Các đối tượng nghiên cứu được giải thích rõ về tình hình khúc xạ của mình.Các trường hợp từ chối không tham gia nghiên cứu đều được khám, chỉnh kính đầy đủ nếu đồng ý, không phân biệt đối xử [38].
Bộ câu hỏi không ảnh hưởng đen tâm lý và sức khoẻ của đối tượng nghiên cứu. Đối tượng nghiên cứu sẽ được giải thích rõ về mục đích nghiên cứu. Điều tra viên chỉ thu thập thông tin khi đối tượng nghiên cứu đồng ý tham gia nghiên cứu.
Trong quá trình thu thập thông tin, đối tượng nghiên cứu có thể từ chối, không trả lời câu hỏi bất cứ khi nào mong muốn.
Tên, tuổi đối tượng nghiên cứu được mã hóa, trích dẫn phù hợp, đảm bảo không ảnh hưởng đen đối tượng tham gia nghiên cứu.
Đe cương nghiên cứu được Hội đồng đạo đức Trường Đại học Y te công cộng thông qua.
Các đối tượng nghiên cứu được thông báo, được giải thích và đồng ý tự nguyện tham gia.
Tất cả các thông tin cá nhân và bệnh tật đều được giữ bí mật thông qua việc mã hoá trên máy vi tính.
Chương 3
KÉT QUẢ NGHIÊN CỨU 3.1 Đặc điếm của nhóm nghiên cứu:
Giới tính:
Giới tính
Biểu 3.1 Giới tính học sinh Nhân xét:
Qua biểu 3.1 Cho thấy trong 839 học sinh tham gia nghiên cứu thì tỷ lệ nam nữ là tương đương nhau. (trong đó: có 431 học sinh nữ chiếm tỉ lệ 51,4% và 408 học sinh nam chiếm tỉ lệ 48,6%).
Đặc điêm đôi tượng nghiên cứu mTân suât Ä > /V r 1 Tỷ lệ %
Giới tính
Nam 408 48,6
Nữ 431 51,4
Tông cộng 839 100,0
Tuổi:
Nhóm Tuổi
■ 12 tuổi
■ 13 tuổi
■ 14 tuổi
■ 15 tuổi
Biểu 3.2 nhóm tuổi Nhân xét:
Qua biểu đồ 3.2 Cho thấy tỷ lệ học sinh phân bố nhóm tuổi tham gia ở mỗi khối lớp là gần tương đương nhau, đảm bảo tính đại diện và tính giá trị của kết qủa nghiên cứu; nhóm học sinh 12 tuổi chiếm tỉ lệ 26,3%; nhóm 13 tuổi tỉ lệ 26,2%;
nhóm 14 tuổi tỉ lệ 23,2%; nhóm 15 tuổi tỉ lệ 24,2%.
Trường học
Bảng 3.1 Số học sinh của các trường được nghiên cứu
Tên trường n Tỉ lệ %
Quang Trung 176 21,0
Nguyên Du 177 21,1
Phan Chu Trinh 175 20,9
Lam Sơn 169 20,1
Nguyên Đình Chiêu 142 16,9
Tông 839 100,0
Nhân xét:
Ket quả bảng 3.1 cho thấy tỉ lệ học sinh ở các trường trong nghiên cứu có tỷ lệ phân bố tương đối đồng đều.
3.2 Thực trạng tật khúc xạ
3.2.1 Tình hình tật khúc xạ ở học sinh
Bảng 3.2 Tỷ lệ mắc tật khúc xạ của học sinh
Tật khúc xạ n Tỉ lệ %
Sô HS măc TKX 468 55,8
Sô HS đã đeo kính 338 40,3
Sô HS măc mới 130 15,5
Nhân xét:
Qua bảng 3.2 kết quả cho thấy trong tổng số học sinh bị mắc tật khúc xạ 55,8 %; được phát hiện và đeo kính trước đó 40,3%, trong đó tỉ lệ học sinh mắc mới tật khúc xạ 15,5%.
3.2.2 Tỉ lệ mắc tật khúc xạ theo giới
Bảng 3.3 Đặc điểm về tật khúc xạ theo giới của học sinh (n=839)
Tật khúc xạ/ giới Có TKX Không có TKX
Nam 203 228
43,0% 60,4%
Nữ 265 143
57,0% 39,6%
Tông 468 368
55,78 % 44,22 %
Nhân xét:
Qua bảng 3.3 cho thấy tỉ lệ học sinh nữ có tật khúc xạ chiếm tỷ lệ 57,0%
cao hơn các học sinh nam 43,0%.
3.2.3 Tỉ lệ mắc tật khúc xạ theo khối lớp
Bảng 3.4 Đặc điểm về tật khúc xạ theo khối lớp học
^ " ' ^ ^ T ậ t k h ú c xạ Có Không có
Khối lớp ^ n/tỉ lệ % n/tỉ lệ%
Khôi lớp 6 101 120
21,58 32,34
Khôi lớp 7 120 100
25,64 26,59
Khôi lớp 8 120 68
25,64 18,32
Khôi lớp 9 127 83
27,13 22,37
Tông 468 371
100% 100%
Nhân xét:
Qua bảng 3.4 cho thấy tỷ lệ học sinh mắc tật khúc xạ ở khối lớp 9 cao nhất chiếm tỷ lệ là 27,13 %; khối lớp 8 là 25,64 %; khối lớp 7 là 25,64 % và thấp nhất là học sinh khối lớp 6 chiếm 21,58%.
3.2.4 Tỉ lệ mắc tật khúc xạ theo trường
Bảng 3.5 Đặc điểm về tật khúc xạ theo trường
khúc xạ Có Không có
Trường n/tỉ lệ % n/tỉ lệ%
Quang Trung 121 55
25,64% 14,82%
Nguyễn Du 103 74
22,0% 19,94%
Phan Chu Trinh 113 62
24,14% 16,71%
Lam Sơn 82 87
18,8% 21,6%
Nguyên Đình Chiêu 49 93
11,2% 23,1%
Tông 468 371
100% 100%
Nhân xét:
Qua bảng 3.5 cho thấy tỉ lệ mắc tật khúc xạ cao nhất là trường Quang Trung chiếm 25,64%; trường Phan Chu Trinh là 24,14%; trường Nguyễn Du 22% trường Lam Sơn chiếm 18,8%; thấp nhất là trường Nguyễn Đình Chiểu 11,2%.
3.2.5 Phân loại các tật khúc xạ
Bảng 3.6 Phân loại về tật khúc xạ của học sinh (n=468)
Loại TKX Mac TKX cả 2 măt Mac TKX 1 măt Tông chung
n % n % n %
Cân thị 360 76,92 77 16,45 437 93,37
Viên thị 1 0,21 5 1,06 6 1,28
Loạn thị 6 1,28 19 4,08 25 5,35
Tông 367 78,41 101 21,59 468 100
Nhân xét:
Ket quả bảng 3.6 cho thấy tỉ lệ học sinh cân thị chiếm cao nhất 93,37%; tỉ lệ học sinh viễn thị thấp nhất 1,28%, loạn thị là 5,35%.
3.2.6 Thời điểm học sinh bắt đầu đeo kính
Bảng 3.7 Thời điểm học sinh đeo kính (n=468)
Câp học n %
Câp tiêu học 187 39,95
Câp THCS 281 60,05
Tông 468 100%
Nhân xét:
Qua bảng 3.12 cho thấy số học sinh bị mắc tật khúc xạ từ cấp tiểu học chiếm 39,95% ( theo phiếu điều tra câu hỏi số 06 phụ lục 1, phần hành chính phụ lục 2).
Đặc điếm của những học sinh đang đeo kính
Bảng 3. 8 Đặc điểm về kính đang đeo của học sinh
Đặc điếm phù hợp của kính đang đeo n Tỉ lệ %
Độ của kính đang đeo Đúng độ 113 36,81%
Sai độ 194 63,19%
Tông 307 100%
Phù hợp vê khoảng cách giữa đôngtử và
tâm kính
Đúng khoảng cách 287 97.6
Sai vê khoảng cách 20 2.4
Tông 307 100%
Nhân xét:
Ket quả bảng 3.8 cho thấy HS đeo kính không đúng độ chiếm tỷ lệ 63,19%.
3.3 Các yếu tố liên quan đến tỉ lệ tật khúc xạ
Trong các tật khúc xạ ở học sinh thì tỉ lệ cân thị chiếm cao nhất 93,37% còn các tỉ lệ khác rất thấp không ảnh hưởng nhiều đen các yếu tố liên quan nên nghiên cứu này tập trung phân tích các mối liên quan về cân thị học đường.
3.3.1 Điều kiện cơ sở vật chất
Cơ sở vật chất tại các phòng học ở trường
Bảng 3.9 Điều kiện cơ sở vật chất ở trường Các trang bị và cách bô trí săp xêp tại các lớp (n=20)
Bàn ghê n Tỷ lệ Tông%
Bàn và ghê rời nhau
1678 100 100
Bàn liên với ghê 0 0 0
r p Á
Tông 1678 100 100.0
Chiêu sáng trong phòng học (n=20)
Chiêu sáng Tân sô Tỷ lệ (%)
Tự nhiên Đạt 17 85,0
Không đạt 3 15,0
Nhân tạo Đạt 20 100.0
Không đạt 0 0
Kích thước bàn ghê phù hợp với chiêu cao học sinh ( n= 839)
Sô HS n tỷ lệ % Tông%
Đạt 515 61.4 61.4
Không đạt 324 38.6 38.6
Tông cộng 839 100.0 100.0
Nhân xét:
Ket quả bảng 3.9 cho thấy
Bàn ghế: Các trường chỉ trang bị một loại bàn ghế chung một kích cỡ; bàn ghế rời nhau chiếm tỷ lệ 100%, không có trang bị bàn liền với ghe[3].
Tỉ lệ bàn ghe phù hợp với chiều cao của học sinh chỉ đạt 61,4%.
- Chiếu sáng tự nhiên: Tỷ lệ phòng học được chiếu sáng tự nhiên đạt tiêu chuẩn vệ sinh 85%, số không đạt tỷ lệ thấp chiếm tỷ lệ 15%.
- Chiếu sáng nhân tạo: Tỷ lệ các phòng học được chiếu sáng nhân tạo đạt tiêu chuẩn vệ sinh là 100 %.
Bảng của lớp học: Nhìn chung hầu hết các trường đều sử dụng bảng chống lóa với màu sắc và kích thước đảm bảo tiêu chuẩn. (theo Quyết định số 1221/2000/QĐ - BYT ngày 18/4/2000) [3].
Trang bị bàn ghế tại các phòng học :
Bảng 3.10 Hiệu số chiều cao giữa bàn và ghế theo khối lớp học
Trường THCS Hiệu sô bàn ghê khôi lớp
Lớp 6 Lớp 7 Lớp 8 Lớp 9
Nguyên Đình Chiêu 30,25 ± 3,25 30,67 ± 2,23 30,00 ± 3,38 30,00 ± 3,38 Quang Trung 30,00 ± 3,38 30,25 ± 3,25 30,25 ± 3,25 30,00 ± 3,38 Phan Chu Trinh 30,67 ± 2,23 30,91 ± 3,20 30,91 ± 3,20 30,91 ± 3,20 Nguyễn Du 30,91 ± 3,20 30,25 ± 3,25 30,25 ± 3,25 30,25 ± 3,25
Lam Sơn 30,92 ± 3,60 30,91 ± 3,20 31,00 ± 3,38 30,00 ± 3,38
Tiêu chuân (VN 2000) 21 23 26 28
Nhân xét:
Qua bảng 3.10 Cho thấy hiệu số chiều cao giữa bàn và ghế, tất cả các trường đều không đạt về hiệu số bàn ghe theo khối lớp học so với chiều cao của học sinh.
(theo Quyết định số 1221/2000/QĐ - BYT ngày 18/4/2000, câu hỏi số 4 phụ lục 1)[3].
Cơ sở vật chất khi học tập tại nhà
Bảng 3.11 Tinh trạng góc học tập tại nhà (n=839)
\ \ G 0c học tập Có Không r p ÁTông
OR; CI95 %;
Cân Thị n % n % n % p
Có 408 93,3 29 6,7 437 52,1 1.729
Không 358 89,1 44 10,9 402 47,9 (1.060-2.822)
r p Á
Tông 766 91,3 73 8,7 839 100,0 0,05
Nhân xét:
Ket quả bảng 3.11 cho thấy: tỉ lệ học sinh có góc học tập riêng chiếm 91,2%.
Bảng 3.12 Ánh sáng ở góc học tập ( n=839)
\-_Đèn góc học Có Không r p ÁTông
OR; CI95 %;
Cân Thị n % n % n % p
Có 358 81,9 79 18,1 437 52.1 1.56
Không 299 74,4 103 25,6 402 47,9 (1.121-2.173)
r p Á
Tông 657 78,3 182 21,7 839 100,0 0,05
Nhân xét:
Ket quả bảng 3.12 cho thấy: tỉ lệ học sinh có góc học tập trong đó chỉ có 78,3% góc học tập có đèn bàn chiếu sáng ở góc học tập.
Nhân xét:
3.3.2 Tư thế ngồi học
Bảng 3.13 Mối liên quan giữa tư thế ngồi học và cân thị
\ \ r p i 1 A r \ A ằ
\ T ư thê ngoi Đúng Sai r p ÁTông OR; CI95 %;
Cân Thị n % n % n % p
Có 191 43,7 246 56,3 437 52.1 0,75
Không 204 50,7 198 49,3 402 47,9 (0,57 - 0,98)
r p Á
Tông 395 47,1 444 52,9 839 100,0 0,04
Nhân xét:
Ket quả bảng 3.13 cho thấy những học sinh có tư the ngồi học đúng thì nguy cơ mắc cân thị giảm 25 % (OR= 0,75) so với các học sinh có tư the ngồi học không đúng.
3.3.3 Thời gian học ở nhà
Bảng 3.14 Mối liên quan giữa thời gian học ở nhà và cân thị (giờ/tuần)
\ \ T h0i gian học
^X\ ^ n h à Cân Thị
< 10 giờ > 10 giờ r p ÁTông OR; CI95 %;
n % n % n % p
Có 263 60,2 174 39,8 437 52.1 2.395
(1.766-3.250) 0,001
Không 315 78,4 87 21,6 402 47,9
r p Á
Tông 578 68,9 261 31,1 839 100,0
Nhân xét:
Ket quả bảng 3.14 cho thấy mối liên quan giữa thời gian học thêm với cân thị; những học sinh có số giờ học thêm trung bình trên 10 giờ trong tuần có thể bị mắc cân thị cao hơn 2,39 lần so với những học sinh có số giờ học thêm trung bình dưới 10 giờ trong tuần.
3.3.4 Thời gian đọc sách
Bảng 3.15 Mối liên quan giữa thời gian đọc sách và cân thị (giờ/ngày)
^ x T h ò i gian đọc 'x \ s á c h Cân Thị
< 2 giờ > 2 giờ r p ÁTông
OR; CI95 %;
n % n % n % p
Có 388 88,8 49 11,2 437 52,1 1.175
(0.754-1.833) 0,247
Không 363 90,3 39 9,7 402 47,9
r p Á
Tông 751 89,5 88 10,5 839 100,0
Nhân xét:
Ket quả phân tích ở bảng 3.15 cho thấy, có mối liên quan lõng lẽo giữa thời gian đọc sách và cân thị, không có ý nghĩa thống kê (p > 0.05).
3.3.5 Thời gian sử dụng m ắt nhìn gần liên tục
Bảng 3.16 Mối liên quan giữa thời gian sử dụng m ắt nhìn gần và cân thị (giờ/ngày)
Nhóm SD mắt nhìn gần
Cân Thị \
< 2 giờ > 2 giờ r p ÁTông
OR; CI95 %;
p
n % n % n %
Có 204 46,7 233 53,3 437 52,1 3.231
(2.414-4.323) 0,001
Không 297 73,9 105 26,1 402 47,9
r p Á
Tông 501 59,7 338 40,3 839 100,0
Nhân xét:
Ket quả phân tích ở bảng 3.16 cho thấy học sử dụng mắt nhìn gần liên tục với thời lượng trên 2 giờ/ ngày có mối liên quan chặt chẽ với cân thị. Thời gian sử dụng mắt nhìn gần càng nhiều nguy cơ mắc cân thị càng cao. Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê giữa những học sinh mắc tật khúc xạ và không mắc tật khúc xạ ở nhóm từ 2 giờ trở lên trong ngày cao gấp 3.2 lần so với nhóm dưới 2 giờ/ ngày (p <
0,01 và OR = 3.23; CI (2.414- 4.323).
3.3.6 Thời gian sử dụng mắt nhìn gần với các thiết bị điện tử
Bảng 3.17 Mối liên quan giữa thời sử dụng ti vi, vi tính, chơi game và cân thị (giờ/ngày)
\ N h ó m SD VT, èame, TV..
Cân Thị
< 2 giờ > 2 giờ r p ÁTông OR; CI95 %;
n % n % n % p
Có 219 50,1 218 49,9 437 52,1 3.451
(2.5564.6590) 001
Không 312 77,6 90 22,4 402 47,9
r p Á
Tông 531 63,3 308 36,7 839 100,0
Nhân xét:
Ket quả bảng 3.17 cho thấy : Có mối liên quan giữa cân thị với việc chơi game, sử dụng vi tính trên 2 giờ/ngày làm gia tăng cân thị; có sự khác biệt với
(p < 0,001), OR=3.45, CI (2.556 - 4.659); học sinh có thời lượng xem ti vi, chơi game càng nhiều thì có nguy cơ mắc tật khúc xạ càng cao.
Chương 4 BÀN LUẬN
4.1.Bàn luân về nhóm và đặc điểm của đối tượng nghiên cứu
Với lựa chọn phương pháp nghiên cứu thiết ke mô tả, cắt ngang đề tài được tiến hành tại thành phố Đà Lạt đã xác định được thực trạng tật khúc xạ học ở học sinh trung học cơ sở và một số yếu tố liên quan, dựa vào thu thập thông tin kết hợp với khám lâm sàng để thực hiện.
Việc chọn địa điểm nghiên cứu khảo sát đã cho phép xác định được thực trạng tật khúc xạ và một số yếu tố liên quan của 839 học sinh trung học cơ sở thành phố Đà lạt tại tỉnh Lâm Đồng.
Những người tham gia vào nhóm nghiên cứu gồm các bác sỹ và kỹ thuật viên có trình độ chuyên môn về lĩnh vực chuyên ngành. Mỗi nhóm này được tập huấn và điều tra thử trước khi tiến hành nghiên cứu, thống nhất các phương pháp thu thập thông tin. Khám và phát hiện tật khúc xạ đối với các bác sỹ trực tiếp khám cho học sinh. Tập huấn về cách đo đạc các chỉ số (như trường lớp, ánh sáng, bàn ghe) và phương pháp quan sát học sinh cũng như phương pháp tổ chức phát vấn).
Tổ chức tập huấn và nghiên cứu điều tra thử để rút kinh nghiệm và bổ sung phương pháp thu thập thông tin.
Neu tính chung số đối tượng nghiên cứu, số lượng học sinh của các khối lớp là gần tương đương nhau (ước trung bình khoảng từ 4,2%) (bảng 3.1) đảm bảo tính đại diện của mẫu nghiên cứu và tính giá trị của kết quả.
4.1.1. Tuổi:
Qua biểu 3.2 cho thấy: Nhóm học sinh 12 tuổi chiếm tỉ lệ 26,3%; nhóm 13 tuổi tỉ lệ 26,2%; nhóm 14 tuổi tỉ lệ 23,2%; nhóm 15 tuổi tỉ lệ 24,2% . Tỷ lệ học sinh phân bố nhóm tuổi tham gia ở mỗi khối lớp là gần tương đương nhau là đảm bảo tính đại diện và tính giá trị của kết quả nghiên cứu. Trong các kết quả nghiên cứu, nhiều tác giả cũng có nhân định rằng tỷ lệ tật khúc xạ ở học sinh nữ giới cao hơn nhiều ở học sinh nam giới. Trong tật khúc xạ giữa hai giới chệnh lệch không đáng kể [11].
Tại thành phố Đà Lạt tật khúc xạ học sinh trung học cơ sở có tỷ lệ là 55,8%.
Ket quả này cũng phù hợp với nhân xét của Trần Văn Dần về tình hình sức khoẻ và bệnh tật ở học sinh và nhân xét của Nguyễn Thị Ngọc Ngà trong đề tài nghiên cứu khoa học cấp nhà nước năm 2004-2005. Các nghiên cứu gần đây ở một số nơi cũng cho kết quả tương tự như nhân xét của Vũ Thị Thanh, Cao Mỹ Lệ (Bệnh viện mắt Hà Nội) năm 2010 ở trung học cơ sở là 42,3% [31],[ 53]. Theo nghiên cứu của Chu văn Thăng tại Tỉnh Lâm Đồng năm 2013 thì tỷ lệ tật khúc xạ chung của học sinh Trung học cơ sở là 35,2%[5]. Nghiên cứu Hoàng Hữu khôi và cộng sự về tật khúc xạ của học sinh trung học cơ sở tại thành phố Đà Nang năm 2014 thì tỷ lệ tât khúc xạ là 39,8% [10].
So sánh với kết quả của tác giả trên, chúng tôi nhân thấy số học sinh bị mắc tật khúc xạ ở cấp trung học cơ sở tại thành phố Đà Lạt cao hơn. Theo chúng tôi, kết quả nghiên cứu học sinh bị mắc tật khúc xạ cao hơn nghiên cứu trên vì nghiên cứu của chúng tôi chỉ thực hiện ở thành thị với cấp trung học cơ sở, còn các nghiên cứu trên vừa nghiên cứu ở thành thị, nông thôn và các cấp học khác.
Ở Việt Nam, qua các công trình nghiên cứu của các tác giả trên nhiều địa bàn khác nhau vào những thời điểm khác nhau cho thấy tỷ lệ cân thị khác nhau nhưng đều có chung một nhân xét là tỷ lệ này đang có xu hướng ngày càng tăng cao trong những năm gần đây, năm sau cao hơn năm trước.[31]
4.1.2.GỈÓĨ tính:
Ket quả biểu 3.1, Nghiên cứu của chúng tôi tại 5 trường THCS tại Thành phố Đà Lạt với số học sinh đồng ý tham gia điều tra là 839 em, trong đó nam chiếm 51.4%, nữ là 48,6%. Qua bảng 3.6 cho thấy trong các em học sinh có tật khúc xạ thì các em nữ chiếm tỷ lệ 57% cao hơn các em học sinh nam (43%), so sánh với các nghiên cứu khác. Theo nhóm tác giả Lê Minh Thông bệnh viện mắt TP Hồ Chí Minh (2002), tỉ lệ tật khúc xạ ở nam 16,93%, nữ 21,88%[7].
Nghiên cứu của nhóm tác giả Hoàng Hữu Khôi bệnh viện mắt Đà nẵng (2010) tỉ lệ mắt tật khúc xạ ở nam 40,8%, nữ 59,2%.[10] Tại Tỉnh Lâm Đồng trước đó chúng tôi thấy nhân thấy kết quả tỉ lệ nam nữ cũng tương đồng như của tác giả của Chu văn Thăng tại Tỉnh Lâm Đồng (2014), Tỷ lệ HS nam, nữ 47,7% và 52,3%[5].
So sánh kết quả với các nghiên cứu trên, chúng tôi nhân thấy kết quả nghiên cứu của chúng tôi cũng phù hợp. Theo chúng tôi nguyên nhân tật khúc xạ ở học sinh nữ cao hơn nam giới bởi vì học sinh nữ cần cù, tỉ mỹ hơn nam giới thường sử dụng mắt cho các hoạt động nhìn gần nhiều như là học bài, đọc truyện, may thêu và các công việc tỉ mỉ cần tập trung trong công việc nhìn gần vì vây mắt phải điều tiết căng thẳng liên tục nên có nguy cơ mắc tật khúc xạ nhiều hơn, trong khi đó ở học sinh nam các em thường hiếu động, ngoài thời gian học em thường tham gia nhiều vào các trò chơi hoạt động thể thao trời sử dụng mắt nhìn xa nhiều nên nguy cơ mắc các tật khúc xạ cũng giảm hơn nhiều so với học sinh nữ.
Tỷ lệ tật khúc xạ ở học sinh nữ là 57% cao hơn học sinh nam là 43% (Bảng 3.6). Ket quả này phù hợp với nghiên cứu của Clare E. Gilbert,Leon B. Ellwein (2008) nghiên cứu tại 3 châu lục châu Á, châu Phi, châu Mỹ La Tinh nhân thấy rằng tật khúc xạ ở học sinh nói chung từ 12%-33,4% và ở học sinh nữ cao hơn học sinh nam[44], phù hợp với nhiều nghiên cứu trong và ngoài nước. Theo một số tác giả nước ngoài, nội tiết tố nữ ở trẻ em từ 12 tuổi trở lên tác động lên chất Collagen có thể ảnh hưởng đen độ cứng của củng mạc làm tăng nguy cơ bị cân thị. Ngoài ra, học sinh nữ thường ít có các hoạt động ngoài trời hơn học sinh nam, do đó thời gian mắt phải điều tiết trong ngày nhiều hơn. Ket quả của chúng tôi cũng phù hợp với các đánh gía mà các tác giả trong và ngoài nước đã nghiên cứu.
4.2. Bàn luân về tật khúc xạ tại thời điểm nghiên cứu 4.2.1.Thị lực:
Ket quả bảng 3.3 cho thấy số học sinh giảm thị lực nặng dưới 3/10 ở cả hai mắt chiếm tỉ lệ cao nhất là 78,41%; giảm thị lực ở một mắt (21,59%).
Ở Việt Nam, qua các công trình nghiên cứu của các tác giả trên nhiều địa bàn khác nhau vào những thời điểm khác nhau cho thấy tỷ lệ tật khúc xạ là khác nhau nhưng đều có chung một nhân xét là tỷ lệ này đang có xu hướng ngày càng tăng cao trong những năm gần đây[7].
Theo chúng tôi nhân thấy tật khúc xạ tăng do nhiều nguyên nhân khách quan và chủ quan, trong đó chủ yếu là: Tình trạng học tập quá căng thẳng, các em phải học ở trường, học tăng tiết, học thêm ở trường và ở nhà.. .Sự sai lệch tư the trong