1. Trang chủ
  2. » Sinh học

Giáo án sinh 7- Tuần 21

7 10 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

- Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin khi đọc SGK và quan sát tranh hình trên tiêu bản để tìm hiểu sự đa dạng về thành phần loài và môi trường sống; đặc điểm chung về cấu tạo hoạt động s[r]

(1)

Ngày soạn: 03/01/2020 Tiết 39 Ngày dạy: 06/01/2020

Bài 36 THỰC HÀNH

QUAN SÁT CẤU TẠO TRONG CỦA ẾCH ĐỒNG TRÊN MẪU MỔ I MỤC TIÊU

1 Kiến thức

- HS nhận dạng quan ếch mẫu mổ

- Tìm quan, hệ quan thích nghi với đời sống chuyển lên cạn 2 Kĩ năng

- Rèn kĩ quan sát tranh mẫu vật - Kĩ hoạt động nhóm

Rèn số KNS cho HS:

- Kĩ hợp tác, lắng nghe tích cực chia sẻ thơng tin quan sát

- Kĩ tìm kiếm xử lí thơng tin đọc SGK quan sát hình ảnh tiêu để tìm hiểu cấu tạo cấu tạo ếch đồng, quản lí thời gian đảm nhạnn trách nhiệm phân cơng

3 Thái độ

- Có thái độ nghiêm túc học tập II ĐỒ DÙNG DẠY VÀ HỌC

- Mẫu mổ ếch đủ cho nhóm - Mẫu mổ sọ mơ hình não ếch - Bộ xương ếch

- Tranh cấu tạo ếch III PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:

Thực hành – quan sát, trực quan, vấn đáp

Kỹ thuật: trình bày phút, đặt trả lời câu hỏi, chia nhóm giao nhiệm vụ IV TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG

1 Ổn định tổ chức 2 Kiểm tra cũ: 5’

- Đặc điểm cấu tạo ếch thích nghi với đời sống nước cạn? 3 Bài mới

Hoạt động 1: Quan sát xương ếch: (12’)

Mục tiêu: - HS nhận dạng xương ếch mẫu mổ nêu chức năng loại xương

Phương pháp: Thực hành – quan sát, trực quan, vấn đáp Kỹ thuật: trình bày phút, đặt trả lời câu hỏi

Hoạt động GV HS Nội dung

- GV hướng dẫn HS quan sát hình 36.1 SGK nhận biết xương xương ếch

(2)

- GV yêu cầu HS quan sát mẫu xương ếch, đối chiếu hình 36.1 xác định xương mẫu

- GV gọi HS lên mẫu tên xương - HS lên bảng

- GV yêu cầu HS thảo luận:

- Bộ xương ếch có chức gì?

- Đại diện nhóm phát biểu, nhóm khác nhận xét, bổ sung

- GV chốt lại kiến thức

xương chi (chi trước chi sau) - Chức năng:

+ Tạo khung nâng đỡ thể

+ Là nơi bám  di chuyển

+ Tạo thành khoang bảo vệ não, tuỷ sống nội quan

Hoạt động 2: Quan sát da nội quan mẫu mổ: (20’) Mục tiêu: - HS nhận dạng da nội quan ếch mẫu mổ. - Tìm đặc điểm thích nghi với đời sống chuyển lên cạn Phương pháp: Phương pháp: Thực hành – quan sát, trực quan, vấn đáp Kỹ thuật: trình bày phút, đặt trả lời câu hỏi, chia nhóm giao nhiệm vụ a Quan sát da

Hoạt động GV HS Nội dung

- GV hướng dẫn HS:

+ Sờ tay lên bề mặt da, quan sát mặt bên da nhận xét

- GV cho HS thảo luận nêu vai trò da

+ Nhận xét: da ếch ẩm ướt, mặt bên có hệ mạch máu da

- Ếch có da trần (trơn, ẩm ướt) mặt có nhiều mạch máu giúp trao đổi khí

b Quan sát nội quan

Hoạt động GV HS Nội dung

- GV yêu cầu HS quan sát hình 36.3 đối chiếu với mẫu mổ xác định quan ếch (SGK)

- GV đến nhóm yêu cầu HS quan mẫu mổ

- GV yêu cầu HS nghiên cứu bảng đặc điểm cấu tạo ếch trang 118, thảo luận trả lời câu hỏi:

- Hệ tiêu hố ếch có đặc điểm khác so với cá?

(3)

- Vì ếch xuất phổi mà trao đổi khí qua da?

- Tim ếch khác cá điểm nào? Trình bày sự tuần hoàn máu ếch?

- Yêu cầu HS quan sát mơ hình não ếch, xác định phận não

- HS quan sát hình, đối chiếu với mẫu mổ xác định vị trí hệ quan

- Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét GV lớp bổ sung, uốn nắn sai sót

- HS thảo luận, thống câu trả lời - Yêu cầu nêu được:

+ Hệ tiêu hố: lưỡi phóng bắt mồi, dày, gan mật lớn, có tuyến tuỵ

+ Phổi cấu tạo đơn giản, hô hấp qua da chủ yếu

+ Tim ngăn, vòng tuần hoàn - GV chốt lại kiến thức

- GV cho HS thảo luận:

- Trình bày đặc điểm thích nghi với đời sống cạn thể cấu tạo ếch?

4 Củng cố: (7’)

- GV nhận xét tinh thần, thái độ HS thực hành - Nhận xét kết quan sát nhóm

- Cho HS thu dọn vệ sinh 5 Hướng dẫn học nhà 1’

- Học hoàn thành thu hoạch theo mẫu SGK trang 119 V Rút kinh nghiệm:

……… ……… ………

(4)

Bài 37 ĐA DẠNG VÀ ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA LỚP LƯỠNG CƯ

I MỤC TIÊU 1 Kiến thức

- HS nắm đa dạng lưỡng cư thành phần lồi, mơi trường sống tập tính

- Hiểu rõ vai trị lưỡng cư với đời sống tự nhiên - Trình bày đặc điểm chung lưỡng cư

2 Kĩ năng

- Rèn kĩ quan sát tranh hình nhận biết kiến thức - Kĩ hoạt động nhóm

Rèn số KNS cho HS: - Kĩ hợp tác, lắng nghe tích cực

- Kĩ tìm kiếm xử lí thơng tin đọc SGK quan sát tranh hình tiêu để tìm hiểu đa dạng thành phần lồi môi trường sống; đặc điểm chung cấu tạo hoạt động sống lưỡng cư với đời sống

- Kĩ so sánh, phân tích, khái quát để rút đặc điểm chung lớp lưỡng cư - Kĩ tự tin trình bày ý kiến trước tổ, nhóm, lớp

3 Thái độ

- Giáo dục ý thức bảo vệ động vật có ích II ĐỒ DÙNG DẠY VÀ HỌC

- Tranh ảnh số loài lưỡng cư - Bảng phụ ghi nội dung:

Tên lưỡng cư

Đặc điểm phân biệt

Hình dạng Đi Kích thước chi

sau Có

Không đuôi Không chân

- Các mảnh giấy rời ghi câu trả lời lựa chọn III PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:

Trực quan, dạy học nhóm, biểu đạt sáng tạo III TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG

1 Ổn định tổ chức 1’ 2 Kiểm tra cũ: (2’)

- Yêu cầu HS nộp thu hoạch trước 3 Bài mới

Hoạt động 1: Đa dạng thành phần loài (10’)

(5)

* Thời gian: 10’

*Kĩ thuật: Kĩ thuật giao nhiệm vụ, Kĩ thuật đặt câu hỏi

*Phương pháp: Phương pháp trực quan, động não, phát giải vấn đề

Hoạt động GV HS Nội dung

- GV yêu cầu HS quan sát hình 37.1 SGK, đọc thơng tin làm tập bảng sau:

Tên lưỡng cư

Đặc điểm phân biệt Hình

dạng Đi

Kích thước chi sau Có

Khơng Khơng chân

- Cá nhân tự thu nhận thông tin đặc điểm lưỡng cư, thảo luận nhóm hồn thành bảng - Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét, bổ sung

- Yêu cầu nêu được: đặc điểm đặc trưng phân biệt bộ: vào đuôi chân

- Thông qua bảng, GV phân tích mức độ gắn bó với môi trường nước khác  ảnh hưởng đến cấu tạo

- HS tự rút kết luận

- Lưỡng cư có 4000 lồi chia làm bộ:

+ Bộ lưỡng cư có + Bộ lưỡng cư không đuôi + Bộ lưỡng cư không chân.

Hoạt động 2: Đa dạng môi trường tập tính (15’)

*Mục tiêu: Nêu ngun nhân khác lồi mơi trường sống

* Thời gian: 15’

*Kĩ thuật: Kĩ thuật giao nhiệm vụ, Kĩ thuật đặt câu hỏi

*Phương pháp: Phương pháp trực quan, động não, phát giải vấn đề

Hoạt động GV HS Nội dung

- GV yêu cầu HS quan sát hình 37 (1-5) đọc thích lựa chọn câu trả lời điền vào bảng trang 121 GSK

- GV treo bảng phụ, HS nhóm chữa cách dán mảnh giấy ghi câu trả lời

- Cá nhân HS tự thu nhận thông tin qua hình vẽ, thảo luận nhóm hồn thành bảng

- Đại diện nhóm lên chọn câu trả lời dán vào

(6)

bảng phụ

- Nhóm khác theo dõi, nhận xét, bổ sung cần.-GV thông báo kq để HS theo dõi

Một số đặc điểm sinh học lưỡng cư

Tên loài Đặc điểm nơi sống Hoạt động Tập tính tự vệ Cá cóc Tam Đảo - Sống chủ yếu

nước

- Ban ngày - Trốn chạy ẩn nấp Ễnh ương lớn - Ưa sống nước - Ban đêm - Doạ nạt

Cóc nhà - Ưa sống cạn - Ban đêm - Tiết nhựa độc Ếch

- Sống chủ yếu cây, bụi cây, lệ thuộc vào môi trường nước

- Ban đêm - Trốn chạy ẩn nấp

Ếch giun - Sống chủ yếu cạn - Chui luồn hang đất

Trốn, ẩn nấp Hoạt động 3: Đặc điểm chung lưỡng cư (7’)

*Mục tiêu: Nêu đặc điểm chung lớp Lưỡng cư

* Thời gian: 7’

*Kĩ thuật: Kĩ thuật giao nhiệm vụ, Kĩ thuật đặt câu hỏi

*Phương pháp: Phương pháptrực quan, động não, phát giải vấn đề

Hoạt động GV HS Nội dung

- GV yêu cầu nhóm trao đổi trả lời câu hỏi:

- Nêu đặc điểm chung lưỡng cư về môi trường sống, quan di chuyển, đặc điểm hệ quan?

- Cá nhân HS thu thập thông tin SGK hiểu biết thân, trao đổi nhóm rút đặc điểm chung lưỡng cư

Lưỡng cư động vật có xương sống thích nghi với đời sống vừa cạn vừa nước

+ Da trần ẩm

+ Di chuyển chi + Hô hấp phổi da

+ Tim ngăn, vịng tuần hồn, máu pha ni thể + Thụ tinh ngồi, nịng nọc phát triển qua biến thái

+ Là động vật biến nhiệt Hoạt động 4: Vai trò lưỡng cư ( 7’)

*Mục tiêu: Nêu đặc điểm chung lớp Lưỡng cư

* Thời gian: 7’

*Kĩ thuật: Kĩ thuật giao nhiệm vụ, Kĩ thuật đặt câu hỏi

*Phương pháp: Phương pháptrực quan, động não, phát giải vấn đề - GV yêu cầu HS đọc thông tin

SGK trả lời câu hỏi:

(7)

- Lưỡng cư có vai trị con người? Cho VD minh hoạ?

- Yêu cầu nêu được: + Cung cấp thực phẩm

+ Giúp việc tiêu diệt sâu bọ gây thiệt hại cho

- Vì nói vai trị tiêu diệt sâu bọ của lưỡng cư bổ sung cho hoạt động của chim?

- Muốn bảo vệ lồi lưỡng cư có ích ta cần làm gì?

- GV cho HS rút kết luận

- Diệt sâu bọ động vật trung gian gây bệnh

4 Củng cố: (2’)

Yêu cầu HS làm tập sau:

Đánh dấu X vào câu trả lời câu sau đặc điểm chung của lưỡng cư:

1- Là động vật biến nhiệt

2- Thích nghi với đời sống cạn

3- Tim ngăn, vịng tuần hồn, máu pha ni thể 4- Thích nghi với đời sống vừa nước, vừa cạn

5- Máu tim máu đỏ tươi 6- Di chuyển chi

7- Di chuyển cách nhảy cóc 8- Da trần ẩm ướt

9- Ếch phát triển có biến thái 5 Hướng dẫn học nhà (1’)

- Học trả lời câu hỏi SGK - Đọc mục “Em có biết”

- Kẻ bảng trang 125 SGK vào V Rút kinh nghiệm:

Ngày đăng: 05/02/2021, 00:48

Xem thêm:

w