Tiết 13 ĐIỆN NĂNG – CÔNG CỦA DÒNG ĐIỆN I/Mục tiêu: 1.Kiến thức: Nêu được VD chứng tỏ dòng điện có năng lượng, chỉ ra được sự chuyển hoá các dạng năng lượng trong h/đ của các dụng cụ điện, chỉ ra được phần năng lượng có ích và phần năng lượng vô ích . Nêu được dụng cụ đo năng lượng tiêu thụ là công tơ điện và mỗi số đếm của công tơlà 1kwh. Nắm ct: A= P.t =U.I.t 2.Kĩ năng: Vận dụng ct A= P.t =U.I.t để tính được 1 đại lượng khi biết các đại lượng còn lại. II/ Chuẩn bị: 1Giáo viên :Một công tơ điện, phiếu học tập 2.Học sinh : Nghiên cứu kĩ SGK III/ Hoạt động dạy học Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1:Kiểm tra bài cũ : GV:Số oát ghi trên một dụng cụ điện cho biết gì? Nêu cách tính công suất điện của 1 đoạn mạch? Giải C8 ? I.Điện năng: 1)Dòng điện có mang năng lượng: HS trả lời câu C1 C1: Dòng điện thực hiện công cơ học: Máy Tình huống bài mới : Giáo viên nêu tình huống như đã ghi ở SGK Hoạt động 2: Tìm hiểu về điện năng 1.Dòng điện có mang năng lượng Gv: cho Hs thực hiện C1 Cho hs lấy thêm 1 số ví dụ khác Gv: Tại sao nói dòng điện có mang năng lượng? 2.Sự chuyển hoá điện năng thành các dạng năng lượng khác. Gv: yêu cầu HS thảo luận để chỉ ra và điền vào bảng 1 SGK các dạng năng lượng được biến đổi từ điện năng GV:Tổ chức thảo luận và thống nhất Gv:cho HS thực hiện C3 Y/cầu hs chỉ được phần năng lượng có ích và vô ích Gv: cho Hs rút ra kết luận. Hoạt động 3: Tìm hiểu về công của dòng khoan; máy bơm nước Dòng điện cung cấp nhiệt lượng cho các dụng cụ,thiết bị điện: Bàn là,mỏ hàn nồi cơm. Năng lượng của dòng điện được gọi là điện năng. 2)Sự chuyển hoá điện năng thành các dạng năng lượng khác: SGK Hs: thảo luận trả lời C2 vào phiếu học tập 3)Kết luận: (học SGK/38) II/.Công của dòng điện: 1)Công của dòng điện: HS nghiên cứu SGK và trả lời câu hỏi 2)Công thức tính công của dòng điện: điện Y/cầu hs đọc thông tin về công của dòng điện GV: Công của dòng điện là gì? Gv: thông báo về công của dòng điện. Gv: cho HS thực hiện C4. Gv: cho HS thực hiện C5 Gv: cho 1 HS nêu tên và đơn vị của các đ/l trong công thức. Gv: giới thiệu đơn vị kwh Trong thực tế người ta đo công của dòng điện người ta sử dụng cụ gì? Gv: cho HS đọc phần 3 SGK và thực hiện C6. GV giới thiệu công tơ điện C4:Công suất p đặc trưng cho tốc độ sinh công và được xđịnh bằng công thực hiện được trong 1 giây C5: A= P.t = U.I.t Trong đó: U: HĐT, đo bằng vôn (V) I: CĐDĐ, đo bằng ampe (A) t: thời gian , đo bằng giây (s) A: công của dòng điện , đo bằng Jun (J) 1J=1ws =1vAs *Ngoài ra công của dòng điện còn được đo bằng kilooatgiờ (kwh) 1kwh = 1000w.3600s =3600000J =3,6.10 6 J C6: Mỗi số đếm của công tơ ứng với lượng điện năng tiêu thụ là 1KW h 3) Đo công của dòng điện: HS nghiên cứu SGK Hoạt động 4:Củng cố và vận dụng -Y/cầu 1 hs nêu kiến thức cần năm của bài học Gv: cho HS tìm hiểu C7 giải Gọi 1 hs lên giải GV: Tổ chức hs nhận xét GV đánh giá cho điểm Y/cầu hs làm câu C8 -Đọc thêm mục có thể em chưa biết *Hướng dẫn tự học : *Bài vừa học: Học thuộc ghi nhớ SGK -Giải Bt 13.2 13.6 SBT Công của dòng điện hay điện năng sử dụng được đo bằng công tơ điện . III.Vận dụng: C7: Tóm tắt: Giải U ĐM = 220 V Điện năng mà bóng P ĐM = 75W đèn sử dụng: U =220V vì U Đ = U ĐM T = 4h P Đ = P ĐM A = ? Tacó: A = P t = 75.4 = 300wh = 0,3(kwh) *Số đếm của công tơ khi đó là 0,3 kwh C8: Tóm tắt: Giải T = 2h Lượng điện năng mà U =220V biến trở A = 1,5 số A = 1,5 kwh = 5,4.10 6 J A = ? P = ? Công suất của bếp là: I =? P = A/t = 1,5/2 =0,75(Kw) CĐDĐ chạy qua bếp *Chuẩn bị bài mới trong thời gian 2h I = P / U =750/220 = 3,41(A) Đs: 5,4.10 6 J 0.75kw ; 3,41 A Tiết 14 BÀI TẬP VỀ CÔNG SUẤT ĐIỆN VÀ ĐIỆN NĂNG SỬ DỤNG I/Mục tiêu: 1.Kiến thức: Giải được các bài tập tính công suất và điện năng tiêu thụ đối vối các dụng cụ điện mắc nối tiếp và mắc song song. 2.Kĩ năng: Rèn kĩ năng giải Bt II/Chuẩn bị: Học sinh : Ôn tập định luật ôm đối với các loại đoạn mạch và các kiến thức về công suất và điện năng tiêu thụ III/Hoạt động dạy học Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động1: Kiểm tra bài cũ : Viết công thức tính điện trở tương đương của đoạn mạch mắc nối tiếp, song song ? Viết công thức tính công suất điện và điện năng tiêu thụ? Hoạt động 2:Bài tập 1 Gv: cho HS tìm hiểu đề và tóm tắt bài Hs :Tóm tắt bài Gv:y/cầu hs khà tự giải BT1 Gọi1 HS lên bảng giải (đ/v HS giỏi) gv sữa chữa sai sót *Riêng đ/v HS,TB,Yếu: gv: gợi ý: + viết công thức tính điện trở +Viết ct tính công suất HS tóm tắt bài toán HS hoạt động cá nhân giải 1 HS lên giải Bài1: tóm tắt Giải U = 220V a) Điện trở của đ èn: I = 341mA R = U/I =220/0,341 =0,341A = 645() a)R = ? công suất của bóng đèn: P = ? P = U.I =220.0,341 =75(w) b)t = 30.4 b)Điện năng mà bóng đèn = 120h tiêu thụ trong 30 ngày A = ? J A= P.t =75.120 =? Kwh =9000 = 9kwh =9.3,6.10 6 J + Viết ct tính điện năng tiêu thụ theo P và t gv h/d cách đổi về đơn vị Jun cho Hs giải. Hoạt động 3: Bài tập 2 Gv: - Cho HS cả lớp tìm hiểu đề bài tập 2 , sau đó tóm tắt. - Cho HS khá – giỏi tự tìm cách giải giải sau đó gv cho cả lớp nhận xét sửa chữa sai sót. Riêng HS TB & yếu: gv gợi ý cách giải câu A. - Đèn sáng bình thường khi nào? - Đ & biến trở mắc theo kiểu gì? - CĐDĐ qua đèn và qua biến trở có mối liên hệ ntn? - Số chỉ A cho biết điều gì? Gv: Cho HS giỏi và khá giải theo nhiều cách khác nhau nhận xét & sửa sai sót. = 32400000 J=32,4.10 6 J Số đếm của công tơ là : N= 32,4.10 6 : 3,6.10 6 = 9số( 9 kw.h) Đs: a) 645 ; 75w b)32400000J 9kw.h Bài 2:tóm tắt U ĐM = 6V P ĐM = 4,5 W U = 9V Giải: a)K đóng đèn sáng a/ Vì đèn sáng bình bình thường thường nên: số chỉ A U Đ =U ĐM ; P Đ =P ĐM I Đ = I ĐM = P ĐM /U ĐM b)R b = ? = 4,5/6 = 0,75A Riêng HS TB & yếu: GV gợi ý cách giải sử dụng công thức nào để tránh R b ? R b = U b /I b . Nêu cách tính U b = ? U b = U – U b . Viết công thứ P b =U b .I b -Cho HS khá giỏi giải theo nhiều cách khác nhau. Hs tìm được cách giải khác GV gợi ý cách giải đ/v HS TB & yếu: Sử dụng công thức nào để tính công của dòng điện sản ra ở biến trở và ở toàn mạch trong thời gian 10 ph? Hoạt động 4: Bài tập 3 Tiến trình như các bài tập trên. Gv gợi ý đ/v HS TB ,yếu: HĐT của Đ, của bàn là &HĐT của ổ điện là bao nhiêu? P b = ? Mà Đ nt R b nên: c)t= 10 ph = 600s I Đ =I b =I=I A =0,75A A = ? b/ HĐT giữa hai đầu biến trở khi Đ sáng bình thường: U b = U – U Đ = 9 – 6 =3(V) Điện trở của biến trở khi Đ sáng bình thường : R b = U b / I b = 3/ 0,75 = 4() Công suất tiêu thụ của điện của biến trở khi đèn sáng bình thường: P b = U b . I b = 3.0,75 = 2,25(w) c)Công thức của dòng điện sản ra ở biến trở trong 10 phút: A 1 = P. t =9. 0,75.600 = 1350 (J) Công của dòng điện sản ra ở toàn m ạch trong 10 ph : Hs nêu được Để Đ và bàn là hđ bình thường thì cần có điều kiện gì? cách mắc & vẽ sơ đồ. Hãy nêu công thức tính điện trở tương đương của đm // . -làm thế nào để tính điện trở củađèn & của bàn là? S/d công thức nào để tính điện năng đ/m tiêu thụ trong thời gian đã cho? Gv h/d HS từ A=UIt A= t R U . 2 Yêu cầu hs tìm hiểu cách giải khác Hoạt động 5:Củng cố và hướng dẫn về nhà . Củng cố : Hệ thống lại những kiến thức vừa học hôm nay Hướng dẫn học sinh giảiBT 14.1 A = UIt = 9. 0,75. 600 = 4050(J) HS nêu cách giải khác Bài tập 3: Giải: Tóm tắt: Đ(220V-100W) BL(220V-1000W) U=220V a)Vẽ sơ đồ , R TĐ b)t=1h =3600s A= ? a) Vẽ sơ đồ 220V Đ R Điện trở của đèn: R Đ =U Đ 2 /P Đ =220 2 /100 SBT. Hướng dẫn về nhà: * Xem lại bài giải của các BT trên. ôn lại các CT tính:A, P, đ/m nối tiếp , đ/m //. - Chuẩn bị bài TH 15 = 484() Điện trở của bàn là: R bl = U 2 bl / P bl = 220 2 / 1000= 48,4() Điện trở tuơng đương của đoạn mạch: R tđ = blD blD RR RR . = 4,48484 4,48.484 = 44() a) Điện năng mà đoạn mạch tiêu thụ trong 1h: A=UIt= U 2 .t/R= 220 2 .3600 / 44 = 3960000(J)= 1,1 KW.h . 32,4.10 6 : 3,6.10 6 = 9số( 9 kw.h) Đs: a) 645 ; 75w b)32400000J 9kw.h Bài 2:tóm tắt U ĐM = 6V P ĐM = 4,5 W U = 9V Giải: a)K đóng đèn sáng a/ Vì đèn sáng bình bình thường. sáng bình thường: U b = U – U Đ = 9 – 6 =3(V) Điện trở của biến trở khi Đ sáng bình thường : R b = U b / I b = 3/ 0,75 = 4() Công suất tiêu thụ của điện của biến trở khi đèn sáng. b)Điện năng mà bóng đèn = 120h tiêu thụ trong 30 ngày A = ? J A= P.t =75.120 =? Kwh =90 00 = 9kwh =9. 3,6.10 6 J + Viết ct tính điện năng tiêu thụ theo P và t gv h/d cách đổi về đơn