- Vẽ được hình chữ nhật, bước đầu biết chứng minh một tứ giác là hình chữ nhật. Biết vận dụng các kiến thức về hình chữ nhật áp dụng vào tam giác... - Bước đầu biết vận dụng các kiến thứ[r]
(1)Ngày soạn: 05 / 10 / 2017 Ngày giảng:
Tiết 15: §9 HÌNH CHỮ NHẬT I Mục tiêu.
1 Kiến thức: HS hiểu định nghĩa hình chữ nhật, tính chất hình chữ
nhật, dấu hiệu nhận biết tứ giác hình chữ nhật
2 Kĩ năng:
- Vẽ hình chữ nhật, bước đầu biết chứng minh tứ giác hình chữ nhật Biết vận dụng kiến thức hình chữ nhật áp dụng vào tam giác
- Bước đầu biết vận dụng kiến thức hình chữ nhật để tính tốn, chứng minh
3 Tư duy:
- Rèn luyện khả quan sát, dự đoán, suy luận hợp lý suy luận lôgic
- Rèn luyện cách lập luận chứng minh định lí vận dụng định lí học vào tốn thực tế
4 Thái độ:
- Rèn luyện tính xác, cẩn thận
- Có ý thức tự học, hứng thú tự tin học tập * Tích hợp giáo dục đạo đức: Giáo dục tính Trung thực
5 Năng lực hướng tới:
- NL tư toán học, NL giải vấn đề, NL hợp tác, NL giao tiếp, NL sử dụng ngôn ngữ, NL tư sáng tạo, NL vẽ hình, NL chứng minh
II Chuẩn bị giáo viên học sinh.
- Giáo viên: Giáo án, SGK, đồ dùng dạy học, bảng phụ - Học sinh: SGK, dụng cụ học tập
III Phương pháp
- Phát giải vấn đề
- Hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm IV Tiến trình dạy.
1 Ổn định lớp ph
2 Kiểm tra cũ: Kết hợp bài. 3 Bài mới.
Hoạt động 1: Định nghĩa tính chất hình chữ nhật
Mục tiêu: HS hiểu định nghĩa hình chữ nhật, tính chất hình chữ nhật Vẽ hình chữ nhật
Hình thức tổ chức: Dạy học phân hóa, dạy học tình huống. Thời gian: 16 ph
Phương pháp: Thuyết trình, vấn đáp Phát giải vấn đề Hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm
Cách thức thực hiện:
Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung
GV: Yêu cầu HS lấy ví dụ thực tế hình chữ nhật. GV: ? Theo em hình chữ nhật tứ giác có đặc điểm
về góc?
GV: Hướng dẫn HS vẽ hình chữ nhật.
? Hình chữ nhật có phải hình bình hành khơng? Có phải
1 Định nghĩa.
(2)hình thang cân không?
GV yêu cầu HS làm ?1 để trả lời câu hỏi
HS: Hoạt động theo nhóm bàn.
GV: Nhấn mạnh: Hình chữ nhật hình bình hành đặc
biệt, hình thang cân đặc biệt
GV: Hướng dẫn HS phát tính chất hình chữ
nhật cách yêu cầu HS trả lời câu hỏi sau:
? Hình chữ nhật vừa hình bình hành, vừa hình thang cân Vậy trước tiên hình chữ nhật có tính chất gì? ? Từ tính chất đường chéo hình bình hành hình thang cân, ta phát biểu thành tính chất gì?
GV: Giới thiệu hình chữ nhật có tất tính chất hình
bình hành, hình thang cân
D C
B A
Tứ giác ABCD hình chữ nhật
o
A B C D 90
?1
Hình chữ nhật ABCD hình bình hành có AB//DC (cùng AD ) AD//BC (cùng DC)
Hình chữ nhật ABCD hình thang cân có AB//DC (cmt)
o
D C 90 . 2 Tính chất.
- Hình chữ nhật có tất tính chất hình bình hành, hình thang cân
- Trong hình chữ nhật:
+ Hai đường chéo + Cắt trung điểm đường
Hoạt động 2: Dấu hiệu nhận biết hình chữ nhật
Mục tiêu: Bước đầu biết chứng minh tứ giác hình chữ nhật Biết vận dụng các kiến thức hình chữ nhật áp dụng vào tam giác
Hình thức tổ chức: Dạy học phân hóa, dạy học tình huống. Thời gian: 15 ph
Phương pháp: Phát giải vấn đề Hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm. Cách thức thực hiện:
Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung
GV: Hướng dẫn để HS phát dấu hiệu nhận biết
hình chữ nhật
Cho HS tự đọc phần chứng minh dấu hiệu sgk Nếu cịn thời gian, GV cho HS c/m ba dấu hiệu lại Nếu hết thời gian, việc c/m ba dấu hiệu giao nhà
GV: Đưa đề ?2 lên bảng phụ
HS: 1HS lên bảng nêu cách làm thực hiện.
GV: Hướng dẫn HS áp dụng kiến thức hình chữ nhật
vào tam giác
Yêu cầu HS thực ?3 ?4 GV phát phiếu học tập có hình vẽ sẵn (hình 86 hình 87) cho nhóm
HS: Hoạt động nhóm Nửa lớp làm ?3 , nửa lớp làm ?4 .
3 Dấu hiệu nhận biết.
(sgk/97)
4 Áp dụng vào tam giác.
(3)GV: Yêu cầu nhóm trao đổi thống cử
đại diện trình bày làm
GV: Đưa nội dung định lí áp dụng vào tam giác lên bảng
phụ
? Hai định lí có quan hệ với nhau?
HS: Hai định lí hai định lí thuận đảo nhau. HS Thẳng thắn nêu ý kiến mình.
M
C
D B
A
a) Tứ giác ABCD hình bình hành có hai đường chéo cắt trung điểm đường, mà có A 90 o nên ABCD hình chữ nhật b) ABCD hình chữ nhật nên AD = BC Do
1
AM BC
2
c) Trong tam giác vuông, đường trung tuyến ứng với cạnh huyền nửa cạnh huyền
?4
M
C
D B
A
a) Tứ giác ABCD hình bình hành có hai đường chéo cắt trung điểm đường, mà hai đường chéo lại nên ABCD hình chữ nhật
b) ABCD hình chữ nhật nên BAC 90 o Vậy ABC vuông
c) Nếu tam giác có đường trung tuyến ứng cạnh nửa cạnh tam giác tam giác vng
Định lí: sgk/99.
Hoạt động 3: Củng cố - Luyện tập
Mục tiêu: Củng cố kiến thức hình chữ nhật.Bước đầu biết vận dụng kiến thức hình chữ nhật để tính tốn, chứng minh
Hình thức tổ chức: Dạy học phân hóa. Thời gian: ph
Phương pháp: Phát giải vấn đề Hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm. Cách thức thực hiện:
Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung
GV: Củng cố học cho HS cách đặt câu hỏi:
- Phát biểu định nghĩa hình chữ nhật - Nêu tính chất hình chữ nhật - Nêu dấu hiệu nhận biết hình chữ nhật - Các định lí áp dụng vào tam giác
GV: Đưa BT60 sgk/99 lên bảng phụ.
(4)HS: Hoạt động cá nhân, giải nhanh tập, 1HS lên bảng
trình bày BT 60/99
?
24cm
7cm O
C B
A
Tam giác vng ABC có:
BC2 = AB2 + AC2 (đ/lí Py-ta-go)
BC2 = 72 + 242
BC2 = 625
BC 625 25
(cm)
1
AM BC
2
(t/c tam giác vuông)
AM 25 12,5
2
(cm)
4 Hướng dẫn học sinh tự học nhà ph
- Nắm vững định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết hình chữ nhật - Bài tập nhà: 58, 59, 61, 62, 63 sgk/99, 100
Hướng dẫn: BT63: Kẻ BH DC BH2 BC2 HC2 x BH AD - Chuẩn bị cho tiết sau “Luyện tập”
V Rút kinh nghiệm.
1 Thời gian:
2 Nội dung kiến thức:
3 Phương pháp giảng dạy:
4 Hiệu dạy:
Ngày soạn: 30 / / 2016 Ngày giảng:
Tiết 16: LUYỆN TẬP I Mục tiêu.
1 Kiến thức: Củng cố định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết tứ giác hình
(5)2 Kĩ năng: Rèn kĩ vẽ hình, phân tích đề bài, vận dụng kiến thức hình chữ
nhật tính tốn, chứng minh toán thực tế
3 Tư duy:
- Rèn luyện khả quan sát, dự đoán, suy luận hợp lý suy luận lôgic
- Rèn luyện cách lập luận chứng minh định lí vận dụng định lí học vào tốn thực tế
4 Thái độ:
- Rèn luyện tính xác, cẩn thận
- Có ý thức tự học, hứng thú tự tin học tập
* Tích hợp giáo dục đạo đức: Giáo dục tính Đồn kết-Hợp tác
5 Năng lực hướng tới:
- Năng lực chung: NL tư toán học, NL tự học, NL giải vấn đề, NL hợp tác, NL giao tiếp, NL sử dụng ngôn ngữ, NL tính tốn, NL tư sáng tạo
- Năng lực chuyên biệt: NL vẽ hình, NL chứng minh II Chuẩn bị giáo viên học sinh.
- Giáo viên: Giáo án, SGK, đồ dùng dạy học, bảng phụ - Học sinh: SGK, dụng cụ học tập
III Phương pháp
- Phát giải vấn đề Vấn đáp Luyện tập - Hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm
IV Tiến trình dạy.
1 Ổn định lớp ph 2 Kiểm tra cũ ph
Câu hỏi: * Phát biểu định nghĩa hình chữ nhật Nêu tính chất cạnh đường chéo hình chữ nhật
* Chữa BT59 sgk/99 Yêu cầu vẽ hình minh họa Đáp án: * Phát biểu định nghĩa sgk/97
- Tính chất cạnh: cạnh đối song song nhau, cạnh kề vng góc với
- Tính chất đường chéo: hai đường chéo cắt trung điểm đường
* BT59 (sgk/99)
a) Hình bình hành nhận giao điểm hai đường chéo làm tâm đối xứng Hình chữ nhật hình bình hành nên giao điểm hai đường chéo hình chữ nhật tâm đối xứng
b) Hình thang cân nhận đường thẳng qua trung điểm hai đáy làm trục đối xứng Hình chữ nhật hình thang cân, có đáy hai cặp cạnh đối Do hai đường thẳng qua trung điểm hai cặp cạnh đối hình chữ nhật hai trục đối xứng hình chữ nhật
b)
a) BT 59/ 99
A B
C D
O
D C
(6)3 Bài mới.
Hoạt động 1: Chữa tập
Mục tiêu: HS vận dung kiến thức hình chữ nhật để làm tập Rèn kĩ vẽ hình, chứng minh
Hình thức tổ chức: Dạy học phân hóa. Thời gian: ph
Phương pháp: Vấn đáp Phát giải vấn đề Cách thức thực hiện:
Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung
GV: Đưa BT61 sgk/99 lên bảng phụ.
Gọi 1HS lên bảng vẽ hình, viết GT, KL
GV: ? Em vận dụng kiến thức để làm tập trên? GV: Yêu cầu HS nhận xét làm bạn.
HS: Đứng chỗ nêu nhận xét.
GV: Nhận xét chung đánh giá làm HS.
BT61 (sgk/99)
BT61/ 99
E
I
H C
B A
GT AI IC,HI IE
ABC, AH BC KL AHCE hình chữ nhật
Chứng minh AI IC(gt)
HI IE(gt)
AHCE hbh (dhnb)
o
AH BC(gt) AHC 90 AHCE
hình chữ nhật (dhnb) Hoạt động 2: Luyện tập
Mục tiêu: Rèn kĩ vẽ hình, phân tích đề bài, vận dụng kiến thức hình chữ nhật tính tốn, chứng minh tốn thực tế
Hình thức tổ chức: Dạy học phân hóa, dạy học tình huống. Thời gian: 25 ph
Phương pháp: Vấn đáp Luyện tập Hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm. Cách thức thực hiện:
Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung Trong hoạt động này, yêu cầu HS cần:
1 Phân loại dạng tập cụ thể Vận dụng linh hoạt kiến thức hình chữ nhật để giải tập
Dạng tập chứng minh tứ giác là hình chữ nhật.
GV: Đưa đề hình vẽ BT64 sgk/100 lên bảng phụ
GV: ? Để c/m tứ giác hình chữ nhật ta làm nào?
GV: Nếu HS khơng c/m được, GV có thể gợi ý:
BT64 (sgk/96)
1
2
1 2
2
1
1
H G
F E
D C
B A
Chứng minh DEC
có: 1 2 D
D D
2
(7)+) DEC có D 1C ?
+) E 1?
+) Các góc khác tứ giác EFGH tính tương tự
GV: Gọi HS lên bảng trình bày. HS: Lên bảng trình bày làm.
GV: Đưa đề BT65 sgk/100 lên bảng phụ. Gọi 1HS lên bảng vẽ hình, viết GT, KL HS: Thực theo yêu cầu GV. GV: u cầu HS hoạt động nhóm tìm cách c/m
HS: Hoạt động nhóm Đại diện nhóm lên bảng trình bày làm
GV: Nhận xét sửa chữa (nếu cần). GV: Yêu cầu HS nhắc lại cách c/m tứ giác hình chữ nhật
Chốt kiến thức áp dụng tập.
Dạng tập áp dụng vào tam giác.
GV: Đưa đề hình vẽ BT62 sgk/99 lên bảng phụ Yêu cầu HS giải thích rõ đáp án
HS: Đứng chỗ trả lời câu hỏi.
GV: Cần phân tích kĩ tam giác để HS thấy rõ tam giác có ba trục đối
1 2 C
C C
2
o
D C 180 (hai góc phía AD//BC)
o o
1 180
D C 90
2 o E 90
Tương tự c/m G 1F190o
Vậy tứ giác EFGH hcn (dhnb) BT65 (sgk/100)
BT 65/ 100
H G F E D C B A GT
Tu giac ABCD; AC BD AE EB;BF FC;
CG GD;DH HA
KL Tứ giác EFGH hcn Chứng minh ABC
có AE = EB, BF = FC EF
đường tb ABC EF
//AC
AC EF
(1) C/m tương tự có HG đường tb
ADC
.
HG
//AC
AC HG
2
(2)
Từ (1) (2) suy EF//HG (//AC) EF = HG
AC
EFGH hình bình hành (dhnb) Có EF//AC (cmt) BD AC (gt)
BD EF
C/m tương tự có EH//BD
o
EF EH E 90
(8)xứng khơng có tâm đối xứng
Giúp HS ý thức đồn kết,rèn luyện thói quen hợp tác.
a) Đúng
B
A C
M
Gọi M trung điểm AB CM trung tuyến ứng với cạnh huyền
AB CM
2
Vậy C thuộc đường trịn tâm M, đường kính AB
b) Đúng
B A
M C
Có MA = MB = MC = R(O) CM
trung tuyến ABC mà
AB CM
2
ABC
vuông C
4 Củng cố ph
Các câu sau hay sai:
a) Hình chữ nhật tứ giác có tất góc (Đ) b) Tứ giác có hai đường chéo hình chữ nhật (S) c) Tứ giác có hai đường chéo cắt trung điểm đường
là hình chữ nhật (Đ)
5 Hướng dẫn tự học nhà ph
- Xem lại tập chữa
- Làm tập: 114, 115, 117 sbt/94
- Ôn lại định lí thuận, đảo tia phân giác góc, tính chất đường trung trực đoạn thẳng
- Chuẩn bị cho tiết sau “Đường thẳng song song với đường thẳng cho trước”
V Rút kinh nghiệm.
1 Thời gian:
2 Nội dung kiến thức:
3 Phương pháp giảng dạy:
4 Hiệu dạy: