoạt động nối tiếp: 13 giờ là mấy giờ ? 21 giờ là mấy giờ tối? -Nhận xét tiết học. Về làm BT trong VBT -Thực hành xem đồng hồ. -Đồng hồ nào chỉ thời gian thích hợp với giờ ghi trong tranh. -Bạn An đi học lúc 7 giờ sáng. -Đồng hồ B chỉ 7 giờ sáng. -HS quay kim trên mặt đồng hồ. -Bạn nhận xét thực hành Đ - S. -HS trả lời. -An thức dậy lúc 6 giờ sáng – Đồng hồ A. -An xem phim lúc 20 giờ – Đồng hồ D. - 17 giờ An đá bóng – Đồng hồ C. -20 giờ còn gọi là 8 giờ tối. -17 giờ còn gọi là 5 giờ chiều. -An xem phim lúc 20 giờ tối, An đá bóng lúc 5 giờ chiều. -Đi học đúng giờ/ Đi học muộn. -Quan sát tranh, đọc giờ quy đònh trong tranh và xem đồng hồ rồi so sánh. -Là 7 giờ. -Lúc 8 giờ. -Bạn học sinh đi học muộn -Câu a (S), câu b (Đ) -Đi học trước 7 giờ để đến trường lúc 7 giờ. ………………… -Tranh 4 : Câu a (Đ). Bạn Lan tập đàn lúc 20 giờ. -Chia 2 đội. Mỗi đội nhận 1 mô hình đồng hồ. -Mỗi đội đọc và quay kim đồng hồ. -Đội nào quay và đọc đúng giờ nhiều lượt sẽ thắng cuộc. -1 giờ trưa, 9 giờ tối. -Tập quay kim đồng hồ, tập xem giờ. Giáo án 2 5 Dương Thò Năm -------------o0o---------- Tập viết TIẾT 16 CHỮ HOA O I/ Mục tiêu: 1. Viết đúng chữ hoa O (1 dòng cỡ vừa,1 dòng cỡ nhỏ) chữ và câu ứng dụng: Ong (1dòng cỡ vừa,1 dòng cỡ nhỏ), Ong bay bướm lượn (3Lần). II/ CHUẨN BỊ : Mẫu chữ O hoa. Bảng phụ : Ong, Ong bay bướm lượn. Vở Tập viết, bảng con. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS. 25’ 14’ 4’ Hoạt động 1: Giải quyết MT 1. Hoạt động lựa chọn: quan sát + thực hành Hình thức tổ chức: cá nhân, bảng con, vở Hãy Quan sát số nét, quy trình viết -Chữ O hoa cao mấy đơn vò ? -Chữ O hoa gồm có những nét cơ bản nào ? -Vừa nói vừa tô trong khung chữ: Chữ O gồm một nét cong kín. -Quan sát mẫu và cho biết điểm đặt bút ? -Đặt bút trên đường kẻ 6, đưa bút sang trái, viết nét cong kín, phần cuối lượn vào trong bụng chữ, DB trên ĐK 4 Chữ O hoa. -Giáo viên viết mẫu (vừa viết vừa nói). - Viết bảng : -Yêu cầu HS viết 2 lần chữ O vào bảng. - Viết cụm từ ứng dụng : -Yêu cầu học sinh mở vở tập viết đọc cụm từ ứng dụng. + Quan sát và nhận xét : -Ong bay bướm lượn là gì ? ** Cụm từ này tả cảnh ong bướm bay đi tìm hoa rất đẹp và thanh bình. -Cho HS nêu độ cao, k/c, vò trí đặt dấu thanh, nối nét Viết bảng. + Viết vở. -Hướng dẫn viết vở. -Chú ý chỉnh sửa cho các em. Hoạt động nối tiếp: Nhận xét bài viết của hs. -Khen ngợi những em có tiến bộ. Giáo dục tư tưởng. -Nhận xét tiết học. Hoàn thành bài viết . -Cao 5 đơn vò. -Chữ O gồm một nét cong kín. -3- 5 em nhắc lại. -2ø-3 em nhắc lại. -Cả lớp viết trên không. -Viết vào bảng con O (2 lần) -Đọc : O. -2-3 em đọc : Ong bay bướm lượn -Quan sát. -1 em nêu : Ong bướn bay lượn đi tìm hoa . -1 em nhắc lại. -4 tiếng : Ong, bay, bướm, lượn. -HS nêu -Bảng con : O – Ong . -Viết vở. -Viết bài nhà/ tr 34. Giáo án 2 6 Dương Thò Năm ------------o0o--------- Đạo đức Tiết 16 GIỮ TRẬT TỰ, VỆ SINH NƠI CÔNG CỘNG (T1) I. Mục tiêu : 1. Nêu được ích lợi của việc giữ trật tự ,vệ sinh nơi công cộng . 2. Nêu được những việc cần làm phù hợp với lứa tuổi để giữ trật tự ,vệ sinh nơi công cộng . 3. Thực hiện giữ trật tự, vệ sinh ở trường, lớp, đường làng, ngõ xóm . + HS khá giỏi: -Hiểu được lợi ích của việc giữ trật tự vệ sinh nơi công cộng . -Nhắc nhở bạn bè cùng giữ trật tự ,vệ sinh ở trường lớp ,đường làng ,ngõ xóm và những nơi công cộng khác . * Kó năng sống: kó năng hợp tác với mọi người trong việc giữ gìn trật tự, vệ sinh nơi công cộng. II./ĐỒ DÙNG: Vở bài tập III/ PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT: - Động não, thảo luận nhóm IV/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS. 25’ Hoạt động 1: Giải quyết MT2, 3. Hoạt động lựa chọn: quan sát + thảo luận Hình thức tổ chức: cá nhân, nhóm Để biết đđược tại sao chúng ta cần phải giữ trật tự nơi công cộng các em hãy quan sát bức tranh sau: -Hãy cho biết: +Tranh vẽ cảnh gì? +Các bạn trong tranh đang làm gì? +Việc làm của các bạn sẽ gây ra tác hại gì? -Gọi một số cặp lên trình bày truớc lớp -GV kết luận : Một số HS chen lấn xô đẩy như vậy làm ồn ào, gây cản trở cho việc biểu diễn văn nghệ. Như thế là làm mất trật tự nơi công cộng * Qua sự việc này em rút ra được điều gì ? * Vậy đđể giữ trật tự nơi công cộng các em cần làm gì? **Trong các tiết chào cờ, lớp học, các buổi hoạt động ngoại khoácác em cũng cần phải giữ trật tự để buổi hoc, ngoại khoá mang lại hiệu quả. - Không chỉ giữ trật tự nơi công cộng mà các em còn phải biết giữ vệ sinh nơi công cộng nữa.Vậy cần - Hs quan sát tranh - HS thảo luận cặp đôi TLCH .Thời gian thảo luận :3’ +Tranh vẽ cảnh buổi biểu diễn văn nghệ ở sân trường. +Các bạn trong tranh đđang dành ghế, xô đđẩy, chen lấn nhau + Việc làm của các bạn sẽ làm ồn ào ,gây cản trở cho buổi biểu diễn văn nghệ -3 cặp lên trình bày -Cả lớp theo dõi- nx - bổ sung -Phải giữ trật tự nơi công cộng -Để giữ trật tự nơi công cộng cần giữ trật tự, không gây ồn ào, xô đđẩy chen lấn nhau. -HS theo dõi. Giáo án 2 7 Dương Thò Năm 10’ 7’ phải làm gì đđể giữ vệ sinh nơi công cộng, cả lớp quan sát tiếp bức tranh sau: -GV treo tranh – Đặt câu hỏi: -Bức tranh vẽ cảnh gì ? -Bạn gái trong tranh đđang làm gì? -Các em hãy cho biết bạn gái nghó gì? -Theo các em bạn gái trong tranh nên làm gì với vỏ bánh? Vì sao? -Cho HS phỏng vấn:Tại sao lại chọn cách ứng xử như vậy? -Qua những cách ứng xử trên các em nên chọn cách ứng xử nào? Vì sao? -Kết luận : Vứt rác bừa bãi làm bẩn sàn xe, đường sá, có khi còn gây nguy hiểm cho những người xung quanh.Vì vậy, cần gom rác lại, bỏ vào túi ni lông khi xe dùừng thì bỏ đúng nơi quy định .Làm như vậy là giữ vệ sinh công cộng. - Việc ăn quà xả rác, khạc nhổ bừa bãi… ở nơi công cộng sẽ xảy ra điều gì? Hoạt động 2: Giải quyết MT1 Hoạt động lựa chọn: động não Hình thức tổ chức: cá nhân, nhóm +Hãy kể tên những nơi công cộng mà em biết? +Mỗi nơi đó có lợi ích gì? -Để giữ trật tự, vệ sinh nơi công cộng, các em cần làm gì và cần tránh những việc gì? Chúng ta sẽ cùng làm bài tập. Bài t ậ p : Đánh dấu + vào ô trước những việc làm ở nơi công cộng mà em tán thành. a)Giữ yên lặng, đi nhẹ, nói khẽ b)Vứt rác tuỳ ý khi không ai nhìn thấy c)Đá bóng trên đường giao thông d)Xếp hàng khi cần thiết đ)Đi vệ sinh đúng nơi quy đònh. e)Đổ nước thải xuống đường. -Phát phiếu BT cho HS làm bài. -Gọi 1 em lên bảng làm -GVnhận xét, đánh giá. -Y/C hs giải thích lí do từng y -Vậy giữ trật tự VS nơi công cộng có tác dụng gì ? +Nơi cơng cộng mang lại nhiều lợi ích cho con người… +Giữ trật tự ,vệ sinh nơi công cộng gíup cho công - HS quan sát tranh -Tranh vẽ cảnh trên ô tô -Bạn gái trong tranh đđang lột bánh ăn - Vứt rác vào đâu bây giờ? -Chia nhóm thảo luận cách giải quyết- phân vai chuẩn bò biểu diễn. -Các nhóm lên biểu diễn -Giải thích lí do -HS chọn cách ứng xử phù hợp -HS nghe -HS kể: bệnh viện, trường học, chợ, công viên,đđường sá… -Bệnh viện trạm y tế là nơi khám, chữabệnh; trường học là nơi để học tập; đường sá để đi lại; chợ là nơi mua bán…. -1HS đđọc -Cả lớp theo dõi -HS làm việc cá nhân -Lớp theo dõi, nx -HS giải thích. -Hs nêu ý kiến Giáo án 2 8 Dương Thò Năm việc của con người được thuận lợi, môi trường trong lành, có lợi cho sức khỏe… Hoạt động nối tiếp: -Em sẽ làm gì để giữ trật tự,vệ sinh nơi công cộng? -Giữ trật tự,vệ sinh nơi công cộng có lợi ích gì? Học bài, làm lại các bài tập trong VBT. Sưu tầm hoặc vẽ 1 bưcù tranh về chủ đề giữ trật tự ,vệ sinh nơi công cộng. -1-2 HS trả lời. -Hs thực hiện. ---------------o0o----------- Thø t, ngµy 08 th¸ng 12 n¨m 2010 Tập Đọc TIẾT 48 THỜI GIAN BIỂU I/ Mục tiêu: 1. Biết đọc chậm, rõ ràng các số chỉ giờ; ngắt nghỉ hơi sau đúng dấu câu, giữa cột, dòng. 2. Hiểu được tác dụng của thời gian biểu ( trả lời được CH 1, 2 ) *HS khá giỏi: trả lời được câu hỏi 3. -HS có thái độ biết thực hiện theo thời gian biểu. II/Chua å n bò : -Bảng phụ ghi sẵn nội dung cần luyện đọc . III/C¸c ho¹t ®éng d¹y vµ häc TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS. 25’ Hoạt động 1: Giải quyết MT1 Hoạt động lựa chọn: quan sát thực hành Hình thức tổ chức: cá nhân, nhóm -Giáo viên đọc mẫu toàn bài (chú ý giọng đọc chậm rãi, rõ ràng, rành mạch ngắt nghỉ rõ). -Hướng dẫn luyện đọc, kết hợp giải nghóa từ: Đọc từng câu . GV chỉ đònh 1 em đọc đầu bài (Thời gian biểu, Họ và tên ……… ) Các em khác nối tiếp nhau đọc từng dòng đến hết bài. -Giáo viên theo dõi, uốn nắn cách đọc của từng em.Rút ra từ khó, sai cho các em luyện đọc lại. Đọc từng đoạn trước lớp : -Chia 4 đoạn -Bảng phụ : Hướng dẫn luyện đọc câu : -Theo dõi đọc thầm. -HS nối tiếp nhau đọc từng câu. lớp theo dõi -HS luyện đọc các từ ngữ khó Đoạn 1 : Tên bài, sáng. Đoạn 2 : Trưa. Đoạn 3 ; Chiều. Đoạn 3 : Tối. Sáng.// 6 giờ đến 6 giờ 30/ Ngủ dậy, tập thể dục,/ vệ sinh cá nhân.// -HS nối tiếp nhau đọc 4 đoạn trong Thời gian biểu. Giáo án 2 9 Dương Thò Năm 14’ 7’ 3’ -Kết hợp giảng từ : Thời gian biểu, vệ sinh cá nhân (SGK/ tr 133) Đọc từng đoạn trong nhóm. Thi đọc giữa các nhóm -Nhận xét, kết luận người đọc tốt nhất. Hoạt động 2: Giải quyết MT2. Hoạt động lựa chọn: động não Hình thức tổ chức: cá nhân Câu 1: Đây là lòch làm việc của ai ? Câu 2: Em hãy kể các việc Phương Thảo làm hàng ngày ? Câu 3: Phương Thảo ghi các việc cần làm vào TGB để làm gì ? (*)Câu 4: Thới gian biểu ngày nghỉ của Thảo có gì khác ngày thường ? Hoạt động 3: Luyện đọc lại Hoạt động lựa chọn: cá nhân, nhóm -Thi tìm nhanh – đọc giỏi. -Theo dõi, tính điểm. -Nhận xét. Hoạt động nối tiếp: Thời gian biểu tạo thuận lợi gì cho chúng ta? -Người lớn trẻ em cần nên lập Thời gian biểu. -Nhận xét tiết học. Về học bài -2 em nhắc lại -Chia nhóm: đọc từng đoạn trong nhóm. -Thi đọc giữa đại diện các nhóm đọc nối tiếp nhau. -Nhận xét. -Đọc thầm. -Ngô Phương Thảo, học sinh lớp 2A, Trường Tiểu học Hoà Bình. -4 em kể các việc của Thảo vào các buổi: sáng, trưa, chiều, tối. -Để bạn nhớ việc và làm các việc thong thả, tuần tự, hợp lí, đúng lúc. -7 giờ đến 11 giờ: đi học, Thứ bảy: học vẽ, Chủ nhật: đến bà. -Đại diện 1 nhóm giờ hoặc công việc, nhóm khác phải tìm nhanh, đọc đúng, đổi lại. -Sắp xếp thời gian hợp lí, có kế hoạch, công việc đạt kết quả. -Tập đọc lại bài và lập ra 1 TGB dán ở góc học tập. ------------o0o---------- Toán TIẾT 78 NGÀY,THÁNG I/ Mục tiêu: 1. Biết đọc tên các ngày trong tháng. 2. Biết xem lòch để xác đònh số ngày trong tháng nào đó và xác đònh một ngày nào đó là thứ mấy trong tuần lễ. 3. Nhận biết đơn vò đo thời gian: ngày, tháng (biết tháng 11 có 30 ngày, tháng 12 có 31 ngày); ngày, tuần lễ. BT 1; 2 - HS có thái độ quý trọng thời gian. II/ Chuẩn bò : -SGK, VBT III/ PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT : - Quan sát, cá nhân, nhóm IV / C¸c ho¹t ®éng d¹y vµ häc TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS. Hoạt động 1 : Giải quyết MT1, 3 Giáo án 2 10 Dương Thò Năm [...]... - Học sinh quan sát - Hãy quan sát tờ lòch …2, 9, 16, 23, 30 + Các ngày thứ sáu là ngày nào? + Thứ ba tuần ngày 20.4 Thứ ba tuần trước là thứ ba tuần trước là: 13.4 Thứ ba tuần sau: 27.4 ngày nào? thứ ba tuần sau là ngày nào? …thứ sáu + Ngày 30.4 là ngày mấy? …30 ngày - Tháng 4 có bao nhiêu ngày? Hoạt động nối tiếp: liên hệ 4’ HĐ lựa chọn: quan sát + thực hành Giáo án 2 14 Dương Thò Năm Hình thức:... nêu nhận xét -Cho HS xem các ngày ở cột “thứ tư” -Thứ tư tuần này là 12/5, thì thứ tư tuần trước và -Là ngày 5 tháng 5 và 19 tháng 5 tuần sau sẽ là ngày mấy ? -Thứ hai -Ngày 19 tháng 5 là thứ mấy ? -Ngày 5, 12, 19, 26 -Các thứ hai trong tháng 5 là những ngày nào ? -Thứ bảy tuần này là 15 tháng 5 Thứ bảy tuần -Là ngày tháng 5 và 22 tháng 5 trước, tuần sau là ngày nào ? -Nhận xét HĐ nối tiếp: giải quyết... -Thầy Hiệu trưởng, cô, thầy Hiệu phó, +Trong trường bạn biết những thành viên nào ? thầy tổng phụ trách … -Thầy Hiệu trưởng quản lí, lãnh đạo +Họ làm những việc gì ? nhà trường, thầy cô Hiệu phó lo chuyên môn, thầy tổng phụ trách lo +Tình cảm và thái độ của bạn đối với các thành hoạt động độïi, … -Rất yêu quý, kính trọng viên đó ra sao ? -Cần ra sức học tập …… + Để thể hiện lòng yêu quý, bạn sẽ làm... sát tờ lòch tháng 11 - Ngày vừa khoanh là ngày mấy trong tháng 11 ? và 25’ ứng với thứ mấy trong tuần lễ ? 12’ -GV viết bảng : Ngày 20 tháng 11 -GV : chỉ bất kì ngày nào trong tờ lòch và yêu cầu HS đọc đúng tên các ngày đó - Cột ngoài cùng ghi số chỉ tháng (trong năm) Dòng thứ nhất ghi tên các ngày trong tuần lễ Các ô còn lại ghi số chỉ các ngày trong tháng -Mỗi tờ lòch như một cái bảng có các cột và... sát ,trả lời hỏi cho HS trả lời -HS thực hiện - Nhận xét tiết học - Về tập xem lòch -o0o - Tự nhiên xã hội TIẾT 16 CÁC THÀNH VIÊN TRONG NHÀ TRƯỜNG I/ Mục tiêu : 1 Nêu được công việc của một số thành viên trong nhà trường -u q và kính trọng các thành viên trong nhà trường -KNS: Kó năng tự nhận thức: Tự nhận thức vò trí của mình trong nhà trường; KN làm chủ bản thân: đảm bảo trách nhiệm tham... các từ khó - Trong bài ct có những chữ nào khó viết? -Viết bảng -Đọc cho HS viết bảng -Nhìn bảng chép bài vào vở + Chép bài -Theo dõi, nhắc nhở cách viết và trình bày -Đọc lại bài cho HS soát lỗi Chấm vở, nhận -Soát lỗi xét 10’ Hoạt động 2 : Giải quyết MT2 Hoạt động lựa chọn: quan sát + thực hành Hình thức tổ chức: cá nhân, nhóm -Tìm 3 tiếng chứa vần ui, 3 tiếng chứa vần Bài 2 : Yêu cầu gì ? uy -GV... chuyện -o0o Thø s¸u, ngay 10 th¸ng 12 n¨m 2010 Tập làm văn TIẾT 16 KHEN NGI KỂ NGẮN VỀ CON VẬT LẬP THỜI GIAN BIỂU I/ Mục tiêu: 1 Dựa vào câu và mẫu cho trước , nói được câu tỏ ý khen ( BT1) 2 Kể được một vài câu về một con vật ni quen thuộc trong nhà (BT2) biết lập thời gian biểu ( nói hoặc viết ) một buổi tối trong ngày (BT3) KNS : - RÌn cho HS kü n¨ng kiĨm so¸t c¶m sóc - HS biÕt qu¶n lý thêi... nào đó và xác đònh một ngày nào đó là thứ mấy trong tuần lễ BT 1; 2 - HS biết yêu quý thời gian II/ Chuẩn bò : - Tờ lòch tháng 1 và tháng 4 như sách giáo khoa III/ Phương pháp, kó thuật: quan sát, động não IV/ C¸c ho¹t ®éng d¹y vµ häc TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 25’ -Thực hành xem lòch Hoạt động 1: Giải quyết MT 1 Hoạt động lựa chọn: quan sát + thực hành Hình thức tổ chức: cá nhân, vở - 1 học... cá nhân + vở, bảng con -Giáo viên đọc 1 lần bài ca dao -Tranh: Cậu bé cưỡi trâu -Bài ca dao là lời của ai nói với ai? 10’ 4’ -Theo dõi -3-4 em đọc lại -Quan sát -Lời người nông dân nói với con trâu như nói với một người bạn thân thiết -Bài ca dao cho thấy tình cảm của người nông -Người nông dân rất yêu quý trâu, trò chuyện tâm tình với trâu như một người dân đối với con trâu như thế nào ? bạn + Hướng... nào ? -Thơ lục bát, dòng 6- dòng 8 -Nên bắt đầu viết từ ô nào trong vở ? -Tính từ lề sửa lỗi, dòng 6 lùi 1 ô, dòng 8 viết sát lề + Hướng dẫn viết chữ khó Gợi ý cho HS nêu từ -HS nêu từ khó : trâu cày, nghiệp nông khó gia, quản công -Đọc cho HS viết bảng NX ,sửa sai -Viết bảng + Viết chính tả -Đọc từng câu, từng từ, đọc lại cả câu -Nghe và viết vở -Đọc lại cả bài Chấm vở, nhận xét -Soát lỗi, sửa lỗi Hoạt . SHTT 16 80 16 16 16 Khen ngợi. Kể ngắn về con vật. Lập thời GB Luyện tập chung Nghe – viết: Đàn gà mới nở Gấp, cắt, dán BBGT cấm xe đi ngược chiều Tuần 16. Thò Năm LỊCH TUẦN 16 Từ ngày 06/12/2010 – 10/12/2010 LỊCH TUẦN 16 Từ ngày 06/12/2010 – 10/12/2010 -GV đọc mẫu : + ọc mẫu diễn cảm bài văn . + ọc giọng kể