1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Sự dung hợp Phật giáo và tín ngưỡng dân gian tại hai huyện Thạch Thất – Quốc Oai (Qua khảo sát chùa Thầy và chùa Tây Phương)

70 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Chưa có một công trình nghiên cứu nào nghiên cứu một cách hệ thống mối quan hệ hỗn dung giữa Phật giáo và tín ngưỡng dân gian thể hiện qua các ngôi chùa ở khu vực Thạch Thất – Q[r]

(1)

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN, ĐHQGHN KHOA TRIẾT HỌC

-

KIỀU THỊ YẾN

SỰ DUNG HỢP PHẬT GIÁO VÀ TÍN NGƢỠNG DÂN GIAN

TẠI HAI HUYỆN THẠCH THẤT – QUỐC OAI

(Qua khảo sát chùa Thầy chùa Tây Phƣơng)

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH TRIẾT HỌC

Hệ đào tạo: Chính quy Khóa học: QH-2016-X

NGƢỜI HƢỚNG DẪN: PGS TS TRẦN THỊ HẠNH

(2)

1

LỜI CẢM ƠN

Trong suốt q trình học tập hồn thành khóa luận này, tơi xin chân thành cảm ơn quan tâm, giúp đỡ lãnh đạo Quý thầy cô khoa Triết học, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, ĐHQG Hà Nội

Đặc biệt, tơi xin bày tỏ lịng cảm ơn sâu sắc đến PGS.TS Trần Thị Hạnh tận tình bảo, giúp tơi hồn thành khóa luận tốt nghiệp cách tốt theo khả

Mặc dù có nhiều cố gắng q trình thực hiện, song nhận thức cịn hạn chế nên khóa luận cịn nhiều sai sót điều khơng thể tránh khỏi Tơi mong nhận đóng góp q báu từ Quý thầy cô để rút học cho lần nghiên cứu sau hoàn thiện

Tôi xin chân thành cảm ơn!

Hà Nội, ngày 24 tháng 05 năm 2020 Người thực

(3)

2

LỜI CAM ĐOAN

Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các kết quả nêu khóa luận trung thực, có nguồn gốc, xuất xứ rõ ràng Các kết luận chưa công bố cơng trình

Tác giả khóa luận

(4)

3 MỤC LỤC

MỞ ĐẦU

1 Tính cấp thiết đề tài

2 Tình hình nghiên cứu

3 Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu

4 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu

5 Cơ sở lý luận phƣơng pháp nghiên cứu

6 Đóng góp khóa luận

7 Ý nghĩa lý luận thực tiễn khóa luận

8 Bố cục khóa luận 10

CHƢƠNG 1: LÝ LUẬN CHUNG VỀ SỰ DUNG HỢP GIỮA PHẬT GIÁO VÀ TÍN NGƢỠNG DÂN GIAN TẠI ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ 11

1.1 Sự dung hợp Phật giáo tín ngƣỡng dân gian Đông Bắc Bộ qua giai đoạn lịch sử 11

1.2 Tình hình Phật giáo tín ngƣỡng dân gian hai huyện Thạch Thất – Quốc Oai 17

1.2.1 Phật Giáo hai huyện Thạch Thất – Quốc Oai 17

1.2.2 Tín ngƣỡng dân gian hai huyện Thạch Thất – Quốc Oai 26

1.3 Sự dung hợp Phật giáo tín ngƣỡng dân gian Thạch Thất – Quốc Oai 37

TIỂU KẾT CHƢƠNG 42

CHƢƠNG 2: BIỂU HIỆN CỦA SỰ DUNG HỢP GIỮA PHẬT GIÁO VÀ TÍN NGƢỠNG DÂN GIAN QUA KHẢO SÁT HAI NGỒI CHÙA: CHÙA THẦY VÀ CHÙA TÂY PHƢƠNG 44

2.1 Biểu qua nghi lễ Phật giáo hai chùa 44

2.2 Biểu qua kiến trúc hai chùa 50

(5)

4

(6)

5 MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài

Phật giáo du nhập vào Việt Nam từ sớm, khoảng kỷ thứ I TCN, từ đến nay, phát triển nhanh chóng hịa nhập, trở thành tơn giáo mang đậm sắc thái văn hóa Việt Phật giáo với vai trị tơn giáo lớn Việt Nam, có đóng góp lịch dân tộc, đời sống văn hóa, xã hội người dân Việt, với cịn góp phần tạo nên cơng trình kiến trúc mang đậm tính nghệ thuật

Trước Phật giáo du nhập vào, nước ta có tín ngưỡng dân gian mang đặc tính địa Mỗi cộng đồng dân cư, khu vực riêng lại có loại hình tín ngưỡng riêng, mang sắc riêng Nhưng Phật giáo tràn vào, với giáo lý giải thoát, tinh thần từ bi, hỷ xả nhanh chóng quần chúng người Việt tiếp nhận hịa quyện với tín ngưỡng dân gian Biểu rõ chùa làng quê ngày mọc lên nhiều, ngày nay, thơn, làng có ngơi chùa riêng Do tính chất hỗn dung Phật giáo tín ngưỡng dân gian, nên ngơi chùa hầu hết bị địa hóa, chùa khơng thờ Phật, mà cịn thờ Thần, Thánh, Mẫu, tổ tiên,…

(7)

6

tinh thần tôn giáo người dân Việt, kèm với phát triển nghệ thuật kiến trúc dân gian người Việt

Tại chùa này, người dân vừa lễ Phật, lại lễ Mẫu Thánh, kết hợp để hình thành nên Phật giáo dân gian, khơng cịn triết lý xa vời khó hiểu, mà dân gian hóa, ngày gần gũi với quần chúng, mang nặng tư tưởng nhập

Thạch Thất – Quốc Oai hai huyện giáp với trung tâm kinh tế, trị, văn hóa Thăng Long xưa, lại nằm văn hóa xứ Đồi, khu vực tiếp nhận Phật giáo từ sớm Phật giáo khu vực ngày hịa nhập với tín ngưỡng địa phát triển theo xu hướng chung Phật giáo Việt Nam nay, xu hướng dung hợp Phật giáo tín ngưỡng dân gian Việc phát triển theo xu hướng giúp Phật giáo ngày gắn bó với người dân khu vực, đồng thời ảnh hưởng tích cực lên đời sống nhân dân, giúp nâng cao tinh thần đoàn kết, tạo tiềm lực cho phát triển mặt kinh tế, văn hóa, trị, xã hội khu vực nói riêng đất nước nói chung

Vì vậy, việc nghiên cứu dung hợp Phật giáo tín ngưỡng dân gian khu vực Thạch Thất – Quốc Oai, biểu qua hai chùa: Chùa Thầy Chùa Tây Phương giúp hiểu rõ nét văn hóa biểu qua nghi lễ, lễ hội hay thần tích liên quan đến nhân vật thờ với Phật chùa Đây nét độc đáo đặc sắc riêng biệt Phật giáo Việt Nam nói chung khu vực Thạch Thất – Quốc Oai nói riêng

(8)

7 2 Tình hình nghiên cứu

Vấn đề dung hợp, hỗn dung Phật giáo tín ngưỡng dân gian nhắc tới khơng số viết, từ lâu, đặc điểm tâm thức người nông dân Đồng Bắc Bộ, tơn giáo, tín ngưỡng tồn độc lập, mà thường có hỗn dung với Sự dung hợp Phật giáo tín ngưỡng dân gian đa số nhà nghiên cứu đồng thuận nhắc nhiều viết họ, nhiên để đặt thành vấn đề nghiên cứu độc lập cụ thể lại khơng nhiều

Theo tài liệu biết, thấy cơng trình nghiên cứu Tiến sĩ tơn giáo học Thích Đồng Bổn nghiên cứu “Những tập tục dân gian chịu ảnh hưởng Phật giáo Đại Thừa” nghiên cứu tập chung đối tượng mối quan hệ Phật giáo Đại thừa tập tục (tuy nhiên chủ yếu vùng Nam Bộ) Trong số viết Trần Lâm Biền, Chu Quang Trứ, Hà Văn Tấn, Nguyễn Quốc Tuấn… có nhắc đến dung hợp này, như: “Qua bước di tích Hà Nam Ninh”; “Về vài yếu tố mang tính triết học kiến trúc cổ truyền Việt”, hay “Phật giáo với văn hóa Việt Nam Nhật Bản qua cách tham chiếu” Nguyễn Thanh Tuấn bước đầu phân tích kết hợp này, dừng lại phân tích sơ lược, rời rạc

Một số tạp chí có viết mối quan hệ như: Báo Phật Giáo online, Đạo Phật ngày nay, Tạp chí Triết học, Tạp chí Nghiên cứu Phật học,… Có thể kể đến viết như: “Tìm hiểu Phật giáo tín ngưỡng dân gian”; “Đạo Phật Và Tín Ngưỡng Nhân Gian!”; “Tín ngưỡng thờ Mẫu mối quan hệ với tín ngưỡng, tôn giáo khác”,…

(9)

8

khá thiếu tính hệ thống Chưa có cơng trình nghiên cứu nghiên cứu cách hệ thống mối quan hệ hỗn dung Phật giáo tín ngưỡng dân gian thể qua ngơi chùa khu vực Thạch Thất – Quốc Oai, để từ có đánh giá khách quan khoa học vai trị, vị trí Phật giáo tín ngưỡng dân gian đời sống văn hóa – xã hội người dân nơi Đây mục đích mà khóa luận hướng tới q trình nghiên cứu

3 Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu  Mục đích nghiên cứu

Trên sở trình bày số nội dung lý luận mối quan hệ Phật giáo tín ngưỡng dân gian Đồng Bắc Bộ, khóa luận tập trung khảo sát phân tích biểu dung hợp Phật giáo tín ngưỡng dân gian khu vực Thạch Thất – Quốc Oai, biểu qua hai chùa: Chùa Thầy Chùa Tây Phương Từ vai trị xu hướng phát triển mối quan hệ

 Nhiệm vụ nghiên cứu

- Trình bày hệ thống lý luận dung hợp Phật giáo tín ngưỡng dân gian Đồng Bắc Bộ

- Phân tích biểu dung hợp Phật giáo tín ngưỡng dân gian hai chùa: Chùa Thầy chùa Tây Phương - Đưa vai trò xu hướng phát triển dung hợp Phật giáo

và tín ngưỡng dân gian

4 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Đối tƣợng nghiên cứu

(10)

9  Phạm vi nghiên cứu

Khóa luận nghiên cứu dung hợp Phật giáo tín ngưỡng dân gian khu vực Thạch Thất – Quốc Oai, biểu qua hai chùa: Chùa Thầy Chùa Tây Phương lĩnh vực như: nghi lễ, kiến trúc nghệ thuật,…

5 Cơ sở lý luận phƣơng pháp nghiên cứu  Cơ sở lý luận:

Khóa luận dựa quan điểm chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử tơn giáo tín ngưỡng

 Phương pháp nghiên cứu:

Khóa luận sử dụng số phương pháp phép biện chứng vật như: phân tích, tổng hợp, khái quát hóa, so sánh; số phương pháp khoa học khác như: điều tra, điền dã, khảo sát,… 6 Đóng góp khóa luận

- Trình bày rõ số nội dung lý luận mối quan hệ Phật giáo tín ngưỡng dân gian Đồng Bắc Bộ

- Chỉ dung hợp Phật giáo tín ngưỡng dân gian khu vực Thạch Thất – Quốc Oai, biểu hai chùa: Chùa Thầy Chùa Tây Phương Đưa số vai trò chủ yếu xu hướng phát triển mối quan hệ xã hội

7 Ý nghĩa lý luận thực tiễn khóa luận  Ý nghĩa lý luận

(11)

10

tôn giáo, tín ngưỡng cần quan tâm, làm để bảo tồn phát huy giá trị văn hóa lành mạnh văn hóa Việt

 Ý nghĩa thực tiễn

Khóa luận làm tài liệu tham khảo cho công tác nghiên cứu học tập tơn giáo tín ngưỡng dân gian

8 Bố cục khóa luận

(12)

11

CHƢƠNG 1: LÝ LUẬN CHUNG VỀ SỰ DUNG HỢP GIỮA PHẬT GIÁO VÀ TÍN NGƢỠNG DÂN GIAN TẠI ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ 1.1 Sự dung hợp Phật giáo tín ngƣỡng dân gian Đông Bắc

Bộ qua giai đoạn lịch sử

Đồng Bắc nôi văn minh lúa nước dân tộc Việt Nam, nơi cịn lưu giữ tính chất t văn hố Việt Nam Đồng Bắc nơi Phật giáo lần du nhập vào Việt Nam Người dân nơi xem Phật giáo vừa thiêng liêng vừa gần gũi với họ, nên suốt chiều dài lịch sử dân tộc, chùa chiền xây dựng khắp nơi, khơng làng q lại khơng có chùa thờ Phật Chính vậy, Phật giáo Đồng Bắc Bộ có nét riêng mình, số dung hợp Phật giáo tín ngưỡng dân gian nơi

Phật giáo truyền vào nước ta sớm, từ năm đầu Công nguyên Tại Luy Lâu (Thuận Thành, Bắc Ninh ngày nay) có trung tâm Phật giáo Phật học phồn thịnh Từ đến kỷ 10 giai đoạn truyền đạo Phật giáo Ban đầu ảnh hưởng nhà sư Ấn Độ, sau đó, ảnh hưởng nhà truyền giáo Trung Quốc lại tăng lên, phái Thiền Trung Quốc dần du nhập vào Việt Nam

(13)

12

pháp thuật nên có câu chuyện thiền sư tiên đốn việc xã tắc Vạn Hạnh, dùng pháp thuật để chữa bệnh trừ tà, để giáng long phục hổ, hay bay không, nước Nguyễn Minh Không; để trả thù cho cha, hay để đầu thai Từ Đạo Hạnh v.v…

Tại Đồng Bắc Bộ, nhiều chùa tháp xây dựng thời kỳ này, tiêu biểu như: Chùa Một Cột, Chùa Thầy, Chùa Dạm, Chùa Lý Triều Quốc Sư,… Sự dung hợp Phật giáo tín ngưỡng dân gian thời kỳ biểu rõ qua chùa

Chùa Một Cột: tọa lạc số phố chùa Một Cột, phường Đội Cấn, Quận Ba Đình, Hà Nội Trước thôn Phụ Bảo, tổng Yên Thành, huyện Vĩnh Thuận, đến kỷ 19, thôn Phụ Bảo đổi tên Thanh Bảo Chùa xây dựng năm 1049 sau giấc mơ Lý Thái Tông thấy Quan Thế Âm Bồ Tát ngồi tòa sen, sau dắt vua lên tịa Nhưng theo bia dựng năm Cảnh trị đời thứ (1665), đời vua Lê Huyền Tơng Lê Tấn Đạt ghi thì: “năm đầu niên hiệu Hàm Thông đời Đường (860) dựng cột đá hồ Trên cột xây tòa lầu ngọc đặt tượng Phật Quan Âm để thờ cúng… Khi triều Lý xây dựng kinh đô đây, vua Lý chưa có con, đến cầu nguyện thấy linh ứng, vua sửa thêm chùa Diên Hựu bên phải chùa Một Cột để mở rộng việc thờ cúng làm sáng rõ tôn sùng…”(14, Tr.115) Ngay tích ngơi chùa cho thấy ước vọng người dân Đông Bắc Bộ cầu mong sống không ngừng sinh sôi nảy nở, sống che chở Phật Bà Quan Âm Chùa Một Cột Phật Bà Quan Âm giống hình ảnh biểu trưng cho nguyên lý Mẹ, cho tín ngưỡng phồn thực, cho ước mơi sinh sôi nở, luôn no đủ, cho tinh thần cứu khổ cứu nạn Phật giáo

(14)

13

dung giáo lý Phật giáo triết lý tín ngưỡng dân gian người Việt Đồng Bắc Bộ xây dựng thời kỳ

“Mười lăm trăng náu Mười sáu trăng treo Mười bẩy phẩy giường

Mười tám đóng cửa chùa Dạm.”

Những câu thơ lưu truyền nói lên bề chùa Dạm, có nghĩa sau ngày Rằm người ta đóng cửa chùa, xẩm tối đến lúc trăng lên cao đóng hết tất cửa chùa Theo thuyết phong thủy, chùa Dạm hội tụ đủ huyết mạch linh thơng, chùa đặt sườn núi phía Nam dãy Lãm Sơn, cao nhất, núi Rùa làm tiền án, ngòi Con Tên làm minh đường, bên tả có Thanh Long, bên hữu có Bạch Hổ chầu Mối quan hệ hỗn dung Phật giáo tín ngưỡng dân gian chùa Dạm khơng thể qua giáo lý Phật giáo, mà cịn thể ước vọng sinh sơi nở, mưa thuận gió hịa cư dân lúa nước Đồng Bắc Bộ

(15)

14

Năm 11 tuổi, ngài xuất gia tu Phật cầu đạo với Thiền sư Từ Đạo Hạnh, khen tài giỏi, thông minh ấn chứng sau trở thành “Pháp khí” Thiền môn, ban pháp danh Minh Không, đời thứ 13 dòng Tỳ Ni Đa Lưu Chi Qua thời gian dài theo thầy học đạo, chứng ngộ chân không Bát nhã, ngài trụ trì chùa Giao Thủy (Nam Định) Minh Không bậc đại sư thông tuệ Phật pháp giới tăng ni ngưỡng vọng, Quốc vương kính trọng Tương truyền lúc cịn học đạo, Từ Đạo Hạnh hóa hổ để dọa ngài, ngài nói: “Nếu thầy muốn vậy, sau phải chịu báo thế” Từ Đạo Hạnh hối hận: “Xưa Đức Thế Tơn đạo viên thành cịn chịu báo kim sương, mã mạch, chi ta sinh thời mạt pháp đâu tránh được, đời sau làm Quốc chủ chịu báo này, ông với ta có nhân dun thầy trị, lúc cứu ta”(14, Tr.108) Sau Từ Đạo Hạnh hóa, đầu thai làm vua Lý Thần Tông, lên chưa bao lâu, tháng năm 1136, vua bị bệnh nặng, lơng đầy mình, gầm thét hổ suốt ngày, danh y tài giỏi triệu đến không chữa khỏi Chính Đại sư Minh Khơng người chữa khỏi cho vua Sau khỏi bệnh, cảm phục tài năng, vua Lý Thần Tông phong ngài làm Quốc Sư Trong Quốc sử chép: “Tục truyển sư Từ Đạo Hạnh trút xác, ốm đem thuốc niệm thần giao lại cho học trò Nguyễn Chí Thành, tức Minh Khơng, dặn 20 năm sau thấy Quốc vương bị bệnh lạ đến chữa ngay, có lẽ việc này”(14, Tr.110) Ngày tháng 8, niên hiệu Đại Định thứ 2, Tân Dậu (1141), sau phó chúc mơn đồ, Quốc sư an nhiên ngồi hóa chùa Giao Thủy, thọ 76 tuổi Để ghi nhớ công ơn, vua Lý Anh Tông nhân dân lập đền thờ ngài đền Tiên Thị (nguyên Tịnh xá vua Lý Thần Tông ban cho ngài)

(16)

15

Tướng, bà Dàn trở thành vị Phật bà (Tứ pháp) Có thể thấy hình thành phát triển hệ thống chùa Tứ pháp dug hợp Phật giáo tín ngưỡng dân gian chùa vị thần có nguồn gốc tự nhiên đẩy lên hệ thống tượng Phật Sự kết hợp làm nên nét đặc sắc Phật giáo dân gian Đồng Bắc Bộ

Như vậy, qua số chùa vừa kể cho thấy chùa có đặc điểm chung khơng thờ Phật mà thờ Thần Sự dung hợp giáo lý Phật giáo triết lý tín ngưỡng dân gian người Việt Đồng Bắc Bộ giống thể hòa quyện vào nhau, từ lịch sử hình thành, thần tích, huyền thoại chùa, đến nề nếp lối sinh hoạt tâm linh người dân

Cũng thời kỳ này, lĩnh độc lập tự cường kết hợp truyền thống chống ngoại xâm, kể chống mặt tư tưởng, tính uyển chuyển, linh hoạt cư dân lúa nước Đồng Bắc Bộ nên Phật giáo du nhập phát triển đây, phục vụ cho đạo yêu nước yêu dân dân tộc, phục vụ yêu cầu sống dân tộc Với tinh thần phá chấp triệt để khả dung hợp rộng mở, với tính phóng khống dân chủ mình, Phật giáo Thiền tơng bắt gặp tinh thần bình đ ng, dân chủ, lịng nhân người dân nên dễ dàng hịa hợp bắt rễ nhanh chóng, ảnh hưởng sâu rộng đời sống người

(17)

16

tại cửa chùa, ảnh hưởng đến đời sống xã hội Đến kỷ 15, Phật giáo bị hạn chế nặng nề, chùa quán bị cấm xây thêm, vai trò tầng lớp thống trị ảnh hưởng định dân gian Điều phần thúc đẩy Phật giáo đến hỗn dung với tín ngưỡng dân gian để tiếp tục phát triển lan rộng quần chúng nhân dân

Sang giai đoạn từ kỷ 16 đến kỷ 18, thời kỳ Phật giáo dần “sống lại” phát triển mạnh mẽ Sau nhà Mạc sốn ngơi nhà Lê, chiến tranh xảy liên miên làm cho đời sống nhân dân lầm than, khốn khổ, quyền suy yếu, Nho sỹ suy thoái khiến niềm tin nhà tri thức, nhà trị vào Nho giáo ngày lung lay, lúc này, Phật giáo vốn tiềm tàng giới bình dân lại có chiều hướng phất lên Ngồi ra, cảnh chiến tranh loạn lạc với thống khổ triền miên nỗi oan trái khiến người tìm đến với tư tưởng tình cảm đạo Phật: “trong đau khổ cực, người ta lại quay trở với đạo Phật – đạo lấy đức từ bi làm gốc kỹ thuật trị thứ yếu”(12) Kết vùng Đồng Bắc Bộ, chùa cũ trùng tu, mở rộng chùa xây dựng nhiều mang nhiều nét đặc trưng Phật giáo thời kỳ Có ngơi chùa giữ nét kiến trúc tiêu biểu thời kỳ tận ngày

(18)

17

sức vào cơng đấu tranh giải phóng dân tộc Điều thể chủ trương hịa bình, “Phật pháp bất ly gian” đạo Phật

Phật giáo sau ngày giải phóng đất nước thống đời Giáo hội Phật giáo Việt Nam Với hệ thống quản lý quy mô, đại, đến Phật giáo có bước lên mạnh mẽ, dần phát triển theo xu hướng kết hợp tín ngưỡng dân gian

1.2 Tình hình Phật giáo tín ngƣỡng dân gian hai huyện Thạch Thất – Quốc Oai

1.2.1 Phật Giáo hai huyện Thạch Thất – Quốc Oai

 Quá trình phát triển Phật giáo Thạch Thất – Quốc Oai

Thạch Thất Quốc Oai hai huyện nằm phía Tây trung tâm thành phố Hà Nội Đây hai huyện có địa hình trải rộng, thuận lợi để phát triển kinh tế nơng nghiệp, cơng nghiệp, du lịch văn hóa ngành nghề thủ công Đi với phát triển Phật giáo nước nói chung, Phật giáo hai huyện Thạch Thất Quốc Oai phát triển có ảnh hưởng tích cực đến đời sống tinh thần quần chúng nhân dân

Thạch Thất - Quốc Oai thuộc vùng đất xứ Đoài, với huyện khác xứ Đoài, trung tâm Phật giáo nơi hình thành từ thời Lý với chùa tiếng như: chùa Tây Phương, chùa Trăm Gian, Chùa Bối Khê, chùa Thầy Trong chùa Thầy chùa Tây Phương hai ngơi chùa tiếng, nhiều người biết đến, hai ngơi chùa chiếm vị trí quan trọng, làm nên nét đặc trưng riêng Phật giáo khu vực Thạch Thất - Quốc Oai, Phật giáo xứ Đoài

(19)

18

chùa gắn liền với quãng đời sau thoát xác vị Thiền sư tiếng hệ thứ 12 dịng Thiền Tì ni đa lưu chi, Thiền sư Từ Đạo Hạnh

Chùa xây dựng từ thời nhà Lý (có tài liệu cho chùa xây dựng vào thời Đinh) Nơi nơi tu hành thiền sư Từ Đạo Hạnh, ấy, núi Thầy cịn gọi núi Phật Tích Chùa qua nhiều lần trùng tu Ban đầu, chùa Thầy am nhỏ, gọi Hương Hải am, sau vua Lý Nhân Tông cho xây dựng lại, gồm hai cụm chùa: chùa Cao( đỉnh Sơn Tự) núi, chùa Dưới( gọi chùa Cả, tên chữ Thiên Phúc Tự) Vào kỷ 17, Dĩnh Quận Cơng hồng tộc chăm lo việc trùng tu, xây dựng điện Phật, điện Thánh, sau nhà hậu, nhà bia, gác chuông Xét phong thủy, chùa xây đất hình rồng Phía trước chùa, bên trái Long Đẩu, lưng chùa bên phải dựa vào núi Sài Sơn Chùa quay mặt hướng Nam, trước chùa, nằm Sài Sơn Long Đẩu hồ nước rộng mang tên Long Chiểu Long Trì, hồ có thủy đình nhỏ vuông vắn, thường dùng làm nơi múa rối nước (Từ Đạo Hạnh cho ơng tổ hình thức biểu diễn dân gian này) Hai bên chùa có hai cầu có mái, Hồng giáp Phùng Khắc Khoan(1528-1613) xây dựng vào năm 1602 Cầu Nhật Tiên bên trái, nối vào đền Tam Phủ xây đảo nhỏ hồ Bên phải cầu Nguyệt Tiên, dẫn vào đường lên núi

(20)

19

bệ đá tượng Từ Đạo Hạnh đắc đạo, đội mũ hoa sen, tay chắp trước ngực, khoác áo vàng, đặt bệ tượng đá thời Lý, có hình sư tử đội tịa sen Đây di vật thời Lý lại chùa Thầy Bên trái tượng Từ Đạo Hạnh đặt khám Tượng gỗ, có khớp cử động (tuy nhiên hệ thống khớp điện tự động bị tháo đi) đặt ngai vàng, phía sau có chữ ghi năm Thiệu Phong thứ đời Trần Dụ Tông (1346) Bên phải tượng Lý Thần Tông, coi hậu thân Từ Đạo Hạnh

Hai bên chùa hành lang dài, phía sau gác chuông gác trống, tương truyền bà Chúa Chè Tuyên Phi Đặng Thị Huệ xin với Chúa Tĩnh đô vương Trịnh Sâm xây dựng thăm chùa Qua cầu Nguyệt Tiên có đường bậc đá lên núi, có khắc thơ Trịnh Căn (1682-1709) "như viên ngọc lên đám sỏi đá, rạng vẻ xuân tươi khắp bốn mùa Động hệt cõi hư, bên vách in mây ráng Ao rồng thông sang bến siêu độ, cầu tiên Nhật Nguyệt đơi vầng Hình tựa bình phong, sơng dải lụa" Lên núi chùa Cao, tương truyền nơi Thiền sư Từ Đạo Hạnh đến tu Sau chùa hang “Thánh Hóa”, tương truyền nơi mà Thiền sư Từ Đạo Hạnh thoát xác để đầu thai thành vua Lý Thần Tơng Từ chùa Cao vịng phía sau, theo lối mòn ven núi đến hang Cắc Cớ, xưa trai gái thường rủ đến chơi ngày hội Từ hang Cắc Cớ ngược lên, đến đền Thượng Cách đoạn, đến hang Gió, gió thường xuyên thổi mạnh qua hai cửa hang, chân núi phía tây có chùa Bối Am, cịn gọi chùa Một Mái, chùa có tên có mái ngói, mặt sau chùa dựa vào vách núi Có thể thấy, quanh núi Thầy, khơng phải có chùa Thầy, thường gọi chùa Cả chân núi, mà có cụm kiến trúc Phật giáo xây dựng thời kỳ khác

(21)

20

núi cao khoảng 50m, nằm xã Thạch Xá, huyện Thạch Thất, Hà Nội (xưa Hà Tây), cách trung tâm Hà Nội khoảng 40km phía Tây

Chùa Tây Phương xây dựng vào khoảng kỷ chùa cổ thứ nước ta, sau chùa Dâu Bắc Ninh, trải qua nhiều lần trùng tu Tuy nhiên, có số thơng tin cho xây dựng từ thời nhà Mạc, lại không chứng minh Tuy nhiên mốc thời gian tin được, đầu kỷ 17, vào năm 30 chùa phải sửa chữa lớn, chùa cịn có hai bia bị mờ chữ đọc rõ tên bia mặt ngồi Tín thí Tây Phương sơn Sùng Phúc tự thạch bi, mặt áp vào tường hồi tịa chùa nên khơng đọc được, hoa văn trang trí thuộc cuối kỷ 16, đầu kỷ 17

Năm 1632, vào đời vua Lê Thần Tông, chùa xây dựng Thượng điện gian hậu cung hành lang 20 gian Khoảng năm 1657 – 1682, Tây Đô Vương Trịnh Tạc lại cho phá bỏ chùa cũ, xây lại chùa tam quan Đến năm 1794 thời Tây Sơn, chùa lại đại tu hoàn toàn với tên “Tây Phương cổ tự” với diện mạo đến tận

(22)

21

Chùa Tây Phương cơng trình kiến trúc tôn giáo đặc sắc tiêu biểu cho mỹ thuật Việt Nam thời Hậu Lê (thế kỷ 17-18) Chùa Tây Phương cơng nhận Di tích Quốc gia đặc biệt tượng Phật giáo thời Tây Sơn chùa công nhận Bảo vật Quốc gia

Người có cơng lan tỏa Phật giáo xứ Đồi nói chung hay khu vực Thạch Thất - Quốc Oai nói riêng, khơng khác vị Thiền sư tiếng Từ Đạo Hạnh

Thân hành trạng Thiền sư Từ Đạo Hạnh nhiều thư tịch ghi chép lại, như: Thiền Uyển tập anh, Đại Việt sử lược, Lĩnh Nam chích qi Tuy thư tịch lại có tình tiết ghi chép khác nhau, tựu chung lại thân hành trạng Thiền sư rõ ràng Thiền sư họ Từ, tên Lộ, tự Đạo Hạnh, chùa Thiên Phúc, núi Phật Tích Cha ông quan Đô sát Từ Vinh, mẹ ông Tăng Thị Loan Do cha ông – Từ Vinh bị giết pháp sư tên Đại Điên Từ Từ Đạo Hành có ý sang Tây Thiên tu luyện phép thuật để giết Đại Điên, trả thù cho cha Nhưng nửa đường, Ngài quay lại chọn núi Sài Sơn, Chùa Phật Tích làm nơi tu hành Ngài chuyên trì kinh "Đại Bi Tâm Đà La Ni" đức Quán Âm tới cảm ứng, có vị thần tự xưng Trấn Thiên vương lên xin làm đệ tử ngài sai khiến Sau ngài dùng gậy đánh chết Đại Điên

(23)

22

treo rèm nơi đứa bé Tới ngày thứ 3, đứa trẻ ốm chết Lý Nhân Tông truy bắt Từ Đạo Hạnh đem giam Hưng thánh lâu

Từ Đạo Hạnh xin với em vua Sùng Hiền Hầu cứu thoát hứa kiếp sau đầu thai làm Sùng Hiền Hầu để trả ơn Tuy nhiên, phải báo cho Ngài biết trước vợ Sùng Hiền Hầu sinh

Sau này, vợ Sùng Hiền Hầu trở không sinh, liền báo cho Từ Đạo Hạnh Ngài nhận tin, liền tắm rửa sẽ, thay quần áo, vào hang trút xác mà qua đời Ngài đầu thai làm Sùng Hiền Hầu Do vua Lý Nhân Tơng khơng có con, truyền ngơi cho Sùng Hiền Hầu Lý Dương Hoán, người Từ Đạo Hạnh đầu thai, tức vua Lý Thần Tông Tại huyện Thạch Thất (2017) có tổng cộng 70 ngơi chùa, 40 vị Tăng ni Trong có 12 ngơi chùa xếp hạng cấp Quốc gia, 19 chùa xếp hạng cấp Thành phố Trong số chùa Thạch Thất chùa tiếng chùa Tây Phương xây dựng với lối kiến trúc hình chữ Tam hoa văn tuyệt mỹ xếp vào bậc nước ta

Tại huyện Quốc Oai (2017) có tổng cộng 73 ngơi chùa, 81 vị Tăng ni, với 34 chùa có sư trụ trì 19 chùa chưa có sư trụ trì Trong số chùa Quốc Oai ngơi chùa tiếng chùa Thầy với tuổi đời lâu năm gắn với quãng đời sau thoát xác Thiền sư Từ Đạo Hạnh

Với số lượng chùa số lượng Tăng ni, trụ trì thấy tình trạng Phật giáo khu vực hai huyện cịn gặp nhiều khó khăn mà địa bàn rộng, nhân lại Từ dẫn đến việc quản lý Tăng ni – tự viện, Hoằng pháp hay phục vụ tín ngưỡng cho nhân dân cịn gặp khó khăn nhiều

(24)

23

vụ giao Đặc biệt, với cơng tác giáo dục Tăng ni địa bàn hai huyện có lớp Tăng ni trẻ với trình độ chuyên sâu Phật học học, tiếp cận thời kỳ hội nhập đất nước Trong tương lai lớp đưa Phật giáo khu vực ngày cắm sâu rễ đời sống nhân dân, từ phát triển lên

Về việc xây dựng, trùng tu bảo tồn, chùa khu vực xây dựng, kiến thiết ngày trang nghiêm để phục vụ cho nhu cầu giữ gìn, phát triển Phật giáo nhu cầu tâm linh, tín ngưỡng người dân Ví dụ như: chùa Thầy, chùa Long Đẩu, chùa Phúc Đức, chùa Cực Lạc, chùa Am Thanh, chùa Hưng Sơn, Chùa Kim Quan, chùa Báo Ân, với kinh phí hàng trăm tỷ đồng

Như vậy, Phật giáo khu vực nhờ quan tâm cấp, quyền ủng hộ quần chúng nhân dân nên ngày phát triển, có ảnh hưởng tích cực đến đời sống văn hóa tâm linh người dân nơi

Đặc điểm Phật giáo khu vực Thạch Thất, Quốc Oai

Với vị trí địa lý đặc biệt, huyện Thạch Thất - Quốc Oai thuộc trấn Đoài xưa, tứ trấn Thăng Long, nên khu vực tiếp nhận sớm Phật giáo mà Phật giáo du nhập, hình thành phát triển phía Bắc nước ta Tuy gần sát Thăng Long – Hà Nội - trung tâm, đô thị bật lịch sử Việt Nam, dân cư khu vực gắn bó với làng quê mình, xây dựng đình, chùa, cổng làng, giữ nét văn hóa làng xã Chính văn hóa làng xã cư dân nơng nghiệp trồng lúa nước mảnh đất màu mỡ cho giáo lý Phật giáo du nhập bén rễ

(25)

24

sống nhân dân Đây thời kỳ chùa chiền xây dựng rầm rộ với quy mô rộng lớn

Do điều kiện hình thành phát triển, Phật giáo khu vực có ba đặc điểm chính, là: Tính tổng hợp, Tính hài hịa âm dương, Tính linh họat Thứ nhất, Tính tổng hợp:

Cho đến nay, Phật giáo khu vực hai huyện mang tính cổ truyền, tổng hợp Phật giáo giáo phái khác, kết dung hợp “hữu nghĩa” đạo Nho, “vô ngã” đạo Phật, “vô vi” đạo Lão, “phồn thực” lòng trắc ẩn đạo Mẫu

Phật giáo nơi cịn có tổng hợp tơng phái với Nổi bật thấy dịng Tỳ ni đa Lưu chi pha trộn với Mật tông Ví dụ Thiền sư Từ Đạo Hạnh giỏi pháp thuật có tài thần thơng biến hóa Hay kết hợp Thiền tông Tịnh độ tông tụng niệm Phật A Di Đà Bồ Tát Ở ngơi chùa khu vực thấy điện thờ phong phú có xuất loại tượng Phật, Bồ tát, La hán tông phái khác Hay trang phục sư, Phật tử, bên cạnh việc mặc áo vàng cịn có áo nâu, áo lam

(26)

25 Thứ hai, Tính hài hòa âm dƣơng:

Sự hài hòa âm dương đặc tính lối tư nơng nghiệp, ảnh hưởng lớn đến Phật giáo Việt Nam nói chung Phật giáo khu vực nói riêng, làm cho Phật giáo thiên phần nữ tính

Các vị Phật Phật giáo nguyên thủy xuất thân nam giới Nhưng Việt Nam lại xuất Phật ông Phật bà Ví dụ như: Phật bà Quan âm bồ tát, Man Nương Phật Mẫu(Phật mẫu), Quan Âm Thị Kính(Quan Âm Tống Tử), Quan Âm Diệu Thiện(Phật bà chùa Hương, Bà chúa Ba)

Sự hài hòa âm dương thể kiến trúc chùa khu vực

Thứ ba, tính linh hoạt:

Cũng giống Phật giáo Việt Nam nói chung, Phật giáo khu vực linh hoạt Chính vậy, dễ dàng xâm nhập, cắm rễ để tồn phát triển cộng đồng người dân nơi

Tính linh hoạt thường nhà Phật gọi "tùy duyên bất biến; bất biến mà thường tùy duyên" nghĩa tùy thuộc vào tình cụ thể mà người ta tu, giải thích Phật giáo theo cách khác nhau, nhiên không rời xa giáo lý nhà Phật Ví dụ vị bồ tát, vị hòa thượng gọi chung Phật Ngoài Phật Việt Nam mang dáng dấp hiền hịa dân dã: ơng Bụt Ốc (Thích Ca tóc xoăn), ơng Nhịn ăn mà mặc (chỉ Thích Ca Tuyết Sơn), Trên đầu Phật Bà Chùa Hương có lọn tóc gà truyền thống phụ nữ Việt Nam

(27)

26

thích nghi tồn cộng đồng nhân dân nơi đây, đặc điểm khơng rời xa mà nghiêm ngặt chấp hành giáo lý nhà Phật

1.2.2 Tín ngƣỡng dân gian hai huyện Thạch Thất – Quốc Oai  Cơ sở hình thành tín ngưỡng dân gian

Con người, ngồi nhu cầu đời sống vật chất cịn có nhu cầu cấp thiết đời sống tinh thần Đây nhu cầu cần phải có trình phát triển sống người Trong buổi đầu sơ khai, người chưa hiểu biết nhiều dẫn đến khó lý giải tượng thiên nhiên xã hội, người dần đến sợ hãi lệ thuộc vào yếu tố tự nhiên Điều khiến họ xây dựng nên thần linh để cúng bái, cầu mong che chở, bảo vệ giúp đỡ họ vượt qua khó khăn bất trắc sống Từ đó, tín ngưỡng dân gian hình thành phát triển

Ngồi ra, cơng dựng nước giữ nước, có người có cơng với đất nước nên việc thờ cúng thể lòng biết ơn hệ sau người hình thức tín ngưỡng làm phong phú thêm hình thức tín ngưỡng dân gian

(28)

27

Tín ngưỡng tượng lịch sử xã hội, đời, tồn phát triển gắn liền với lịch sử phát triển nhân loại

Theo quan điểm C.Mác Ph.Ăngghen: Tín ngưỡng yếu tố đời sống xã hội, sản phẩm lịch sử xã hội người sáng tạo Tín ngưỡng phận ý thức xã hội, phản ánh tồn xã hội chịu quy định tồn xã hội Tín ngưỡng niềm tin người vào tồn cứu giúp thực thể siêu nhiên thể qua hệ thống lễ nghi

Xét phương diện từ ngun, thứ nhất, tín ngưỡng “Lịng ngưỡng mộ mê tín tơn giáo chủ nghĩa”(1, Tr.283) - theo Từ điển Hán- Việt học giả Đào Duy Anh Thứ hai, Từ điển Tiếng Việt Văn Tân (chủ biên), tín ngưỡng nghĩa là: “Tin tưởng vào tơn giáo: Tự tín ngưỡng”(19, Tr.1209) Như vậy, nghĩa từ nguyên, tín ngưỡng niềm tin tơn giáo người Có thể thấy tách rời tôn giáo tín ngưỡng với Tín ngưỡng hiểu nơm na theo dân gian đức tin hay niềm tin ngưỡng mộ Còn khoa học với văn pháp quy tín ngưỡng hiểu niềm tin hay đức tin tôn giáo

(29)

28

nhiên, thần bí; lực lượng siêu nhiên mang hình thức biểu tượng “Trời”, “Phật”, “Chúa”, “Thánh”, “Thần”, hay sức mạnh hư ảo, huyền bí, vơ hình tác động đến đời sống tâm linh người ta, người tin có thật tôn thờ”(7, Tr.634-635)

Như vậy, tín ngưỡng hình thái biểu thị đức tin, niềm tin người cộng đồng người trình độ phát triển xã hội nhận thức định vào đối tượng thiêng liêng, cao cả, đáng sùng kính giới người giới siêu nhiên Tín ngưỡng hệ thống niềm tin mà người tin vào để giải thích điều họ chưa lý giải được, thơng qua tạo an ủi cảm giác yên tâm cho thân họ Và tín ngưỡng hình thức biểu văn hóa

Về mối quan hệ tín ngưỡng tơn giao, có nhiều ý kiến khác Có quan điểm cho rằng: tín ngưỡng tơn giáo gọi chung tôn giáo Lại có quan điểm cho tín ngưỡng tơn giáo hai tượng riêng biệt Tín ngưỡng có trước tảng để hình thành tơn giáo, nói cách khác, tơn giáo phát triển tín ngưỡng mà thành Sự khác tơn giáo tín ngưỡng thể số điểm như: tơn giáo có hệ thống giáo lý, kinh điển,… truyền thụ giảng dạy bản, có tổ chức giáo hội, hội đồn quy củ, có nơi thờ cúng riêng nhà thờ, chùa hay thánh đường, nghi lễ thờ cúng chặt chẽ Cịn tín ngưỡng dừng lại sùng bái tự do, nằm tâm thức người biểu qua sinh họat phong tục tập quán, nên chưa có giáo lý quy củ, mà truyện cổ, truyền thuyết, thần tích Tín ngưỡng mang tính địa, gắn liền với sinh hoạt văn hóa dân gian Trong tín ngưỡng có hòa nhập thần linh người, nơi thờ cúng nghi lễ cịn phân tán, khơng cố định

(30)

29

rằng vật có linh tính nên người thờ nhiều thần linh, đặc biệt cư dân nông nghiệp, thờ vật như: mặt trăng, mặt trời, đất, rừng, sơng, núi, mưa, gió, sấm, chớp, mây,…

Việt Nam quốc gia đa tín ngưỡng, tơn giáo Tín ngưỡng hình thành từ lâu đời đời sống người dân Việt Nam, dân tộc, vùng miền lại có cho tín ngưỡng riêng gắn với đời sống vật chất tinh thần

Tín ngưỡng dân gian khu vực Thạch Thất, Quốc Oai hình thành trải qua nhiều thời đại Địa hình, khí hậu khu vực tạo điều kiện cho thiên nhiên phát triển phong phú, đa dạng Từ ngày khai hoang lập nên thôn làng, người dân nơi sống dựa vào khai thác thiên nhiên, sau sống dựa vào nên văn minh lúa nước đến tận bây giờ, phải phụ thuộc nhiều vào thiên nhiên, điều dẫn đến người dân nơi hình thành tín ngưỡng thờ vị thần tự nhiên Hơn nữa, khu vực nằm sát sườn phía Tây kinh thành Thăng Long xưa, nơi hội tụ, giao lưu văn hóa nhiều tộc người, nhiều luồng văn minh Chính vậy, nơi dần hình thành đa tơn giáo, đa tín ngưỡng

Các tín ngưỡng chủ yếu hình thành, tồn phát triển khu vực bao gồm:

Tín ngƣỡng phồn thực

(31)

30

nơng dân khao khát Tín ngưỡng phồn thực tồn suốt chiều dài lịch sử, thể hai dạng: thờ quan sinh dục nam lẫn nữ thờ hành vi giao phối

Phồn thực hay cịn gọi tín ngưỡng phồn thực, văn hóa phồn thực thật văn hóa tơn thờ hành vi giao phối phận sinh dục Đây nét văn hóa , khơng phải tơn giáo Nó nét văn hóa đặc trưng khơng người Việt Nam mà nhiều nước giới Tín ngưỡng phồn thực gồm loại: thờ sinh thực khí (Linga – nõ Yoni – nường) thờ hành vi giao phối (múa tùng – dí hay linh tinh tình – phộc) Đây loại hình tín ngưỡng cổ xuất lâu đời đời sống người, từ người chưa hiểu đến hiểu rõ nguyên nhân sinh sản muôn vật loại người, kết hợp âm – dương, đực – cái, nam -nữ,… Sự sinh sản khiến sống no đủ, tươi đẹp hơn, trở nên linh thiêng trở thành tượng mà người sùng bái

(32)

31

sáng, hình lá, biểu tượng động vật hay mùa màng thể lên thờ sinh thực khí hành vi giao phối

Tại khu vực Thạch Thất, Quốc Oai, tín ngưỡng phồn thực khơng thể việc thờ phận sinh dục hay thờ hành vi giao phối cách rõ ràng, loại hình tín ngưỡng lan tỏa hòa nhập vào sống người dân nơi nhiều hình thức khác

Từ thời xa xưa, chày cối – công cụ thiết thân người dân nông nghiệp nơi đây, đồ vật xuất gia đình Đây vật tượng trưng cho sinh thực khí nam nữ, cịn việc giã gạo tượng trưng cho hành động giao phối Hay việc thờ sinh thực khí cịn thể việc thờ loại cột (trong đình chùa, miếu mạo) hay loại hốc (hốc cây, hốc đá),… Ví dụ hốc đa thơn Hồng Xá, xã Lại Thượng, Thạch Thất người dân nơi thờ phụng, cúng bái dịp lễ, tết Hay hốc đá núi Thầy (Quốc Oai) có đặt bát hương để người dân nơi cúng bái quanh năm,…

(33)

32

hòa, cối, mùa màng tốt tươi Nổi tiếng với trò chơi Thạch Thất có sới vật xã Hạ Bằng, hay Quốc Oai có lị vật xã Cấn Hữu, lị n Nội (Đồng Quang), Ngơ Sài (thị trấn Quốc Oai), Ngọc Than (Ngọc Mỹ), Nghĩa Hương

• Tín ngƣỡng sùng bái tự nhiên

Việt Nam quốc gia phát triển kinh tế nông nghiệp chủ yếu, nên phải lệ thuộc gắn bó với tự nhiên, điều dẫn đến việc sùng bái tự nhiên người dân nơi Mọi sinh hoạt lao động ngày gắn với tự nhiên, với tâm lý hay sợ hãi sùng bái, từ người dân Việt Nam nhìn nhận tự nhiên đấng linh thiêng, tơn thành thần, thánh, đưa tự nhiên vào thờ cúng gia đình, miếu mạo, quán, điện,… Cùng với đó, người dân Việt Nam theo tín ngưỡng đa thần âm tính (trọng nữ giới), nên việc thờ cúng tự nhiên phong phú, vật họ thờ cúng, bao gồm hình thức như: thờ Tam phủ, Tứ phủ; thờ Tứ pháp; thờ động vật, thực vật,… Có hai loại động vật phổ biến thờ phụng chim rắn, người Việt thần thánh hóa hai động vật lên thành Tiên(Âu Cơ) Rồng (Lạc Long Quân) cho Rồng cháu Tiên

(34)

33

Phủ thờ Mẫu với mong muốn làm ăn thuận buồm xi gió, phát tài phát lộc, đem lại n ấm cho gia đình1,…

Ngồi ra, thờ từ vật mạnh mẽ hổ, voi, ngựa, rắn, đến vật gần gũi với văn hóa nơng nghiệp cóc, chó, cá, hạc, dơi, Đặc biệt, người dân nơi nhân dân Việt Nam nói chung, họ thờ vật mang tính biểu tượng hóa khơng có thật rồng, lân

Về cối, người dân nơi sinh từ làng, sống chủ yếu việc trồng lúa, nên họ tôn sùng lúa Ngồi cịn có “thần đa, ma gạo”, si, bàng, cau, Các câu chuyện thần thánh, ma quỷ trú ngụ phổ biến có ảnh hưởng định đến đời sống sinh hoạt người dân nơi

• Tín ngƣỡng sùng bái ngƣời

Việc thờ cúng, coi trọng người điểm đặc sắc tín ngưỡng dân gian Việt Nam Nó bắt nguồn từ niềm tin linh hồn người chết tồn giới chúng ta, người sống phải tôn trọng thể biết ơn với linh hồn Việc coi trọng tổ tiên, coi trọng vị thần, coi trọng hồn vía người,… làm nên loại hình tín ngưỡng đặc sắc như: thờ cúng tổ tiên, hồn vía, Thành hồng làng, vua Tổ, Tổ nghề,… Điều thể tảng đạo lý người Việt Nam Thứ việc thờ cúng Tổ tiên, hay gọi gọi khái quát Đạo Ông Bà tục lệ thờ cúng người chết, đặc biệt tổ tiên Thờ cúng tổ tiên tập tục truyền thống, có vị trí đặc biệt đời sống tinh thần người dân nơi Đây cách thể lòng biết ơn tri ân người khuất Tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên giản dị: tin tổ tiên thiêng liêng, họ vào cõi vĩnh sống cạnh cháu, họ phù hộ cho cháu gặp tai ách, khó khăn; vui mừng cháu gặp

(35)

34

may mắn, khuyến khích cho cháu gặp điều lành quở trách cháu làm điều tội lỗi

Trong nhận thức người Việt nói chung người dân khu vực Thạch Thất – Quốc Oai nói riêng, người có hai phần: phần xác phần hồn Khi người sống, phần hồn nhập vào xác điều khiển xác người, người chết, phần xác trở với cát bụi, phần hồn rời khỏi xác chuyển sang sống giới khác mà người ta gọi cõi âm Ở cõi âm nhu cầu phần hồn giống sống chốn trần Họ thờ cúng tổ tiên mặt để thể lòng biết ơn, lịng hiếu thảo kính trọng với người bề trên, người sinh thành mình, mặt khác, họ lo sợ rằng, không thờ cúng ông bà tổ tiên người khuất cách tử tế, linh hồn trở thành ma đói quay trở lại quấy nhiễu họ, mang lại đen đủi rủi ro sống họ

Việc thờ cúng tổ tiên gia đình tiến hành quanh năm, xuất phát từ quan niệm, dù khuất linh hồn họ bên cạnh cháu Không cúng lễ dịp quan trọng tang ma, giỗ chạp, cưới xin…, không ngày lễ tiết Tết Nguyên đán, Thanh minh, Hàn thực, Đoan ngọ…, ngày Sóc (ngày mồng một), Vọng (ngày rằm) theo chu kỳ tuần trăng, mà vị tổ tiên cháu kính cáo chuyện vui buồn: sinh nở, ốm đau, thi cử, đỗ đạt, kiện cáo, bất hòa, dựng vợ gả chồng… Con cháu cịn kính mời vị hưởng thụ hoa trái đầu mùa, lễ tạ tổ tiên có phúc, có lộc

(36)

35

Ngồi cịn có tục thờ Tứ (bốn người không chết, gồm: Tản Viên, Thánh Gióng, Chử Đồng Tử Liễu Hạnh) tín ngưỡng sùng bái người nước ta Thánh Tản Viên( thuyết Sơn Tinh, Thủy Tinh) thể sức mạnh đoàn kết người trước thiên tai; Thánh Gióng thể sức mạnh người dân đất nước trước giặc ngoại xâm; Chử Đồng Tử biểu tượng ước mơ sống vật chất phồn vinh, ấm no; Liễu Hạnh thân ước vọng tự do, trí tuệ hạnh phúc người Trong tâm thức người dân Việt Nam, Liễu Hạnh Mẹ, thần chủ điện thờ Tam phủ, Tứ phủ, Mẫu Liễu Hạnh cai quản nhân gian, giới lồi người, hóa thân vào Mẫu Thượng thiên, Mẫu Thượng nghàn, Mẫu Thoải, Mẫu Địa sai khiến, đạo lực tự nhiên làm cho sống người dân Việt Nam trở nên ấm no hơn, mùa màng bội thu mưa thuận gió hịa,… Vì vậy, Liễu Hạnh vị thần người Việt nói chung người dân khu vực Thạch Thất – Quốc Oai đặc biệt tôn thờ

Tục thờ Tổ nghề hình thức tín ngưỡng sùng bái người xuất khu vực Thạch Thất – Quốc Oai Tổ nghề nhiều người có công lớn việc sáng lập truyền bá nghề Do hệ sau tôn trọng suy tôn làm người sáng lập có cơng tạo nghề, gọi Tổ nghề (hoặc Thánh sư) Tổ nghề người bình thường, lại người đời sau tơn thờ có cơng sáng tạo nghề, truyền lại cho hệ sau

Ở khu vực Thạch Thất, Quốc Oai có số làng nghề truyền thống thờ tổ nghề như: Làng Ra(thôn Phú Hịa, Bình Phú, Thạch Thất) thờ Thủy tổ múa rối nước Thiền sư Từ Đạo Hạnh,

(37)

36

tự nhiên, động vật, cối, nhận thức phát triển, hình thức kinh tế nơng nghiệp xuất tín ngưỡng phồn thực xuất hiện, từ loại hình tín ngưỡng dần xuất xoay quanh sống nông nghiệp tác động lại đến đời sống sinh hoạt vật chất tinh thần người dân nơi

 Đặc điểm tín ngưỡng dân gian

Việt Nam quốc gia có kinh tế nông nghiệp lúa nước chủ yếu người dân đa số nơng dân, tín ngưỡng dân gian nơi hình thành từ sớm Nó sản phẩm tinh thần, văn hóa mối quan hệ người với tự nhiên xã hội Vì vậy, tín ngưỡng dân gian Việt Nam mang đậm đặc trưng văn minh nông nghiệp

Tín ngưỡng dân gian khu vực Thạch Thất, Quốc Oai phần Tín ngưỡng dân gian Việt Nam nói chung, vậy, mang số đặc điểm sau:

Thứ nhất, tín ngưỡng dân gian tơn trọng có mối quan hệ mật thiết với thiên nhiên Điều thấy rõ tín ngưỡng sùng bái tự nhiên

Thứ hai, tín ngưỡng có hài hịa âm dương: Trời – Đất, Cơ – Cậu, Ơng đồng – Bà đồng, Rồng – Tiên…

Thứ ba, tín ngưỡng đa phần mang tính âm, đối tượng đa số nữ Ví dụ hệ thống Tam phủ, Tứ phủ, hay hệ thồng Tứ pháp(Pháp Vân, Pháp Vũ, Pháp Lôi, Pháp Điện),…

(38)

37

địa ba ông thần Phúc Lộc Thọ, đồng thời lập thêm Phủ thờ Tam phủ, Tứ phủ Hình thức phổ biến cộng đồng người dân nơi Thứ năm, tín ngưỡng mang nét văn hóa riêng biệt, hướng đến Chân – Thiện – Mỹ, chịu ảnh hưởng truyền thống dân tộc, góp phần tạo nên nét đẹp văn hóa đa dạng, phong phú sắc dân tộc

1.3 Sự dung hợp Phật giáo tín ngƣỡng dân gian Thạch Thất – Quốc Oai

Mỗi tơn giáo lại có nguồn gốc đặc điểm riêng Tuy nhiên, trình phát triển, lại giao lưu thâm nhập vào mảnh đất văn hóa màu mỡ khác cắm rễ, từ xảy tiếp biến, dung hợp lẫn Và mức độ hỗn dung, hịa hợp loại tơn giáo khác nhau, có tơn giáo dù du nhập trăm năm phận riêng biệt so với văn hóa dân tộc, nhiên có tơn giáo, từ du nhập, dần lan tỏa hịa vào văn hóa dân tộc phần khơng thể thiếu

Với đặc trưng tư văn hóa nông nghiệp lúa nước, người dân Thạch Thất – Quốc Oai người Việt nói chung, trình phát triển dần tiếp nhận giá trị văn hóa từ bên ngồi vào, từ chọn lọc phát triển nên nét văn hóa riêng cho mình, thể sắc văn hóa dân tộc Và dung hợp Phật giáo tín ngưỡng dân gian nét văn hóa riêng đặc sắc

(39)

38

truyền thống người Việt Chính mà Phật giáo nhanh chóng có sở để hịa nhập với tín ngưỡng dân gian, từ lan rộng cắm rễ sâu đất Việt Điển hình thấy tín ngưỡng thờ Mẫu tín ngưỡng dân gian người Việt Phật giáo tiếp nhận trở thành vị Phật bà như: Tứ pháp, Phật bà chùa Hương, Quan âm Tống tử,…

Ngay từ du nhập, Phật giáo hỗn dung, hịa hợp với tín ngưỡng dân gian cách nhanh chóng Dân ta đón nhận triết lý, luật nhân luân hồi, đường giải thoát đau khổ,… cởi mở gần gũi Vì vậy, khơng khó để thấy tín ngưỡng dân gian có phảng phất màu sắc Phật giáo Phật giáo với hệ thống lý luận phong phú với triết lý từ bi, hỷ xả, góp phần làm cho văn hóa người Việt đa dạng mang sắc riêng

Sự dung hợp Phật giáo Tín ngưỡng dân gian khu vực Thạch Thất – Quốc Oai thấy qua biểu sau:

(40)

39

Thứ hai, thấy kết hợp rõ Phật giáo Tín ngưỡng dân gian qua cách xếp, tên gọi, cách bố trang trí kiến trúc hay tượng thờ di vật số chùa khu vực Phần lớn chùa khu vực Thạch Thất – Quốc Oai thờ tự đa dạng: Từ vị Phật, Thần, Thánh, Mẫu đến vị Thổ địa thờ chung chùa

Các chùa khu vực đa số có ban thờ Tam tịa Thánh Mẫu Với tư tưởng Âm Dương - Tam Tài - Ngũ Hành, sinh nhị, nhị sinh tam, tam sinh vạn vật, Mẫu nhất, sinh nhị, nhị sinh tam Điều có nghĩa từ Mẫu Thiên mà tự đối ứng hoá thành Mẫu Địa (Mẫu Thượng Ngàn) – thứ hai, lại hoá thành Mẫu Thoải (Mẫu Thuỷ) – thứ ba, có tên Tam Thánh Mẫu Trong vị Thánh Mẫu thờ đứng đầu Mẫu Liễu Hạnh Liễu Hạnh công chúa vị thần quan trọng tín ngưỡng dân gian Việt Nam, người đứng đầu hệ thống Tam phủ, Tứ phủ thờ đạo Mẫu Bà gọi tên: Bà Chúa Liễu, Liễu Hạnh, Mẫu Liễu Hạnh nhiều nơi thuộc vùng Bắc Bộ bà gọi ngắn gọn Thánh Mẫu

Tại chùa Thầy cịn có đền thờ Tam phủ, thờ ba vị: Vua cha Ngọc Hồng, Đức Đế Thích, Đức Thủy Tiên Ba vị ba vị đứng đầu Tam giới: Thiên, Địa, Thủy

(41)

40

Một hình thức biểu diễn khác hát quan họ - hình thức dân ca đặc sắc bắt nguồn từ vùng Kinh Bắc xưa ( Bắc Ninh ngày nay), sau lan truyền rộng vùng lân cận Các điệu hát quan họ phong phú, biểu diễn nhóm nam nữ hay cịn gọi “liền anh”, “liền chị” Các nhóm hát quan họ có mối quan hệ chặt chẽ với chùa Họ thường mời biểu diễn chùa dịp lễ, hội trọng đại Tại Thạch Thất – Quốc Oai có nhiều nhóm hát quan họ như: CLB quan họ xã Đại Đồng (Thạch Thất), CLB xã Đại Thành (Quốc Oai),…

Đặc biệt phải kể đến sân khấu múa nước, loại hình múa rối độc đáo người Việt bắt nguồn từ khu vực này, mà Tổ nghề Thiền sư Từ Đạo Hạnh Trước mặt chùa Thầy có Thủy đình hồ Long Chiểu để biểu diễn múa rối nước2 Thậm chí, chùa Thầy, tượng nhà sư Từ Đạo

Hạnh làm theo kiểu rối cử động Hay chùa Tây Phương, trước cổng chùa, chân núi có hồ mà hồ có xây dựng Thủy đình nhằm phục vụ biểu diễn múa rối nước

Qua điều trên, thấy ngơi chùa tư tưởng Phật giáo phần ảnh hưởng quan trọng đến lối sống sinh hoạt văn hóa người dân nơi

Thứ ba, giống tinh thần từ bi, hỷ xả, cứu khổ, cứu nạn, tự do, bình đ ng Phật giáo tín ngưỡng dân gian người Việt nói chung Phật giáo vào Việt Nam dễ dàng đón nhập ngày cắm rễ sâu đời sống nhân dân gần gũi mặc tư tưởng giáo lý Người nông dân quanh năm cúi mặt xuống đất, bán lưng cho trời, khơng đủ trình độ để hiểu giáo lý cao siêu, sống, họ biết thiện, ác Họ hiểu cần phải làm điều thiện, tránh điều ác, họ quan niệm “thương người thể thương thân”, “ở hiền gặp lành” “gieo gió gặt bão” hay “ác giả ác báo, thiện giả thiện báo”,… điều

(42)

41

(43)

42

Tiểu kết chƣơng

Đồng Bắc Bộ nơi có văn minh lúa nước phát triển, đồng thời nơi Phật giáo lần du nhập vào Việt Nam Chính vậy, Phật giáo sớm hịa nhập tín ngưỡng dân gian nơi để phát triển mạnh mẽ qua thời kỳ lịch sử dân tộc Từ kỷ X, Việt Nam chấm dứt 1000 năm Bắc thuộc, bước vào thời kỳ độc lập, Phật giáo với giáo lý từ bi, hỷ xả, cứu khổ cứu nạn chủ trương hịa bình nhân dân coi trọng Đến thời Lý, Trần, thời kỳ Phật giáo phát triển đỉnh cao Việt Nam nói chung Đồng Bắc Bộ nói riêng Trong thời kỳ này, nhiều ngơi chùa xây dựng biểu rõ nét dung hợp Phật giáo tín ngưỡng dân gian Khoảng thời gian từ kỷ XIV – kỷ XV, Phật giáo bước vào giai đoạn suy yếu Nho giáo đề cao, vậy, vị trí quan trọng tầng lớp thống trị, len lỏi dân gian Sang kỷ XVI – XVII, Phật giáo dần trở lại mạnh mẽ có nhiều ảnh hưởng đến quần chúng nhân dân, nhiều chùa xây dựng trùng tu, giữ lại nét đặc sắc đến tận bây giờ, điển chùa Tây Phương Thế kỷ XIX đến nay, Phật giáo khơng tham gia vào trị lại có ảnh hưởng sâu rộng đến quần chúng nhân dân, thấm sâu vào máu thịt người Việt nói chung, người dân Đồng Bắc Bộ nói riêng, hỗn dung, đồng hành tín ngưỡng dân gian tạo cho nhân dân đời sống tâm linh phong phú, đa dạng có nét đặc sắc riêng

(44)

43

khi du nhập vào, Phật giáo dễ dàng bén rễ phát triển mạnh mẽ đời sống nhân dân Và người đặt móng cho Phật giáo khu vực Thạch Thất – Quốc Oai khơng khác Thiền sư Từ Đạo Hạnh

Với tính linh hoạt, tổng hợp hài hịa âm dương sẵn có, Phật giáo tự động dung hợp với tín ngưỡng dân gian như: tín ngưỡng phồn thực, tín ngưỡng sùng bái tự nhiên, tín ngưỡng sùng bái người Tín ngưỡng dân gian Việt Nam phong phú với nhiều loại hình khác nhau, chung mục đích người Điều ta thấy rõ chùa Đồng Bắc Bộ, cụ thể hai chùa Thầy chùa Tây Phương Sự dung hợp thấy qua biểu như: tượng thờ đá, hang, hốc, qua kiến trúc hay cách xếp tượng phật trọng chùa, qua hình thức biểu diễn dân gian, giống tinh thần từ bi, hỷ xả, tinh thần bác “lá lành đùm rách”,…

(45)

44

CHƢƠNG 2: BIỂU HIỆN CỦA SỰ DUNG HỢP GIỮA PHẬT GIÁO VÀ TÍN NGƢỠNG DÂN GIAN QUA KHẢO SÁT HAI NGỒI CHÙA:

CHÙA THẦY VÀ CHÙA TÂY PHƢƠNG

2.1 Biểu qua nghi lễ Phật giáo hai ngơi chùa

Văn hóa hỗn dung Phật giáo tín ngưỡng dân gian khu vực Thạch Thất – Quốc Oai thể rõ qua nghi lễ, lễ hội Phật giáo nói tơn giáo có ảnh hưởng mạnh mẽ đến lễ hội Việt Nam nói chung khu vực nói riêng Lễ hội Phật giáo gắn bó thân thiết với người dân, trở thành lễ hội dân gian có ảnh hưởng rộng Đi hành hương, chiêm bái thánh tích, tham gia vào lễ hội trở thành hoạt động, nhu cầu ko thể thiếu người dân nơi Tham gia hoạt động này, người tạm thoát khỏi lo toan thường nhật, coi quãng thời gian để tâm an yên, thản, trở với thiên nhiên, cội nguồn tâm linh Lễ hội nghi lễ, trị chơi dân gian,… tín ngưỡng dân gian trở thành hình thức sinh hoạt văn hóa ăn tinh thần khơng thể thiếu từ xưa đến người dân khu vực

Xuất với loại hình tín ngưỡng dân gian gắn liền với văn hóa nơng nghiệp trồng lúa nước cư dân nơi nảy nở nghi lễ thờ cúng tượng tự nhiên Họ thờ vị thần mây, mưa, sấm, chớp, thờ Mẹ, thờ Mẫu, thờ cha trời, mẹ đất,… Các nghi lễ thờ cúng tác động vào chùa, khơng ngơi chùa khơng có bàn thờ Thổ Địa, Thiên Lôi, Thờ thần làng, thần núi,… Việc thể mạnh mẽ cách biến số nhà thành Thần thánh tôn thờ chùa, Thiền sư Từ Đạo Hạnh thờ chùa Thầy

(46)

45

Niết bàn Tuy nhiên, hai chùa Thầy chùa Tây Phương cịn có hai ngày lễ hội riêng hai ngồi chùa

Lễ Phật Đản, gọi lễ tắm Phật, lễ té nước, hay lễ hoa Đây ngày Lễ kỷ niệm ngày sinh Thích Ca Mâu Ni Theo Phật thoại “khi Phật sinh có rồng phun nước thơm tắm cho Phật”, lễ Phật Đản, có hoạt động hành pháp hội, lấy nước thơm tắm rửa cho Phật, sau lau khăn lụa đỏ, xé chia cho người mảnh để làm “khước”, trừ ốm đau bệnh tật chống lại ma quỷ, cúng dàng tăng chúng, bái Phật, té tổ, té nước hay xin nước tắm Phật,…Ngày Lễ Phật Đản tổ chức vào ngày rằm tháng Tư Âm lịch Theo truyền thuyết, ngày Đức Phật sinh ra, Ngài vững vàng bước bảy bước tuyên bố:

“Trên thiên giới, người trần thế, Chỉ có ta cao quý phi thường

Thân kiếp chót Pháp Vương,

Khơng cịn trở lại đường tử sinh”(6, Tr.152)

(47)

46

Ngày Lễ Phật xuất gia3 tổ chức vào ngày tháng Âm lịch Đây ngày mà Phật Thích Ca Mâu Ni từ bỏ vị Thái tử, từ bỏ sống hồng cung, gia đình để xuất gia tu hành, tìm đường giải cho người Để kỷ niệm ngày lễ này, hầu hết chùa Tăng, Ni, Phật tử tổ chức đọc kinh tụng niệm

Ngày Lễ Phật thành đạo ngày kỷ niệm Phật Thích Ca Mâu Ni thành đạo Vơ thượng đ ng giác Trải qua 49 ngày Thiền định gôc Bồ Đề Trước ngồi thiền gốc Bồ Đề, Ngài đổi phương pháp tu “khổ hạnh” nhận bát sữa dân cúng nàng Su Gia Ta

Sau thành đạo, Ngài đến Vườn Nai xứ Ba La Nại độ cho anh em ông Kiều Trần Như vốn người trước tu “khổ hạnh” với Ngài Bài Thuyết pháp mà Đức Phật giảng giáo lý “Tứ thánh đế” hay gọi “Tứ diệu đế” – bốn chân lý cao là: khổ(Khổ), nguyên nhân sinh khổ(Tập), dứt khổ(Diệt), đường đưa đến nơi chấm dứt khổ đau(Đạo) Đây ngày mà chùa tổ chức lễ quy y cho giới tín đồ Phật giáo

Ngày Lễ Phật nhập Niết bàn tổ vào ngày 15 tháng Âm lịch Đây ngày lễ tưởng nhớ ngày Đức Phật, hay gọi nôm na ngày giỗ Phật Tương truyền bốn mươi năm sau, đức Phật tám mươi tuổi, ngài nhập Niết bàn trước chứng kiến nhiều thánh nhân đệ tử Ngài, loài người lẫn chư thiên Trong ngày lễ Phật nhập Niết bàn, hầu hết chùa tổ chức pháp hội Niết bàn, đọc kinh “Di giáo kinh”…

Các Lễ Phật đản, Lễ Phật xuất gia, Lễ Phật thành đạo, Lễ Phạt nhập Niết bàn kỷ niệm cột mốc lớn đời Đức Phật Thích Ca

3

(48)

47

Mâu Ni Qua giúp người nhận thức rõ thân người, ai có tính Phật, trở thành Phật tu hành tinh tiến theo Phật pháp

Dưới ảnh hưởng tín ngưỡng dân gian, ngơi chùa lại có ngày lễ hội năm Trong hội chùa, có nghi kễ Phật giáo tụng kinh, lễ Phật, chạy đàn, phóng sinh,… Nhưng nhiều ngơi chùa Việt Nam khơng có thờ Phật mà cịn thờ Thần, Mẫu nên thơng qua hội chùa ta thấy rõ dung hợp tín ngưỡng tơn giáo biểu rõ ràng Các vị thần thờ chùa kiểu “tiền Phật hậu Thánh”, chùa thờ kiểu thường tổ chức hội ngày Chùa Thầy chùa Tây Phương tổ chức khai hội vào ngày tháng Âm lịch kéo dài ba ngày sau Các hội chùa khơng có ảnh hưởng đến thơn làng quanh mà cịn có ảnh hưởng tầm rộng, thu hút quan tâm người dân quanh xã, chí quanh huyện vùng lân cận tham dự Qua thấy rằng, hội chùa khơng gắn bó với sinh hoạt văn hóa làng, mà cịn ảnh hưởng đến văn hóa vùng

Ngồi cịn có Lễ Vu Lan tổ chức dựa kinh Vu Lan Bồn Lễ Vu Lan lễ hội gắn với tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên nhân dân Việt Nam, “uống nước nhớ nguồn”, “ăn nhớ kẻ trồng cây”,… Lễ hội trở thành lễ hội Phật giáo tổ chức vào 15 tháng Âm lịch năm Đây ngày để cháu báo hiểu cho ông bà, cha mẹ, đấng sinh thành Ngồi ngày lễ cúng hồn, phổ độ chúng sinh, người ta dâng lễ vật để cúng với mục đích cầu xin cho vịng hồn người thân khỏi địa ngục siêu độ Lễ thể tư tưởng từ bi, hỷ xả Phật giáo với lương thiện, tu nhân tích đức , đạo hiếu tốt đẹp người dân nơi

(49)

48

có chiếu mệnh, tất có chín ngơi chín năm lại ln phiên trở lại Và chín ngơi chiếu mệnh xuất vào ngày định tháng, từ hình thành tục dân giải hạn Các chiếu mệnh gồm: Thái Dương, Thái Âm, Mộc Đức, Vân Hán, Thổ Tú, Thái Bạch, Thủy Diệu, La Hầu Kế Đô Dưới ảnh hưởng Đạo giáo, Lễ dâng giải hạn chùa tổ chức vào đầu năm, cầu bình an, giải hạn cho tín đồ Phật giáo Tại chùa Tây Phương chùa Thầy, lễ dâng tổ chức vào ngày Rằm tháng Giêng năm

Bên cạnh ngày lễ tết năm, rằm, mồng hàng tháng, người dân vùng thường lên chùa lễ

Trong lễ Phật, người ta dâng lục cúng: hương, hoa, đăng, trà, quả, thực Và lễ hồn tồn đồ chay Tuy nhiên, hai ngơi chùa cịn có ban thờ Mẫu, Sơn Thần, nên người lễ chùa thêm lễ mặn

Ví ban thờ Mẫu tiến hành theo nghi thức sau: Ban thờ Mẫu sắm lễ chay: hương, hoa, quả, oản Hay lễ mặn gồm: xơi, thịt, lợn, gà,… nấu chín, hay lễ đồ sống trứng sống, thịt lợn sống, gạo, muối,… để đặt ban Ngũ hổ, Thanh xà, Bạch xà Lễ mặn Sơn Trang gồm: cua, ốc, bún, chanh, ớt, mắm tôm, gừng, măng tươi,… lại thường sắm theo số 15 phần số lượng vị thần thuộc ban Sơn Trang( chúa Thượng Ngàn Bạch Anh công chúa, chầu hầu cận, 12 cô Sơn Trang) Lễ ban thờ cô, cậu: gồm hương hoa, oản quả… cịn có đồ làm giấy, tượng trưng cho đồ chơi trẻ cành hóa, chim, kèn, trống,… Tuy lễ vật có gì, khơng câu nệ, cốt yếu thành tâm giữ điều tịnh

(50)

49

Thường người ta dâng lễ điện trước, đến ban Đức Ông, ban Thánh Hiền… Nhưng có người nhận thấy vai trị quan trọng Đức Ơng, theo quan niệm tín ngưỡng dân gian Đức Ơng người cai quản ngơi chùa nên thỉnh lễ Đức Ơng trước, đặt lễ dâng hương điện ban thờ khác

Đặt lễ vật thắp hương làm lễ ban Đức Ơng trước Vì theo giáo lý Phật giáo, Đức Ông vị cai quản tất công việc chùa Đồng thời làm lễ ban Đức Ông xin phép vào làm lễ điện Cũng tương tự trình tự thờ cúng tổ tiên, trước tiên người ta phải thắp nhang làm lễ bàn thờ Thổ Cơng để xin phép cho tổ tiên Vì dân gian quan niệm “Đất có Thổ Cơng, sơng có Hà Bá”

Tiếp theo đặt lễ vật lên hương án điện Thắp đèn, nhang thỉnh ba hồi chuông, vái ba vái năm lạy

Tiếp đến xuống điện Mẫu lễ, dâng hương cầu nguyện Người dân đến điện Mẫu thường cầu tài lộc, cái, sức khỏe Lễ vật dâng Mẫu đồ chay đồ mặn

Cuối lễ nhà Tổ Lễ nhà tổ lễ phẩm tùy tâm người đến lễ

Điểm đặc biệt thể kết hợp Phật giáo tín ngưỡng dân gian, cụ thể tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên, chùa cịn có nhà vong4 Nhiều gia đình có người thân từ 35 đến 49 ngày thường làm lễ cầu siêu đưa vong linh người cố vào chùa để “thính pháp văn kinh”, qua mà giác ngộ vạn vật vơ thường, tu tâm dưỡng tính, xóa bỏ tham sân si để giải thoát, siêu sinh Tại chùa Thầy có nhà vong, nên người lễ chùa có thân nhân cố gửi chùa, xuống thắp hương cầu lễ mong người cố “phù hộ độ trì” cho gia đình

(51)

50

Sự dung hợp Phật giáo tín ngưỡng dân gian khu vực Thạch Thất – Quốc Oai thể nghi lễ chùa linh thiêng người dân coi trọng, ăn sâu vào tâm thức người dân nơi Họ chùa cầu mong Phật, Thánh phù hộ cho bình an, tài lộc, cầu xin khỏi bệnh Ngoài họ cịn bán khốn trẻ nhỏ lên chùa để mong cháu mau lớn, khỏe Đây tập tục thường làm đền thờ, chùa xuất lên Tức làm lễ cầu Phật, cầu Đức Ông nhận trẻ nhỏ làm cái, bảo vệ phù hộ cho trẻ khỏe mạnh, thông minh lúc trưởng thành Thường trẻ làm lễ bán khoán hết giáp (13 tuổi), hết thời gian bán khốn chuộc khốn tiếp tục làm lễ bán khoán đến hết đời

Như vậy, giáo lý Phật giáo nguyên thủy vốn mang tinh thần xuất gian, trình phát triển, với tính linh động tùy duyên mình, Phật giáo thể tinh thần nhập cách toàn diện đến với quần chúng nhân dân Việt nói chung người dân khu vực Thạch Thất – Quốc Oai nói riêng Thơng qua tinh thần nhập đó, ta thấy hịa hợp, hỗn dung Phật giáo với tín ngưỡng dân gian người dân nơi nghi lễ chùa

2.2 Biểu qua kiến trúc hai chùa

Sự hỗn dung Phật giáo tín ngưỡng dân gian khơng thể qua nghi lễ, mà cịn thể qua kiến trúc hai chùa Tây Phương chùa Thầy Những kiến trúc thể đặc điểm riêng biệt kiểu dáng ngơi chùa vùng Đồng Bắc Bộ nói chung khu vực Thạch Thất – Quốc Oai nói riêng

(52)

51

Kiến trúc chùa Thầy thể rõ kết hợp Phật giáo tín ngưỡng dân gian Với khởi đầu lối tu theo dịng Thiền Mật tơng huyền bí (Mật tơng truyền vào Việt Nam nhanh chóng hịa nhập tín ngưỡng dân gian với hình thức yểm bùa, cầu hồn, chân thế,…) với huyền tích Thiền sư Từ Đạo Hạnh tạo nên điểm riêng biệt kiến trúc, không gian bố cục chùa

Chùa Thầy nơi khởi nguồn lối kiến trúc “tiền Phật hậu Thánh”, cụm kiến trúc nằm trục dọc phía sau tịa nhà Tam bảo Cung thánh khơng gian đóng kín với diện tích nhỏ nhằm tạo linh thiêng Toàn kiến trúc chùa trải dài, cao dần theo sườn núi, hình thành theo bố cục nội công ngoại quốc – kiểu kiến trúc Phật giáo phổ biến bào kỷ XVII Khu Tam bảo gồm tòa nhà Tiền đường, Thiêu hương, Thượng điện thiết kế theo kiểu chữ Cơng Hai bên có hai dãy hành lang nối gác chuông, gác chống, nhà Hậu tạo nên khung chữ Nhất làm cho chùa có khơng gian thống bên nhìn từ ngồi vào lại kín đáo Và việc Phật hóa miếu thờ Thần điểm đặc sắc thể dung hợp Phật giáo tín ngưỡng dân gian Hang Thánh hóa5 trước am nhỏ (Hương Hải am), ứng với Bồ đề viện Từ Đạo Hạnh Ngoài ra, bố cục chùa trọng đến vấn đề âm dương hài hòa Hai cầu đá Nhật tiên Nguyệt tiên cong cong hai bên trái phải, biểu tượng mặt trời mặt trăng

Ngồi khơng gian kiến trúc cảnh quan, chùa Thầy sử dụng tổng hợp yếu tố đặt kiến trúc không gian ánh sáng để truyền tải cách rõ ràng giáo lý Phật giáo đến với Phật tử Đó yếu tố phong thủy với hòa hợp người, thiên nhiên vạn vật Khi đặt chân vào chùa, chuyển từ sống ồn ào, tục sang trạng thái yên tĩnh, tịnh Tiền đường nơi n tĩnh, khơng gian thống đãng, tượng Tượng Hộ pháp

(53)

52

oai phong với vai trò trấn giữ phàm tục, không phù hợp với nơi cửa Phật Đi sâu vào chùa, không gian thêm tịnh, với ánh sáng thiên nhiên bên hiên với ánh sáng đèn nến gian thờ giúp cho người có an yên, tĩnh tâm, tạm rời xa sống tục bon chen ngồi Đây giá trị nhân văn làm nên giá trị chùa lòng người dân nơi

Tại chùa Tây Phương, chùa tiếng với lối kiến trúc độc đáo, ta dễ dàng nhận dung hợp Phật giáo tín ngưỡng dân gian thể Bước qua khoảng sân, vào chùa Hạ đại diện chữ Nhân, tiếp đến chùa Trung - chữ Thiên, chùa Thượng - chữ Địa Vì thiết kế theo hình chữ Tam, nên chùa Thượng – Trung – Hạ có hai sân thiên tỉnh (giếng trời) hẹp dài xen để lấy ánh sáng từ trời cao dọi xuống Ánh sáng trời tỏa vào bên chùa, tạo trẻo tĩnh mịch cho thị giác tâm thức người

Phật giáo khơng kết hợp với tín ngưỡng thờ thần tự nhiên, mà cịn kết hợp với tín ngưỡng thờ nhân thần (thờ cúng tổ tiên, thờ thành hồng, thờ người có cơng với đất nước, thờ thầy chữa bệnh,…)

Ở hai chùa này, cột thường xây dựng gỗ lim, bào trịn hình trụ, để mộc sơn Kiến trúc chùa Tây Phương có tường bao quanh xây kín, để hở cửa thơng khí hai bên có hình tượng “sắc sắc, khơng khơng” (bán âm, bán dương)

(54)

53

nhiều giống đất nung, đầu đao mái đất nung đường nét lên hình hoa, lá, rồng phượng, biểu tượng cho sinh sôi nở vạn vật

Như vậy, dung hợp Phật giáo tín ngưỡng dân gian khu vực Thạch Thất – Quốc Oai ảnh hưởng đến lối kiến trúc chùa Thầy chùa Tây Phương, từ tạo nên nét đặc sắc Phật giáo khu vực nói riêng Phật giáo Việt Nam nói chung

2.3 Biểu qua nghệ thuật trí tƣợng thờ hai ngơi chùa Sự dung hợp Phật giáo tín ngưỡng dân gian người dân khu vực Thạch Thất – Quốc Oai vô đa dạng, không biểu qua kiến trúc hai ngồi chùa, mà cụ thể chi tiết hơn, mối quan hệ thể cách xếp tượng hai chùa Trong hai chùa, hệ thống tượng Phật vô phong phú, thể sáng tạo trí tưởng tượng vơ phong phú người dân lao động nơi

Hai chùa hai chùa theo Đại Thừa nên điện tòa nhà khác chùa thờ nhiều Phật, Bồ tát vị thần Phật giáo khác Nhìn chung hệ thống tượng Phật hai ngơi chùa đa dạng phong phú

(55)

54

Sơn-Di Lặc-Thích Ca sơ sinh tượng trưng cho ba đoạn đời tu hành Phật Tuyết Sơn Phật giai đoạn tu khổ hành, chưa thành Phật, cịn đau đáu đời, với hình dạng nhà sư gầy gò, ngồi an tịnh, trầm mặc, khuôn mặt đầy suy tư Di Lặc coi vị Phật tương lai, đấng Từ Tôn cứu thế, người ta cho “Di Lặc xuất thiên hạ thái bình” Bởi tượng Di Lặc thường béo tốt, mặt tròn, bụng phệ, chân tay ngắn, tư chân co, chân chống, khuôn mặt tượng cười hớn hở bắt nguồn từ đại tâm từ bi hỉ xả ngài Cuối tượng Thích Ca sơ sinh tay lên trời, tay xuống đất ý nghĩa “Thiên thượng địa hạ, ngã độc tơn”, xung quanh có chín rồng tượng trưng cho mây trời linh thiêng hội tụ lấy nước thiêng tẩy trừ uế trọc cho đức Phật Dưới chân bệ tượng có hoa văn trang trí tinh xảo với chủ đề hoa, lá, hoa văn liên quan đến lực lượng tự nhiên

(56)

55

nhiều yếu tố nữ giới: Tượng Bồ Tát với hình dáng, y phục mang nhân dạng nữ nhân tầng lớp trên, yếu tố nữ giới nhấn mạnh chi tiết: Tóc tượng Bồ Tát Đại Thế Chí kết theo hình nút không đầu không cuối xõa rủ xuống vai Cấu trúc phận hai tượng Bồ Tát theo tỷ lệ đặc điểm nữ giới eo thon, bụng hẹp, ngực đầy, vai xuôi, cổ cao ba ngấn,… Tượng Phật A Di Đà thể nhân dạng nam giới số chi tiết thể trang sức thùy tai kết hoa sen hạt bảo châu, hay nếp quần áo uốn lượn cho gần với tính chất nữ giới Thêm nữa, tượng thường trang trí hoa văn liên quan đến lực lượng tự nhiên văn xoắn, lửa, bảo châu, đồ án lửa tam muội, thiên mệnh,…

Bàn đến chùa Tây Phương, không nhắc đến 18 tượng 18 vị Tổ kế đăng (18 vị La Hán), bao gồm: Tượng Ma Ha Ca Diếp, Tượng A nan đà, Tượng Thương Na Hòa Tu, Tượng Đề Đa Ca, Tượng Bà Tu Mật, Tượng Đà Nan Đề, Tượng Đà Mật Đa, Tượng Hiếp Tôn Giả, Tượng Bồ tát Mã Minh, Tượng Ca Tỳ Ma La, Tượng Long Thụ Tôn Giả, Tượng La Hầu La Đa, Tượng Tăng Già Nan Đề, Tượng Già Da Đa Xá, Tượng Cưu Ma La Đa, Tượng Xà Dạ Đa, Tượng Bát Nhã Đa La, Tượng Bồ Đề Đạt Ma Các vị tổ chọn nhân vật đại diện cho thành phần xã hội, nhằm nói lên tính chất rộng mở hịa đồng, sở Đại Từ Đại Bi, lấy giác ngộ Phật pháp làm trung tâm ứng xử Đồng thời vị tổ đại diện cho khâu phát triển cốt yếu lịch sử Phật giáo

(57)

56

để biểu điều hòa hai lực đối đãi nhau, tạo thành cường lực xung mãn võ Kim Cương

Đặc biệt chùa Thầy, đặc trưng thể mối quan hệ Phật giáo tín ngưỡng dân gian thể điện Thánh, thờ Thiền sư Từ Đạo Hạnh ba kiếp khác nhau: tượng kiếp tu tiên đặt khám thờ bên trái, tượng chân thân họ Từ, bên phải tượng Lý Thần Tơng, hóa thân Từ Đạo Hạnh Nếu chân thân Từ Đạo Hạnh mang tính chân dung thể khn mặt khắc khổ gân guốc, trang phục áo cà sa, mũ pháp sư, ngồi thiền định tượng Lý Thần Tơng mang nhiều yếu tố tượng trưng, kích thước lớn người thực Sinh động, độc đáo tượng Từ Đạo Hạnh kiếp tu tiên đặt khám thờ với kích thước người thật, làm gỗ chiên đàn

(58)

57

Cung đệ nhị: ban thờ Ngọc Hoàng, Nam Tào, Bắc Đẩu Tiếp đến ban thờ Ngũ vị quan lớn (Quan thượng thiên mặc áo đỏ, Quan giám sát mặc áo xanh, Quan thủy phủ mặc áo trắng, Quan khâm sai mặc áo vàng, Quan tuần chanh mặc áo màu tím đen) Đây màu sắc thuộc ngũ hành tương ứng với: Kim, Thủy, Mộc, Hỏa, Thổ

Cung đệ tam: ban thờ quan Hoàng Bảy, Hoàng Mười Hai gian bên thờ Đức Thánh Trần Nhị vị Vương cô, tức Nhâm từ Hoàng hậu – vợ vua Trần Nhân Tơng Thủy Tiên Đại hồng cơng chúa – vợ Thượng tướng Phạm Ngũ Lão

Cung đệ tứ: Gian nhà Mẫu ban Công đồng, hai bên có ban ban cậu, cao có Thanh xà, Bạch xà

Gian bên động Sơn Trang Thổ thần, Chầu Thủ đền

Nhìn chung, chùa quần thể kiến trúc, không gian tâm linh đa dạng phong phú, thờ Phật cịn có ban thờ Mẫu, thờ Thánh, thờ Tổ Bộc lộ dung hợp mật thiết Phật giáo tín ngưỡng dân gian

(59)

58

khít Phật giáo tín ngưỡng dân gian khu vực Thạch Thất – Quốc Oai nói riêng Việt Nam nói chung

2.4 Một số vai trò xu hƣớng phát triển chủ yếu dung hợp Phật giáo tín ngƣỡng dân gian hai huyện Thạch Thất – Quốc Oai

 Vai trò

Phật giáo tôn giáo ngoại lai, du nhập vào Việt Nam từ lâu Nó kết hợp với tín ngưỡng dân gian để dần hịa vào văn hóa cư dân lúa nước Việt Vì vậy, dung hợp có vai trò ảnh hưởng đến xã hội người Việt nói chung người dân khu vực Thạch Thất – Quốc Oai nói riêng

Thứ nhất, tạo cho người dân đời sống tâm linh sâu sắc hướng thiện Giáo lý Phật giáo kết hợp triết lý tín ngưỡng dân gian tạo nên nét văn hóa có nhiều điểm gần gũi với tâm tư, tình cảm người dân Việt nói chung mang ý nghĩa nhân văn sâu sắc, có giá trị đời sống xã hội Trước hết việc hướng người đến giá trị tốt đẹp, lương thiện, trừ mê lầm cố chấp, ham muốn trái đạo lý để tự hoàn thiện thân mối quan hệ với người, với xã hội

Những tư tưởng từ bi, hỷ xả, khoan dung, hịa bình, khuyến thiện, ngừa ác Phật giáo hòa tư tưởng “uống nước nhớ nguồn”, truyển thống yêu nước, tôn sư trọng đạo, hay mưu cầu điều tốt đẹp tín ngưỡng dân gian làm phong phú đời sống tâm linh người dân nơi đây, thức tỉnh lương tri người để hướng tới hịa bình hạnh phúc, đem lại an lạc cho tâm hồn

(60)

59

Giá trị văn hóa dung hợp Phật giáo tín ngưỡng dân gian thể rõ không gian chùa Với hệ thống chùa tháp có mặt hầu hết thôn, xã hai huyện, làm giàu đẹp, phong phú thêm nghệ thuật kiến trúc điêu khắc khu vực Thạch Thất – Quốc Oai

Đa phần chùa xây dựng phong cảnh thiên nhiên trữ tình, tịnh, có tính chuẩn mực, hệ thống tổng hợp, gắn bó hữu kiến trúc, điêu khắc, hội họa cảnh trí thiên nhiên tạo thành danh lam thắng cảnh Hai chùa Thầy chùa Tây Phương hai số danh lam thắng cảnh tiếng nước

Xen với chùa Việt, khu vực xuất loại kiến trúc khác “tiền Thần hậu Phật”, “tiền Phật hậu Thánh”, mà điển hình lối kiến trúc chùa Thầy trình bày, góp phần làm phong phú thêm loại hình kiến trúc tín ngưỡng – tơn giáo nói riêng, kiến trúc dân gian truyền thống nói chung

(61)

60

Thứ ba, góp phần điều chỉnh hành vi xã hội theo chuẩn mực đạo đức truyền thống

Vai trò dung hợp Phật giáo tín ngưỡng dan gian đạo đức trước hết định hướng, giáo dục người theo chuẩn mực đạo đức tốt đẹp Từ bi, hỷ xả, cứu khổ cứu nạn tư tưởng Phật giáo kết hợp tư tưởng đạo hiếu, “uống nước nhớ nguồn”, “ở hiền gặp lành”… tín ngưỡng dân gian tạo nên tảng đạo đức phù hợp với mong muốn xã hội Việt Nam nói chung, khu vực Thạch Thất nói riêng việc xây dựng đạo đức Những tư tưởng chuẩn mực đạo đức tốt đẹp mà xã hội nay, chế thị trường mở cửa góp phần làm phát triển chủ nghĩa cá nhân, vô tâm ích kỷ số cá nhân

“Tu đâu cho tu nhà, thờ cha kính mẹ chân tu” Phật giáo kêu gọi người, tín đồ Phật tử hành đạo lợi ích chung, khơng phải thân mình, hành đạo tâm, khơng phải hình thức “Phật pháp bất ly gian”, tức Phật pháp lan tỏa, không tách rời với xã hội, hướng người đến hành động tu thân, giúp đời cách cụ thể, thiết thực, không dừng lại việc tụng kinh, gõ mõ

Một vai trò to lớn mặt đạo đức mối quan hệ nâng cao tinh thần đồn kết quần chúng nhân dân Phật giáo tôn giáo với chủ trương bình đ ng người, tơn giáo u nước đồng hành dân tộc, kết hợp với tư tưởng “lá lành đùm rách” dân tộc ta, hướng người dân đến khối đại đoàn kết

(62)

61  Xu hướng phát triển

Trong thời đại tồn cầu hóa, đại hóa diễn mạnh mẽ phạm vi toàn giới, khu vực Thạch Thất – Quốc Oai, hai huyện thuộc thành phố Hà Nội – trung tâm văn hóa, kinh tế, trị quan trọng nước, khơng thể đứng ngồi xu hướng Và khu vực chịu ảnh hưởng trào lưu biến đổi mạnh mẽ luồng văn hóa nội sinh, cho phù hợp với xu phát triển chung toàn nhân loại, đồng thời chịu khơng lng tư tương văn hóa ngoại lai du nhập vào Những điều kiện tác động mạnh mẽ đến mối quan hệ Phật giáo tín ngưỡng dân gian nơi dần làm biến đổi Nhu cầu tinh thần xã hội ngày cao biến đổi ngày, tạo động lực cho mối quan hệ Phật giáo tín ngưỡng dân gian xảy biến đổi liên tục, phong phú đa dạng Nó ngày biến đổi theo xu hướng địa hóa, hịa nhập thích ứng với hồn cảnh cụ thể Xét thêm, trước xu phát triển chung tôn giáo với ảnh hưởng định luồng tư tưởng Phật giáo tín ngưỡng dân gian khu vực có thay đổi để trở nên hòa nhập với phát triển chung Từ dẫn đến hai xu phát triển sau:

(63)

62

Thứ hai, xu hướng dung hợp Phật giáo tín ngưỡng dân gian, điều thể rõ chùa khu vực Mối quan hệ đặt nhiều vấn đề cần suy nghĩ đa chiều Hỗn dung Phật giáo tín ngưỡng dân gian cho giữ gìn văn hóa, sắc dân tộc mà ngược lại thể tốt giáo lý, triết lý nhân sinh nhà Phật Chính vậy, việc hỗn dung Phật giáo tín ngưỡng dân gian không đơn lẻ mang ý nghĩa sống tâm linh, tơn giáo, mà cịn mang ý nghĩa vấn đề văn hóa, dấu lịch sử vùng đất nơi

Với điều kiện thuận lợi, Phật giáo tín ngưỡng dân gian hỗn dung theo phương thức:

Thứ nhất, hỗn dung cách “tự phát” Phật giáo tiếp nhận hịa nhập tín ngưỡng dân gian vào chùa với mục đích thu hút đơng đảo quần chúng đến với Phật giáo Cùng với đó, gắn hoạt động tín ngưỡng dân gian vào lối sinh hoạt Phật giáo, ví dụ như: dân giải hạn, đốt vàng mã, lễ lên đồng, cúng sóc vọng,…

Thứ hai, hỗn dung theo phương thức “tự giác” Đó việc phổ cập hóa tư tưởng Phật giáo vào sinh hoạt văn hóa quần chúng nhân dân thơng qua hình thức tín ngưỡng dân gian Các tập tục là: ăn chay, phóng sinh, bố thí,… tập tục văn hóa dân gian Trung Quốc mà vào đến Việt Nam biến đổi thành ảnh hưởng Phật giáo

(64)

63 KẾT LUẬN

Phật giáo tín ngưỡng dân gian có dung hợp với tạo mối quan hệ tương hỗ, tác động qua lại lẫn Phật giáo du nhập vào Việt Nam người Việt có tín ngưỡng, phong tục địa vơ phong phú, đạo Phật vào đường hịa bình, với giáo lý từ bi, hỷ xả giải thốt, vị tha có nhiều nét tương đồng với đạo lý người Việt, nhanh chóng hịa nhập với tín ngưỡng dân gian, sâu cắm rễ vào giới tinh thần quần chúng nhân dân Việt Nam Trong trình du nhập tồn nước ta, Phật giáo dần hịa phát triển với dịng chảy văn hóa để từ “Phật giáo Việt Nam” trở thành “Phật giáo Việt Nam” Sự hỗn dung Phật giáo với tín ngưỡng dân gian khiến trở nên thân thuộc, gần gũi gắn bó với văn hóa dân tộc ta, khiến cho người thời khơng cịn coi Phật giáo tơn giáo ngoại lai nữa, mà cho tầng văn hóa truyền thống người Việt Trong mối quan hệ Phật giáo nắm vai trị chủ thể Ta thấy dung hợp thể rõ nét chùa Đồng Bắc Bộ

Tại khu vực Thạch Thất – Quốc Oai, hỗn dung Phật giáo tín ngưỡng dân gian diễn mạnh mẽ lan tỏa sâu rộng đời sống tâm linh người dân nơi Cả đạo Phật tín ngưỡng dân gian nơi mở cửa biết thu nhận lẫn cách tích cực Vì thế, Phật giáo ngày xuất ảnh hưởng mạnh mẽ đến quần chúng, tín ngưỡng như: thờ cúng tổ tiên, thờ Thần, thờ Thánh, thờ Mẫu,… trở thành phận cấu thành Phật giáo Việt Nam Các chùa khu vực xây dựng xếp theo lối “tiền Phật hậu Thánh” biểu rõ dung hợp

(65)

64

(66)

65

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

1 Đào Duy Anh (1950), Từ điển Việt – Hán, NXB Minh Tân, Hà Nội 2 Đào Duy Anh (2006), Việt Nam văn hóa sử cương, NXB Văn hóa

Thông tin, Hà Nội

3 Trần Lâm Biền (1996), Chùa Việt Nam, NXB Văn hóa Thơng tin, Hà Nội

4 Đặng Minh Châu (2016), Mối quan hệ Phật giáo tín ngưỡng dân gian Việt nam (Qua nghiên cứu số chùa tiêu biểu Phật giáo Bắc tông), Luận án Tiến sĩ Triết học, Trường Đại học KHXH&NV (ĐHQG Hà Nội), Hà Nội

5 “Hệ thống Tượng Phật Chùa Thầy với Phật Giáo Mật Tông” (2017), Cúng dường tượng Phật

6 Khai Đăng (2009), Tìm hiều ngày lễ Việt Nam, NXB VĂn hóa Thơng tin, Hà Nội

7 Mai Thanh Hải(2002), Từ điển Tôn giáo, NXB Từ điển Bách khoa, Hà Nội

8 Nguyễn Hùng Hậu (2002), Đại cương triết học Phật giáo Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội

9 Diệp Đình Hoa (2000), Người Việt vùng đồng Bắc Bộ NXB Khoa học xã hội, Hà Nội

10 TS Nguyễn Thị Thu Hường (2017), “Đồn kết tơn giáo Việt Nam hiện - Một số giải pháp bản”, Tạp chí Tổ chức Nhà nước

11 Đinh Gia Khánh (1992), “Tục thờ Mẫu truyền thống văn hóa dân gian Việt Nam”, Tạp chí Văn học, (số 5), Tr 5-13

12 Nguyễn Lang (2000), Việt Nam Phật giáo sử luận, tập, NXB Văn học, Hà Nội

(67)

66

14 Thích Bảo Nghiêm (2003), Hà Nội Danh Lam cổ tự, NXB Văn hóa Thơng tin, Hà Nội

15 Pierre Gourou, Người Nông dân châu thổ Bắc Kỳ, NXB Trẻ, Viện Viễn đông Bác cổ Pháp

16 Vũ Quỳnh – Kiều Phú (1960), Lĩnh Nam chích qi, NXB Văn hóa, Hà Nội

17 Nguyễn Minh San(1998), Tiếp cận tín ngưỡng dân dã Việt Nam, Nxb Văn hoá dân tộc, Hà Nội

18 Thích Nguyên Tạng (2012), “Ảnh Hưởng Phật Giáo Trong Đời Sống Người Việt”, Thư viện Hoa Sen

19 Văn Tân (chủ biên) (1991), Từ điển Tiếng Việt, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội

20 Giáo Hội Phật Giáo Việt Nam (1990), Thiền uyển tập anh, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội

21 Tô Tuấn (2017), “Chùa Văn hóa làng”, Chuyện làng

(68)

67 PHỤ LỤC

Phụ lục 1: Ảnh Phủ thờ mẫu gia người dân Thạch Thất

(69)(70)

69

Ngày đăng: 04/02/2021, 05:58

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w