V/ THIẾT KẾ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động 1.. Hoạt động 2.1 Kiểm tra sự chuẩn bị các câu hỏi trong báo cáo thực hành. a) Công suất p của một dụng cụ điện hoặc của một đoạn mạch liên hệ vớ[r]
(1)Tiết 15 Ngày soạn: 4.10.2019
Ngày giảng:7.10.2019
BÀI 15: THỰC HÀNH VÀ KIỂM TRA THỰC HÀNH
XÁC ĐỊNH CÔNG SUẤT CỦA CÁC DỤNG CỤ ĐIỆN.
I MỤC TIÊU: ( Chuẩn kiến thức- kỹ năng) 1 Kiến thức:
- Mơ tả cách bố trí tiến hành thí nghiệm
- Mắc mạch điện theo sơ đồ Sử dụng dụng cụ đo
2 Kĩ năng:
- Xác định công suất điện mạch điện vôn kế ampe kế Rèn kĩ làm thực hành viết báo cáo
3.Thái độ: Nghiêm túc, tự giác, có tinh thần hợp tác theo nhóm u thích mơn
* Giáo dục đạo đức:Thông qua việc tổ chức cho học sinh thực hành xác định công suất dụng cụ đo điện góp phần giáo dục học sinh thái độ tơn trọng, đồn kết, hợp tác với người, có tinh thần trách nhiệm, cẩn thận, trung thực, biết lắng nghe tự đánh giá lực học tập thân để cố gắng vươn lên học tập cũng sống
4 Phát triển lực:Đề xuất phương án TN, làm TN,quan sát, nhận xét, HĐN
II/ CÂU HỎI QUAN TRỌNG
Câu 1: Công suất P dụng cụ điện đoạn mạch liên hệ với U cường độ I nào?
Câu 2: Đo hiệu điện dụng cụ gì? Mắc dụng cụ nào?
Câu 3: Đo cường độ dòng điện dụng cụ gì? Mắc dụng cụ nào? Câu 4: Nêu phương án đo công suất tiêu thụ điện dụng cụ điện
Có thể xác định công suất dụng cụ điện vôn kế ampe kế nào?
III/ ĐÁNH GIÁ
- HS trả lời câu hỏi SGK dưới hướng dẫn GV
- Thảo luận nhóm sơi nổi; Đánh giá qua ý thức, kết thực hành nhóm - Tỏ u thích mơn
IV/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
Giáo viên.
* Nhóm HS : +1 nguồn điện 6V, ampekế, 1vơn kế +1 bóng đèn, biến trở, đoạn dây nối * Cá nhân HS: báo cáo thực hành( trả lời câu hỏi) Học sinh: Bản báo cáo thực hành
V/ THIẾT KẾ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động Ổn định tổ chức lớp (1 phút)
TRỢ GIÚP CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Kiểm tra sĩ số, ghi tên học sinh vắng; Ổn
định trật tự lớp;
Cán lớp (Lớp trưởng lớp
phó) báo cáo
(2)Hoạt động 2.1 Kiểm tra chuẩn bị câu hỏi báo cáo thực hành - Mục đích: + Kiểm tra mức độ hiểu học sinh;
+ Lấy điểm kiểm tra thường xuyên - Phương pháp: kiểm tra vấn đáp
- KTDH: Đặt câu hỏi - Thời gian: phút
TRỢ GIÚP CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Kiểm tra chuẩn bị HS
+Công suất P dụng cụ điện đoạn mạch liên hệ với U cường độ I nào?
+ Đo hiệu điện dụng cụ gì? Mắc dụng cụ nào?
+ Đo cường độ dòng điện dụng cụ gì? Mắc dụng cụ nào?
I Chuẩn bị: Từng HS trả lời câu hỏi GV
a) Công suất p dụng cụ điện đoạn mạch liên hệ với hiệu điện U cường độ dòng điện I hệ thức p = U.I b) Đo hiệu điện vôn kế Mắc vôn kế song song với đoạn mạch cần đo cho chốt dương vơn kế mắc phía cực dương nguồn điện
c) Đo cường độ dòng điện am pe kế, mắc nối tiếp am pe kế vào đoạn mạch càn đo dòng điện chạy qua
Hoạt động 2.2: Thực hành xác định cơng suất đèn.
- Mục đích: HS biết sử dụng dụng cụ cho để đo công suất dụng cụ điện - Thời gian: 22 phút
- Phương pháp: Thực nghiệm, quan sát - KTDH: giao nhiệm vụ
- Phương tiện: Dụng cụ TH: +1 nguồn điện 6V, ampekế, 1vơn kế
+1 bóng đèn, quạt, biến trở, đoạn dây nối
TRỢ GIÚP CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Đề nghị vài HS nêu cách tiến
hành TN để xác định công suất đèn
Kiểm tra HS mắc dụng cụ đo
Theo dõi, nhắc nhở HS phải tham gia hoạt động tích cực
Hướng dẫn HS mắc dụng cụ
đo Theo dõi, nhắc nhở HS thực hành theo bước:
- Đóng khóa K, Thay đổi độ sáng bóng đèn cách di chuyển chạy vị trí khác với U1 =
1V, U2 = 1,5V; U3 = 2V; Tại vị
trớ xác định I1; I2, I3
- Tại vị trí chạy
II Nội dung thực hành
* Xác định công suất đèn với hiệu điện khác nhau.
Từng HS thảo luận để nêu cách tiến hành
TN xác định công suất đèn
Hoạt động nhóm:
-Tiến hành đo, ghi kết vào bảng theo hướng dẫn mục phần II (sgk/42)
+Mắc mạch điện theo sơ đồ
(3)xác định cơng suất bóng đèn cách sử dụng công thức: P = UI.
GV THGD: Tơn trọng, đồn kết, hợp tác với thành viên nhóm, có tinh thần trách nhiệm, cẩn thận, trung thực
khác với U1 = 1V, U2 = 1,5V; U3 = 2V;
Tại vị trí xác định I1; I2, I3
+ Xác định cơng suất bóng đèn cách sử dụng cơng thức: P = UI
+ Nhận xét: Công suất tiêu thụ bóng đèn dây túc tăng hiệu điện đặt vào bóng đèn tăng (tăng khơng vượt hiệu điện định mức bóng đèn) ngược lại
Hoạt động 2.3: Hoàn thành báo cáo thực hành.
- Mục đích: HS tự hoàn thành báo cáo thực hành phương pháp đo điện trở - Thời gian: 10 phút
- Phương pháp: Gợi mở; Cho HS xem mẫu báo cáo TH - KTDH: Kĩ thuật hoàn tất nhiệm vụ
- Phương tiện: SGK, mẫu báo cáo TH
TRỢ GIÚP CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Yêu cầu HS thu dọn dụng cụ, nộp báo cáo
TH
Nhận xét kết quả, tinh thần thái độ thực
hành vài nhóm
GV THGD: HS Lắng nghe tự đánh giá lực học tập thân để cố gắng vươn lên học tập cũng sống
Từng HS hoàn thành báo cáo nộp
bài cho GV
HS đối chiếu kết với
các nhóm để rút nhận xét
Hoạt động 3: Hướng dẫn học sinh học nhà
- Mục đích: Giúp HS có hứng thú học nhà chuẩn bị tốt cho học sau - Thời gian: phút
- Phương pháp: gợi mở - Phương tiện: SGK, SBT
TRỢ GIÚP CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Giáo viên Yêu cầu học sinh:
- Nghiên cứu trước bài: “Định luật Jun - LenXơ”(sgk/44)
Ghi nhớ công việc nhà
*ĐÁP ÁN - BIỂU ĐIỂM: 1 Trả lời Câu hỏi
a) Công suất p dụng cụ điện đoạn mạch liên hệ với hiệu điện U cường độ dòng điện I hệ thức p = U.I
b) Đo hiệu điện vôn kế Mắc vôn kế song song với đoạn mạch cần đo cho chốt dương vơn kế mắc phía cực dương nguồn điện
c) Đo cường độ dòng điện am pe kế, mắc nối tiếp am pe kế vào đoạn mạch cần đo dịng điện chạy qua
2 Xác định cơng suất bóng đèn pin (ghi kết vào bảng 1)
(4)Tiết 16
1 U1 = 1,0 I1 = P1 =
2 U2 = 1,5 I2 = P2 =
3 U3 = 2,0 I3 = P3 =
a) Tính ghi vào bảng giá trị công suất đèn ứng với lần đo:
b) Nhận xét: Khi hiệu điện hai đầu bóng đèn tăng giảm cơng suất đèn cũng tăng giảm
* BIỂU ĐIỂM
+ Ý thức : điểm
+ TH : 7 điểm:
- Trả lời câu hỏi (Phần 1) ( điểm);
- Thực hành đo hoàn thành kết đo bảng Rút nhận xét (phần 2) (3điểm )
VI/ TÀI LIỆU THAM KHẢO SGK; SGV; SBT, tài liệu hướng dẫn làm TN
VII/ RÚT KINH NGHIỆM
……… ……… ………
Ngày soạn: 4.10.2019
Ngày giảng: 9.10.2019
BÀI 16: ĐỊNH LUẬT JUN – LENXƠ I MỤC TIÊU: ( Chuẩn kiến thức- kỹ năng)
1 Kiến thức:
- Nêu tác dụng nhiệt dòng điện: Khi có dịng điện chạy qua vật dẫn thơng thường phần hay tồn điện biến đổi thành nhiệt
- Phát biểu định luật Jun – Lenxơ vận dụng định luật để giải tập tác dụng nhiệt dịng điện
2 Kĩ năng: Kĩ phân tích, tổng hợp kiến thức để xử lí kết cho
3.Thái độ: Nghiêm túc, tự giác, có tinh thần hợp tác theo nhóm u thích mơn
4 Phát triển lực: Năng lực giải vấn đề, lực hợp tác, lực QS, lực tự học, lực sáng tạo
II/ CÂU HỎI QUAN TRỌNG
Câu 1: Dòng điện chạy qua vật dẫn thường gây tác dụng nhiệt.Vậy nhiệt lượng tỏa phụ thuộc vào yếu tố nào?
Câu 2: Kể tên vài thiết bị hay dụng cụ biến đổi phần ĐN thành NN; dụng cụ biến đổi toàn ĐN thành nhiệt
Câu 3: Tại với dịng điện chạy qua dây tóc bóng đèn nống tới nhiệt độ cao, cịn dây nối tới bóng đèn không sáng?
III/ ĐÁNH GIÁ
(5)- Thảo luận nhóm sơi nổi; Đánh giá qua kết TL nhóm
- Đánh giá điểm số qua tập TN Tỏ u thích mơn
IV/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
Giáo viên: Máy tính, máy chiếu Projector
Học sinh: Ôn lại tác dụng dòng điện học lớp 7, Nghiên cứu trước nội dung 16
V/ THIẾT KẾ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động Ổn định tổ chức lớp (1 phút)
TRỢ GIÚP CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HS
-Kiểm tra sĩ số, ghi tên học sinh vắng; - Ổn định trật tự lớp;
Cán lớp (Lớp trưởng lớp phó) báo cáo
Hoạt động Kiểm tra kiến thức cũ
- Mục đích: Kiểm tra mức độ hiểu học sinh Lấy điểm kiểm tra thường xuyên
- Phương pháp: kiểm tra vấn đáp -KTDH: Đặt câu hỏi
- Thời gian: phút
TRỢ GIÚP CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Nêu câu hỏi: - Điện gì? ĐN có thể
biến đổi thành dạng lượng nào? - Cơng dịng điện ĐN khác chỗ nào? Viết cơng thức tính cơng dòng điện
Trả lời câu hỏi GV Nhận xét câu trả lời bạn
Hoạt động Giảng mới (Thời gian: 35 phút)
Hoạt động 3.1: Đặt vấn đề
- Mục đích: Tạo tình có vấn đề Tạo cho HS hứng thú, yêu thích mơn - Thời gian: phút
- Phương pháp: Quan sát; Nêu vấn đề - KTDH: Đặt câu hỏi
- Phương tiện: Dụng cụ trực quan: Một số bóng đèn, dụng cụ điện
TRỢ GIÚP CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HS
ĐVĐ “Dòng điện chạy qua vật dẫn thường
gây tác dụng nhiệt.Vậy nhiệt lượng tỏa phụ thuộc vào yếu tố nào?”
Mong đợi học sinh:
Nghe GV đvđ dự đốn……
Hoạt động 3.2:Tìm hiểu biến đổi điện thành nhiệt năng.
- Mục đích: HS kể dụng cụ điện hoạt động biển đổi ĐN thành nhiệt
- Thời gian: phút
- Phương pháp: vấn đáp, quan sát; thảo luận nhóm - KTDH: Đặt câu hỏi, chia nhóm
- Phương tiện: Máy tính, máy chiếu Projector; ảnh chụp dụng cụ điện hình 13.1
(6) Cho HS quan sát tranh vẽ dụng cụ
điện hình 13.1 nêu câu hỏi:
+ Kể tên vài thiết bị hay dụng cụ biến đổi phần ĐN thành NN; dụng cụ biến đổi toàn ĐN thành nhiệt
+Hãy nhận xét phận dụng cụ điện biến đổi tồn ĐN thành nhiệt năng?
GV thơng báo: phận dụng cụ
điện biến đổi toàn ĐN thành nhiệt dây dẫn hợp kim có điện trở suất lớn
I Trường hợp biến đổi điện năng thành nhiệt năng.
Từng HS trả lời câu hỏi GV, nêu
được dụng cụ điện:
1 Một phần điện biến đổi thành nhiệt năng: Máy bơm nước; Quạt điện…
2 Toàn điện biến đổi thành nhiệt năng: Bàn là; Nồi cơm điện…
Hoạt động 3.3:Xây dựng hệ thức biểu thị định luật Jun – Len – Xơ.
- Mục đích: HS từ kiến thức học xây dựng hệ thức định Luật Jun –Len-Xơ
- Thời gian: phút
- Phương pháp: vấn đáp, quan sát; thảo luận nhóm - KTDH: Đặt câu hỏi, chia nhóm
- Phương tiện: Bảng; SGK
TRỢ GIÚP CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HS
GV nêu câu hỏi:
+Xét trường hợp điện biến đổi hồn tồn thành nhiệt Q tỏa dây dẫn có điện trở R có dịng điện I chạy qua thời gian t tính cơng thức nào?
+Viết cơng thức điện tiêu thụ theo I,R,t áp dụng định luật bảo tồn chủn hóa lượng
II Định luật Jun– LenXơ 1.Hệ thức định luật:
Từng HS trả lời câu hỏi GV, xây dựng
được cơng thức tính nhiệt lượng tỏa dây dẫn điện trở R có cường độ dòng điện I chạy qua thời gian t tính sau:
+ Q = A = UI t =I2Rt
+ Q = I2Rt
Hoạt động 3.4: Xử lí kết TN kiểm tra hệ thức biểu thị ĐL Jun- Len – Xơ Phát biểu định luật
- Mục đích: HS biết xử lý kết TN để kiểm tra hệ thức biểu thị ĐL Jun-Len-Xơ - Thời gian: phút
- Phương pháp: vấn đáp, quan sát; vận dụng, thực hành - KTDH: Đặt câu hỏi, giao nhiệm vụ
- Phương tiện: Bảng; SGK
TRỢ GIÚP CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HS
GV đề nghị HS nghiên cứu sgk
và:
+Tính điện A theo công thức viết
+ Viết công thức tính nhiệt
2 Xử lí kết TN kiểm tra
Từng HS đọc phần mơ tả TN hình 16.1(sgk)
các kiện thu từ kết kiểm tra.Thực câu C1; C2; C3
(7)lượng Q1 nước nhận
Q2bình nhơm nhận
+Tính nhiệt lượng Q = Q1+ Q2
+So sánh Q với A?
GV yêu cầu HS phát biểu Đ.luật
và nêu tên đơn vị đại lượng cơng thức
C2:+Nhiệt lượng nước bình nhơm nhận được:
Q = Q1+ Q2 = 8632,08J + Ta thấy Q = A 3.Phát biểu định luật (SGK/45)
*Hệ thức định luật: Q = I2Rt ( J) Trong đó:
I đo (A); R đo (); I đo giây( s)
Hay Q = 0,24 I2Rt (calo) Hoạt động 3.5:Vận dụng định luật Jun- Len xơ củng cố.
- Mục đích: Chốt kiến thức trọng tâmcủa học Vận dụng KT rèn kỹ giải BT.
- Thời gian: phút
- Phương pháp: Thực hành, luyện tập - KTDH: Đặt câu hỏi, giao nhiệm vụ
- Phương tiện: Máy chiếu Projector, SGK; SBT
TRỢ GIÚP CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Gợi ý Câu C4
+Nhận xét I qua dây tóc bóng đèn qua dây dẫn? So sánh điện trở dây này? So sánh nhiệt lượng tỏa dây đó?
Gợi ý Câu C5
+Viết cơng thức tính nhiệt lượng cần cung để đun sơi nước?
+Viết cơng thức tính điện tiêu thụ Từ tính t
GV nêu câu hỏi u cầu HS
chốt lại kiến thức học
+ Nhiệt lượng tỏa dây dẫn tính công thức nào? +Phát biểu nội dung định luật Jun – Len- xơ
III Vận dụng:
Từng HS tìm hiểu C4; C5 tham gia thảo luận
lớp để thống cách làm hoàn thành C4; C5
vào
C4:+Dòng điện qua dây tóc bóng đèn dây nối
có I mắc nối tiếp Theo định luật Jun –Len xơ Q tỏa dây tóc dây nối tỉ lệ với R + Dây tóc có R lớn nên Q tỏa nhiều, cịn dây nối có R nhỏ nên Q tỏa truyền mơi trường xung quanh nên khơng nóng
C5: + Theo định luật bảo toàn lượng:
A = Q hay P t = Cm(t20-t10)
+ Từ suy thời gian đun sơi nước t =
p
t t Cm 20 10
) (
s
762 100
80 4200
(8)- Mục đích: Giúp HS có hứng thú học nhà chuẩn bị tốt cho học sau - Thời gian: phút
- Phương pháp: gợi mở - Phương tiện: SGK, SBT
TRỢ GIÚP CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HS
- Làm tập 16(SBT)
- Đọc phần có thể em chưa biết(sgk/46) -Nghiên cứu trước 17(sgk/47)
*Gợi ý 16-17.4: -Tính R nikeli:
R1=ρl
S=0,4 Tính R sắt: R2=ρl
S=0,48
Vì dây nối tiếp R2>R1 nên suy
ra Q2>Q1
-Ghi nhớ công việc nhà
VI/ TÀI LIỆU THAM KHẢO
- Sách giáo viên, sách giáo khoa, SBT vật lí lớp 9; Chuẩn KT, KN mơn Vật lý - Tài liệu liên quan đến ND học sưu tầm từ nguồn khác
VII/ RÚT KINH NGHIỆM