1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thực trạng và một số yếu tố liên quan đến tật khúc xạ ở học sinh trung học cơ sở thành phố đà lạt tại tỉnh lâm đồng, năm 2017

93 36 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

B ộ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO - B ộ Y TÉ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y TÉ CÔNG CỘNG MAI NGỌC TRUNG THựC TRẠNG VÀ MỘT SỐ YÉU TỐ LIÊN QUAN ĐÉN TẶT KHÚC XẠ Ở HỌC SINH TRUNG HỌC C SỞ • • • • THÀNH PHỐ ĐÀ LẠT TẠI TỈNH LÂM ĐỊNG, NĂM 2017 • • LUẬN VĂN THẠC SĨ Y TÉ CƠNG CỘNG MÃ SĨ CHUN NGÀNH: 60.72.03.01 HÀ NỘI, 2017 / B ộ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO - BỘ Y TÉ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y TÉ CÔNG CỘNG MAI NGỌC TRUNG THựC TRẠNG VÀ MỘT SỐ YÉU TỐ LIÊN QUAN ĐÉN TẶT KHÚC XẠ Ở HỌC SINH TRUNG HỌC C SỞ • • • • THÀNH PHỐ ĐÀ LẠT TẠI TỈNH LÂM ĐÒNG, NĂM 2017 • • LUẬN VĂN THẠC SĨ Y TÉ CƠNG CỘNG MÃ SĨ CHUN NGÀNH: 60.72.03.01 NGƯỜI HƯỚNG DẲN KHOA HỌC TS ĐẢNG THÉ HƯNG HÀ NỘI, 2017 i LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn này, xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu Nhà trường, Phịng Đào tạo sau đại học, thầy cơ, giảng viên Trường Đại học Y tế Công cộng, truyền đạt kiến thức, quan tâm giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi cho học tập nghiên cứu Tơi xin tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới thầy TS Đặng Thế Hưng Trung tâm xét nghiệm, Trường Đại học Y tế Công cộng trực tiếp hướng dẫn, giúp đỡ, tận tình chu đáo cho tơi suốt q trình thực hồn thiện luận văn Cuối tơi xin trân trọng cảm ơn Ban lãnh đạo, khoa phòng cán Trung tâm Phòng chống bệnh xã hội tỉnh Lâm Đồng, hỗ trợ suốt thời gian học tập thực luận văn n y./ ii MỤC LỤC DANH MỰC CÁC CH Ữ VIẾT T Ắ T iv DANH MỰC CÁC B Ả N G v DANH MỰC BIÊU ĐỒ, HÌNH Ả N H vi ĐẶT VẤN Đ È MỰC TIÊU NGH IÊN CỨ U .3 Chương TỔNG QUAN TÀI L IỆ U 1.1 M ột số khái niệm .4 1.1.1 M phương diện quang h ọ c .4 1.1.2 Các tình trạng khúc xạ mắt 1.1.3 Các phương pháp chẩn đoán tật khúc xạ 1.1.4 Các phương pháp điều trị tật khúc xạ 13 1.2 Những nghiên cứu tật khúc xạ giới Việt N a m 13 1.2.1 Nghiên cứu giới 13 1.2.2 Nghiên cứu Việt N am 16 1.2.3 Một số yếu tố nguy đen tật khúc xạ học sinh .24 1.2.4 Một số biện pháp phòng chữa tật khúc xạ 26 1.3 Khung lý thuyết 28 1.4 Giới thiệu tóm tắt địa bàn nghiên cứu 29 Chương 31 ĐÔI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN C Ứ U 31 2.1 Đối tượng nghiên cứu 31 2.2 Thời gian địa điểm nghiên c ứ u : 31 2.3 Thiết kế nghiên cứu 31 2.4 Cỡ mẫu nghiên c ứ u 31 2.5 Phương pháp chọn m ẫu 32 2.6 Phương pháp thu thập số liệu 32 2.7 Các biến số nghiên c ứ u 36 iii 2.9 Phương pháp phân tích số liệ u 38 2.10 Đạo đức nghiên cứu .39 Chương 40 KẾT QUẢ NGHIÊN C Ứ U 40 3.1 Đặc điểm nhóm nghiên cứu: 40 3.2 Thực trạng tật khúc x 42 3.3 Các yếu tố liên q u a n 42 Chương 51 BÀN L U Ậ N 51 4.1.Bàn luân nhóm đặc điểm đối tượng nghiên c ứ u 51 4.2 Bàn luận tật khúc xạ thời điểm nghiên cứu 53 4.3 Môi trường học tập học sinh gia đình 57 4.4 Hạn chế nghiên cứu, sai số biện pháp khăc p h ụ c 60 KẾT L U Ậ N 61 Thông tin chung đối tượng nghiên c ứ u 61 Thực trạng tật khúc xạ học sinh trung học sở thành phố Đà Lạt 61 M ột số yếu tố liên quan đến tật khúc x .61 KHUYẾN N G H Ị 62 TÀI LIỆU THAM K H Ả O 63 Phụ lục 1: Phiếu Điều tra tật khúc xạ yếu tố liên q u an 67 Phụ lục 2: Phiếu thu thập thông tin 71 Phụ lục 3: Bảng kiểm tra vệ sinh học đ n g 72 Phụ lục 4: Bảng danh sách chọn m ẫu 73 iv DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BCH: Bộ câu hỏi CT: Cân thị HS: Học sinh D: Diopter (đơn vị đo độ hội tụ thị độ) CTHĐ: Cân thị học đường GDSK: Giáo dục sức khỏe HS: Học sinh NC: Nghiên cứu SK: Sức khỏe THCS: Trung học sở TP: Thành phố TTT: Thể thủy tinh TTYTDP: Trung tâm y te Dự phòng TV: Ti vi VS: Vệ sinh VSHĐ: Vệ sinh học đường VSTH: Vệ sinh trường học YT: Y tế XBYH : Xuất y học YTDP : Y te dự phòng YTHĐ : Y te học đường YTTH: Y te trường học WHO : World Health Organization (Tổ chức Y tế Thế giới) v DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Ket khảo sát năm 2000 - 2007 17 Bảng 1.2 Ket khảo sát năm 2001 - 2002 .22 Bảng 3.1 Số học sinh trường nghiên cứu 41 Bảng 3.2 Tỷ lệ mắc tật khúc xạ học sinh .42 Bảng 3.3 Đặc điểm tật khúc xạ theo giới học sinh 42 Bảng 3.4 Đặc điểm tật khúc xạ theo khối lớp học 43 Bảng 3.5 Đặc điểm tật khúc xạ theo trư ờng 43 Bảng 3.6 Phân loại tật khúc xạ học s in h 44 Bảng 3.7 Thời điểm học sinh bị mắc tật khúc x 44 Bảng 3.8 Điều kiện sở vật chất trường 45 Bảng 3.9 Hiệu số chiều cao bàn ghe theo khối lớp h ọ c .46 Bảng 3.10 Tình trạng góc học tập nhà 47 Bảng 3.11 Ánh sáng n h 47 Bảng 3.12 Mối liên quan tư the ngồi học tật khúc x 48 Bảng 3.13 Mối liên quan thời gian học nhà tật khúc xạ 48 Bảng 3.14 Mối liên quan thời gian đọc sách tật khúc xạ 49 Bảng 3.15 Mối liên quan thời gian sử dụng mắt liên tục tật khúc xạ 49 Bảng 3.16 Mối liên quan thời sử dụng vi tính, chơi game tật khúc xạ 50 vi DANH MỤC BIÊU ĐỒ, HÌNH ẢNH Hình 1.1 Cấu tạo m .5 Hình 1.2 Mắt th ị Hình 1.3 Mắt cân thị Hình 1.4 Mắt viễn th ị Hình 1.5 Mắt Loạn cân đ n Biểu 3.1.Giới tính HS 40 Biểu 3.2 nhóm tuổi 41 vii TÓM TẮT LUẬN VẢN THỰC TRẠNG VÀ MỘT SỐ YÉU TỐ LIÊN QUAN ĐÉN TẬT KHÚC XẠ Ở HỌC SINH TRUNG HỌC C SỞ THÀNH PHỐ ĐÀ LẠT TẠI TỈNH LÂM ĐỒNG, NẢM 2017 Học viên: Mai Ngọc Trung Giáo viên hướng dẫn: TS Đặng Thế Hưng Tật khúc xạ nguyên nhân gây giảm thị lực, đặc biệt trẻ em, ảnh hưởng đen thị lực, thẩm mỹ, học tập, sinh hoạt, vui chơi giải trí trẻ Các nghiên cứu tật khúc xạ năm gần cho thấy trẻ nhà dành phần lớn thời gian để chơi game, sử dụng vi tính, xem tivi, đọc sách truyện làm cho nhãn cầu trẻ phát triển châm không cần nhiều nỗ lực mục vào vật gần, từ mắt trẻ khơng tập trung vào vật xa gây nên tật khúc xạ Qua cho thấy cách chăm sóc tự bảo vệ mắt trẻ gia đình cịn có nhiều thiếu hụt nhân thức, kiến thức chăm sóc, bảo vệ mắt nhân dân nói chung trẻ gia đình nói riêng chưa cao, gia đình cịn thiếu quan tâm đen cách chăm sóc, bảo vệ mắt cho trẻ, trường học chưa cập nhật nội dung chăm sóc mắt tiên tiến, điều kiện sống môi trường học tập chưa đảm bảo, y te học đường chưa quan tâm đầy đủ tới bảo vệ chăm sóc mắt cho học sinh Ngày nay, tật khúc xạ trở thành vấn đề thời sự, thu hút quan tâm nhiều tầng lớp xã hội, vấn đề Bộ Y te, Bộ Giáo dục quan tâm Trên the giới, nước có nhiều tác giả nghiên cứu tật khúc xạ học sinh Tuy nhiên thành phố Đà lạt tỉnh Lâm Đồng nghiên cứu tật khúc xạ học sinh chưa nhiều, chưa có nghiên cứu tật khúc xạ học sinh phổ thơng sở vây việc tiềm hiểu thực trạng mắc tật khúc xạ yếu tố liên quan học sinh trung học sở thành phố Đà Lạt tỉnh Lâm Đồng việc làm cần thiết để có sở đánh giá bước đầu thực trạng tật khúc xạ yếu tố liên quan học sinh phổ thông trung học đề xuất số giải pháp, biện pháp tuyên truyền giáo dục cho học sinh, nhân dân nhằm nâng cao nhân thức tật viii khúc xạ, cách khắc phục điểm cịn yếu, có số định hướng xây dựng kế hoạch phòng, chống mắt tật khúc xạ học sinh Vì vây tiến hành nghiên cứu đề tài: “Thực trạng số yếu tố liên quan đen tật khúc xạ học sinh trung học sở thành phố Đà Lạt tỉnh Lâm Đồng, năm 2017” Thiết ke nghiên cứu mơ tả cắt ngang có phân tích sử dụng nghiên cứu này, tổng số có 839 đối tượng tham gia nghiên cứu Nghiên cứu thực với mục tiêu: Thực trạng mắc tật khúc xạ xác định số yếu tố liên quan đen tật khúc xạ học sinh trung học sở thành phố Đà Lạt Tỉnh Lâm đồng Ket nghiên cứu cho thấy tỷ lệ giảm thị lực chung tật khúc xạ 55,78% Trong tật khúc xạ cân thị chiếm đa số với tỷ lệ 93,37%, loạn thị chiếm tỷ lệ 5,3% viễn thị chiếm tỷ lệ 01,28% Số học sinh bị mắc tật khúc xạ đeo kính khơng độ chiếm tị lệ 63,19% Những học sinh có tư the ngồi học nguy mắc cân thị giảm 25% ( OR = 0,75, CI (0,57 - 0,98), p< 0,04 ) so với học sinh có tư ngồi học khơng Có mối liên quan chặt chẽ thời gian học thêm với tật khúc xạ cụ thể nhóm học sinh học thêm lớn 10 giờ/ tuần (OR = 2,39, CI (1.766- 3.250), p3 4Ũ Thời gian trung bình em sử dụng vi đến 3D >3 4Ũ Thời gian trung bình em xem vơ đến 3D >3 4Ũ Thời gian trung bình em đọc đên bao nhiêu? >3 1ỏ 17 18 19 2G 21 Tư thê (theo thói quen) thường - Năm đọc xuyên em đọc truyện, báo, - Ngồi đọc tạp chí gì? - Khác (ghi rõ): Em thường đọc truyện, sách báo, - Khi trời sáng tạp chí với điều kiện ánh sáng - Dưới bóng đèn trịn nào? - Dưới bóng đèn Em có góc học tập nhà khơng? - Có - Khơng (chuyển câu A23) - Có - Khơng Góc học tập có đèn điện đê bàn - Có khơng? - Khơng Góc học tập em đê loại đèn bàn gì? - Đèn (ánh sáng trăng) - Đèn bóng (ánh sáng Góc học tập có gân cửa sơ không? 4^ 2^ 2^ 2^ 2^ 2^ 2^ vàng) 22 2S - Khác, ghi r õ S□ Loại bàn ghê em học nhà - Bàn ghê liên loại gì? - Bàn ghe rời Tư thê em thường ngơi học theo - Ngơi lệch thói quen (cả lớp nhà)? - Đầu cúi thấp - Vở ghi để lệch - Cả ba tư 4^ - Ngồi thẳng, ngắn (mắt 5^ 2^ 2^ cách mặt bàn từ 25 - SG cm) 24 Sau học em có cảm thây - Mờ măt, mỏi măt biểu sức khỏe sau không? - Mỏi vai gáy - Nhức đầu 2^ 70 25 26 27 28 - Khơng có biêu 4Ũ Em hiêu tật khúc xạ học đường - Là bệnh măc phải học 1ũ gì? - Là tật mắc phải học 2Ũ - Không biết 3D Em cho biêt biêu cân thị - Nhìn xa khơng rõ 1ũ nào? - Nhìn gần khơng rõ 2Ũ - Khơng biết 3D Em cho biêt măt có tật khúc xạ có - Có 1ũ ảnh hưởng đen sức khỏe không? - Không 2Ũ Theo em bị tật khúc xạ có thê - Tự mua kính Hiệu kính 1ũ tự mua kính tai Hiệu kính mắt hay phải khám có đơn kính mắt - bác sĩ chun khoa mắt? 29 Phải khám có đơn kính 2Ũ bác sĩ chuyên khoa mắt? Theo em u tơ có thê - Nơi khơng có đủ ánh sáng 1ũ nguyên nhân gây tật khúc xạ ? - Kích thước bàn ghe khơng 2Ũ phù hợp - Sử dụng kính cân khơng phù 3D hợp 30 - Do di truyền 4Ũ - Không biết 5D Khi thây măt nhìn xa khơng rõ - Bơ, mẹ 1ũ em báo cho biết? - Thầy cô giáo 2Ũ - Không báo cho 3D Cảm ơn tham gia em, chúc em học giỏi! Ngày tháng năm 2017 Giám sát viên (Ký, ghi rõ họ tên) 71 Phụ lục 2: Phiếu thu thập thông tin PHIẾU THU THẬP THÔNG TIN ( Khám kiểm tra thị lực) ^ I PHẦN HÀNH CHÍNH - Họ tên học sinh: - Năm sinh: - Giới: Nam Nữ Neu học sinh đeo kính: + Đã đeo kính từ năm học lớp m : + Cắt kính đâu: BS: Kính thuốc: I I Cửa hàng kính: I + Từ đeo đen bây giờ: thay kính lần: + Lí thay kính: Kính vỡ, kính: I I Nhìn mờ: I I + Đeo kính thường xuyên hay đeo nhìn bảng, xem tivi □ Thường xuyên □ Không thường xuyên II PHẦN THỬ THỊ LựC- KHÚC XẠ - Thị lực khơng kính: - Thị lực với kính đeo: MP - Đo khúc xạ tự động: MP MT - Chỉnh kính tối ưu: MP MT - Kiể m tra kính đeo: + Độ kính: MP MT MT MP: MT: + Khoảng cách hai tâm kính: + Gọng kính có phù hợp với khn mặt khơng: Phù hợp: I I Quá lớn: I I Quá nhỏ: I III PHẦN KHÁM MẮT - Khám bán phần trước: - Soi đáy mắt Người thử thị lực Bác sỹ khám I I 72 Phụ lục 3: Bảng kiếm tra vệ sinh học đường BẢNG KIÊM TRA VỆ SINH HỌC ĐƯỜNG (theo Quyết định số 1221/2000/QĐ - BYT ngày 18/4/200) Sô Các sô kiêm tra Kêt Mã so r Ä I.Thông tin chung Trường: Lớp: II.T lông tin vê vệ sinh học đường 2.1.1 Bảng A Chiều rộng cm B Chiều dài cm C Mép bảng đen sàn cm D Chống lóa 2.1.2 Bàn ghế Bàn ghê rời ( b ô ) hoc sinh Kích thước: Bàn ghê liên (bô) hoc .(bô) cao b n : .(c m ), cao g h ê (cm) sinh .(bô) cao b n : .(c m ), cao g h ê (cm) .(bô) cao b n : .(cm), cao g h ê (cm) 2.1.3 Số lượng bóng đèn (cái) A Treo trần B Treo quạt C Treo tường 2.1.4 Ket khảo sát ánh s n g _ _ Anh sáng Anh sáng Điểm đo Thời gian đo nhân tạo tự nhiên /V i • A A • 1 -*■ > ( Điểm phòng học) 2( Điểm bảng) ( Điểm bàn kê góc ) ( Điểm bàn kê góc 2) ( Điểm bàn kê góc ) ( Điểm bàn kê góc 4) Ngày tháng năm 2017 Giám sát viên (Ký, ghi rõ họ tên) 73 Phụ lục 4: Bảng danh sách chọn mẫu, danh sách lớp 05 trường trung học sở, (theo danh sách Sở Giáo dục tỉnh Lâm Đồng xác nhân)[1] Danh sách trường THCS địa bàn thành phố Đà Lạt vo £ L Lớp Lớp Lớp 14 14 16 15 48 11 12 14 11 1617 39 8 Phan Chu Trinh 1967 44 11 10 10 Nguyên Đình Chiêu 720 20 5 5 9030 198 49 49 52 48 Tên trường THCS Số HS Số lớp Nguyên Du 2626 59 Quang Trung 2100 Lam Sơn rri A Tông Danh sách lớp chọn Trường THCS TS LỚI Lớp Lớp Lớp Lớp Nguyên Đình Chiêu 6A10 7A6 8A2 9A6 Quang Trung 6A4 7A7 8A 9A4 Phan Chu Trinh 6A3 7A5 8A5 9A3 Nguyễn Du 6A 7A6 8A2 9A3 Lam Sơn 6A 7A1 8A5 9A6 20 5 5 rri A Tông Số học sinh lớp khối lớp trường Trường THCS TS HS Lớp Lớp Lớp Lớp Nguyên Đình Chiêu 157 35 44 38 40 Quang Trung 171 35 46 45 45 Phan Chu Trinh 179 46 48 41 44 Nguyễn Du 175 49 45 43 38 Lam Sơn 172 43 44 41 44 854 208 227 208 211 rriẤ Tông 74 Phụ lục 5: Hướng dẫn tiêu chuẩn bàn ghế học sinh trường tiểu học,trường trung học sở, trường trung học thông B ộ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO B ộ KHOA h ọ c v c ô n g n g h ê - B ộ Y TE • • • • CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM ’Độc lập - Tự - Hạnh phúc • • J_ • • J_ Hà Nội, ngày 16 tháng năm 2011 Số: 26/2011/TTLT-BGDĐT-BKHCN-BYT THÔNG TƯ LIÊN TỊCH Hướng dẫn tiêu chuẩn bàn ghế học sinh trường tiểu học, trường trung học sở, trường trung học phổ thông Căn Nghị định số 75/2006/NĐ-CP ngày 02 tháng năm 2006 Chính phủ quy định chi tiết hướng dân thi hành số điều Luật giáo dục; Căn Nghị định số 127/2007/NĐ-CP ngày 01 tháng năm 2007 Chính phủ quy định chi tiết thi hành số điều Luật Tiêu chuẩn Quy chuẩn kỹ thuật; Căn Nghị định số 32/2008/NĐ-CP ngày 19 tháng năm 2008 Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Bộ Giáo dục Đào tạo; Căn Nghị định số 28/2008/NĐ-CP ngày 14 tháng năm 2008 Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Bộ Khoa học Công nghệ; Căn Nghị định số 188/2007/NĐ-CP ngày 27 tháng 12 năm 2007 Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Bộ Y tế; Liên tịch Bộ Giáo dục Đào tạo, Bộ Khoa học Công nghệ Bộ Y tế hướng dân tiêu chuẩn bàn ghế học sinh trường tiểu học, trường trung học sở, trường trung học phổ thông sau: Chương I QUY ĐỊNH C h u n g Điều Phạm vi điều chỉnh đoi tượng áp dụng Thông tư hướng dẫn tiêu chuẩn bàn ghe học sinh trường tiểu học, trường trung học sở, trường trung học phổ thông thuộc hệ thống giáo dục quốc dân bao gồm: kích thước, vật liệu, kết cấu, kiểu dáng, mầu sắc bố trí bàn ghe phịng học Thơng tư áp dụng sở giáo dục phổ thông, quan, tổ chức cá nhân có liên quan, học sinh có số nhân trắc bình thường Điều Giải thích từ ngữ Trong văn này, từ ngữ sau hiểu sau: Chiều cao ghế khoảng cách thẳng đứng từ mép cạnh trước mặt ghe 75 đến sàn Chiều rộng ghế khoảng cách hai cạnh bên mặt ghe Chiều sâu ghế khoảng cách từ mặt phẳng tựa lưng đen cạnh trước mặt ghe Chiều cao bàn khoảng cách thẳng đứng từ mép cạnh sau mặt bàn đen sàn Chiều sâu bàn khoảng cách vng góc mép cạnh trước cạnh sau mặt bàn Chiều rộng bàn khoảng cách hai mép bên bàn Hiệu số chiều cao bàn ghế khoảng cách thẳng đứng từ mặt bàn đen mặt ghe Học sinh có số nhân trắc bình thường học sinh có số đo hình thể nằm khoảng số nhân trắc theo qui định Bộ Y tế Phịng học thơng thường phịng thiết ke cho mục đích học tập mơn khơng địi hỏi điều kiện đặc biệt khơng bao gồm phịng học mơn, phịng thí nghiệm, phịng đa chức Chương II QUY ĐỊNH CỤ THÊ Điều Kích thước bàn ghế Quy định cờ so mã so bàn ghe theo nhóm chiều cao học sinh: _ Cỡ sô Mã sô Chiêu cao học sinh (cm) I Từ 100 đên 109 I/100 - 109 II Từ 110 đên 119 II/110 - 119 III Từ 120 đên 129 III/120 - 129 Từ 130 đên 144 IV IV/130 - 144 Từ 145 đên 159 V V/145 - 159 Từ 160 đên 175 VI VI/160 - 175 Quy ± 0,5cm): địnhkích thước bàn ghế (sai số cho phép kích thước Thơng số I 26 26 23 45 19 45 II 28 27 25 48 20 45 Cỡ sô III IV 34 30 29 33 27 31 51 57 21 23 45 50 V 37 36 34 63 26 50 VI 41 40 36 69 28 50 60 120 60 120 60 120 - Chiêu cao ghê (cm) - Chiêu sâu ghê (cm) - Chiêu rộng ghê (cm) - Chiêu cao bàn (cm) - Hiệu sô chiêu cao bàn ghê (cm) - Chiêu sâu bàn (cm) - Chiêu rộng bàn (cm) + Bàn chỗ 60 60 60 + Bàn hai chỗ 120 120 120 Điều Kiểu dáng, mầu sắc bàn ghế Bàn ghe thiết ke tối đa không hai chỗ ngồi Bàn ghe rời độc lập 76 Bàn phải bố trí chỗ để đồ dùng học tập phù hợp với cấu trúc thiết kế Ghe có tựa sau khơng có tựa sau phù hợp với lứa tuổi học sinh Các góc, cạnh bàn ghe phải nhẵn đảm bảo thẩm mỹ, an toàn Bàn ghe sử dụng màu sắc đảm bảo tính thẩm mỹ phải phù hợp với môi trường học tập lứa tuổi học sinh Điều Vật liệu làm bàn ghế Mặt bàn, mặt ghe chân bàn, chân ghe phải làm vật liệu cứng chịu lực, chịu nước, không cong vênh, không độc hại Điều Ket cấu bàn ghế Bàn ghe kết cấu chắn, chịu di chuyển thường xuyên Các ghép nối liên kết chắn, nhẵn, đẹp, bảo đảm an toàn cho người sử dụng Điều Nhãn bàn ghế Bàn ghế phải có nhãn theo quy định Nghị định số 89/2006/NĐ-CP ngày 30 tháng năm 2006 Chính phủ nhãn hàng hóa; nhãn ghi rõ ràng, bền trình sử dụng tối thiểu phải có thơng tin tên sản phẩm, tên nhà sản xuất (đối với bàn ghe nhập phải có tên, địa tổ chức, cá nhân nhập phân phối), năm sản xuất, cỡ số sản phẩm Điều Bo trí bàn ghế phịng học Bàn ghe bố trí phù hợp với đa số học sinh Trong phòng học bố trí đồng thời nhiều cỡ số Khoảng cách từ mép sau hàng bàn đầu đen bảng phải bảo đảm cho học sinh ngồi vị trí vị trí ngồi hàng bàn đầu có góc nhìn đen tâm bảng khơng nhỏ 30o góc quay đầu tối đa khơng lớn 60o Cách bố trí bàn ghe phịng học thông thường : Các cự ly Khoảng cách từ mép sau hàng bàn đâu đên bảng (cm) Khoảng cách hai dãy bàn (cm) Khoảng cách từ mép bàn đên tường hướng ánh sáng chiếu vào phịng học (cm) Khoảng cách từ mép bàn đên tường hướng ánh sáng chiếu vào phịng học (cm) Khoảng cách hai hàng bàn (cm) Khoảng cách từ hàng ghê ci đên tường phía sau phịng học (cm) Bàn hai chỗ ngồi 215 80 Bàn chỗ ngồi 215 Kê ghép với 60 bàn hai chỗ theo 50 quy định 95 - 100 với bàn hai 40 chỗ ngồi Chương III TỔ CHỨC THỰC HIỆN Điều Trách nhiệm thực Bộ Giáo dục Đào tạo chủ trì phối hợp với Bộ Khoa học Công nghệ, Bộ Y tế, Uỷ ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương đơn vị có liên quan đạo, đơn đốc, hướng dẫn triển khai, kiểm tra, tra thực 77 Thông tư Bộ Khoa học Cơng nghệ có trách nhiệm đạo đơn vị trực thuộc tham gia kiểm tra, tra việc thực quy định Thông tư S Bộ Y te có trách nhiệm đạo đơn vị trực thuộc tham gia kiểm tra, tra việc thực quy định Thông tư Uỷ ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương đạo sở giáo dục đào tạo, sở khoa học công nghệ, sở y te đơn vị có liên quan rà sốt, thống kê số bàn ghe không phù hợp, số bàn ghe cần phải thay the, chỉnh sửa địa phương lên ke hoạch triển khai, thực Thông tư Điều ^10 Áp dụng Thông tư Đối với bàn ghe trường tiểu học, trường trung học sở, trường trung học phổ thơng sử dụng phải có ke hoạch thay the, sửa chữa, xếp để đáp ứng tiêu chuẩn quy định Thông tư Đối với bàn ghe trang bị sau ngày Thơng tư có hiệu lực thi hành phải thực theo hiệu lực thi hành Thông tư Điều 11 Hiệu lực thi hành 1.Thơng tư có hiệu lực thi hành kể từ ngày 01 tháng năm 2011 2.Trong q trình thực hiện, có vấn đề phát sinh khó khăn, vướng mắc đề nghị phản ánh Bộ Giáo dục Đào tạo, Bộ Khoa học Công nghệ Bộ Y tế để xem xét, giải quyết./ KT B ộ TRƯỞNG KT B ộ TRƯỞNG KT B ộ TRƯỞNG BỌ Y TÉ B ộ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ B ộ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THỨ TRƯỞNG ’ THỨ TRƯỞNG THỨ TRƯỞNG Đã ký Đã ký Trịnh Quân Huấn Nguyễn Quân Đã ký Nguyễn Vinh Hiển Nơi nhận: - UBVHGDTTN&NĐ Quốc hội; - Văn phịng Chính phủ (Vụ KG, Cơng báo, cổng thông tin điện tử) - Các Bộ, quan ngang Bộ, quan thuộc phủ; - UBND tỉnh, TP trực thuộc TW; - Sở GDĐT, Sở KHCN, Sở YT tỉnh, TP trực thuộc TW; - Cục KTVBQPPL (Bộ Tư pháp); - Cong thông tin điệ n tử bGdĐT, BKHCN, BYT; - Lưu: VT Bộ, VP Cục CSVCTBTH, Cục YT DP, Tổng cục TCĐLCL BIÊN BẢN GIẢI TRÌNH CHỈNH SỬA CÁC KÉT LUẬN CỦA HỘI ĐỒNG SAU BẢO VỆ LUẬN VĂN Họ tên học viên: Mai Ngọc Trung Tên luận văn: Thực trạng số yếu tố liên quan đến tật khúc xạ học sinh trung học sở thành phố Đà Lạt tỉnh Lâm Đồng, năm 2017 Sau nghiên cứu tiếp thu kết luận Hội đồng chấm luận văn, học viên xin giải trình việc chỉnh sửa theo kết luận sau: TT Các kết luân Hội đồng Mục tiêu 1: mô tả loại tật khúc xã theo kết đo lường Mục tiêu 2: nên tập trung vào yếu tố liên quan đến cận thị bổ sung yếu tố (ánh sáng, bàn ghế, đảo vị trí học sinh, sử dụng thiết bị điện tử ) để phân tích yếu tố liên quan đến cận thị Ecgonomy trường học Tổng quan: Cập nhật tài liệu tật khúc xạ Các phần mắt không cần thiết, cần tập trung vào tật khúc xạ yếu tố liên quan Số liệu nghiên cứu tổng quan chưa cập nhật, cần bổ sung Phầntổng quan phương pháp cần bổ sung thức xác định tật khúc xạ Chọn mẫu lộn xộn khơng trình bày rõ ràng, cần theo thứ tự chọn trường, chọn lớp, chọn học sinh Phần phương pháp chọn Nội dung chỉnh sửa Nội dung không chỉnh sửa (Mô tả chi tiết, ghi rõ số (Lý không chỉnh sửa) trang) Mục tiêu 1: Học viên Phân tích thêm mô tả lại kết đo yếu tố thay đổi vị lường loại tật khúc xạ trí chỗ ngồi học (trang 43) sinh Ecgonomy Mục tiêu 2: Học viên trường học tập trung vào mơ tả yếu Học viên chưa có tơ liên quan đến cận câu hỏi nghiên cứu thị.(trang 47- 50 ) thay đổi vị trí chỗ ngồi học sinh, phần xác định yếu tố liên quan Vì học viên xin phép bổ sung vào hạn chế nghiên cứu ( trang 60) Học viên bỏ phần tổng quan mắt không cần thiết (trang8 ,9) Bổ sung số liệu nghiên cứu tổng quan (trang 13-20) Bổ sung phương pháp cách thức xác định tật khúc xạ (trang 11) Học viên chỉnh sửa lại cách chọn mẫu (trang 32) Làm rõ đối tượng nghiên cứu phần phương pháp chọn mẫu, mô tả rõ cách đo tiêu đo mẫu: không cần ghi lập đạc (trang 32 - 35) danh sách thực tế có danh sách bệnh nhân Đối tượng nghiên cứu cần làm rõ mục đích nghiên cứu: 1) Học sinh (để đo mức độ tật khúc xa vấn); 2) Cơ sở vật chất (mô tả rõ cách đo, tiêu tiêu đo điều kiện sở vật chất) Kết quả: Cách tính OR Học viên thực lại khơng bảng tính kết OR (trang 50 - 53) Phân tích thêm yếu tố Học viên thực thay đổi vị trí học phân tích yếu tố liên sinh yếu tố sử dụng quan đến việc sử dụng các thiết bị điện tử thiết bị điện tử học ảnh hưởng đến tật khúc sinh vào phần bàn luận xạ/cận thị (trang 58-60) Căt bỏ nội dung trùng Học viên xin tiếp thu lặp, điều chỉnh format chỉnh sửa, cắt bỏ nội trình bày dung trùng lặp, điều chỉnh Format phần trình bày Tây Nguyên, ngày 29 tháng 11 năm 2017 Xác nhân GV hướng dẫn (kỷ ghi rõ họ tên) TS Đặng Thế Hưng Học viên (ký ghi rõ họ tên) Mai Ngọc Trung Xác nhân Chủ tịch Hội đồng (kỷ ghi rõ họ tên) PGS.TS Phạm Trí Dũng CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc BIÊN BẢN H Ộ• I Đ Ồ N G C H Ấ M LUẬ• N VĂN T H Ạ• C SỸ Y TÉ CƠNG C Ộ• NG Buổi bảo vê tổ chức tai: Trường Đai hoc Y tế công công Hồi 16 00 phút ngày 18 / 10 / 2017 Hội đồng chuyên ngành thành lập theo QĐ số 1583/QĐ-ĐHYTCC, ngày 10/10/2017 Trường Đại học y tế công cộng việc thành lập Hội đồng chấm luận văn Thạc sĩ Y tế cơng cộng khóa 19 (2A) học viên: Mai Ngọc Trung Với đề tài: Thực trạng số yếu tố liên quan đến tật khúc xạ học sinh trung học sở thành phố Đà Lạt, năm 2017 Tới dự buổi bảo vệ gồm có: Thành viên Hội đồng chấm thi Có mặt: 1- Chủ tịch hội đồng: PGS TS Phạm Trí Dũng - U ỷ viên thư ký hội đồng: PGS TS Nguyễn Thúy Quỳnh - Phản biện 1: PGS TS Phạm Việt Cường - Phản biện 2: TS Viên Chinh Chiến - U ỷ viên: PGS TS Phạm N gọc Châu Vắng mặt: Giáo viên hướng dẫn: Đại biểu khác (Trường, địa phương, đồng nghiệp) Hội đồng nghe: Đại diện Nhà trường công bố định thành lập Hội đồng chấm luận văn Thư ký hội đồng đọc báo cáo kết học tập Lý lịch khoa học học viên Học viên: Mai Ngọc Trung báo cáo tóm tắt luận văn thời gian là15phút Ý kiến nhận xét thành viên hội đồng: 4.1 Ý kiến Phản biện 1(Có nhận xét kèm theo): - Tổng quan: + Các phần mắt không cần thiết, cần tập trung vào tật khúc xạ yếu tố liên quan + Số liệu nghiên cứu tổng quan chưa cập nhật, cần bổ sung - Phương pháp: + Chọn mẫu lộn xộn khơng trình bày rõ ràng, cần theo thứ tự chọn trường, chọn lớp, chọn học sinh + Đối tượng nghiên cứu cần làm rõ mục đích nghiên cứu: 1) Học sinh (để đo mức độ tật khúc xa vấn); 2) Cơ sở vật chất (mô tả rõ cách đo, tiêu tiêu đo điều kiện sở vật chất) + Kết quả: Cách tính OR khơng 4.2 Ý kiến Phản biện 2(Có nhận xét kèm theo): - Ưu điểm nghiên cứu xác định tỷ lệ mắc tật khúc xạ học sinh - Phần tổng quan phương pháp cần bổ sung thức xác định tật khúc xạ - Học viên cần lưu ý cách phiên giải số liệu cần đảm bảo tính quán bảng số liệu phần nhận xét 4.3 Ý kiến ủ y viên : - Mục tiêu nên tập trung vào yếu tố liên quan đến cận thị Tuy nhiên việc đánh giá vệ sinh, môi trường, ecgonomy trường học lại chưa thể rõ ràng kết nghiên cứu Ngoài học viên nên phân tích thêm yếu tố thay đổi vị trí học sinh yếu tố sử dụng thiết bị điện tử ảnh hưởng đến tật khúc xạ/cận thị 4.4 Ý kiến Thư ký: - Học viên cần chỉnh sửa lỗi format, trình bày - Tổng quan: số liệu cũ, không cập nhật 4.5 Ý kiến Chủ tịch: - Tổng quan: cập nhật tài liệu tật khúc xạ - Mục tiêu : mô tả loại tật khúc xã theo kết đo lường - Mục tiêu 2: bổ sung yếu tố (ánh sáng, bàn ghế, đảo vị trí học sinh, sử dụng thiết bị điện tử ) để phân tích yếu tố liên quan đến cận thị góp ý hội đồng - Cắt bỏ nội dung trùng lặp, điều chỉnh format trình bày Tổng số có 15 ý kiến phát biểu phân tích đóng góp cho luận văn có câu hỏi nêu Học viên trả lời câu hỏi nêu thời gian là: phút Học viên xin tiếp thu chỉnh sửa theo ý kiến hội đồng KẾT LUẬN: Hội đồng thống đánh giá chung, kết luận sau: Luận văn đạt kết sau: - Luận văn đạt yêu cầu Những điểm cần chỉnh sửa: - Chỉnh sửa phần luận văn theo góp ý hội đồng Căn kết chấm điểm Hội đồng ban kiểm phiếu báo cáo: Tổng số điểm trình bày: 32,5 Điểm chia trung bình trình bày (Tính đến số thập phân ): 6,5 Trong đó, điểm thành tích nghiên cứu (có báo xác nhận tạp chí đăng số báo cụ thể tới/ Đề án áp dụng kết NC vào thực tế, có xác nhận đơn vị tiếp nhận) : Xếp loại: Trung bình (Xuất sắc > 9.5; Giỏi: 8,5-9,4; Khá: 7,5-8,4; Trung bình: 5,5-7,4; Khơng đạt:

Ngày đăng: 04/02/2021, 15:13

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w