Kiến thức: Biết nhận dạng pt đơn giản quy về pt bậc hai như pt trùng phương, pt chứa ẩn ở mẫu thức, một vài dạng pt bậc cao có thể đưa về pt tích hoặc giải được nhờ ẩn phụ; biết đặt ẩn[r]
(1)Ngày soạn: 09/ 5/ 2020
Ngày giảng: 12/5/ 2020 Tiết: 52
KIỂM TRA 45 PHÚT I MỤC TIÊU
1 Kiến thức: Kiểm tra kiến thức hàm số y = ax2; giải phương trình bậc
hai dạng khuyết dạng tổng quát; hệ thức Vi ét ứng dụng
2 Kĩ năng: Kiểm tra kĩ chương rèn luyện: kiểm tra tọa độ điểm có thuộc đồ thị hàm số y = ax2 (a ≠ 0) hay không, giải phương trình bậc hai
một ẩn; vận dụng đl Vi ét
3 Tư duy: Rèn luyện khả quan sát, dự đoán, suy luận hợp lý suy luận lơgic; Khả diễn đạt xác, rõ ràng ý tưởng mình; Các phẩm chất tư duy, đặc biệt tư linh hoạt, độc lập sáng tạo
4 Thái độ: Có đức tính trung thực, vượt khó, cẩn thận, quy củ, xác, kỉ luật, chủ động; Nhận biết vẻ đẹp tốn học u thích mơn Tốn
*Giáo dục đạo đức: GD cho HS đức tính trung thực 5 Năng lực cần đạt:
- Năng lực tự học, lực giải vấn đề, lực sáng tạo, lực tính tốn, lực sử dụng ngơn ngữ tốn, lực tư
II HÌNH THỨC KIỂM TRA
Kết hợp trắc nghiệm khách quan tự luận: Tỉ lệ 50% TNKQ 50% TL III MA TRẬN
Cấp độ Chủ đề
Nhận biết Thông hiểu Vận dụng
Cộng Cấp độ thấp Cấp độ cao
TNKQ TL TNKQ TL T
N
TL T
N
TL 1 Hàm số
y=ax2
Biết điểm thuộc (P) Hs đồng biến, nghịch biến
Vẽ đồ thị h/số y = ax2
và tìm giá trị m để (P) (d) cắt hai điểm phân biệt
Số câu Số điểm Tỉ lệ %
2 C1,C2 1,0 10%
2 C1a,1b 2.0 20%
4 3.0 30% 2
Phương trình bậc
Đk để PT PT bậc hai Nhẩm
Tính ,/
Giải PTBH
(2)hai nghiệm
PTBH Tìm m biết một nghiệm của PTBH Đk PTBH có
nghiệm, nghiệm kép, vô nghiệm
nghiệm
Số câu Số điểm Tỉ lệ %
2 C3,8 1,0 10% 4 C4,5,6,7 2,0 20% 1 C2a 1.0 10 % 1 C2b 1,0 10% 8 5.0 50% 3 Hệ thức Vi-et áp dụng Tính tổng, tích hai nghiệm PTBH
Viết PTBH biết tổng tích nghiệm
Tìm tham số biết PTBH thỏa mãn đ/k nghiệm Số câu
Số điểm Tỉ lệ %
1 C9 0,5 5% 1 C10 0,5 5% 2 C3a,3b 1,0 10% 4 2,0 20% TS câu TS điểm Tỉ lệ %
5 2,5 25% 6 3,5 35% 3 3,0 30% 2 1,0 10% 16 10,0 100 % IV ĐỀ KIỂM TRA
I Phần trắc nghiệm: (5,0 điểm)
Chọn phương án trả lời (mỗi phương án trả lời 0,5 điểm) Câu Đồ thị hàm số y = -2x2 qua điểm:
A ( 0; ) B ( - 1; 2) C ( 1; - ) D (1; ) Câu Hàm số y = - 2x2
A Hàm số đồng biến C Đồng biến x>0, nghịch biến x<0 B Luôn đồng biến D Đồng biến x<0, nghịch biến x>0 Câu Phương trình (m - 2)x2 – 2mx + = phương trình bậc hai khi:
A m ≠ B m ≠ -2 C m = D giá trị m Câu Phương trình x2 + 3x - = có biệt thức ∆ bằng
A - 29 B 29 C -37 D 16
Câu Biệt thức 'của phương trình 4x2 6x 1 0 là: A B.13 C.52 D.20
Câu Phương trình mx2 – 3x + 2m + = có nghiệm x = Khi m bằng
A
5 B
6
C
5
6 D
5
(3)A m4 B m4 C m4 D m4
Câu Phương trình x2 - 6x – = có hai nghiệm là:
A x1 = ; x2 = - B x1 = ; x2 = C x1 = - ; x2 = D.x1 = - ; x2 = -
Câu Cho phương trình x2 + 6x +8 = Khi đó:
A x1 + x2 = 6; x1.x2 = B x1 + x2 = -6; x1.x2 = -
C x1 + x2 = - 6; x1.x2 = D x1 + x2 = 6; x1.x2 = -
Câu 10 Cho hai số u v thỏa mãn điều kiện u + v = 5; u.v = Khi u, v hai nghiệm phương trình
A x2 + 5x + = 0. B x2 – 5x + = 0.
C x2 + 6x + = 0. D x2 – 6x + = 0.
II Phần tự luận: (5,0 điểm)
Câu (2,0điểm) Cho hàm số y = - x2 (P) đường thẳng (d): y = -2x - m + 3
a) Vẽ đồ thị (P) hàm số y = - x2.
b) Tìm tham số m để đồ thị (P) đường thẳng (d) cắt hai điểm phân biệt Câu (2,0điểm) Giải phương trình sau:
a) 2x2 - 5x + = 0 b) x2 + 6x + = 0
Câu (1,0 điểm) Cho phương trình x2 + 2x + m – = (m tham số)
a) Với giá trị m phương trình cho có nghiệm
b) Tìm m để phương trình có hai nghiệm x ,1 x2 thỏa mãn điều kiện x1 x2 4 V ĐÁP ÁN, BIỂU ĐIỂM
I Phần trắc nghiệm: (5,0điểm) phương án trả lời 0,5 điểm
Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
ĐA C D A B B C A C C B
II Phần tự luận: (5,0điểm)
Câu Ý Đáp án sơ lược Điểm
Câu 1. (2,0 điểm)
a,
- Lập bảng giá trị tương ứng
- Vẽ đồ thị hai hàm số y = -x2 0,5
0,5 b, Hoành độ giao điểm hai đồ thị nghiệm PT:
-x2 = -2x - m + 3
-x2 + 2x + m – = 0
Đồ thị (P) đường thẳng (d) cắt hai điểm phân biệt pt -x2 + 2x + m – = có nghiệm phân biệt.
Hay /
= 1- (-1)(m-3) = m-2 0 m 2
Vậy với m 2 đồ thị (P) đường thẳng (d) cắt tại
hai điểm phân biệt
0,5
0,5 Câu
(2,0
a, 2x2 - 5x + = 0
(4)điểm) Vì < nên PT vô nghiệm.
0,5 b, x2 + 6x + = 0
Ta có: /
= 32 – = ; / = 1
Vậy PT có nghiệm phân biệt: x1 = - ; x2 = -
0,5 0,5 Câu
(2,0 điểm)
a, Ta có / = – m
Phương trình có nghiệm /
0 2 – m0 m2
0,25 0,25
b, 2
1
x x x m
1
x (1)
Tính được:
(2)
2
1 2
x
x x ta
x x x
1
x x
Từ (1) có
Thay gía trị x1, x2 vào (2) m = -2 (Thỏa mãn điều
kiện)
Vậy với m = - phương trình cho có nghiệm x ,1 x2
thỏa mãn điều kiện x1 x2 4
0,25
0,25
Tổng 10
VI KẾT QUẢ KIỂM TRA: Thống kê số lượng điểm kiểm tra, tỷ lệ % học sinh lớp theo mức điểm
Điểm Lớp
< 5 5 - <6,5 6,5 - <8 8 - <9 9 – 10 9B
VII RÚT KINH NGHIỆM
……… ……… ………
Ngày soạn:09/5/2020
Ngày giảng: 13/5/2020 Tiết: 53
§7 PHƯƠNG TRÌNH QUY VỀ PHƯƠNG TRÌNH BẬC HAI-LUYỆN TẬP I Mục tiêu:
(5)2 Kĩ năng: Giải số phương trình đơn giản quy pt bậc hai; rèn luyện kĩ năng phân tích đa thức thành nhân tử
3 Thái độ: Có đức tính cần cù, vượt khó, cẩn thận, quy củ, xác, kỉ luật, chủ động, ham học hỏi; Có ý thức hợp tác, trân trọng thành lao động người khác; Nhận biết vẻ đẹp tốn học u thích mơn Tốn
*Giáo dục đạo đức: Giúp ý thức thẳng thắn nêu ý kiến
4 Tư duy: Rèn luyện khả quan sát, dự đoán, suy luận hợp lý suy luận lôgic; Khả diễn đạt xác, rõ ràng ý tưởng hiểu ý tưởng người khác; Các phẩm chất tư duy, đặc biệt tư linh hoạt, độc lập sáng tạo
5 Định hướng PT lực:
- Năng lực tự học, lực giải vấn đề, lực sáng tạo, lực giao tiếp, lực tính tốn, lực sử dụng ngơn ngữ tốn, lực tư
II Chuẩn bị:
- GV: Máy tính
- HS: Ơn tập cách giải phương trình tích, phương trình chứa ẩn mẫu III Phương pháp kỹ thuật dạy học:
- Phương pháp: Vấn đáp-gợi mở, luyện tập-thực hành, hoạt động nhóm - Kỹ thuật dạy học: Kt đặt câu hỏi, chia nhóm, giao nhiệm vụ
IV Tổ chức hoạt động dạy học: 1 Ổn định tổ chức (1’):
2 Kiểm tra cũ : Kết hợp bài 3 Bài mới:
ĐVĐ: Ở lớp 8, sau biết cách giải ptbậc ax + b = 0, ta giải pt phức tạp ta biến đổi chúng dạng Bây ta xét đến pt bậc hai biến đổi đưa pt bậc hai
*HĐ1: Tìm hiểu phương trình trùng phương
- Mục tiêu: Biết nhận dạng pt trùng phương; giải phương trình trùng phương - Thời gian: 13’
- Phương pháp: Vấn đáp-gợi mở, hoạt động nhóm
- Kỹ thuật dạy học: Kt đặt câu hỏi, chia nhóm, giao nhiệm vụ - Cách thức thực hiện:
Hoạt động GV HS Nội dung
- GV giới thiệu dạng tổng quát phương trình trùng phương
? Hãy lấy ví dụ phương trình trùng phương? (chú ý đưa VD trường hợp b = 0; c = 0)
? Làm để giải phương trình trùng phương
- GV gợi ý: đặt x2 = t ta thu pt
(6)có dạng nào? ĐK ẩn phụ t ntn?
chốt lại NX sgk
- GV hướng dẫn HS làm VD1 ? Hãy giải pt với ẩn t
? Khi tìm giá trị t tiếp tục nào?
? Với t1 = 9; t2 = làm tìm
được x?
? Vậy pt cho có nghiệm? nghiệm nào?
- Cho HS nghiên cứu đề ?1, có bổ sung câu c d
- Cho HS h/đ theo nhóm giải: nhóm 1, 2, làm câu a c;nhóm 4, 5, làm câu b d
*Nhận xét: sgk T55
*VD1: Giải pt: x4 – 13x2 + 36 = (1)
Đặt x2 = t (t 0)
Ta pt với ẩn t : t2 – 13t + 36 = (2)
Gpt (2):
= (– 13)2 – 4.1.36 = 25; = t1 =
13
= (TMĐK) t2 =
13
= (TMĐK)
+) t = t1 = x2= x = 3
+) t = t2 = x2 = x = 2
Vậy pt cho có nghiệm: x1 = – 2; x2 = 2; x3 = – 3; x4 =
?1 Giải phương trình trùng phương: a) 4x4 + x2 – = 0
Phương trình có hai nghiệm: x1 = 1; x2 = –
b) 3x4 + 4x2 + = 0
Phương trình cho vơ nghiệm c) x4 – 9x2 = 0
Phương trình có ba nghiệm: x1 = 0; x2 = 3; x3 = –
d) x4 + x2 = 0
Pt có nghiệm x = *HĐ2: Tìm hiểu phương trình chứa ẩn mẫu
- Mục tiêu: Giải phương trình chứa ẩn mẫu, ý đến bước tìm ĐKXĐ phương trình sau tìm giá trị ẩn biết vào điều kiện để chọn đủ nghiệm
- Thời gian: 7’
- Phương pháp: Vấn đáp-gợi mở - Kỹ thuật dạy học: Kt đặt câu hỏi - Cách thức thực hiện:
Hoạt động GV HS Nội dung
? Nêu bước giải pt có chứa ẩn mẫu - Cho HS làm bảng ?2, lớp
2 Phương trình chứa ẩn mẫu thức. * Cách giải: Sgk T55
?2.Giải pt:
2
3
9
x x
x x
(7)cùng làm nhận xét - ĐKXĐ: x 3
(1) x2 – 3x + = x + x2 – 4x + = 0
Có a + b + c =
x1 = (TMĐK); x2 =
c
a = (loại) Vậy nghiệm pt (1) là: x = *HĐ3: Tìm hiểu phương trình tích
- Mục tiêu: HS biết cách giải phương trình tích giải phương trình đưa phương trình tích
- Thời gian: 7’
- Phương pháp: Vấn đáp-gợi mở - Kỹ thuật dạy học: Kt đặt câu hỏi - Cách thức thực hiện:
Hoạt động GV HS Nội dung
? Thế pt tích? Cách giải pt tích? ? Để giải phương trình bậc cao ta thường làm nào? (đưa pt tích đặt ẩn phụ)
- HS nghiên cứu VD2 sgk T56 nêu cách làm
- Cho HS làm ?3 ? Dạng pt? (pt bậc 3)
? Cách giải? (Đưa pt tích)
3 Phương trình tích. *VD2:sgk T56
?3.Giải pt: x3 + 3x2 + 2x = 0
x(x2 + 3x + 2) =
x = x2 + 3x + =
+) Giải x2 + 3x + = 0
Có a – b + c = x2 = – 1; x3 = –2
Vậy pt có nghiệm: x1 = 0; x2 = – 1; x3 = –
*HĐ4: Luyện tập
- Mục tiêu: Biết nhận dạng giải phương trình trùng phương, phương trình chứa ẩn mẫu
- Thời gian: 10’
- Phương pháp: Vấn đáp-gợi mở, luyện tập-thực hành - Kỹ thuật dạy học: Kt đặt câu hỏi, giao nhiệm vụ - Cách thức thực hiện:
Hoạt động GV HS Nội dung
b) Pt thuộc loại nào? Cách giải ntn?
d) HS nêu loại pt, cách làm - Cho HS làm đồng thời bảng
* Bài 37/sgk T56
b) 5x4 + 2x2 – 16 = 10 – x2 5x4 + 3x2 – 26 = 0
Đặt x2 = t (t 0), ta pt: 5t2 + 3t – 26 = 0
t1 = (t/m); t2 = – 2,6 (loại)
Với t = t1 = , ta có x2 =
(8)- Dưới lớp làm nx - Chốt lại:
+ Với pt trùng phương cần ý đk ẩn phụ đối chiếu đk để tìm đủ nghiệm + Với pt chứa ẩn mẫu cần ý tìm ĐKXĐ đối chiếu đk để loại bỏ nghiệm ngoại lai
d) 2x2 + =
1
x – (Đk: x 0)
2x4 + 5x2 – = 0
Đặt x2 = t ta pt: 2t2 + 5t – = 0
= 25 + = 33 t1 =
5 33
4
(TMĐK); t2 =
5 33
4
< (loại) Với t1 = −5+√33
4 , ta có x
2 = −5+√33
4 x =
±√−5+√33
2
(đều t/m ĐKXĐ) Vậy pt có hai nghiệm:
x1 =
5 33
; x2 =
5 33
4 Củng cố (4’):
? Ta giải dạng phương trìnhnào?
? Khi giải phương trình ta cần ý gì? (Quan sát kĩ, xác định dạng phương trìnhtìm cách giải phù hợp)
? Khi giải phương trình phương pháp đặt ẩn phụ ta cần ý gì? (chú ý điều kiện ẩn phụ)
5 Hướng dẫn nhà (3’):
- Nắm cách giải phương trình bậc hai dạng phương trình học - Xem lại tập chữa
- BTVN: 37, 38, 39, 40 (các phần lại)/sgk T56, 57 - Ôn lại bước giải toán cách lập phương trình V Rút kinh nghiệm: