1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

giao an sinh 7 tuan 14

4 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

quan sát mô hình, thảo luận sau đó trình bày, nhận xét, + Hệ thần kinh: dạng chuỗi hạch, có bổ sung hạch não phát triển - GV nhận xét và hoàn thiện kiến thức cho HS * Hoạt động 3: Dinh d[r]

(1)Ngày soạn: 17/11/2012 Ngày dạy: 19/11/2012 Tiết 26 Líp h×nh nhÖn Bµi 25: NhÖn vµ sù ®a d¹ng cña líp h×nh nhÖn I Mục tiêu Kiến thức - HS trình bày đặc điểm cấu tạo ngoài nhện và số đại diện lớp hình nhện - HS nêu đa dạng lớp hình nhện và phân tích ý nghĩa thực tiễn chúng Kĩ - Rèn kĩ quan sát, phân tích, tổng hợp - Kĩ tự nghiên cứu và hoạt động nhóm Thái độ - Có thái độ yêu thiên nhiên và yêu thích môn II Đồ dùng dạy học - GV: - Chuẩn bị giáo án,sgk - Tranh vẽ H25.1, H25.3, H25.4, H25.5, bảng phụ, mẫu vật III Tiến trình dạy học ổn định tổ chức - KiÓm tra sÜ sè KiÓm tra bµi cò Tr×nh bµy vai trß cña gi¸p x¸c? Dạy học bài mới: Mở bài: GV giới thiệu lớp hình nhện: là động vật có kìm, là chân khớp cạn đầu tiên với xuất phổi và ống khí, hoạt động chủ yếu đêm - Giới thiệu đại diện lớp là nhện Hoạt động thầy và trò Hoạt động 1: Tìm hiểu nhện +VĐ 1: đặc điểm cấu tạo - GV hướng dẫn HS quan sát mẫu vật, đối chiếu H25.1 và hoàn thành bảng “ Đặc điểm cấu tạo ngoài nhện” HS quan sát mẫu vật, đối chiếu H25.1, thảo luận nhóm hoàn thành bảng “ Đặc điểm cấu tạo ngoài nhện” sau đó trình bày, nhận xét và bổ sung + VĐ 2: Tìm hiểu tập tính nhện * Chăng lưới - GV yêu cầu HS quan sát H25.2 và đọc chú thích, thảo luận: + Hãy xếp quá trình lưới theo đúng thư tự? Nội dung I Nhện Đặc điểm cấu tạo - Cơ thể gồm phần: + Đầu – ngực: đôi kìm, đôi chân xúc giác, đôi chân bò + Bụng: khe thở, lỗ sinh dục, núm tuyến tơ Tập tính nhện a Chăng lưới - Chăng dây tơ khung - Chăng dây tơ phóng xạ - Chăng các sợi tơ vong - Chờ mồi * Bắt mồi b Bắt mồi - GV yêu cầu HS đọc thông tin tập tính săn mồi - Nhện ngoạm chặt mồi, chích nọc độc nhện và thảo luận: - Tiết dịch tiêu hóa vào thể mồi + Hãy xếp lại theo thứ tự đúng nhện bắt mồi? - Trói chặt mồi treo vào lưới HS đọc thông tin và thảo luận sau đó trình bày, nhận thời gian xét, bổ sung - Nhện hút dịch lỏng mồi (2) -GV nhận xét và hoàn thiện kiến thức cho HS * Hoạt động 2: Sự đa dạng lớp hình nhện + VĐ 1: Tìm hiểu số đại diện H: Trình bày đặc điểm số đại diện lớp hình nhện? HS đọc chú thích và thảo luận sau đó trình bày, nhận xét, bổ sung -GV nhận xét và hoàn thiện kiến thức cho HS + VĐ 2: Tìm hiểu ý nghĩa thực tiễn - GV yêu cầu HS đọc thông tin và quan sát hình vẽ, thảo luận hoàn thành bảng SGK HS đọc thông tin và quan sát hình vẽ, thảo luận hoàn thành bảng sau đó trình bày, nhận xét, bổ sung -GV nhận xét và hoàn thiện kiến thức cho HS - GV yêu cầu HS đọc kết luận chung ( Hình thức tiêu hóa ngoài) II Sự đa dạng lớp hình nhện Một số đại diện - Bọ cạp: + Sống nơi khô ráo, kín đáo, hoạt động đêm + Cơ thể dài, phân đốt chân bò khỏe, đuôi có nọc độc + Có giá trị thực phẩm và vật trang trí - Cái ghẻ: gây bệnh ghẻ người - Con ve bò: hút máu gia súc * Lớp hình nhện có đa dạng số loài, môi trường sống, lối sống ý nghĩa thực tiễn - Đa số có lợi, số gây hại cho người và động vật, thực vật Kiểm tra đánh giá: - Cơ thể hình nhện có phần? So sánh các phần thể với lớp giáp xác? Vai trò phần thể? - Nhện có đôi phần phụ? Trong đó có đôi chân b Dặn dò: - Học bài - Đọc mục “ Em có biết” - Soạn bài Phiếu học tập: Đặc điểm cấu tạo ngoài nhện Các phần Số chú Tên phận quan sát thấy thể thích Đôi kìm có tuyến độc Phần đầu – Đôi chân xúc giác ngực đôi chân bò Phía trước là đôi khe hở Phần bụng là lỗ sinh dục Phía sau là các núm tơ  - Ngày soạn: 19/11/2012 Ngày dạy: 21/11/2012 Chức - Bắt mồi và tự vệ -Cảm giácvề khứu giác, xúc giác -Di chuyển lưới - Hô hấp - Sinh sản - Sinh tơ nhện (3) Lớp sâu bọ Tiết 27 Châu chấu I Mục tiêu: Kiến thức: - HS trình bày đặc điểm cấu tạo ngoài châu chấu liên quan đến di chuyển - HS nêu đặc điểm cấu tạo trong, dinh dưỡng, sinh sản và phát triển châu chấu Kĩ năng: - Rèn kĩ quan sát, phân tích, tổng hợp, so sánh - Kĩ tự nghiên cứu và hoạt động nhóm Thái độ: - Có thái độ yêu thiên nhiên và môn II Đồ dùng dạy học - GV: - Chuẩn bị tranh vẽ H26.1 H26.5, mẫu vật III Tiến trình dạy học ổn định tổ chức- Kiểm tra sĩ số Kiểm tra bài cũ: - Đặc điểm cấu tạo nhện? - Vai trò lớp hình nhện? Dạy học bài mới: GV giới thiệu đặc điểm lớp sâu bọ, giới hạn nghiên cứu bài là châu chấu đại diện cho lớp sâu bọ cấu tạo và hoạt động sống Hoạt động thầy và trò Nội dung * Hoạt động 1: Cấu tạo ngoài và di chuyển I Cấu tạo ngoài và di chuyển Mục tiêu:Mô tả đợc cấu tạo ngoài châu chấu - Cơ thể gồm phần - Trình bày đợc các đặc điểm cấu tạo liên quan đến di + Đầu: Râu, mắt kép, miệng chuyÓn + Ngực: đôi chân bò, đôi cánh - GV yêu cầu HS quan sát H26.1 và đọc thông tin, thảo + Bụng: nhiều đốt, đốt có luận nhóm đôi lỗ thở + Cơ thể châu chấu gồm phần? - Di chuyển: Bò, nhảy, bay + Mô tả phần thể châu chấu? + So với các loài sâu bọ khác như: bọ ngựa, cánh cam, kiến, mối, bọ khả di chuyển châu chấu có linh hoạt không, sao? HS quan sát H26.1 và đọc thông tin, thảo luận nhóm sau đó trình bày, nhận xét và bổ sung - GV yêu cầu HS lên trình bày trên mô hình - GV hoàn thiện kiến thức cho HS II Cấu tạo * Hoạt động 2: Cấu tạo châu chấu - Châu chấu có các hệ quan: Mục tiêu:- HS nắm đợc sơ lợc cấu tạo châu + Hệ tiờu húa: Miệng, hầu, diều, dày, chÊu ruột tịt, ruột sau, trực tràng, hậu môn - GV yêu cầu HS đọc thông tin và quan sát H26.2, H26.3 + Hệ hô hấp: có hệ thống ống khí xuất kết hợp quan sát mô hình, thảo luận: phát từ các lỗ thở hai bên thành bụng, + Châu chấu có hệ quan nào? phân nhánh chằng chịt + Kể tên các phận các hệ quan? + Hệ tuần hoàn: Tim hình ống gồm + Hệ tiêu hóa và hệ bài tiết có quan hệ với nhiều ngăn, hệ mạch hở, làm nhiệm vụ nào? vận chuyển chất dinh dưỡng không vận + Vì hệ tuần hoàn sâu bọ lại đơn giản đi? chuyển ôxi HS đọc thông tin và quan sát H26.2, H26.3 kết hợp (4) quan sát mô hình, thảo luận sau đó trình bày, nhận xét, + Hệ thần kinh: dạng chuỗi hạch, có bổ sung hạch não phát triển - GV nhận xét và hoàn thiện kiến thức cho HS * Hoạt động 3: Dinh dưỡng châu chấu III Dinh dưỡng + Thức ăn tiêu hóa nào? - Châu chấu ăn chồi và lá cây: thức ăn + Vì bụng châu chấu luôn phập phồng? tập trung diều, nghiền nhỏ dày, HS đọc thông tin và quan sát H26.4, thảo luận sau đó tiêu hóa nhờ enzim ruột tịt tiết trình bày, nhận xét, bổ sung - Hô hấp qua lỗ thở mặt bụng - GV nhận xét và hoàn thiện kiến thức cho HS IV Sinh sản và phát triển *Hoạt động 4:Sinh sản và phát triển châu chấu - Châu chấu phân tính + Nêu đặc điểm sinh sản châu chấu? - Đẻ thành ổ trứng đát +Vì châu chấu non phải lột xác nhiều lần? - Phát triển qua biến thái HS đọc thông tin và quan sát H26.4, thảo luận sau đó trình bày, nhận xét, bổ sung - GV nhận xét và hoàn thiện kiến thức cho HS - GV yêu cầu HS đọc kết luận chung Kiểm tra đánh giá: - Nêu ba đặc điểm giúp nhận dạng châu chấu nói riêng và sâu bọ nói chung? - Hô hấp châu chấu khác tôm nào? Dặn dò: - Học bài - Đọc mục “ Em có biết” - Soạn bài (5)

Ngày đăng: 11/06/2021, 15:37

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w