Giáo Án Vật Lý 9 Tiết (9-10) doc

10 449 0
Giáo Án Vật Lý 9 Tiết (9-10) doc

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Tiết 9 SỰ PHỤ THUỘC CỦA ĐIỆN TRỞ VÀO VẬT LIỆU LÀM DÂY DẪN I/ Mục tiêu: 1.Kiến thức: Bố trí và tiến hành được thí nghiệm để chứng tỏ rằng điện trở của các dây dẫn có cùng chiều dài, tiết diện và được làm từ các vật liệu khác nhau thì khác nhau. S 2 được mức độ dòng điện của các chất căn cứ vào bảng giá trị điện trở suất. 2.Kĩ năng: vận dụng công thức R=  S l để tránh được một lượng khi biết các đại lượng còn lại. II/ Chuẩn bị: Mỗi nhóm :1 vôn kế,1 am pe kế, 8 dây nối, 1 dây điện trở Nicrom, 1 dây điện trở constang có cùng chiều dài và cùng tiết diện GV: Chuẩn bị bảng 1 SGK III/ Hoạt động dạy học Hoạt động của GV Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: Phát biểu kết luận về sự phụ thuộc của điện trở vào chiều dài và tiết I. Sự phụ thuộc của điện trở vào vật liệu làm dây dẫn: diện của dây dẫn? Chữa bài tập: 8.1 và 8.3 Hoạt động 2: Xác định sự phụ thuộc của điện trở vào tiết diện của dây dẫn Gv: Cho HS thảo luận trả lời câu hỏi C1 Y/cầu hs nêu phương án TN Gv: cho HS vẽ sơ đồ mạch điện, lập bảng ghi các kết quả đo và quá trình tiến hành TN. Gọi 1 hs lên bảng vẽ sơ đồ mạch điện Gv: Cho HS dựa vào kết quả TN  kết luận. GV tổ chức hs rút ra kết luận Hoạt động 3: Tìm hiểu khái niệm điện trở suất và công thgức tính điện trở Gv: Cho HS tìm hiểu thông tin 1.Thí nghiệm: Hs trả lời câu hỏi C1 Nêu phương án TN Tiến hành TN theo nhóm 2.Kết luận: (học SGK/25) Điện trở của dây dẫn phụ thuộc vào vật liệu làm dây dẫn. II. Điện trở suất – Công thức điện trở: 1. Điện trở suất: (học SGK/26) - Điện trở suất được kí hiệu:  - Đơn vị điện trở suất là Ômmét (m) SGK. Hỏi: Sự phụ thuộc của điện trở vào vật liệu làm dây dẫn được đặc trưng bằng đại lương nào? Hỏi: Điện trở suất là gì? Hỏi: Đơn vị của điện trở xuất là gì? Gv: Cho HS xem bảng 1/26 Hỏi: Điện trở xuất của đồng là bao nhiêu?  Nêu ý nghĩ của em về số đó. Hỏi: trong số các chất đó được nêu trong bảng thì chất nào dẫn điện tốt nhất? Hỏi: Tại sao đồng được dùng làm lõi dây nối của các mạch điện? Gv: Cho HS giải C 2 . Gv: Cho học sinh giải C 3  R=  S l C 2 : Đoạn trở của đoạn dây Constantan: 0,50.10 -15 : 10 -6 = 0,5 () 2. Công thức tính điện trở: C 3 : R 1 = 1 1  R 2 = 1 l  - Từ CT cho HS phát biểu thành lời. Gv: Cho HS giải C 4 Hoạt động4. Củng cố và vận dụng GV củng cố kiến thức cơ bản của bài học Gv: Cho HS giải C 4 R 3 = S l  R=  S l trong đó: R: điện trở của dây() : điện trở suất của chất() l: Chiều dài của dây (m) S: Tiết diện dây (m 2 ) III. Vận dụng: C 4 : Tóm tắt: l = 4m d = 1mm  = 1,710 -8 m R=? Giải: Tiết diện của dây đồng. Gọi 1 hs lên giải Tổ chức hs nhận xét bài của bạn Y/cầu hs làm ý 1 câu C 5 * Hướng dẫn về nhà: - Học ghi nhớ - Làm tiếp câu C 5 - Làm bài tập 9.1- 9.5 - Chuẩn bị bài mới S = (d/2) 2 .3,14 = 1/4.3,14 = 0,785(mm 2 ) = 1/4.10 -6 m 2 Điện trở của dây đồng: R=  S l = 6 8 10.785,0 4.10.7,1   = 0,087() ĐS: 0,087 C 5 : Tóm tắt: l = 2m ; S =1mm 2 = 10 - 6 m 2 p = 2,8.10 -8 m  Tìm R= ? Giải: Điện trở của đoạn dây nhôm là R=  S l = 2,8.10 -8 . 10 2 6 = 0,056 (  ) Tiết: 10 BIẾN TRỞ- ĐIỆN TRỞ DÙNG TRONG KỸ THUẬT I/ Mục tiêu: 1.Kiến thức : Nêu được biến trở là gì ? và nêu được hoạt động của biến trở. 2.Kỹ năng : Mắc được biến trở vào mạch điện đẻ điều chỉnh I chạy qua mạchđiện. Nhận ra được các điện trở dùng trong kỹ thuật. II/ Chuẩn bị: Giáo viên :1 biến trở con chạy , một biến trở có tay quay, 1 nguồn điện ,1 bóng đèn, 1 khoá, một số loại điện trở kỷ thuật Hs: Mỗi nhóm 1 bộ TN như trên III/ Hoạt động dạy học Hoạt động của GV Hoạt động của học sinh Hoạt động1 Kiểm tra : Bài cũ : GV: Điện trở của dây dẫn phụ thuộc như thế nào vào chiều dài, tiết diện và vật liêu làm dây dẫn? Viết ct tính điện trở I.Biến trở: 1.Tìm hiểu cấu tạo và hoạt động của biến trở: HS nhận biết được các loại biến trở C2: Nêu được cấu tạo của biến trở của dây dẫn ? Chữa BT 9.3 ĐVĐ: Như SGK Hoạt động 2: Tìm hiểu cấu tạo và hoạt động của biến trở Gv: Cho cả lớp thực hiện lệnh C1 để nhận dạng biến trở. Cho HS kể tên các loại biến trở. Gv: Cho Hs giải tiếp C2nắm cấu tạo của biến trở. Hỏi: Nếu mắc 2 đầu A,B của cuộn dây này nối tiếp vào mạch điện thì khi d/c con chạy c  biến trở có t/d thay đổi điện trở không? Tại  gv h/d HS đưa ra cách mắc qua việc cho Gv: cho Hs giải C4 Gv: cho HS q/sát hình 10.3 yêu HS giải C3 C3: Biến trở được mắc nối tiếp vào mạch điện với 2 điểm A và N hoặc B và N của các biến trở. C4: kí hiệu: 2.Sử dụng biến trở để điều chỉnh CĐDĐ: C5: HS vẽ sơ đồ mạch điện C 6 : Muốn đèn sáng hơn thì ta d/c con chạy c về phía A(M) Vì khi di chuyển con chạy c về phía A thì chiều dài của cuôn dây cầu giải C5 Gọi 1 hs lên bảng vẽ sơ đồ mạch điện Y/cầu hs hoạt động nhóm làm TN trả lời C 6 Gv: muốn đèn sáng hơn ta d/c con chạy về phía nào? Tai sao? Gv: cho Hs giải thích t/hợp ngược lại Gv: vậy biến trở dùng để làm gì? GV : Y/cầu hs tìm hiểu các điện trở dùng trong kỷ thuật GV: Hướng dẫn HS đọc các trị số của điện trở làm biến trở có dòng điện chạy qua giảm  R biến trở giảm R mạch giảm .Mà U mạch không đổi I mạch tăng I Đ tăng do đó đèn sáng mạnh hơn. HS nêu tác dụng của biến trở: Tác dụng của biến trở dùng để điều chỉnh cường độ dòng điện trong mạch 3.Kết luận :(học SGK) II. Các điện trở dùng trong kĩ thuật HS tìm hiểu các điện trở của nhóm và SGK C7: Vì lớp than có tiết diện rất nhr nên có điện trở rất lớn Gv: cho HS tìm hiểu thông tin ở lệnh C7 Hỏi: vì sao lớp than hay lớp kim loại mỏng lại có điện trở lớn? Gv:cho Hs giải C8 Hoạt động4:Củng cố và vận dụng Y/cầu hs vận dụng trả lời C9 Gọi hs đọc trị số các điện trở Gv: cho HS tìm hiểu C10  giải Gv: h/d HS : muốn tìm số vòng dây của biến trở phải tìm những yếu tố nào? *Hướng dẫn về nhà: - Học ghi nhớ - Làm bài tập 10.1-10.6 - Đọc có thể em chưa biết - Chuẩn bị bài 11 III. Vận dụng: C9 : Hs đọc và ghi giá trị vào vở C10:tóm tắt: R = 20  = 1,10.10 -6 m S = 0,5mm 2 = 0,5.10 -6 m 2 d= 2cm n =? Giải Chiều dài của dây điện trở: l=R.  S = )(091,9 10.10,1 4.10.5,0.20 6 6 m   Số vòng dây của biến trở: N= . l d  = )(145 10.2.14,3 091,9 2 vong  . Tiết 9 SỰ PHỤ THUỘC CỦA ĐIỆN TRỞ VÀO VẬT LIỆU LÀM DÂY DẪN I/ Mục tiêu: 1.Kiến thức: Bố trí và tiến hành được thí nghiệm để chứng tỏ rằng điện trở của các dây dẫn có cùng chiều dài, tiết. dụng: C9 : Hs đọc và ghi giá trị vào vở C10:tóm tắt: R = 20  = 1,10.10 -6 m S = 0,5mm 2 = 0,5.10 -6 m 2 d= 2cm n =? Giải Chiều dài của dây điện trở: l=R.  S = )( 091 ,9 10.10,1 4.10.5,0.20 6 6 m   . cùng tiết diện GV: Chuẩn bị bảng 1 SGK III/ Hoạt động dạy học Hoạt động của GV Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: Phát biểu kết luận về sự phụ thuộc của điện trở vào chiều dài và tiết

Ngày đăng: 13/07/2014, 04:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan