1. Trang chủ
  2. » Khoa Học Tự Nhiên

Giáo Án Vật Lý 9 Tiết (15-16) docx

11 467 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 11
Dung lượng 158,65 KB

Nội dung

Tiết : 15 THỰC HÀNH : XÁC ĐỊNH CÔNG SUẤT CỦA CÁC DỤNG CỤ ĐIỆN I/ Mục tiêu: 1. Kiến thức: Xác định được công suất của các dụng cụ bằng Vôn kế và ampe kế. 2. Kĩ năng: Mắc được mạch điện theo sơ đồ b15.1 để xác định công suất của đèn. II/ Chuẩn bị: Mỗi nhóm: 1 nguồn 6V, 1 công tắc, 1 ampe kế, 1 vôn kế, 1 bóng đèn pin 6V, 9 đoạn dây dẫn. Mỗi học sinh chuẩn bị mẫu báo cáo thí nghiệm. III/Hoạt động giảng dạy Trợ giúp của giáo viên Hoạt động của HS Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ: GV:Công suất của một dụng cụ điện hoặc của một đoạn mạch liên hệ với U và I bằng hệ thức nào? Dụng cụ đo U? Cách mắc? Dụng cụ đo I? Cách I. Chuẩn bị: (như SGK/42) II. Nội dung thực hành: 1.Xác định công suất của bóng đèn mắc? ĐVĐ: như SGK Hoạt động 2:Xác định công suất của bóng đèn với các hiệu điện thế khác nhau - Phát dụng cụ thực hành đến mỗi nhóm.  Yêu cầu HS nêu dụng cụ cần thiết cho bài thực hành. - Cho từng nhóm thảo luận để nêu được cách tiền hành TN xác định công suất của bóng đèn. Gv: Cho từng nhóm thực hiện các bước: - Mắc mạch điện theo sơ đồ giáo viên với các hiệu điện thế khác nhau Hs: Thảo luận về cách tiến hành TN xác định công suất của bóng đèn Hs: Mắc mạch điện mắc mạch điện theo sơ đồ Hs: Đọc nhanh số chỉ của vôn kế và am pe kế Hs: Tính công suất của bóng đèn theo công thức: P= U.I và ghi kết quả vào báo cáo vẽ sẵn trên bảng. Gv: Kiểm tra mạch điện các nhóm. Cho các nhóm tiền hành đóng khoá. Gv:Cho các nhóm đọc số chỉ của ampe kế và vôn kế đồng thời ghi kết quả vào báo cáo Gv: Theo dõi hs đọc kết quả và giúp đỡ cách đọc kết quả Yêu cầu HS tính P và điền vào bảng. GV:Y/cầu hs thay đổi HĐT nguồn tiếp tục đo các giá trị U, I và tình công suất GV:Từ kết quả TN yêu cầu hs rút ra nhận xét Hoạt động 3: Xác định công suất của quạt điện Y/cầu hs nghiên cứu sgk và nêu cách tiến hành TN Hs: Tiến hành TN tương tự đo giá trị U, I và xác định được giá trị công suất khi thay đổi HĐT giữa hai đầu bóng đèn 2. Xác định công suất của quạt điện HS: Tiến hành TN xác định công suất với các HĐT khác nhau Hs: Xác định được công suất của Gv: Y/cầu hs tiến hành TN thay bóng đèn bằng quạt điện xác định công suất của quạt với hiệu điện thế khác nhau Gv : Theo dõi hs tiến hành TN Y/cầu hs hoàn thành báo cáo Hoạt động 4:Tổng kết đánh giá GV: Nhận xét về sự chuẩn bị của hs, thái độ học tập, kỹ năng thực hành, kết quả đạt được Hs:Nghe và rút kinh nghiệm quạt điện Hs: Hoàn thành báo cáo và nạp báo cáo Củng cố và hướng dẫn tự học: a. Củng cố : Hệ thống lại các bước thực hành cho học sinh rõ hơn b. Hướng dẫn tự học : * Bài vừa học : Xem lại các bước thực hành hôm nay * Bài sắp học: “Định luật Jun – Len Xơ Tiết : 16 ĐỊNH LUẬT JUN – LENXƠ I/ Mục tiêu: 1.Kiến thức: Nêu được các tác dụng nhiệt của dòng điện: Khi có dòng điện chạy qua vật dẫn thông thường thì một phần hay toàn bộ điện năng được biến đổi thành nhiệt năng. Phát biểu được định luật Jun – Lenxơ. 2.Kĩ năng: Vận dụng định luật Jun – Lenxơ để giải các bài tập về tác dụng nhiệt của dòng điện. II/ Chuẩn bị: 1.Giáo viên :Một bình nhiệt lượng kế, 1 nhiệt kế, 1 ampe kế , 1 vôn kế, 1 nguồn điện, 1 điện trở, các dây dẫn, 1 khoá K. 2.Học sinh : Nghiên cứu kĩ TN 16.1 SGK III/Hoạt động dạy học Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động1:Tìm hiểu điện năng biến đổi thành nhiệt năng Gv: Cho HS kể tên 3 dụng cụ biến đổi một phần điện năng và một phần thành I. Trường hợp điện năng biến đổi thành nhi ệt năng: 1. Một phần nhiệt năng được biến đổi th ành nhi năng: năng lượng ánh sáng. Hs: Kể tên 3 dụng cụ điện theo yêu cầu của giáo viên Gv: Cho HS kể tên 3 dụng cụ biến đổi một phần điện năng thành nhiệt năng và một phần thành cơ năng. Hs:Kể tên 3 dụng cụ điện theo yêu cầu của gv. Y/cầu:HS nêu được phần NL nào là NL có ích & NL nào là NL không có ích. - Cho HS kể tên 3 dụng cụ điện có thẻ biến đôỉ toàn bộ điện năng thành nhiệt năng. Hs:Tìm 3 VD về dụng cụ điện có thể biến đổi toàn bộ điện năng thành nhiệt năng. Hỏi: Phần nhiệt năng này là NL có ích hay không có ích. Hs: Lấy được một số ví dụ 2. Toàn bộ điện năng được biến đổi thành nhi ệt năng: SGK HS nêu ví dụ - Giới thiệu bộ phận chính của các dụng cụ điện mà em vừa nêu. - Cho HS so sánh điện trở suất của các dây dẫn hợp kim với các dây dẫn bằng đồng. ĐVĐ: Trong trường hợp Đn biến đổi hoàn toàn thành nhiệt năng thì NL toả ra ở dây dẫn điện trở R khi có dòng điện cường độ I chạy qua trong thời gian t đượctính bằng CT nào?  Hoạt động2:Xây dựng định luật Jun- Len xơ - Cho HS nêu CT tính điện năng tiêu thụ theo I,R,t. Hs:Nêu CT: A = I 2 .R.t Gv: Theo ĐLBT & CHNL hướng dẫn HS  Q = ?  gv giới thiệu Q = I 2 .Rt là II. Định luật Jun – Len xơ: 1. Hệ thức của định luật: Q = I 2 .R.t 2. Xử lí kết quả của thí nghiệm kiểm tra: (sgk/44) HS hoạt động cá nhân giải bài tập C 1 : A= I 2 Rt = (2,4) 2 .5.300 = 8640(J) hệ thức của định luật. - Yêu cầu HS nghiên cứu SGK. - Cho HS giải C 1 . - Cho HS giải tiếp C 2 . - Cho HS so sánh A & Q.  trả lời C 3 . - Lưu ý Hs: Nếu tính cả phần nhỏ nhiệt lượng truyền ra môi trường xung quanh thì Q = A.  khẳng định hệ thức của định luật. - Cho HS nêu mối quan hệ giữa Q, I, R, & t  giới thiệu nội dung định luật. - Gọi HS đọc lại nd ĐL, công thức của ĐL & giải thích rõ từng đại lượng. Gv: Nêu NL tính bằng đơn vị calo thì Q được tính bởi CT nào? C 2 : Q= Q 1 +Q 2 = (m 1 c 1 +m 2 c 2 )(t 2 -t 1 ) = (0,2.4200+0,078.880).9,5 = 8632(J) C 3 : A  Q Nhận xét :nếu tính cả phần nhỏ nhiệt lượng truyền ra môi trường xung quanh thì : Q= A 3.Phát biểu định luật:(học sgk/45) Q = I 2 .R.t Trong đó:I là cường độ dòng điện(A) R là điện trở của dây dẫn () t là thời gian dòng điện chạy qua(s) Q là nhiệt lượng toả ra ở dây dẫn(J) * Nếu nhiệt lượng tính bằng calo thì: Q=0,24.I 2 .R.t - Nhấn mạnh nội dung chính của bài là Định luật Jun – Lenxơ. Hoạt động 3: Vận dụng- củng cố - Cho HS trả lời câu hỏi nêu ra ở phần ĐVĐ bằng cách giải C 4 Y/cầu hs :Tìm hiểu n d C 4 & giải * Riêng đối với HS TB & yếu: trả lời dưới sự hướng dẫn của gv. Q 1 = I 2 .R 1 .t (dây tóc đèn) Q 2 = I 2 .R 2 .t (dây nối) - R 1  R 2  Q 1  Q 2 R 1 > R 2  Q 1 > Q 2 - Cho HS tìm hiểu C 5 . Cho HS Khá – giỏi tự giải. III. Vận dụng: C4 : SGK HS trả lời câu hỏi C 5 Tóm tắt: Giải: U ĐM = U 5d = 220V Vì U 5d = U ĐM P ĐM = 1000 W  P 5d = P ĐM V = 2 lít  m = 2kg Bỏ qua nhiệt lượng t 1 = 20 o C t 2 = 100 o C hao phí, áp dụng. Bỏ qua Q hp ĐLBT& CHNL: * Riêng HS TB & yếu: Yêu cầu HS viết Ct thức tình NL cần cung cấp để đun sôi 2 lít nước. -GV: Yêu cầu HS viết công thức tính điện năng tiêu thụ trong thời gian t để toả ra nhiệt lượng cần cung cấp . - Lưu ý HS : Cách lập luận để có công thức tiêu thụ. - GV: h/d HS cách suy ra t. *Hướng dẫn về nhà: *Bài vừa học: Học thuộc nội dung ĐL: Jun- Lenxơ.Công thức và ý nghĩa từng đại lượng. Đọc thêm mục có thể em chưa biết. + Giải BT 16.2 đến 16.3 SBT. * Chuẩn bị bài mới: Bài tập vận dụng Jun- Lenxơ”. C = 4200J/kg.K A= Q t= ?  P.t= mc.  t  t= P mc.  t = 80. 1000 4200.2 = 672 (s) Vậy thời gian để đun sôi 2lít nước là 672 s . . năng: 1. Một phần nhiệt năng được biến đổi th ành nhi năng: năng lượng ánh sáng. Hs: Kể tên 3 dụng cụ điện theo yêu cầu của giáo viên Gv: Cho HS kể tên 3 dụng cụ biến đổi một phần điện năng. “Định luật Jun – Len Xơ Tiết : 16 ĐỊNH LUẬT JUN – LENXƠ I/ Mục tiêu: 1.Kiến thức: Nêu được các tác dụng nhiệt của dòng điện: Khi có dòng điện chạy qua vật dẫn thông thường thì một phần. tắc, 1 ampe kế, 1 vôn kế, 1 bóng đèn pin 6V, 9 đoạn dây dẫn. Mỗi học sinh chuẩn bị mẫu báo cáo thí nghiệm. III/Hoạt động giảng dạy Trợ giúp của giáo viên Hoạt động của HS Hoạt động 1: Kiểm

Ngày đăng: 13/07/2014, 04:20

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w