1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quản lý hoạt động tư vấn học đường cho học sinh THPT huyện MDrắk, tỉnh Đắk LắkN

109 123 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH LÊ NGỌC TUYẾN QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG TƯ VẤN HỌC ĐƯỜNG CHO HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG HUYỆN M’DRẮK, TỈNH ĐẮK LẮK ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC CHUYÊN NGÀNH QUẢN LÝ GIÁO DỤC MÃ SỐ: 8.14.01.14 Người hướng dẫn khoa học: TS Lê Thục Anh Nghệ An, tháng 7/2019 LỜI CẢM ƠN Trong trình tham gia lớp cao học khóa 25 Trường Đại học Vinh tổ chức trình viết, chỉnh sửa để hồn thiện luận văn, tơi nhiều quan cá nhân tạo điều kiện giúp đỡ nhiệt tình đóng góp ý kiến Lời tơi xin chân thành cảm ơn quý lãnh đạo, giảng viên trường Đại học Vinh tạo điều kiện, tận tình giảng dạy, hướng dẫn giúp đỡ tơi suốt trình học tập, nghiên cứu thực luận văn Đặc biệt xin trân trọng gửi lời cảm sâu sắc tới TS Lê Thục Anh, giảng viên trường Đại học Vinh, người trực tiếp hướng dẫn, giúp đỡ tơi suốt q trình nghiên cứu thực đề tài Tôi xin chân chân thành cảm ơn Ban lãnh đạo, chuyên viên Sở Giáo dục Đào tạo Đắk Lắk lãnh đạo giáo viên trường THPT tỉnh Đắk Lắk, đặc biệt lãnh đạo giáo viên trường THPT Nguyễn Tất Thành trường THPT Nguyễn Trường Tộ huyện M’Drắk, tỉnh Đắk Lắk tạo điều kiện giúp đỡ, đồng thời cung cấp thông tin, số liệu thực trạng hoạt động TVHĐ quản lý hoạt động TVHĐ cho HS THPT huyện M’Drắk, tỉnh Đắk Lắk; nhận xét, cho ý kiến biện pháp nâng cao hiệu quản lý hoạt động TVHĐ cho HS THPT huyện M’Drắk, tỉnh Đắk Lắk mà đề xuất Trong trình nghiên cứu, thực luận văn tơi cố gắng chỉnh sửa để hồn thiện, song khơng thể tránh khỏi thiếu sót Tơi kính mong q thầy giáo, bạn đồng nghiệp người quan tâm tiếp tục có ý kiến phản hồi để luận văn hoàn thiện Xin chân thành cảm ơn! Đắk Lắk, tháng năm 2019 TÁC GIẢ Lê Ngọc Tuyến LỜI CAM ĐOAN Sau thời gian nghiên cứu, với giúp đỡ nhiều tập thể, cá nhân, bạn bè đồng nghiệp tỉnh tỉnh; giúp đỡ giảng viên Trường Đại học Vinh, đặc biệt hướng dẫn, bảo tận tình TS Lê Thục Anh – Giảng viên Trường Đại học vinh tơi hồn thành luận văn sau khóa học, với đề tài “Quản lý hoạt động tư vấn học đường cho học sinh THPT huyện M'Drắk, tỉnh Đắk Lắk” Tôi xin cam đoan nội dung luận văn hoàn tồn tơi nghiên cứu, thực chưa công bố nghiên cứu khác Tôi xin hồn tồn chịu trách nhiệm với sai sót nghiên cứu Đắk Lắk, tháng năm 2019 TÁC GIẢ Lê Ngọc Tuyến MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN .1 MỤC LỤC CHƯƠNG 45 THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG 45 TƯ VẤN HỌC ĐƯỜNG CHO HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG 45 HUYỆN M’DRẮK, TỈNH ĐẮK LẮK 45 2.1 Tổ chức nghiên cứu thực trạng .45 2.1.1 Mục đích khảo sát 45 2.1.2 Nội dung khảo sát 45 2.1.3 Phương pháp khảo sát .45 2.2 Khái quát tình hình kinh tế, xã hội giáo dục huyện M’Drắk, tỉnh Đắk Lắk 46 2.2.1 Về kinh tế 47 2.2.2 Về văn hóa- xã hội 48 2.2.3 Tình hình phát triển giáo dục 50 2.3 Thực trạng hoạt động tư vấn học đường cho học sinh trung học phổ thông huyện M’Drắk, tỉnh Đắk Lắk 51 2.3.1 Thực trạng sở vật chất phục vụ hoạt động tư vấn học đường cho học sinh trung học phổ thông huyện M’Drắk, tỉnh Đắk Lắk 51 2.3.2 Thực trạng đội ngũ tư vấn học đường cho học sinh trung học phổ thông địa bàn huyện M’Drắk, tỉnh Đắk Lắk .53 2.3.3 Thực trạng nội dung hoạt động tư vấn học đường cho học sinh trung học phổ thông địa bàn huyện M’Drắk, tỉnh Đắk Lắk 55 2.4 Thực trạng quản lý hoạt động tư vấn học đường cho học sinh trung học phổ thông huyện M’Drắk, tỉnh Đắk Lắk .57 2.4.1 Thực trạng nhận thức CBQL GV huyện M’Drắk, tỉnh Đắk Lắk tầm quan trọng hoạt động tư vấn học đường cho học sinh THPT 57 2.4.2 Thực trạng lập kế hoạch hoạt động tư vấn học đường cho học sinh trung học phổ thông địa bàn huyện M’Drắk, tỉnh Đắk Lắk 59 2.4.3 Thực trạng tổ chức thực kế hoạch hoạt động tư vấn học đường cho học sinh trung học phổ thông địa bàn huyện M’Drắk, tỉnh Đắk Lắk 61 2.4.4 Thực trạng đạo thực kế hoạch hoạt động tư vấn học đường cho học sinh trung học phổ thông địa bàn huyện M’Drắk, tỉnh Đắk Lắk 62 2.4.5 Thực trạng kiểm tra, đánh giá hoạt động tư vấn học đường cho học sinh trung học phổ thông huyện M’Drắk, tỉnh Đắk Lắk 63 2.4.6 Thực trạng điều kiện đảm bảo hiệu quản lý hoạt động tư vấn học đường cho học sinh trung học phổ thông địa bàn huyện M’Drắk, tỉnh Đắk Lắk .64 Đảm bảo hiệu quản lý hoạt động tư vấn học đường cho học sinh trung học phổ thông địa bàn huyện M’Drắk, tỉnh Đắk Lắk đánh giá điều kiện sau: 64 2.5 Đánh giá chung thực trạng .66 2.5.1 Thành công nguyên nhân 66 2.5.2 Hạn chế nguyên nhân 68 Kết luận chương 70 CHƯƠNG 71 BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG 71 TƯ VẤN HỌC ĐƯỜNG CHO HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG HUYỆN M’DRẮK, TỈNH ĐẮK LẮK 71 3.1 Những nguyên tắc đề xuất biện pháp 71 3.1.1 Nguyên tắc biện pháp đảm bảo tính hệ thống .71 3.1.2 Ngun tắc biện pháp đảm bảo tính tồn diện 71 3.1.3 Nguyên tắc biện pháp đảm bảo tính khả thi 71 3.1.4 Nguyên tắc biện pháp đảm bảo tính mục đích 71 3.2 Một số biện pháp quản lý hoạt động tư vấn học đường cho học sinh trung học phổ thông huyện M’Drắk, tỉnh Đắk Lắk 72 3.2.1 Tổ chức nâng cao nhận thức cán quản lý, giáo viên hoạt động tư vấn học đường cho học sinh trung học phổ thông 72 3.2.2 Xây dựng kế hoạch hoạt động tư vấn học đường cho học sinh trung học phổ thông 75 3.2.3 Đổi việc tổ chức thực hoạt động tư vấn học đường cho học sinh trung học phổ thông 77 3.2.4 Tăng cường đạo thực hoạt động tư vấn học đường cho học sinh trung học phổ thông 81 3.2.5 Thường xuyên kiểm tra, đánh giá hoạt động tư vấn học đường cho học sinh trung học phổ thông 83 3.2.6 Thiết lập điều kiện đảm bảo cho hoạt động tư vấn học đường cho học sinh trung học phổ thông 85 3.3 Khảo sát cần thiết tính khả thi biện pháp đề xuất 87 3.3.1 Quy trình khảo sát 87 3.3.2 Kết khảo sát 88 Kết luận chương 92 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 94 1.Kết luận 94 2.Kiến nghị 96 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 98 PHỤ LỤC .100 DANH MỤC CÁC CỤM TỪ VIẾT TẮT STT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 CỤM TỪ VIẾT TĂT TV TVHĐ CB HT CBQL GV GVCN GVBM NV HS CĐ ĐTN HN NGLL GD&ĐT CSVC THPT HĐTVHĐ VIẾT ĐẦY ĐỦ Tư vấn Tư vấn học đường Cán Hiệu trưởng Cán quản lý Giáo viên Giáo viên chủ nhiệm Giáo viên môn Nhân viên Học sinh Cơng đồn Đồn niên Hướng nghiệp Ngồi lên lớp Giáo dục Đào tạo Cơ sở vật chất Trung học phổ thông Hoạt động tư vấn học đường MỞ ĐẦU LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Sự phát triển toàn diện nhân cách người học phải tính đến phát triển hài hịa, cân đối thể chất - trí tuệ - tinh thần Chăm lo sức khỏe tinh thần cho học sinh (HS) tạo điều kiện thích nghi hóa nội dung giáo dục theo điều kiện khả người học nhiệm vụ quan trọng giáo dục nhà trường Tốc độ phát triển nhanh chóng nhiều biến động kinh tế - xã hội vừa tạo nhiều hội mang đến nhiều thách thức cho trình phát triển nhân cách học sinh Hiện tượng bạo lực học đường, học sinh chán học, nghiện trị chơi điện tử, có hành vi chống đối, học sinh phạm tội, … với lệch lạc khác hành vi ứng xử mối quan hệ xuất nhiều nhà trường Các số liệu kết khảo sát liên quan đến sức khỏe tâm thần học sinh phản ánh tình trạng báo động cần thiết trợ giúp hiệu em Cụ thể nghiên cứu cho thấy có 19,46% HS độ tuổi từ 10 - 16 gặp trục trặc sức khỏe tâm thần; số 21.960 thiếu niên phát hiện, 3,7% số em có rối loạn hành vi; 13,6% HS cảm thấy ăn không ngon, 17,6% muốn uống nước sữa gần 20% thường xuyên bỏ bữa tâm lý lo sợ khơng hồn thành vở; với số liệu liên quan đến bất ổn tâm lý HS có nguyên nhân từ mối quan hệ với bạn bè: Số HS bị bắt nạt sinh stress chiếm tỷ lệ tương đương số em bị stress học tập; HS có tranh cãi gay gắt với thầy giáo bị thầy cô la mắng, hăm dọa bị phạt tình trạng bị stress cao từ 22 - 40% so với HS không bị [19] Mặt khác, trước yêu cầu phát triển xã hội, em học sinh phải đối mặt nhiều với áp lực học tập, sống gia đình, mối quan hệ xã hội, việc định hướng nghề nghiệp tương lai để giúp em đối phó vượt qua áp lực đó, ngồi việc cung cấp kiến thức tự nhiên, xã hội qua mơn học nhà trường cần phải trang bị cho học sinh kỹ như: kỹ giao tiếp, kỹ làm việc nhóm, kỹ làm việc độc lập, kỹ tự kìm chế cảm xúc thân khả tự định hướng nghề nghiệp Như vậy, ngồi vai trị chun mơn giảng dạy giáo dục, đội ngũ nhà trường thiếu vai trị người làm cơng tác tư vấn học đường Đây đội ngũ có vai trị trợ giúp mặt tâm lý, tư vấn cho học sinh vấn đề khó khăn mà em gặp phải học tập sống ngày, từ tạo điều kiện tốt cho phát triển tồn diện em Cơng tác tư vấn học đường ngày trở nên quan trọng cấp bách, yếu tố góp phần thực thắng lợi mục tiêu đổi bản, toàn diện giáo dục Việt Nam nội dung Nghị số 29NQ/TW, ngày 04/11/2013 Ban chấp hành Trung ương Đảng đề Bộ GD&ĐT nhận thức rõ tầm quan trọng của công tác tư vấn học đường trường học Thông tư số 31/2017/TT-BGDDT ngày 18 tháng 12 năm 2017 GD&ĐT việc thực công tác tư vấn học đường cho học sinh phổ thông nêu rõ mục đích cơng tác tư vấn tâm lý cho học sinh là: “1 Phòng ngừa, hỗ trợ can thiệp (khi cần thiết) học sinh gặp phải khó khăn tâm lý học tập sống để tìm hướng giải phù hợp, giảm thiểu tác động tiêu cực xảy ra; góp phần xây dựng mơi trường giáo dục an tồn, lành mạnh, thân thiện phòng, chống bạo lực học đường Hỗ trợ học sinh rèn luyện kỹ sống; tăng cường ý chí, niềm tin, lĩnh, thái độ ứng xử phù hợp mối quan hệ xã hội; rèn luyện sức khỏe thể chất tinh thần, góp phần xây dựng hồn thiện nhân cách” Trong thực tế hoạt động tư vấn học đường trường trung học phổ thơng nước nói chung huyện M’Drắk nói riêng chưa trở thành hoạt động mang tính phổ biến chuyên nghiệp Xuất phát từ lý trên, chọn đề tài nghiên cứu “Quản lý hoạt động tư vấn học đường cho học sinh THPT huyện M'Drắk, tỉnh Đắk Lắk” nhằm góp phần nâng cao hiệu hoạt động tư vấn học đường cho học sinh trung học phổ thông địa bàn huyện nhà MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Trên sở nghiên cứu lý luận thực tiễn, đề xuất biện pháp quản lý hoạt động tư vấn học đường cho học sinh THPT huyện M'Drắk, tỉnh Đắk Lắk KHÁCH THỂ NGHIÊN CỨU VÀ ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 3.1 Khách thể nghiên cứu Hoạt động tư vấn học đường cho học sinh THPT 3.2 Đối tượng nghiên cứu Các biện pháp quản lý hoạt động tư vấn học đường cho học sinh THPT huyện M'Drắk, tỉnh Đắk Lắk GIẢ THUYẾT KHOA HỌC Nêu đề xuất thực biện pháp quản lý có tính khoa học, khả thi, phù hợp với thực tế địa phương nâng cao chất lượng hoạt động tư vấn học đường, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện học sinh trường trung học phổ thông huyện M'Drắk, tỉnh Đắk Lắk NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU 5.1 Nghiên cứu sở lý luận việc quản lý hoạt động tư vấn học đường cho học sinh THPT 5.2 Khảo sát, đánh giá thực trạng quản lý hoạt động tư vấn học đường cho học sinh THPT huyện M'Drắk, tỉnh Đắk Lắk 5.3 Đề xuất biện pháp quản lý hoạt động tư vấn học đường cho học sinh THPT huyện M'Drắk, tỉnh Đắk Lắk; Khảo sát thăm dị cần thiết tính khả thi biện pháp đề xuất KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Hiện giới nói chung Việt Nam nói riêng, hoạt động TVHĐ trở thành hoạt động cần thiết, phổ biến ngày phát triển trường học Cùng với có nhiều cơng trình nghiên cứu, tài liệu biên soạn nhà khoa học ngồi nước nước, sở lý lý luận quan trọng cho việc quản lý, tổ chức thực hoạt động TVHĐ CBQL trường THPT nước nói chung CBQL trường THPT huyện M’Drắk nói riêng Hoạt động TVHĐ hoạt động tương đối mẻ triển khai vài năm trở lại địa bàn huyện M’Drắk, tỉnh Đắk Lắk,về hoạt động TVHĐ việc quản lý hoạt động TVHĐ trường THPT đạt số kết sau: - Được đạo Bộ GD&ĐT, Sở GD&ĐT Đắk Lắk, hoạt động TVHĐ triển khai nghiêm túc trường THPT huyện M’Drắk - Sự nhận thức vị trí, vai trò tầm quan trọng CBQL, GV, NV, học sinh phụ huynh ngày nâng lên - Đội ngũ cán TV kiêm nhiệm tất tập huấn bồi dưỡng công tác TVHĐ Chế độ sách cho đội ngũ CBQL nhà trường thực theo quy định - Việc bố trí phịng làm việc, CSVC, trang thiết bị phục vụ cho hoạt động TVHĐ nhà trường quan tâm - Số lượng học sinh có nhu cầu tư vấn ngày nhiều, đa số nhu cầu tư vấn em thiết thực cán TV đáp ứng kịp thời Bên cạnh kết đạt hoạt động TVHĐ trường THPT huyện M’Drắk tồn số khó khăn, vướng mắc hạn chế sau: 94 - Công tác tuyên truyền nâng cao nhận thức cho CBQL, GV, NV, HS đạt hiệu chưa cao Vẫn phận CBQL, GV, NV, HS phụ huynh nhận thức chưa tồn diện (vị trí, vai trị, tầm quan trọng, nội dung, hình thức, phương pháp tổ chức thực hiện…) hoạt động TVHĐ Đa HS e ngại chưa giám đến gặp cán TV thân có nhu cầu - Cơng tác đào tạo, bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ cho cán TV chưa quan tâm nhiều, chưa có cán tư vấn đào tạo quy Chế độ sách hỗ trợ cho cán TV thực theo quy định, chưa có chế tạo điều kiện cho họ học tập, nghiên cứu nâng cao chất lượng sống - Việc xây dựng kế hoạch hoạt động TVHĐ cịn mang đậm tính hình thức, chưa thực phù hợp với đặc điểm tình hình điều kiện địa phương nhà trường - Các nội dung, phương pháp hình thức tổ chức thực chưa thật đa dạng thiết thực học sinh Các hoạt động TV chủ yếu diễn cách lồng ghép với hoạt động giáo dục khác nhà trường, hoạt động diễn chưa sơi nổi, chưa có chiều sâu, chưa tạo hứng thú chưa đáp ứng nhu cầu thực học sinh nên hiệu đạt chưa cao - Các nhà trường chưa phối hợp tốt LLGD nhà trường với LLGD nhà trường nhà trường việc tổ chức thực hoạt động TVHĐ - Việc đạo tổ chức thực hiện, kiểm tra, giám sát hoạt động TVHĐ CBQL nhà trường chưa thật chặt chẽ Việc tổ chức sơ kết, tổng kết chưa thực nghiêm túc; thực chưa tốt công tác khen thưởng kỷ luật, chưa có biện pháp động viên khuyến khích kịp thời cán TV - CSVC, trang thiết bị phục vụ cho hoạt động TVHĐ chưa CBQL nhà trường chưa quan tâm nhiều Kinh phí thực năm cho hoạt động chưa quy định cụ thể 95 Như hoạt động TVHĐ triển khai tất trường THPT huyện M’Drắk, nhiên để quản lý hoạt động TVHĐ đạt hiệu cao hơn, đáp ứng với nhu cầu HS địi hỏi CBQL nhà trường cần có biện pháp quản lý mang tính đột phá để khắc phục tồn tại, hạn chế, nâng cao hiệu hoạt động TVHĐ cho học sinh Trên sở nghiên cứu CSLL chương tìm hiểu thực trạng chương 2, chương đề tài tơi đề xuất 06 nhóm biện pháp nâng cao hiệu quản lý hoạt động TVHĐ trường THPT huyện M’Drắk, tỉnh Đắk Lắk, là: Tổ chức nâng cao nhận thức cán quản lý, giáo viên hoạt động tư vấn học đường cho học sinh trung học phổ thông Xây dựng kế hoạch hoạt động tư vấn học đường cho học sinh trung học phổ thông Đổi việc tổ chức thực hoạt động tư vấn học đường cho học sinh trung học phổ thông Tăng cường đạo thực hoạt động tư vấn học đường cho học sinh trung học phổ thông Thường xuyên kiểm tra, đánh giá hoạt động tư vấn học đường cho học sinh trung học phổ thông Thiết lập điều kiện đảm bảo cho hoạt động tư vấn học đường cho học sinh trung học phổ thơng Với hy vọng góp phần nhỏ bé nhằm nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện địa phương, đáp ứng nhu cầu tư vấn HS Kiến nghị Đối với Bộ GD&ĐT Ban hành văn hướng dẫn xây dựng chương trình, nội dung; việc thực cơng tác kiểm tra, đánh giá hoạt động TVHĐ Chỉ đạo trường ĐHCĐ đưa chuyên ngành TVHĐ vào để tổ chức đào tạo Thêm biên chế cán TVHĐ trường THPT 96 Cần quy định thống tên gọi tư vấn học đường hay tham vấn học đường Đối với Sở GD&ĐT Đắk Lắk Tăng cường đạo, kiểm tra, giám sát việc thực hoạt động TVHĐ trường THPT địa bàn tỉnh Hướng dẫn trường xây dựng chương trình, nội dung, quy chế hoạt động TVHĐ Tăng cường tổ chức đợt hội thảo, tập huấn, bồi dưỡng nghiệp vụ tư vấn cho GV làm công tác TVHĐ trường THPT địa bàn tỉnh Tham mưu với Bộ GD&ĐT việc biên chế cán TVHĐ, cử CB, GV tham gia lớp đào tạo hoạt động TVHĐ Đối với Hiệu trưởng trường THPT huyện M’Dắk Lắk Xây dựng kế hoạch triển khai hoạt động TVHĐ từ đầu năm học Mạnh dạn áp dụng biện pháp nâng cao hiệu quản lý hoạt động TVHĐ mà đề tài đưa Xây dựng quy chế chi tiêu nội cho hoạt động TVHĐ Huy động nguồn lực tài phục vụ cho cơng tác TVHĐ 97 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Giáo dục Đào tạo (2005), số 9971/BGD&ĐT-HSSV V/v: Triển khai công tác tư vấn cho học sinh, sinh viên Bộ Giáo dục Đào tạo, Thông tư số 12/2011/TT-BGDĐT, ngày 28/3/2011 Bộ trưởng Bộ GD&ĐT Ban hành Điều lệ trường trung học sở, THPT trường phổ thơng có nhiều cấp học Nguyễn Quốc Chí – Nguyễn Thị Mĩ Lộc, Lý luận đại cương quản lý, giảng, trường CBQL giáo dục TW1 GS TS Vũ Dũng (chủ biên) (2008), Từ điển Tâm lý học, Nhà xuất Từ điển Bách Khoa GS-TS Trần Thị Minh Đức (2003), Thực trạng tham vấn tâm lý Việt Nam; Từ lí thuyết đến thực tế, Tạp chí Tâm lí học GS-TS Trần Thị Minh Đức (2003), Tư vấn tham vấn – thuật ngữ cách tiếp cận, Tạp chí Tâm lí học Trần Thị Minh Đức (2009), Giáo trình tham vấn tâm lí, Nhà xuất ĐHQG Hà Nội Bùi Minh Hiển (chủ biên) tác giả: Vũ Ngọc Hải, Đặng Quốc Bảo (2006), Quản lí giáo dục, Nhà xuất Đại học Sư phạm Nguyễn Thị Phương Hoa (2001), Một số nhận xét bước đầu tư vấn tâm lí nước ta, Tạp chí Tâm lí học 10.Hội Khoa học Tâm lí – Giáo dục Việt Nam (2006) Kỉ yếu hội thảo, Tư vấn tâm lí – Giáo dục lí luận, thực tiễn định hướng phát triển 11 Lê Văn Hồng (chủ biên) tác giả: Lê Ngọc Lan, Nguyễn Văn Thắng (1995), Tâm lí học lứa tuổi Tâm lí học sư phạm, Hà Nội 12.Nguyễn Thị Bích Hồng, Tham vấn học đường, đề cương giảng, trường Đại học Sư phạm TPHCM 13.Trần Thị Hương (2006), Một số ý kiến hoạt động tham vấn học đường, Kathry Geldare & David Geladard (2000), Đại học Mở bán công TP HCM 98 14.Nguyễn Thị Ngọc (2012), Khảo sát nhu cầu tham vấn tâm lí học sinh trung học sở huyện Bình Chánh TP HCM, Luận văn thạc sĩ tâm lí học, ĐH Sư phạm TP HCM 15.Bùi Ngọc Oánh (1995), Tâm lý học xã hội quản lí, Nhà xuất Thống kê 16.Hồng Anh Phước (2012), Kỹ tham vấn cán tham vấn học đường, Luận án tiến sĩ tâm lí học, ĐH Sư phạm HN 17.Ngơ Đình Qua (2005), Phương pháp nghiên cứu khoa học giáo dục, Đại học Sư phạm TP HCM 18.Sở Giáo dục & Đào tạo thành phố Hồ Chí Minh (2012), quy định tạm thời tổ chức hoạt động công tác tư vấn trường học, ban hành kèm theo Quyết định số 1090/QĐ-GDĐT-TC 19 Lê Thục Anh (2017), Tâm lý học đường cần thiết trợ giúp tâm lý nhà trường phổ thơng nay, Tạp chí Khoa học – Trường Đại học Vinh, tập 46/số 3B/2017 20 Luật Giáo dục ( 2005 ) 21 Bộ Giáo dục Đào tạo, Thông tư 31/2017/TT-BGDĐT, ngày 18 tháng 12 năm 2017 hướng dẫn thực công tác tư vấn tâm lý cho học sinh trường phổ thông 22 Nhà xuất giáo dục (2018), Tài liệu bồi dưỡng lực cho cán bộ, giáo viên làm công tác tư vấn tâm lý trường phổ thông 99 PHỤ LỤC PHIẾU KHẢO SÁT Thực trạng hoạt động quản lý hoạt động tư vấn học đường cho học sinh trung học phổ thơngtrên địa bàn huyện M’Drắk, tỉnh Đắk Lắk Kính gửi: Quý thầy cô giáo CBQL, Giáo viên công tác, giảng dạy trường THPT Nguyễn Tất Thành trường THPT Nguyễn Trường Tộ, huyện M’Drắk, tỉnh Đắk Lắk Tơi tên: Lê Ngọc Tuyến – Phó Hiệu trưởng trường THPT Nguyễn Trường Tộ Hiện nghiên cứu đề tài “Quản lý hoạt động tư vấn học đường cho học sinh THPT huyện M'Drắk, tỉnh Đắk Lắk” với mục đích góp phần nâng cao hiệu hoạt động tư vấn cho học sinh địa bàn huyện Vậy Tơi kính đề nghị Q thầy cung cấp cho thông tin theo bảng khảo sát hoạt động quản lý hoạt động tư vấn học đường Kết khảo sát phục vụ cho mục đích nghiên cứu khoa học, khơng sử dụng cho mục đích khác Tơi xin chân thành cảm ơn giúp đỡ Qúy thầy cơ! Bảng Vị trí phịng tư vấn học đường trường phổ thơng Điền dấu “x” vào nội dung STT Ví trí phòng tư vấn học đường chọn (chỉ chọn nội dung) Đặt phịng Đồn trường Đặt phòng y tế trường Đặt thư viện trường Đặt chung phịng khác Có phịng tư vấn học đường riêng Bảng Trang thiết bị phịng tư vấn học đường trường phổ thơng STT Phòng tư vấn học đường trang bị 100 Điền dấu “x” vào nội dung chọn (có thể chọn hay nhiều nội dung) Bàn, ghế làm việc Tranh ảnh tuyên truyền, minh họa Tài liệu phục vụ tư vấn Điện thoại bàn Máy vi tính Máy vi tính có kết nối internet Bảng tin trước cửa phòng tư vấn Hộp thư trước cửa phòng tư vấn Bảng 2.3 Số lượng đội ngũ tư vấn học đường cho hs THPT Điền dấu “x” vào vào STT Số lượng đội ngũ tư vấn trường nội dung chọn (chỉ chọn nội dung) Khơng có cán tư vấn học đường Có cán tư vấn học đường Có cán tư vấn học đường Có > cán tư vấn học đường Khác (GVCN làm tư vấn cho hs lớp; … ) Bảng 2.4 Trình độ chun mơn đội ngũ tư vấn học đường cho hs THPT Điền dấu “x” vào nội STT Nội dung dung chọn chọn (chỉ chọn nội dung) Đã có kinh nghiệm trợ giúp tâm lí Đã qua bồi dưỡng ngắn hạn lực tư vấn học đường Tốt nghiệp chuyên ngành tâm lí học, giáo dục học Được đào tạo chuẩn kiến thức chuyên môn giáo dục học, tâm lí học, kiến 101 thức kỹ tư vấn học đường Trình độ chun mơn khác Bảng 2.5 Kế hoạch hoạt động tư vấn học đường cho hs THPT Điền dấu “x” vào nội STT Kế hoạch tư vấn nhà trường dung chọn (chỉ chọn nội dung) buổi/ tuần buổi/ tuần buổi/ tuần Cả tuần Chỉ làm việc có thơng báo cấp Bảng 2.6 Nội dung tư vấn học đường cho hs THPT Điền dấu “x” vào nội STT Các hoạt động TV trường THPT dung chọn (có thể chọn hay nhiều nội dung) Tư vấn hướng nghiệp Tư vấn giới tính, tình bạn, tình u Tư vấn quan hệ giao tiếp, ứng xử Tư vấn học tập Các nội dung tư vấn khác Bảng 2.7 Nhận thức tầm quan trọng hoạt động tư vấn học đường cho HS THPT Điền dấu “x” vào nội STT Nội dung dung chọn (có thể chọn hay nhiều nội dung) Định hướng cho HS cách giao tiếp, ứng xử Giúp HS định hướng tâm lý, tư tưởng, hình thành nhân cách đắn 102 trở thành công dân tốt cho xã hội Hạn chế tình trạng học sinh hư hỏng, quậy phá, bỏ học, trầm cảm…; ngăn chặn kịp thời tình trạng bạo lực học đường Định hướng, chia sẻ, giải tỏa tâm lý cho học sinh; giúp em có tâm lý, tư tưởng đắn để tiếp tục thực nhiệm vụ học tập Phát phát triển hết tiềm thân thông qua tư vấn hướng nghiệp Bảng 2.8 Xây dựng kế hoạch hoạt động tư vấn học đường cho HS THPT Điền dấu “x” vào nội STT dung chọn (có thể chọn Nội dung dung) Xây dựng kế hoạch chương trình cụ thể cho hoạt động TVHĐ cho học sinh THPT Kế hoạch hoạt động TVHĐ cho học sinh THPT phù hợp với điều kiện trường đáp ứng nhiệm vụ năm học Xây dựng nội dung, hình thức phương pháp hoạt động TVHĐ cho học sinh THPT Xác định nguồn lực để thực hoạt động TVHĐ cho học sinh THPT Xây dựng nội dung chi, định mức chi hoạt động TVHĐ cho học sinh THPT Xây dựng lịch hoạt động TVHĐ cho học sinh THPT Duyệt kế hoạch, chương trình, nội dung hoạt 103 hay nhiều nội động TVHĐ cho học sinh THPT Bảng 2.9 Tổ chức thực kế hoạch hoạt động tư vấn học đường cho hs THPT Điền dấu “x” vào nội STT Nội dung dung chọn (có thể chọn hay nhiều nội dung) Phân công nhiệm vụ cụ thể cho thành viên tham gia hoạt động TVHĐ cho học sinh THPT Tổ chức buổi tập huấn, bồi dưỡng kiến thức tâm lí kĩ TVHĐ cho GV Quy định chế phối hợp phận thực hoạt động TVHĐ cho học sinh THPT Thực chế độ sách cho GV làm cơng tác TVHĐ cho học sinh THPT Khuyến khích GV tự bồi dưỡng nâng cao trình độ chun mơn, nghiệp vụ tư vấn Đa dạng hóa hình thức TVHĐ cho học sinh THPT Động viên, khen thưởng kịp thời Bảng 2.10 Chỉ đạo thực kế hoạch hoạt động tư vấn học đường cho hs THPT Điền dấu “x” vào nội STT Nội dung dung chọn (có thể chọn hay nhiều nội dung) Chỉ đạo xây dựng nội dung TVHĐ phù hợp Chỉ đạo phối hợp với trung tâm tư vấn tổ chức tư vấn cho HS THPT theo chủ đề 104 Chỉ đạo hoạt động bồi dưỡng kiến thức TVHĐ cho GV Phụ huynh Chỉ đạo xây dựng lịch hoạt động TVHĐ cho học sinh THPT Theo dõi tình hình sở vật chất, trang thiết bị phục vụ hoạt động TVHĐ cho học sinh THPT Theo dõi tiến trình thực kế hoạch hoạt động TVHĐ cho học sinh THPT Bảng 2.11 Kiểm tra, đánh giá hoạt động tư vấn học đường cho hs THPT Điền dấu “x” vào nội STT dung chọn (có thể Nội dung chọn hay nhiều nội dung) Xây dựng tiêu chuẩn kiểm tra, đánh giá hoạt động TVHĐ Kiểm tra định kì, đột xuất việc thực kế hoạch hoạt động TVHĐ Kiểm tra hoạt động đội ngũ tư vấn trường THPT Kiểm tra việc lập, lưu trữ hồ sơ tư vấn cho HS THPT Kiểm tra việc thực buổi sinh hoạt chuyên đề tư vấn Kiểm tra việc bảo quản, sử dụng sở vật chất, trang thiết bị Bảng 2.12 Quản lý điều kiện đảm bảo hiệu hoạt động tư vấn học đường cho hs THPT STT Nội dung Điền dấu “x” vào nội 105 dung chọn (có thể chọn hay nhiều nội dung) Có kế hoạch đào tạo tạo điều kiện để đội ngũ bồi dưỡng chun mơn, nghiệp vụ tư vấn Có kế hoạch sửa chữa, mua sắm sở vật chất, trang thiết bị phục vụ hoạt động TVHĐ Thực chế độ sách cho GV làm cơng tác TVHĐ Động viên, thưởng phạt kịp thời Vận động nguồn tài trợ từ quyền địa phương, hội cha mẹ HS 106 PHIẾU KHẢO SÁT Tính cấp thiết tính khả thi biện pháp quản lý hoạt động tư vấn học đường trường THPT huyện M’Drắk Kính gửi: Q thầy giáo CBQL, Giáo viên công tác, giảng dạy trường THPT Nguyễn Tất Thành trường THPT Nguyễn Trường Tộ, huyện M’Drắk, tỉnh Đắk Lắk Tôi tên: Lê Ngọc Tuyến – Phó Hiệu trưởng trường THPT Nguyễn Trường Tộ Qua thông tin thực trạng hoạt động tư vấn học đường quản lý hoạt động tư vấn học đường cho học sinh trường THPT Nguyễn Tất Thành trường THPT Nguyễn Trường Tộ mà Quý thầy cô giáo cung cấp, dựa vào sở lý luận tơi nghiên cứu đề xuất 06 nhóm biện pháp nâng cao hiệu quản lý hoạt động tư vấn học đường cho học sinh trường THPT huyện M’Drắk, tỉnh Đắk Lắk Vậy Tơi kính đề nghị Q thầy cho biết tính cấp thiết tính khả thi biện pháp bảng cách đánh dấu (X) vào ô tương ứng Tôi xin chân thành cảm ơn giúp đỡ Qúy thầy cơ! stt Tính cần thiết Tính khả thi Rất Khá Chưa Rất Khá Ít Cấp Khả cấp cấp cấp khả khả khả thiết thi thiết thiết thiết thi thi thi Biện pháp Tổ chức nâng cao nhận thức CBQL, GV hoạt động TVHĐ cho học sinh THPT Xây dựng kế hoạch hoạt động TVHĐ cho 107 học sinh THPT Đổi việc tổ chức thực hoạt động TVHĐ cho học sinh THPT Tăng cường đạo thực hoạt động TVHĐ cho học sinh THPT Thường xuyên kiểm tra, đánh giá hoạt động TVHĐ cho học sinh THPT Thiết lập điều kiện đảm bảo cho hoạt động TVHĐ cho học sinh THPT 108 ... sở lý luận quản lý hoạt động tư vấn học đường cho học sinh THPT Chương 2: Thực trạng quản lý hoạt động tư vấn học đường cho học sinh THPT Chương 3: Biện pháp quản lý hoạt động quản lý hoạt động. .. Vấn đề quản lý hoạt động tư vấn học đường cho học sinh trung học phổ thông 1.4.1 Sự cần thiết quản lý hoạt động tư vấn học đường cho học sinh trung học phổ thông Hiện giới, hoạt động tư vấn học. .. tác tư vấn học đường 1.3 Một số vấn đề hoạt động tư vấn học đường cho học sinh trung học phổ thơng 1.3.1 Vai trị, ý nghĩa hoạt động tư vấn học đường cho học sinh trung học phổ thơng Hoạt động tư

Ngày đăng: 03/02/2021, 15:02

Xem thêm:

Mục lục

    THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG

    TƯ VẤN HỌC ĐƯỜNG CHO HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG

    HUYỆN M’DRẮK, TỈNH ĐẮK LẮK

    2.1. Tổ chức nghiên cứu thực trạng

    2.1.1. Mục đích khảo sát

    2.1.2. Nội dung khảo sát

    2.1.3. Phương pháp khảo sát

    2.2. Khái quát về tình hình kinh tế, xã hội và giáo dục huyện M’Drắk, tỉnh Đắk Lắk

    2.2.2. Về văn hóa- xã hội

    2.2.3. Tình hình phát triển giáo dục

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w