- Hình thành phát triển năng lực cho học sinh: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sáng tạo, năng lực hợp tác, năng lực tính toán.. II.[r]
(1)Ngày soạn:16/11/2019
Ngày giảng: 18/11/2019 Tiết 27
LUYỆN TẬP I Mục tiêu
1 Kiến thức:
- Củng cố cho HS khái niệm góc tạo đường thẳng y = ax + b trục Ox
- Học sinh củng cố mối quan hệ hệ số a góc (Góc tạo đường thẳng y = ax + b với trục Ox)
2 Kỹ năng:
- Học sinh biết tính góc hợp đường thẳng y = ax + b trục Ox trường hợp hệ số a > theo công thức a = tan
- Học sinh rèn luyện kỹ xác định hệ số góc a, hàm số y = ax + b, vẽ đồ thị hàm số y = ax + b, tính góc , tính chu vi diện tích tam giác mặt phẳng tọa độ 3 Tư duy: - Rèn luyện tư sáng tạo, linh hoạt, độc lập tính tốn.
- Biết tư suy luận, sáng tạo, có tinh thần hợp tác nhóm học tập 4.Thái độ: - Có ý thức tự giác học tập, có tinh thần hợp tác nhóm.
- Học sinh tích cực, chủ động học tập chiếm lĩnh tri thức, có tinh thần học hỏi, hợp tác, rèn luyện tính nhanh nhẹn cẩn thận
* Giúp ý thức đồn kết, rèn luyện thói quen hợp tác 5 Năng lực:
- Hình thành phát triển lực cho học sinh: Năng lực tự học, lực giải vấn đề, lực sáng tạo, lực hợp tác, lực tính tốn
II Chuẩn bị giáo viên học sinh Chuẩn bị giáo viên: bảng phụ
Chuẩn bị học sinh: MTBT Kiến thức: Ôn kĩ vẽ đồ thị hàm số y = ax+b, quan hệ đường thẳng thẳng
III Phương pháp- Kỹ thuật dạy học
- Phương pháp dạy học: Gợi mở vấn đáp, phát giải vấn đề, hoạt động nhóm, luyện tập thực hành, làm việc cá nhân
- Kỹ thuật dạy học: KT chia nhóm, KT giao nhiệm vụ; KT đặt câu hỏi
IV: Tổ chức hoạt động dạy học 1 Ổn định tổ chức.(1')
2 Kiểm tra cũ:( Kết hợp bài)
3 Bài mới: Hoạt động 1: Chữa tập
+ Mục tiêu: Kiểm tra việc vận dụng kiến thức học sinh cách vẽ đồ thị hàm số y = ax + b, tìm hệ số a,b
+ Thời gian: 10ph
+ Phương pháp dạy học: Gợi mở, vấn đáp, thực hành luyện tập, quan sát, phát giải vấn đề
- Kỹ thuật dạy học: KT giao nhiệm vụ; KT đặt câu hỏi
+ Cách thức thực
Hoạt động GV& HS Nội dung
- Đưa nội dung đầu lên bảng phụ - Yêu cầu HS lên bảng lúc
Xác định hàm số bậc y = ax + b trường hợp sau:
a) a = đồ thị hàm số cắt trục hồnh điểm có hồnh độ 1,5
Bài 29/SGK/59
a) Đồ thị hàm số y = ax + b cắt trục hồnh điểm có hồnh độ 1,5 x = 1,5 ; y =
Ta thay a = ; x = 1,5 ; y = vào phương trình: y = ax + b
(2)Bài 30/SGK/ 59
a)Vẽ mặt phẳng toạ độ đồ thị hàm số sau y =
1
2 x + ; Học sinh lên bảng vẽ
? Nhận xét làm bạn G nhận xét đánh giá cho điểm
Hoạt động : Luyện tập
+ Mục tiêu: Nêu phương pháp giải dạng tập đồ thị, xác định hệ số a,b củng cố quan hệ hai đường thẳng
+ Thời gian: 25ph
+ Phương pháp dạy học: Gợi mở, vấn đáp, thực hành luyện tập, phát giải vấn đề, hoạt động nhóm
- Kỹ thuật dạy học: KT chia nhóm, KT giao nhiệm vụ; KT đặt câu hỏi
+ Cách thức thực
Hoạt động GV &HS Nội dung
? Nêu lại cách làm tập 29a H trả lời
G chốt lại cách làm
? a = đồ thị hàm số qua điểm A(2; 2) nêu cách tìm hàm số
H trả lời lên bảng làm câu a, b c) Đồ thị hàm số song song với đường thẳng y= √3 x qua điểm B(1; √3 + 5)
- Tổ chức học sinh nhận xét làm bảng
=> Chốt lại dạng xác định hàm số vừa chữa
b) Tương tự A (2; 2) x = ; y =
Ta thay a = ; x = ; y = vào phương trình:y = ax + b
2 = 3.2 + b b = -
Vậy hàm số y = 3x –
c) B(1; √3 ) x = ; y = √3 + Đồ thị hàm số y = ax + b song song với đưởng thẳng y = √3 x a = √3 ; b
Ta thay a = √3 ; x =1 ; y = √3 + vào phương trình y = ax + b
√3 + = √3 .1 + b b = 5
Vậy hàm số y = √3 x + Bài 30 (SGK- 59)
a)Vẽ mặt phẳng toạ độ đồ thị hàm số sau:
y =
2 x + ; y = - x + 2
- Yêu cầu học sinh lên bảng vẽ đồ thị b)Tính góc tam giác ABC (làm tròn đến độ)
H: Xác định toạ độ điểm A, B, C? c) Tính chi vi diện tích tam giác ABC (đơn vị đo trục toạ độ xentimet)
- Gọi chu vi tam giác ABC P diện tích tam giác ABC S
H: Chu vi t/giác ABC tính nào? - Định hướng trước tồn lớp: Nêu cách tính cạnh tam giác?
Bài 30/SGK/ 59
a)Vẽ mặt phẳng toạ độ đồ thị hàm số:
+) y=
2x +2 => ( 0; 2); (- 4; 0) +) y = - x + => ( 0; 2) ; ( ; 0) b) A(-4; 0) B(2;0) ; C(0;2) tanA =
1
2 = 0,5 Â 270
tanB = B= 450
C = 1800 – (Â + B)
= 1800 - (270 + 450)
= 1080
c) P = AB + AC + BC
(3)Tính P Diện tích tam giác ABC tính nào? Tính cụ thể
- Thảo luận theo nhóm ( 3ph)làm nháp - Đại diện bàn đứng chỗ trả lời ? Nhận xét làm bạn
* Giúp ý thức đoàn kết,rèn luyện thói quen hợp tác.
AC = √OA2+OC2 (định lí Py-ta-go)
= √42+22 = √20 (cm)
BC = √OC2+OB2 (định lí py-ta-go)
= √22+22=√8 (cm)
Vậy P = + √20 + √8 13,3 (cm) S =
1
2 AB.OC =
2 .6.2 = (cm2)
4 Củng cố toàn bài(6ph)
- Qua học ta rèn kĩ gì? (Vẽ đồ thị h/số, tính góc, tính độ dài đoạn thẳng) - Biết làm dạng tập (Dạng tập xác định hàm số vẽ đồ thị, tính chu vi diện tích tam giác)
GV giới thiệu nội dung 26 (SBT- 61)
Cho hai đường thẳng y = ax + b (d) y = a’x + b’(d’)
C/m: Trên mặt phẳng toạ độ, (d) vng góc (d’) a.a’=-1 - Cách c/m: Tự làm tham khảo sách tập
- Ví dụ: y = -2x y = 0,5x có a.a’= (-2).0,5 = -1 nên đồ thị hàm số hai đường thẳng vng góc với
Hãy lấy ví dụ khác hai đ/t vng góc với mặt phẳng toạ độ Học sinh lấy ví dụ, chẳng hạn hai đồ thị hàm số sau vng góc với nhau:
y = 3x + y = -1
3 x + y = x + y = -x + 2 5 Hướng dẫn học làm tập nhà(3ph)
- Vẽ đồ thị tính số đo góc dựa vào hệ số đường thẳng - Tiết sau ôn tập chương II
- Học sinh làm câu hỏi ôn tập ôn phần tóm tắt kiến thức cần nhớ - Bài tập nhà số 32, 33, 34, 35, 36, 37 (SGK- 61), 29 (SBT-61) V Rút kinh nghiệm
Ngày soạn: 17/11/2019 Tiết : 28
Ngày giảng 19/11/2019
ÔN TẬP CHƯƠNG II I Mục tiêu
1 Kiến thức:
- Hệ thống hoá kiến thức chương giúp học sinh hiểu sâu hơn, nhớ lâu khái niệm hàm số, biến số, đồ thị hàm số, khái niệm hàm số bậc y = ax + b, tính đồng biến, nghịch biến hàm số bậc Giúp học sinh nhớ lại điều kiện hai đường thẳng cắt nhau, song song với nhau, trùng nhau, vng góc với
2 Kỹ năng:
- Giúp học sinh vẽ thành thạo đồ thị hàm số bậc nhất, xác định góc đường thẳng y = ax + b trục Ox, xác định hàm số y = ax + b thoả mãn điều kiện đề
3 Tư
- Rèn luyện tư sáng tạo, linh hoạt, độc lập tính tốn - Biết tư suy luận, sáng tạo, có tinh thần hợp tác nhóm học tập 4.Thái độ:
- Có ý thức tự học, hứng thú tự tin học tập
(4)* Giúp em ý thức rèn luyện thói quen hợp tác, liên kết mục đích chung, có trách nhiệm với cơng việc Biết sử dụng tốn học giải vấn đề thực tế 5 Năng lực:
- Hình thành phát triển lực cho học sinh: Năng lực tự học, lực giải vấn đề, lực sáng tạo, lực hợp tác, lực tính toán
II Chuẩn bị giáo viên học sinh
1 Chuẩn bị giáo viên: MTBT, máy chiếu 2 Chuẩn bị học sinh: Nháp, MTBT
Kiến thức: - Ôn kĩ hàm số, vẽ đồ thị hàm số y = ax + b, quan hệ đường thẳng
III Phương pháp- Kỹ thuật dạy học
- Phương pháp dạy học: Gợi mở vấn đáp, phát và giải vấn đề, hoạt động nhóm, luyện tập thực hành, làm việc cá nhân
- Kỹ thuật dạy học: KT chia nhóm, KT giao nhiệm vụ; KT đặt câu hỏi; KT động não, KT trình bày phút, KT sơ đồ tư
IV: Tổ chức hoạt động dạy học 1 Ổn định tổ chức(1')
2 Kiểm tra cũ (Kết hợp tiết ôn tập)
3 Bài mới: Hoạt động 1: Ôn tập lý thuyết
+ Mục tiêu: Học sinh hệ thống kiến thức chương II Hàm số bậc + Thời gian: 8ph
+ Phương pháp dạy học: Gợi mở, vấn đáp, thực hành luyện tập, quan sát, phát giải vấn đề
- Kỹ thuật dạy học: KT giao nhiệm vụ; KT đặt câu hỏi; KT động não, KT trình bày phút, KT sơ đồ tư
+ Cách thức thực (Sử dụng dồ tư duy)
(5)Hoạt động 2: Luyện tập
+ Mục tiêu: Học sinh hiểu biết vận dụng kiến thức vào làm tập + Thời gian: 30ph
+ Phương pháp dạy học: Gợi mở, vấn đáp, thực hành luyện tập, quan sát, phát giải vấn đề, hoạt động nhóm
- Kỹ thuật dạy học: KT chia nhóm, KT giao nhiệm vụ; KT đặt câu hỏi; KT động não, KT trình bày phút
+ Cách thức thực
Hoạt động GV& HS Nội dung
GV cho học sinh hoạt động nhóm làm tập 32, 33, 34, 35 (SGK- 61) - Yêu cầu:
Nhóm 1, 2, làm 32, 33 Nhóm ,4,5,6 làm 34, 35 (Đề đưa lên hình )
- Tổ chức học sinh nhận xét làm nhóm
H: Qua tập ta vận dụng kiến thức hạc chương?
2 Bài tập Bài 32:
a) Hàm số y = (m – 1)x + đồng biến m – > m >
b)Hàm số y = (5 – k)x + nghịch biến – k < k >
Bài 33:
Hàm số y = 2x + (3 + m) y = 3x + (5 – m) hàm số bậc nhất, có a a’ (2 3)
Đồ thị chúng cắt điểm trục tung
+ m = – m 2m = 2 m =
Bài 34: Hai đường thẳng y = (a – 1)x + 2 (a 1) y = (3 – a)x + (a 3) có tung độ gốc b b’(2 1) Hai đường thẳng song song với nhau. a – = – a 2a = a =
Bài 35: Hai đường thẳng y = kx + m – 2 (k 0) y = (5 – k)x + – m (k 5) trùng
k = –k m – = – m k = 2,5
m = (TMĐK) Bài 37/SGK
GV gọi hai học sinh lên bảng vẽ đồ thị hai hàm số
y = 0,5x + (1) y = – 2x (2)
? Nhận xét làm hai bạn bảng G nhận xét chỉnh sửa làm học sinh đặc biệ cách vẽ
G yêu cầu học sinh xác định tọa độ điểm A, B, C
? Để xác định toạ độ điểm C ta làm nào?
Bài 37 (SGK- 61) a)
b) A(-4; 0) ; B(2,5; 0)
điểm C giao điểm hai đường thẳng nên ta có:
(6)H trả lời G ghi bảng
? Tính độ dài đoạn thẳng AB, AC,BC (đơn vị đo trục toạ độ xentimet làm tròn đến chữ số thập phân thứ hai) H lên bảng làm, lớp làm vào ? Nhận xét làm bạn
? Tính góc tạo đường thẳng (1) với trục Ox
H lên bảng tính
? Hai đường thẳng (1) (2) có vng góc với khơng? Tại sao?
HS: Hai đường thẳng (1) (2) có vng góc với có
a.a’ = 0,5(-2) = -1 dùng định lí tổng ba góc tam giác ta có:
ABC = 1800 – ( + ’)
= 1800 - (26034’+ 63026’) = 900.
2,5x = 3 x = 1,2
Hoành độ điểm C 1,2 Tìm tung độ điểm C: Ta thay x = 1,2 vào y = 0,5x + 1,2 y = 0,5.1,2 + y = 2,6
(hoặc thay vào y = -2x + có kết tương tự)
Vậy C(1,2 ; 2,6)
c) AB = AO + AB = 6,5 (cm) Gọi F hình chiếu C Ox OF = 1,2 FB = 1,3
Theo định lí Py-ta-go
AC= √AF2+CF2=√5,22+2,62 = √33,8 5,18 (cm) BC= √CF2+FB2=√2,62+1,32 = √8,45 2,91 (cm)
d) Gọi góc tạo đường thẳng (1) với trục Ox
tan = 0,5 26034’
Bài 36 (SGK- 61)
( Đề đưa lên hình) Cho hai hàm số bậc
y = (k + 1)x + y = (3– 2k)x +
a)Với giá trị k đồ thị hai hàm số hai đường thẳng song song với nhau?
(GV ghi lại phát biểu HS)
b)Với giá trị k đồ thị hai hàm số hai đường thẳng cắt c) Hai đường thẳng nói trùng khơng? Vì sao?
Bài 36 (SGK- 61)
a) Đồ thị hàm só hai đường thẳng song song
k + = – 2k 3k = k =
2 .
b) Đồ thị hàm số hai đường thẳng cắt
k
k
3
3 2k k
2
k 2k 2
k
c) đường thẳng nói khơng thể trùng nhau, có tung độ gốc khác (3 ¿
1) 4 Củng cố toàn bài:(3')
? Các dạng tập chữa
+ Bài tập: xác định tính đồng biến - nghịch biến a > 0, - a <
+ Bài tập xác định vị trí tương đối đường thảng (điều kiện hệ số a, b) + Bài tập vẽ đồ thị hàm số.+ Bài tập xác định hàm số
(7)Hướng dẫn học làm tập nhà:(3')
- Làm tập 38 (Sgk 61, 62), Bài số 34,35 (SBT- 62) * Chuẩn bị: - Ôn tập kiến thức chương để tiết sau kiểm tra
V Rút kinh nghiệm: