1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

CẢI TIẾN CHẤT LƯỢNG ĐO CHỈ SỐ NHÂN TRẮC DINH DƯỠNG CHO TRẺ TẠI KHOA NHI

31 52 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 31
Dung lượng 0,98 MB

Nội dung

Đánh giá tình trạng dinh dưỡng là một nội dung kỹ thuật quan trọng hàng đầu của dinh dưỡng học. Tình trạng dinh dưỡng người có thể được đánh giá thông qua các biểu hiện lâm sàng đặc hiệu, các chỉ số sinh hóa và các số đo nhân trắc dinh dưỡng. Cho đến nay số đo nhân trắc dinh dưỡng được xem là nhạy, khách quan và có ý nghĩa ứng dụng rộng rãi trong việc đánh giá tình trạng dinh dưỡng của một cá thể hay của cộng đồng. Chúng ta đều biết hậu quả của một chế độ ăn thiếu dinh dưỡng dẫn tới giảm khả năng hoạt động của các cơ quan trong cơ thể. Điều này đặc biệt quan trọng đối với trẻ em.

SỞ Y TẾ QUẢNG NINH BỆNH VIỆN BÃI CHÁY CẢI TIẾN CHẤT LƯỢNG ĐO CHỈ SỐ NHÂN TRẮC DINH DƯỠNG CHO TRẺ TẠI KHOA NHI BỆNH VIỆN BÃI CHÁY NĂM 2020 ĐỀ ÁN CẢI TIẾN CHẤT LƯỢNG Chủ nhiệm: Nguyễn Thị Sơn Thư ký: Trần Văn San Quảng Ninh, năm 2020 Mục lục ĐẶT VẤN ĐỀ MỤC TIÊU Mục tiêu chung Mục tiêu cụ thể Chương TỔNG QUAN Khái niệm Kỹ thuật đo số nhân trắc 2.1 Kỹ thuật cân 2.2 Kỹ thuật đo chiều cao đứng (đối với trẻ từ 24 tháng tuổi trở lên) 2.3 Kỹ thuật đo chiều dài nằm (đối với trẻ 24 tháng tuổi) 2.4 Đo chu vi vòng cánh tay 2.5 Đo chu vi vòng đầu 2.6 Đo chu vi vòng ngực Các nghiên cứu liên quan thực hiện Thực trạng đo số nhân trắc dinh dưỡng cho trẻ tại khoa Nhi Bệnh viện Bãi Cháy Lựa chọn vấn đề cải tiến chất lượng Chương NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 10 2.1 Phương pháp nghiên cứu 10 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu 10 2.1.2 Thời gian địa điểm nghiên cứu 10 2.1.3 Thiết kế nghiên cứu 10 2.1.4 Cỡ mẫu 10 2.1.5 Phương pháp thu thập số liệu 10 2.1.6 Công cụ thu thập số liệu 10 2.1.7 Chỉ số phương pháp tính 11 2.1.8 Tiêu chuẩn đánh giá 11 2.2 Phân tích nguyên nhân 11 2.3 Lựa chọn giải pháp 13 2.4 Kế hoạch can thiệp 13 2.4.1 Kế hoạch hoạt động chi tiết 13 2.4.2 Kế hoạch thực hiện theo thời gian 15 2.5 Kế hoạch theo dõi và đánh giá 16 2.5.1 Thời gian đánh giá 16 2.5.2 Phương pháp đánh giá: đánh giá bảng kiểm (phụ lục 1, 2, 3) 16 Chương 3: KẾT QUẢ 17 3.1 Kiến thức của điều dưỡng về kĩ thuật đo số nhân trắc trước và sau tập huấn 17 3.2 Tuân thủ quy trình đo số nhân trắc cho trẻ trước và sau tập huấn 17 3.3 Tuân thủ của điều dưỡng theo nội dung kỹ thuật đo số nhân trắc trước và sau can thiệp 18 3.3.1 Kết quả tuân thủ của điều dưỡng nội dung đo chiều dài nằm 18 3.3.2 Kết quả tuân thủ của điều dưỡng nội dung đo chiều cao đứng 19 3.3.3 Kết quả tuân thủ của điều dưỡng nội dung đo cân nặng 19 3.4 Kết quả tuân thủ của điều dưỡng theo bước quy trình đo số nhân trắc 20 3.4.1 Kết quả tuân thủ của điều dưỡng theo bước quy trình đo chiều dài nằm 20 3.4.2 Kết quả tuân thủ của điều dưỡng theo bước quy trình đo chiều cao đứng 21 3.4.3 Kết quả tuân thủ của điều dưỡng theo bước quy trình đo cân nặng 22 Chương 4: BÀN LUẬN 23 Phụ lục 1: Bảng kiểm quy trình đo chiều dài nằm 25 Phụ lục 2: Bảng kiểm quy trình đo chiều cao đứng 25 Phụ lục 3: Bảng kiểm quy trình kỹ thuật cân trẻ 27 Phụ lục 4: Bảng kiểm đánh giá kiến thức đo số nhân 28 ĐẶT VẤN ĐỀ Đánh giá tình trạng dinh dưỡng mợt nội dung kỹ thuật quan trọng hàng đầu của dinh dưỡng học Tình trạng dinh dưỡng người có thể đánh giá thông qua biểu hiện lâm sàng đặc hiệu, chỉ số sinh hóa số đo nhân trắc dinh dưỡng Cho đến số đo nhân trắc dinh dưỡng xem nhạy, khách quan có ý nghĩa ứng dụng rợng rãi việc đánh giá tình trạng dinh dưỡng của mợt cá thể hay của cộng đồng Chúng ta biết hậu quả của một chế độ ăn thiếu dinh dưỡng dẫn tới giảm khả hoạt động của quan thể Điều đặc biệt quan trọng trẻ em Cơ thể trẻ em đáp ứng với chế độ ăn thiếu dinh dưỡng giảm khả hoạt động thể lực chậm tăng trưởng Khi thiếu dinh dưỡng mức vừa ảnh hưởng tăng lên đồng thời biểu hiện gầy còm bắt đầu xuất hiện Ở mức thiếu dinh dưỡng nặng biểu hiện ngừng trệ tăng trưởng, khả hoạt đợng thể lực, gầy cịm nặng biểu hiện lâm sàng xuất hiện (như phù dinh dưỡng, biến đổi da tóc…) thấy một cách rõ ràng Như vậy, việc sử dụng chỉ số nhân trắc dinh dưỡng đánh giá tình trạng dinh dưỡng có tầm quan trọng đặc biệt Trong hoạt động giám sát dinh dưỡng hay theo dõi liên tục diễn biến tình trạng dinh dưỡng của một cá thể hay của cộng đồng qua chỉ số nhân trắc dinh dưỡng có mợt ý nghĩa khoa học thực tiễn lớn Hơn nữa, phép đo nhân trắc dinh dưỡng khơng địi hỏi phương tiện dụng cụ đắt tiền có thể thực hiện dễ dàng Đo chỉ số nhân trắc dinh dưỡng một kĩ thuật bản đánh giá dinh dưỡng trẻ em từ có can thiệp tư vấn dinh dưỡng hợp lý trẻ làm kết quả điều trị bệnh chính tăng lên mà cịn đóng góp phần khơng nhỏ đến phát triển của trẻ sau Tuy nhiên việc đo chỉ số nhân trắc dinh dưỡng đánh giá dinh dưỡng của trẻ chưa quan tâm mực nghiêm túc Qua khảo sát ngẫu nhiên có 60% nhân viên làm kĩ thuật đo chi số nhân trắc chỏ trẻ Do làm đề án “Cải tiến chất lượng đo chỉ số nhân trắc dinh dưỡng cho trẻ tại khoa Nhi - Bệnh viện Bãi Cháy năm 2020” MỤC TIÊU Mục tiêu chung Xác định chính xác chỉ số nhân trắc dinh dưỡng của trẻ theo lứa tuổi Mục tiêu cụ thể Tăng tỷ lệ điều dưỡng tuân thủ quy trình đo chỉ số nhân trắc dinh dưỡng cho trẻ tại khoa Nhi từ 60% lên 95% từ tháng 02/2020 đến tháng 09/2020 Chương TỔNG QUAN Khái niệm Nhân trắc học tập hợp kiến thức liên quan tới cấu trúc thể của người bao gồm cả khả giới hạn thể lực, kích thước đặc điểm học của thể, đặc điểm hoạt động của não bộ chức hệ thần kinh trung ương, đặc điểm tâm lý hành vi người Chỉ số nhân trắc học số đo người thể hiện qua kích thước, đặc điểm học của thể, đặc điểm hoạt động của não vệ chức hệ thần kinh trung ương đặc điểm tâm sinh lý hành vi người Các chỉ số nhân trắc học kích thước người như: chiều dài nằm, chiều cao, cân nặng, vòng ngực, vòng đầu, vịng cổ, vịng eo, vịng mơng, chiều rợng vai, chỉ số Pignet, chỉ số BMI, tỷ lệ bộ phận thể ví dụ mợt vịng ngực tiêu chuẩn có tỷ lệ số đo 1/2 chiều cao toàn thân Kỹ thuật đo số nhân trắc 2.1 Kỹ thuật cân - Đo cân nặng số đo thường sử dụng nghiên cứu nhân trắc a, Dụng cụ: - Tuỳ điều kiện, có thể chọn mợt loại cân khác như: cân lòng máng, cân treo, cân đòn, cân điện tử, cân đồng hồ - Cân phải nhạy (thường độ chia độ tối thiểu cần đạt 0,1kg) đảm bảo độ chính xác kiểm định hàng năm - Cụ thể tại khoa Nhi: Trẻ 10kg đo cân nằm lòng máng, trẻ 10kg đo cân đứng đồng hồ b, Vị trí đặt cân: - Phịng cân cần phải thống mát mùa hè, kín gió mùa đông phải đảm bảo chiếu sáng tốt Nếu cân bàn: Đặt nơi phẳng chắn, thuận tiện cho đối tượng bước lên bước xuống cân c, Thao tác cân: - Chỉnh số vị trí thăng sau lần cân - Kiểm tra độ chính xác của cân cách kiểm tra cân với một vật biết trọng lượng sau một số lần cân - Cân vào một thời điểm định, tốt vào buổi sáng, vừa ngủ dậy, sau tiểu đại tiện, chưa ăn Nếu điều kiện lý tưởng khơng đạt ít phải cân trước bữa ăn trước giờ lao động - Đối tượng mặc quần áo tối thiểu, bỏ dày dép, mũ nón vật nặng khác người - Đứng bàn cân mắt nhìn thẳng, khơng cử đợng (cân bàn) Với trẻ nhỏ đặt nằm ngửa ngồi lòng máng (cân lịng máng, cân bàn đồng hồ) - Người đọc nhìn thẳng chính mặt cân, đọc cân thăng bằng, ghi số theo kg với số thập phân (ví dụ 10,6kg, 9,5kg ) 2.2 Kỹ thuật đo chiều cao đứng (đối với trẻ từ 24 tháng tuổi trở lên) a, Dụng cụ: - Sử dụng thước đo chiều cao đứng, cho trẻ ≥ 24 tháng tuổi người lớn Trong nghiên cứu thường sử dụng thước gỗ, có điều kiện sử dụng thước microtoise, thước dán tường Thước phải có đợ chia tối thiểu 0,1cm b, Vị trí đặt thước: - Đối với thước đo chiều cao đứng gỗ, cần đặt thước vị trí phẳng, chắn - Đối với thước Microtoise, thước phải đóng chắn mợt mặt phẳng thẳng đứng, phải đảm bảo kéo thước chạm đất, thước chỉ số c, Thao tác đo: - Bỏ guốc, giầy, dép, mũ nón, bờm tóc, khăn, búi tóc - Đứng quay lưng vào thước đo, chân sát vào - Đảm bảo điểm chạm vào mặt phẳng có thước: gót chân, bụng chân, mông, vai chẩm - Trục thể trùng với trục thước đo, mắt nhìn thẳng tay bng thõng bên - Dùng eke áp sát đỉnh đầu, thẳng góc với thước đo - Đối với trẻ nhỏ, cần thêm một người hỗ trợ giữ cổ chân gối của trẻ, người đo tay giữ cằm của trẻ, tay kéo êke áp sát đỉnh đầu của trẻ - Đọc kết quả theo cm với số lẻ 2.3 Kỹ thuật đo chiều dài nằm (đối với trẻ 24 tháng tuổi) a, Dụng cụ: - Sử dụng thước đo chiều dài nằm, cho trẻ 24 tháng tuổi Trong nghiên cứu thường sử dụng thước đo chiều dài nằm Thước phải có rãnh thước đo bên với độ chia tối thiểu 0,1cm b, Vị trí đặt thước: - Để thước mặt phẳng nằm ngang, vững (trên mặt bàn sàn nhà ) c, Thao tác đo: Cần ít người hỗ trợ lẫn - Bỏ tất, giầy dép, mũ v.v - Đặt trẻ nằm ngửa mặt thước, người thứ giữ đầu trẻ cho mắt trẻ hướng thẳng lên trần nhà (vuông góc với mặt thước), đỉnh đầu chạm vào êke định chỉ số - Người thứ giữ thẳng đầu gối của trẻ cho gối trẻ thẳng, gót chân chạm nhau, đảm bảo điểm chạm: Gót chân, bụng chân, mông, vai chẩm áp sát vào thước đo - Trục của thể phải trùng với trục của thước - Người thứ giữ thẳng đầu gối của trẻ cho gối trẻ thẳng, gót chân chạm nhau, đảm bảo điểm chạm vào mặt phẳng có thước: gót chân, bụng chân, mông, vai chẩm Trục thể trẻ trùng với trục thước đo Dùng tay lại đưa êke di động của thước áp sát vào bàn chân, bàn chân thẳng đứng, vng góc với mặt thước - Đọc kết quả theo Chú ý: Khi trẻ không đo đứng phải đo nằm lấy kết quả trừ 0.7cm 2.4 Đo chu vi vòng cánh tay - Sự phát triển suy mòn biểu hiện chính của suy dinh dưỡng thiếu protein- lượng, trẻ bé Ở người lớn người trưởng thành, khối lượng lại tỷ lệ với tăng vận đợng của mợt nhóm - Trong thực hành dinh dưỡng, đánh giá khối lượng thường thơng qua vịng đo trực tiếp chi - Kỹ thuật: + Vòng đo thường dùng vòng đo cánh tay trái, tư bỏ thõng tự nhiên Dùng thước mềm, không chun giãn với đợ chính xác 0,1cm Vịng đo qua điểm cánh tay tính từ mỏm xương vai đến mỏm lồi cầu xương cánh tay Do vòng ít thay đổi trẻ từ 12-60 tháng khơng địi hỏi biết tuổi chính xác lứa tuổi + Xác định điểm cánh tay, trước hết cần xác định mỏm vai, sau gập khủyu tay vng góc, xác định mỏm lồi cầu xương cánh tay Đặt vị trí số của thước đo vào mỏm xương vai, kéo thẳng thước đo đến mỏm lồi cầu xương cánh tay, đánh dấu điểm cánh tay Duỗi thẳng cánh tay của trẻ, vòng thước đo quanh điểm cánh tay, mặt số của thước đo hướng lên trên, áp sát thước đo vào cánh tay của trẻ, đảm bảo cho thước đo có đợ căng vừa phải khơng q chặt, q lỏng, đọc kết quả chính xác đến 0,1cm 2.5 Đo chu vi vòng đầu - Chu vi vòng đầu, hay chu vi chẩm một phép đo đầu của trẻ cách đo ngang chân mày phía trước, vành tai hai bên ngang ụ chẩm phía sau - Dựa vào quan sát trình phát triển của chu vi vịng đầu của trẻ, cha mẹ có thể biết tình trạng phát triển của có ch̉n hay khơng, chỉ số bình thường hay khơng bình thường - Kỹ thuật: Dùng dây đo co giãn quấn vịng quanh phần rợng của trán của bé, sát tai điểm của phía sau đầu 2.6 Đo chu vi vòng ngực - Vòng ngực theo nghĩa giải phẫu sinh lý một chỉ tiêu Phương pháp Các hoạt động Người thực hiện Người phối hợp Tuần tháng 02/2020 ĐD Hằng Phòng vật tư y tế Tuần 1, tháng 02/2020 ĐD Hằng Tuần tháng 02/2020 ĐD Hằng Tuần tháng 02/2020 ĐD Hằng Tuần tháng 02/2020 ĐD Hằng Thời gian thực hiện Mua bổ sung dụng Đề xuất mua bổ sung thước đo chiều dài cụ đo chiều dài nằm nằm Xây dựng nội dung tập huấn Mở lớp tập huấn quy Đánh giá kiến thức đầu vào của ĐD trình kỹ thuật đo chỉ số sinh tồn cho điều Tổ chức tập huấn dưỡng Đánh giá kiến thức đầu của ĐD Điều dưỡng trưởng thực hành mẫu quy Điều dưỡng trưởng thực hành mẫu quy trình trình đo chỉ số sinh đo chỉ số sinh tồn tồn Địa điểm Khoa Nhi ĐD trưởng giám sát thường xuyên tại khoa bảng kiểm, người 03 lượt/tháng Điều dưỡng trưởng tổ chức giám sát thường xuyên tại Tổng hợp số liệu kiểm tra hàng tháng, thơng báo kết quả kiểm tra buổi họp bình xét khoa thi đua khen thưởng hàng tháng của khoa, khen thưởng, xử phạt dựa kết quả kiểm tra 14 Tuần tháng 02/2020 ĐD Hằng Từ tháng 03/2020 ĐD Hằng Hàng tháng, tháng 04/2020 ĐD Hằng ĐD Thúy ĐD Hoa 2.4.2 Kế hoạch thực hiện theo thời gian TT Nội dung công việc Thời gian thực hiện Người thực hiện Thời gian thực hiện Thời gian bắt đầu Bs Sơn 01 ngày 11/02/2020 Phòng QLCL T2 T3 T4 T5 T6 T7 T8 T9 Người giám sát Họp khoa, bố trí thống lại quy trình thực hiện đo chỉ số nhân trắc Xây dựng kế hoạch nội dung tập huấn ĐD Hằng ngày 14/02/2020 BS Sơn Đánh giá kiến thức, thực hành đầu vào của ĐD ĐD Hằng 01 ngày 18/02/2019 BS Sơn ĐD Hằng 01 ngày 18/02/2020 BS Sơn ĐD Hằng 01 ngày 18/02/2020 BS Sơn Tổ chức tập huấn Điều dưỡng trưởng thực hành mẫu quy trình đo chỉ số nhân trắc ít 02 lượt Đánh giá kiến thức, thực hành đầu của ĐD ĐD Hằng 01 ngày 18/02/2020 BS Sơn Điều dưỡng phịng tiếp đón bệnh nhân ĐD phịng tiếp đón 08 tháng 20/02/2020 BS Sơn Điều dưỡng trực tiếp đón bệnh nhân ĐD Trực 08 tháng 20/02/2020 BS Sơn ĐD trưởng giám sát thường xuyên tại khoa bảng kiểm, người 03 lượt/tháng ĐD Hằng 07 tháng 04/03/2020 BS Sơn 10 Tổng hợp số liệu kiểm tra hàng tháng, thông báo kết quả kiểm tra buổi họp bình xét thi đua khen thưởng hàng tháng của khoa, khen thưởng, xử phạt dựa kết quả kiểm tra ĐD Hằng Hàng tháng 01/04/2020 BS Sơn 15 2.5 Kế hoạch theo dõi và đánh giá 2.5.1 Thời gian đánh giá - Trước can thiệp: tháng 02/2020 - Trong can thiệp: đánh giá hàng tháng, tháng 03/2020 - Sau can thiệp: tháng 09/2020 2.5.2 Phương pháp đánh giá: đánh giá bảng kiểm (phụ lục 1, 2, 3, 4) 16 Chương 3: KẾT QUẢ 3.1 Kiến thức của điều dưỡng về kĩ thuật đo số nhân trắc trước và sau tập huấn Bảng 3.1 Kiến thức của điều dưỡng kỹ thuật đo chỉ số nhân trắc trước sau tập huấn Kiến thức chưa đạt Kiến thức đạt Thời gian Tổng Số lượng Tỷ lệ (%) Số lượng Tỷ lệ (%) Số lượng Tỷ lệ (%) Trước tập huấn 58 42 12 100 Sau tập huấn 12 100 0 12 100 Nhận xét: Kiến thức của điều dưỡng trước sau tập huấn có thay đổi rõ rệt Cụ thể trước tập huấn chỉ có 58% tỷ lệ nhân viên nắm bước quy trình đo chỉ số nhân trắc Sau tập huấn tỷ lệ đạt 100% điều dưỡng nắm đầy đủ bước quy trình 3.2 Tuân thủ quy trình đo số nhân trắc cho trẻ trước và sau tập huấn Bảng 3.2 Tuân thủ quy trình đo chỉ số nhân trắc trước sau tập huấn Tuân thủ Thời gian Số lượt Tỷ lệ (%) Số lượt Tỷ lệ (%) Số lượt Tỷ lệ (%) 22 61 14 39 36 100 Tháng 03/2020 29 81 19 36 100 Tháng 04/2020 32 89 11 36 100 Tháng 05/2020 34 94 36 100 Tháng 06/2020 35 97 36 100 Tháng 07/2020 35 97 36 100 Tháng 08/2020 35 97 36 100 Tháng 09/2020 35 97 36 100 Trước tập huấn Sau tập huấn Tổng Không tuân thủ 17 Nhận xét: Tỷ lệ trước sau can thiệp có thay đổi rõ rệt Trước can thiệp số lượt nhân viên tn thủ quy trình chỉ có 22 người (chiếm 61%) Sau can thiệp số lượt nhân viên tuân thủ quy trình đo chỉ số nhân trắc tăng lên 35 người nhiều tháng, chiếm tỷ lệ 97% 3.3 Tuân thủ của điều dưỡng theo nội dung kỹ thuật đo số nhân trắc trước và sau can thiệp 3.3.1 Kết quả tuân thủ của điều dưỡng nội dung đo chiều dài nằm Bảng 3.3 Tuân thủ của điều dưỡng nội dung đo chiều dài nằm Tuân thủ Thời gian Tổng Số lượng Tỷ lệ (%) Số lượng Tỷ lệ (%) Số lượng Tỷ lệ (%) 33 77 12 100 Tháng 03/2020 77 33 12 100 Tháng 04/2020 10 83 17 12 100 Tháng 05/2020 11 92 12 100 Tháng 06/2020 11 92 12 100 Tháng 07/2020 11 92 12 100 Tháng 08/2020 11 92 12 100 Tháng 09/2020 11 92 12 100 Trước tập huấn Sau tập huấn Không tuân thủ Nhận xét: Tỷ lệ điều dưỡng tuân thủ quy trình đo chiều dài nằm trẻ từ 24 tháng tuổi có xu hướng tăng dần, trước can thiệp chỉ đạt 33% điều dưỡng tuân thủ quy trình Sau tập huấn có xu hướng cải thiện đạt 92% 18 3.3.2 Kết quả tuân thủ của điều dưỡng nội dung đo chiều cao đứng Bảng 3.4 Tuân thủ của điều dưỡng nội dung đo chiều cao đứng Tuân thủ Thời gian Tổng Số lượng Tỷ lệ (%) Số lượng Tỷ lệ (%) Số lượng Tỷ lệ (%) 75 25 12 100 Tháng 03/2020 10 83 17 12 100 Tháng 04/2020 11 92 12 100 Tháng 05/2020 11 92 12 100 Tháng 06/2020 12 100 0 12 100 Tháng 07/2020 12 100 0 12 100 Tháng 08/2020 12 100 0 12 100 Tháng 09/2020 12 100 0 12 100 Trước tập huấn Sau tập huấn Không tuân thủ Nhận xét: Tỷ lệ tuân thủ quy trình đo chiều cao đứng của điều dưỡng tăng lên từ 75% đến 100% sau tập huấn 3.3.3 Kết quả tuân thủ của điều dưỡng nội dung đo cân nặng Bảng 3.5 Tuân thủ của điều dưỡng nội dung đo cân nặng Tuân thủ Thời gian Tổng Số lượng Tỷ lệ (%) Số lượng Tỷ lệ (%) Số lượng Tỷ lệ (%) 75 25 12 100 Tháng 03/2020 11 92 12 100 Tháng 04/2020 11 92 12 100 Tháng 05/2020 12 100 0 12 100 Tháng 06/2020 12 100 0 12 100 Tháng 07/2020 12 100 0 12 100 Tháng 08/2020 12 100 0 12 100 Tháng 09/2020 12 100 0 12 100 Trước tập huấn Sau tập huấn Không tuân thủ 19 Nhận xét: Tỷ lệ tuân thủ quy trình đo cân nặng cải thiện tăng nhanh chóng sau tập huấn, tỷ lệ tăng từ 75% lên 100% sau tháng thực hiện 3.4 Kết quả tuân thủ của điều dưỡng theo bước quy trình đo số nhân trắc 3.4.1 Kết quả tuân thủ của điều dưỡng theo bước quy trình đo chiều dài nằm Bảng 3.6 Tuân thủ của điều dưỡng theo bước quy trình đo chiều dài nằm Các bước Trước tập huấn Kết thúc đề án Số lượng Tỷ lệ (%) Số lượng Tỷ lệ (%) Đặt thước mặt phẳng nằm ngang 12 100 12 100 Tháo bỏ giầy dép, quần áo dầy hay đồ vât có thể làm ảnh hưởng đến việc đo chiều dài 12 100 12 100 Đặt trẻ nằm thẳng ván của thước đo Hướng mắt của trẻ vng góc với mặt thước 75 12 100 Người trợ giúp: tay duỗi tự do, hai tay áp hai tai để giữ trẻ nhìn thẳng, đầu chạm đế thước 11 92 12 100 Người đo: một tay chặn vào gối cổ chân để giữ cho thẳng, một tay áp chạy vào bàn chân trẻ Lưu ý: giữ bàn chân thẳng đứng áp sát với chạy mặt thước 10 83 12 100 Ghi chỉ số cm vào hồ sơ bệnh án 12 100 12 100 Giúp trẻ ngồi dậy, trình đo kết thúc 67 11 92 Nhận xét: Tỷ lệ bước làm theo quy trình trước tập huấn cho thấy điều dưỡng cịn hay bỏ xót thiếu bước, chủ yếu bước cuối sau đo chiều dài 20 cho trẻ điều dưỡng chưa hỗ trợ giúp trẻ ngồi dậy để kết thúc, trình đo cịn xót thiếu bước 3: chưa đặt trẻ hướng mắt vng góc với mặt thước Sau tập huấn tỷ lệ hoàn thiện bước của điều dường cải thiện đáng kể 3.4.2 Kết quả tuân thủ của điều dưỡng theo bước quy trình đo chiều cao đứng Bảng 3.7 Tuân thủ của điều dưỡng theo bước quy trình đo chiều cao đứng Các bước Trước tập huấn Kết thúc đề án Số lượng Tỷ lệ (%) Số lượng Tỷ lệ (%) 12 100 12 100 12 100 12 100 10 83 12 100 75 12 100 11 92 12 100 12 100 12 100 Đặt thước mặt phẳng cứng, tựa vào tường dán tường vng góc với mặt đất nằm ngang Tháo bỏ giầy dép, cặp tóc hay đồ vật đầu làm ảnh hưởng đến việc đo chiều cao Đối tượng đứng: Dựa lưng vào thước, gót chân, bắp chân, mơng, vai đầu theo mợt đường thẳng áp sát vào thước Mắt nhìn thẳng phía trước Người trợ giúp: - Tay trái giữ gối, ép gối chụm lại - Tay phải giữ cổ chân cho gót chân ép sát vào đế thước Người đo chính: - Tay trái giữ cằm cho đầu thẳng áp sát vào mặt thước - Tay phảo ép mặt trượt vào sát đầu Ghi kết quả cm vào hồ sơ bệnh án Bỏ tay khỏi cằm giúp đỡ đối tượng bước khỏi thước Nhận xét: Trước tập huấn điều dưỡng đo chiều cao đứng chủ yếu 21 thiếu bước (cần người hỗ trợ giữ gối gót chân để trẻ thẳng với thước) Sau tập huấn kết thúc đề án, tỷ lệ điều dưỡng đạt 100% đủ bước quy trình 3.4.3 Kết quả tuân thủ của điều dưỡng theo bước quy trình đo cân nặng Bảng 3.8 Tuân thủ của điều dưỡng theo bước quy trình đo cân nặng Các bước Trước tập huấn Kết thúc đề án Số lượng Tỷ lệ (%) Số lượng Tỷ lệ (%) Chuẩn bị nơi cân 12 100 12 100 Kiểm tra cân 10 83 12 100 Cởi bỏ quần áo dầy 11 92 12 100 Đặt trẻ lên cân 12 100 12 100 Ghi kết quả 12 100 12 100 Nhận xét: Trước tập huấn tỷ lệ điều dưỡng đo cân nặng chủ yếu thiếu bước (chưa kiểm tra, chỉnh lại cân trước cân) Sau kết thúc đề án tỷ lễ điều dưỡng đạt 100% tuân thủ bước của quy trình 22 Chương 4: BÀN LUẬN 4.1 Thuận lợi trình triển khai đề án - Điều dưỡng thực hiện đo chỉ số nhân trắc nhân lực khoa, thuận lợi cho việc tập huấn tập trung, thực hiện đồng bộ thiện cho việc giám sát - Phịng tiếp đón bệnh nhân đủ rợng, thống để đặt đủ thước đo đứng, thước đo nằm, cân nằm lòng máng, cân đứng đồng hồ 4.2 Khó khăn trình triển khai đề án - Tháng 3, vướng đợt bùng phát dịch bệnh Covid làm ảnh hưởng tới việc tập trung họp rút kinh nghiệm, bình xét thi đua - Trẻ 24 tháng tuổi đo chiều dài nằm dễ quấy khóc, khó hợp tác trình thực hiện đo chiều dài 4.3 Khả ứng dụng của đề án - Tính ứng dụng của đề án cao, cần thiết việc đánh giá tình trạng dinh dưỡng của bệnh nhân, đặc biệt trình dùng thuốc cho bệnh nhân nằm viện 4.4 Đề xuất - Triển khai đồng bộ cả khu tiếp đón ban đầu phịng khám cấp cứu lưu phòng khám khác thi tiếp nhận bệnh nhi 23 TÀI LIỆU THAM KHẢO Phạm Thị Thu Hương, Cao Thị Thu Hương (2015), Tình trạng dinh dưỡng của trẻ em nằm viện tại Bệnh viện Nhi Trung Ương, Tạp chí y học dự phòng, Tập XXV, số (163) Viện dinh dưỡng (2015), Đánh giá tình trạng dinh dưỡng theo dõi tăng trưởng Phạm Thị Lan (2008), Thực trạng chiều cao – cân nặng của trẻ mẫu giáo bé trường mầm non Khánh Tiên, Yên Khánh, Ninh Bình Phạm Thị Phương Thảo (2014), Đánh giá tình trạng dinh dưỡng của trẻ em trường mầm non Chiềng Sinh – Sơn La 24 Phụ lục 1: Bảng kiểm quy trình đo chiều dài nằm (Đối với trẻ 24 tháng tuổi) Họ tên: Người giám sát: Ngày giám sát: ……/… /2020 Bước Nội dung thực hiện Đánh giá Điểm Đặt thước mặt phẳng nằm ngang  Có  Không Tháo bỏ giầy dép, quần áo dầy hay đồ vât có thể làm ảnh hưởng đến việc đo chiều dài  Có  Khơng  Có  Khơng  Có  Khơng  Có  Không Đặt trẻ nằm thẳng ván của thước đo Hướng mắt của trẻ vng góc với mặt thước Người trợ giúp: tay duỗi tự do, hai tay áp hai tai để giữ trẻ nhìn thẳng, đầu chạm đế thước Người đo: một tay chặn vào gối cổ chân để giữ cho thẳng, một tay áp chạy vào bàn chân trẻ Lưu ý: giữ bàn chân thẳng đứng áp sát với chạy mặt thước Ghi chỉ số cm vào hồ sơ bệnh án  Có  Khơng Giúp trẻ ngồi dậy, trình đo kết thúc  Có  Khơng Kết quả: Tn thủ: Đạt 10 điểm Không tuân thủ: < 10 điểm 25 Phụ lục 2: Bảng kiểm quy trình đo chiều cao đứng (Đối với trẻ từ 24 tháng tuổi trở lên) Họ tên: Người giám sát: Ngày giám sát: ……/… /2020 Bước Nội dung thực hiện Đánh giá Điểm Đặt thước mặt phẳng cứng, tựa vào tường dán tường vng góc với mặt đất  Có nằm ngang  Khơng Tháo bỏ giầy dép, cặp tóc hay đồ vật đầu làm ảnh hưởng đến việc đo chiều cao  Có  Khơng  Có  Khơng  Có  Khơng  Có  Khơng  Có  Khơng Đối tượng đứng: - Dựa lưng vào thước, bàn chân thước, hai bàn chân tạo thành hình chữ V - Gót chân, bắp chân, mơng, vai đầu theo mợt đường thẳng áp sát vào thước - Mắt nhìn thẳng phía trước, hai tay bỏ thõng hai bên Người trợ giúp: - Tay trái giữ gối, ép gối chụm lại - Tay phải giữ cổ chân cho gót chân ép sát vào đế thước Người đo chính: - Tay trái giữ cằm cho đầu thẳng áp sát vào mặt thước - Tay phảo ép mặt trượt vào sát đầu Ghi kết quả cm vào hồ sơ bệnh án Bỏ tay khỏi cằm giúp đỡ đối tượng bước khỏi thước Kết quả: Tuân thủ: Đạt 10 điểm Không tuân thủ: < 10 điểm 26 Phụ lục 3: Bảng kiểm quy trình kỹ thuật cân trẻ Họ tên: Người giám sát: Ngày giám sát: ……/… /2020 Các bước thực hiện Ý nghĩa của thao tác Mức độ phải đạt Đánh giá Điểm Chuẩn An toàn, giúp đạt Mặt phẳng tố, chắn, bị nơi cân kết quả  Có  Khơng  Có  Khơng  Có  Khơng Nếu trẻ nhỏ khơng tự đứng  Có cân trẻ tại cân  Khơng  Khơng có đủ ánh sáng cần thiết Sử dụng vật chuẩn để Kiểm Để biết độ chính kiểm tra cân trước tra cân buổi cân.Cân chỉ xác trọng lượng vật chuẩn Cởi bỏ Giúp trừ bỏ quần dầy áo trọng lượng làm sai số Hạn chế tố đa sai số cân Nếu trẻ tự đứng cho trẻ Đặt trẻ Để xác định cân lên cân nặng đứng lên cân to nằm dành riêng cho trẻ Màn hiện số đứng im, Ghi kết Xác quả định lượng trọng ghi kết quả theo kg (làm tròn kg) vào ghi hồ sơ bệnh án Kết quả: Tuân thủ: Đạt 10 điểm Không tuân thủ: < 10 điểm 27  Có Phụ lục 4: Bảng kiểm đánh giá kiến thức đo số nhân Họ tên: Người giám sát: Ngày giám sát: ……/… /2020 Câu hỏi Stt Trả lời Điểm Đo chiều dài cho trẻ 24 tháng tuổi thước nằm  Đúng hay sai?  Sai Đo chiều dài nằm: Đặt trẻ nằm thẳng ván của thước đo Hướng mắt của trẻ vng góc với mặt thước hay  Đúng sai?  Sai Không cần tháo bỏ giầy dép, cặp tóc hay đồ vật đầu  Đúng đo chiều dài nằm?  Sai Đo chiều cao đứng chỉ cần trẻ đứng thẳng một chân dựa  Đúng vào sát mặt thước hay sai?  Sai Đo chiều cao đứng, đối tượng cần gót chân, bắp chân, mơng, vai đầu theo một đường thẳng áp sát vào thước  Đúng hay sai?  Sai Đo chiều cao đứng, không cần ép mặt trượt vào sát  Đúng đầu?  Sai Không cần chỉnh lại cân trước cân trẻ hay sai?  Đúng  Sai Bắt buộc phải bỏ hết quần áo trẻ trước cân trẻ?  Đúng  Sai Đọc kết quả cân hiện số đứng im?  Đúng  Sai 10 Không bắt buộc phải ghi chỉ số nhân trắc vào hồ sơ bệnh  Đúng án?  Sai Kết quả: Đạt = 10 điểm Không đạt < 10 điểm 28 ... hành đánh giá, thu thập số liệu hàng tháng Tổng số lượt đánh giá cần thực hiện tháng 36 lượt - Người đánh giá thực hiện đánh giá kĩ thuật đo chỉ số nhân trắc ngẫu nhiên bảng kiểm, đánh giá... Trước can thiệp: tháng 02/2020 - Trong can thiệp: đánh giá hàng tháng, tháng 03/2020 - Sau can thiệp: tháng 09/2020 2 .5.2 Phương pháp đánh giá: đánh giá bảng kiểm (phụ lục 1, 2, 3, 4) 16 Chương... 39 36 100 Tháng 03/2020 29 81 19 36 100 Tháng 04/2020 32 89 11 36 100 Tháng 05/2020 34 94 36 100 Tháng 06/2020 35 97 36 100 Tháng 07/2020 35 97 36 100 Tháng 08/2020 35 97 36 100 Tháng 09/2020

Ngày đăng: 04/02/2021, 04:04

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w