Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 127 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
127
Dung lượng
272,98 KB
File đính kèm
LUAN VAN.rar
(269 KB)
Nội dung
BỘ GIÁO GIÁO DỤC DỤC VÀ VÀ ĐÀO ĐÀO TẠO TẠO BỘ TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH LỜI CẢM ƠN Trong trình học tập, nghiên cứu hoàn thành luận văn này, tác giả TRẦN THỊ xin tỏ lịng biết ơn kính trọng sâuPHƯỢNG sắc đến cấp lãnh đạo, khoa đào TRẦN PHƯỢNG tạo sau đại học Trường Đại học Vinh,THỊ Trường Đại Học Tây Nguyên, Ban Giám hiệu, Thầy, Cô giáo học sinh Trường Phổ thông Dân tộc Nội trú Thành Phố Buôn Ma ĐỘNG hỗ trợ tích cực chúng khiNĂNG thực đề tài QUẢN LÝThuột HOẠT GIÁO DỤCtơi KỸ SỚNG CHO HỌC TRƯỜNG PHỔ TỘC TRÚ Đặc biệt, tơiSINH xin bày tỏ lịng biếtTHÔNG ơn chân DÂN thành sâu NỘI sắc đến quý QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG PHỚ BN TỈNH ĐẮK Thầy, Cơ đãTHÀNH giảng dạy, hướng dẫn, MA góp THUỘT, ý khoa học cho lớp caoLẮK học Quản lý CHO HỌC SINH TRƯỜNG PHỔ THÔNG DÂN TỘC NỘI Giáo dục khóa 25 với Tiến sĩ Nguyễn Thị Châu Giang – Người tận tình, TRÚ ân cần hướng dẫn, giúp đỡ truyền đạt cho tác giả kiến thức kinh THÀNH PHỐ BUÔN MA THUỘT TỈNH ĐẮK LẮK nghiệm quý báu suốt q trình thực đề tài Tơi xin gửi lời cảm ơn đến anh, chị em khóa học, bạn bè, đồng Chuyên LÝ GIÁO DỤC LUẬN VĂNngành: THẠCQUẢN SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC nghiệp người thân ln nhiệt tình hỗ trợ, động viên tạo điều kiện Mã số: 14.01.14 cho tơi hồn thành khóa học Chắc chắn luận văn khơng tránh khỏi số hạn chế thiếu sót Tác giả mong nhận góp qSĨThầy, Cơ LÝ giáoGIÁO quý bạn đọc để đề tài LUẬN VĂNý THẠC QUẢN DỤC nghiên cứu hoàn thiện Trân trọng cảm ơn./ Tháng năm 2019 Tác giả luận văn Người hướng dẫn: TS Nguyễn Thị Châu Giang NGHỆ AN - 2018 Trần Thị Phượng DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT NGHỆ AN - 2018 STT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 2 Chữ viêt tắt BGH CBQL CSVC GD GD&ĐT GDKNS GV GVCN HĐNGLL HS KNS QLGD PTDTNT SL SGK UNESCO XHCN GDCD Chữ viết đầy đủ Ban giám hiệu Cán quản lý Cơ sở vật chất Giáo dục Giáo dục Đào tạo Giáo dục kỹ sống Giáo viên Giáo viên chủ nhiệm Hoạt động lên lớp Học sinh Kỹ sống Quản lý giáo dục Phổ thông dân tộc nội trú Số lượng Sách giáo khoa Tổ chức giáo dục, khoa học văn hóa liên hiệp quốc Xã hội chủ nghĩa Giáo dục công dân 3 MỤC LỤC DANH MỤC CÁC BẢNG 4 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong điều kiện kinh tế - xã hội Viêt Nam nói riêng bối cảnh tồn nói chung, ngày nhận tầm quan trọng việc học kỹ sống để ứng phó với thay đổi, biến động môi trường kinh tế - xã hội Ðặc biệt với học sinh, sinh viên, việc trang bị kỹ sống trở nên thiết, yếu tố thiếu, giúp em biết định hướng phát triển cá nhân cách tốt Chính Nghị 29-NQ/TW ngày 4/11/2013 Hội nghị Trung ương khóa XI xác định:“Đối với giáo dục phổ thơng, tập trung phát triển trí tuệ, thể chất, lực công dân Nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện, trọng giáo dục lý tưởng, truyền thống, đạo đức, lối sống, lực kỹ thực hành, vận dụng kiến thức vào thực tiễn”[18] Trong năm qua, việc rèn luện kỹ sống, kỹ giải tình vào thực tiễn cho học sinh trường phổ thông quan tâm tổ chức Tuy nhiên, mục tiêu chương trình giáo dục hành chủ yếu trang bị kiến thức, việc dạy học cịn nặng truyền thụ kiến thức khả vận dụng tri thức tổng hợp chưa thực quan tâm Những năm gần đây, tình trạng học sinh, sinh viên phạm tội có xu hướng gia tăng Trầm trọng xuất vụ án giết người, cố ý gây thương tích mà đối tượng gây án học sinh nạn nhân bạn học thầy giáo chí bố mẹ người thân chúng Đồng thời, việc hút thuốc lá, uống rượu bia, tiêm chích ma túy, quan hệ tình dục sớm len lỏi ngày nhiều học sinh, sinh viên góp phần làm ảnh hưởng đến mơi trường học đường Nhiều em học giỏi, điểm số cao, khả tự chủ kỹ sống lại Các em sẵn sàng đánh nhau, chửi bậy, sa đà vào tệ nạn xã hội, chí liều lĩnh từ bỏ mạng sống 5 Sự phát triển mạnh mẽ cách mạng khoa học công nghệ, công nghệ thông tin tác động mạnh mẽ đến lứa tuổi đặc biệt lứa tuổi học sinh Ở lứa tuổi em hình thành nên giá trị nhân cách, giàu ước mơ, ham hiểu biết, thích tìm tịi, khám phá song thiếu hiểu biết sống Với nhiều nguyên nhân khác dẫn đến tình trạng trên, nguyên nhân em thiếu kỹ sống Các em chưa dạy cách đương đầu với khó khăn sống, em không dạy để hiểu giá trị sống Thực tế, việc giáo dục toàn diện cho học sinh, có kỹ sống, nước ta hạn chế Nhà trường quan niệm dạy học dạy kiến thức chưa dạy em thái độ, kỹ ứng xử mối quan hệ với người, với môi trường thiên nhiên … Học sinh trường phổ thông dân tộc nội trú địa bàn thành phố Buôn Ma Thuột có nhiều dân tộc khác vùng, thôn, buôn, huyện học tập, ăn ở, sinh hoạt trường Tuy nhiên hiểu biết, thói quen sống sinh hoạt em lạc hậu, chưa phù hợp, thiếu kỹ thực hành, kỹ giao tiếp, kỹ giải vấn đề, kỹ đối phó với khó khăn sống khả tự phục vụ thân Với thay đổi không ngừng xã hội sống đại mang đến nhiều yếu tố tích cực tiêu cực đòi hỏi hệ trẻ người dân tộc phải lựa chọn giá trị, phải đương đầu với khó khăn, thử thách, áp lực tiêu cực không làm chủ tri thức, rút ngắn khoảng cách chênh lệch tri thức vùng miền mà phải thực tự tin, phải có kỹ sống góp phần tích cực cho sống cá nhân cộng đồng ngày tốt đẹp hơn, nhằm thích ứng với biến động hoàn cảnh Từ nguyên nhân suy nghĩ nên chọn đề tài “QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH 6 TRƯỜNG PHỔ THÔNG DÂN TỘC NỘI TRÚ THÀNH PHỐ BN MA THUỘT, TỈNH ĐẮK LẮK” Mục đích nghiên cứu Trên sở nghiên cứu lý luận thực tiễn đề xuất số biện pháp quản lý hoạt động giáo dục kỹ sống nhằm nâng cao chất lượng dạy học giáo dục toàn diện cho học sinh trường Phổ thông dân tộc nội trú, thành phố Buôn Ma Thuột, tỉnh Đắk Lắk Khách thể đối tượng nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu Vấn đề quản lý hoạt động giáo dục kỹ sống cho học sinh trường Phổ thông dân tộc nội trú 3.2 Đối tượng nghiên cứu Biện pháp quản lý hoạt động giáo dục kỹ sống cho học sinh trường Phổ thông dân tộc nội trú, thành phố Buôn Ma Thuột, tỉnh Đắk Lắk Giả thuyết khoa học Nếu đề xuất thực biện pháp quản lý phù hợp, có tính khoa học khả thi góp phần nâng cao chất lượng hoạt động giáo dục kỹ sống cho học sinh trường Phổ thông dân tộc nội trú, thành phố Buôn Ma Thuột, tỉnh Đắk Lắk Nhiệm vụ nghiên cứu phạm vi nghiên cứu 5.1 Nhiệm vụ nghiên cứu 5.1.1 Nghiên cứu sở lý luận quản lý hoạt động giáo dục kỹ sống cho học sinh phổ thông dân tộc nội trú 5.1.2 Khảo sát thực trạng quản lý hoạt động giáo dục kỹ sống cho học sinh trường Phổ thông dân tộc nội trú, thành phố Buôn Ma Thuột, tỉnh Đắk Lắk 5.1.3 Đề xuất số biện pháp quản lý giáo dục kỹ sống cho học sinh trường Phổ thông dân tộc nội trú, thành phố Buôn Ma Thuột, tỉnh Đắk Lắk 5.2 Phạm vi nghiên cứu 7 Chủ thể quản lý nhằm nâng cao chất lượng hoạt động giáo dục kỹ sống cho học sinh dân tộc nội trú cán quản lý trường Phổ thông dân tộc nội trú, thành phố Buôn Ma Thuột, tỉnh Đắk Lắk Phương pháp nghiên cứu 6.1 Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận Nghiên cứu, phân tích, tổng hợp tài liệu liên quan đến quản lý hoạt động giáo dục kỹ sống cho học sinh dân tộc nội trú 6.2 Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn Nhóm phương pháp nhằm thu thập thông tin thực tiễn để xây dựng sở thực tiễn đề tài - Phương pháp điều tra: Bằng phiếu hỏi số trường phổ thông dân tộc nội trú thành phố Buôn Ma Thuột, tỉnh Đắk Lắk với Ban Giám hiệu, tổ trưởng chun mơn, đồn thể, học sinh phụ huynh nhằm thu thập thông tin việc quản lý hoạt động giáo dục kỹ sống cho học sinh trường - Phương pháp quan sát: Thông qua việc tổ chức hoạt động nhà trường, qua dự giờ, hoạt động trải nghiệm, sinh hoạt ngoại khóa, việc lồng ghép hoạt động qua môn học, tiết sinh hoạt giáo viên chủ nhiệm, câu lạc bộ, tổ chức tư vấn học đường … để thu thập thông tin nhằm đánh giá việc hoạt động quản lý việc giáo dục kỹ sống cho học sinh - Phương pháp chuyên gia: Thông qua việc góp ý đội ngũ chuyên gia có trình độ cao để thu thập thơng tin khoa học tư vấn cho việc triển khai đề tài quản lý hoạt động giáo dục kỹ sống cho học sinh đánh giá kết nghiên cứu đề tài - Phương pháp nghiên cứu sản phẩm: Thông qua nghiên cứu kế hoạch tổ chức nhà trường quản lý hoạt động giáo dục kỹ sống cho học sinh 6.3 Nhóm phương pháp thống kê toán học 8 Sử dụng cơng thức thống kê tính tỉ lệ %, giá trị trung bình để xử lý số liệu thu Những đóng góp luận văn 7.1 Về mặt lý luận Hệ thống hóa quản lý hoạt động giáo dục kỹ sống cho học sinh trường phổ thơng nói chung trường dân tộc tội trú nói riêng 7.2 Về mặt thực tiễn Đánh giá thực trạng quản lý hoạt động giáo dục kỹ sống cho học sinh trường phổ thông dân tộc nội trú quản lý hoạt động giáo dục kỹ sống cho học sinh trường phổ thông dân tộc nội trú thành phố Buôn Ma Thuột, tỉnh Đắk Lắk Đề xuất biện pháp quản lý hoạt động giáo dục kỹ sống cho học sinh trường phổ thông dân tộc nội trú thành phố Buôn Ma Thuột, tỉnh Đắk Lắk Cấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận khuyến nghị, tài liệu nghiên cứu, phụ lục Luận văn có chương gồm: Chương 1: Cơ sở lí luận quản lý hoạt động giáo dục kỹ sống cho học sinh trường phổ thông dân tộc nội trú thành phố Buôn Ma Thuột, tỉnh Đắk Lắk Chương 2: Thực trạng quản lý hoạt động giáo dục kỹ sống cho học sinh trường Phổ thông dân tộc nội trú thành phố Buôn Ma Thuột, tỉnh Đắk Lắk Chương 3: Một số biện pháp quản lý hoạt động giáo dục kỹ sống cho học sinh trường Phổ thông dân tộc nội trú thành phố Buôn Ma Thuột, tỉnh Đắk Lắk 9 NỘI DUNG Chương 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH TRƯỜNG PHỔ THÔNG DÂN TỘC NỘI TRÚ 1.1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề 1.1.1 Các nghiên cứu nước Năm 1989, Bộ lao động Mỹ thành lập Ủy ban Thư ký rèn luyện Kỹ Cần thiết (The Secretary’s Commission on Achieving necessary Skills- SCANS) Cũng khoảng thời gian này, Úc, Hội đồng Kinh doanh Úc với bảo trợ Bộ Giáo dục, Đào tạo Khoa học Hội đồng giáo dục quốc gia Úc xuất “Kỹ hành nghề cho tương lai” (năm 2002) Là kỹ cần thiết khơng để có việc làm mà để tiến tổ chức thông qua việc phát huy tiềm cá nhân đóng góp vào định hướng chiến lược tổ chức [10; tr.3] Vào đầu kỷ 90 kỷ trước, tổ chức Liên hợp quốc Tổ chức Y tế giới (WHO), Quỹ cứu trợ Nhi đồng LHQ (UNICEF), Tổ chức Giáo dục, khoa học văn hóa LHQ (UNESCO) chung sức xây dựng chương trình giáo dục KNS cho thiếu niên, bởi, theo UNICEF, thử thách mà trẻ em niên phải đối mặt nhiều … Do đó, nội dung GDKNS nhiều quốc gia giới đưa vào dạy học trường với nhiều hình thức khác Chương trình hành động Dakar giáo dục cho người (Senegal 2000) yêu cầu quốc gia cần đảm bảo cho người học tiếp cận chương trình GDKNS phù hợp KN người học tiêu chí chất lượng giáo dục Việc vận dụng trực tiếp hay gián tiếp KNS nhấn mạnh nhiều khuyến nghị mang tính quốc tế, diễn đàn thực công ước quyền trẻ em, hội nghị dân số phát triển, cam kết tiểu ban Liên hợp quốc HIV/ AIDS Hiện có 155 nước giới quan tâm đến việc đưa KNS vào nhà trường Từ kỷ XX, nhiều nhà GD nước phát triển thấy cần thiết phải GD cho HS khả giao lưu với giới xung quanh, khả 10 10 xã hội khả ứng phó với điều kiện sống thay đổi nhanh chóng, lựa chọn định cần thiết GDKNS lựa chọn thích hợp cho phát triển GD phù hợp với phát triển xã hội đương đại Tại nhiều nước Tây phương, thiếu niên học kỹ sống tình xảy sống, cách đối diện đương đầu vượt qua khó khăn cách tránh mâu thuẫn vượt qua, xung đột người người Tại nước Châu Á, học sinh nhà trường rèn luyện kỹ sống Cụ thể Hàn Quốc, Nhật Bản, học sinh học cách đối phó thích ứng với tai nạn cháy, động đất, thiên tai …., Trung Quốc KNS lồng ghép vào môn học nhà trường giáo dục đạo đức, giáo dục lao động xã hội Ở Sudang KNS lồng ghép vào giáo dục cơng Ở Mianma có chủ đề GDKNS chương trình giảng dạy: sức khỏe vệ sinh cá nhân, phát triển thể chất, sức khỏe tâm thần, phòng tránh bệnh tiêu chảy, rối loạn thiếu iốt, lao phổi, sốt rét, ma túy, HIV/AIDS, kỹ định, kỹ truyền thông tự diễn đạt, kỹ hợp tác, kỹ xử lý cảm xúc, khuyến khích lịng tự trọng Ở nước Đông Nam Á UNESCO tiến hành dự án nhằm vào vấn đề khác liên quan đến KNS Kết dự án tranh tổng thể nhận thức, quan niệm KNS mà nước tham gia dự án áp dụng dự kiến áp dung Dự án chia thành giai đoạn: Giai đoạn 1: Xác định quan niệm nước KNS Câu hỏi đặt giai đoạn cho nước là: Quan niệm KNS phát triển quan niệm bối cảnh giáo dục cho người? Việt Nam tham gia chia sẻ với nước vấn đề qua ấn phẩm “Life skills mappingain Việt Nam”, in tiếng Việt tiếng Anh kết nghiên cứu khuôn khổ hợp tác UNESCO với Viện chiến lược chương trình giáo dục Giai đoạn 2: Đưa dẫn đo đạc, đánh giá xây dựng công cụ kiểm tra 10 113 113 phương tiện thông tin đại chúng để em nhìn vào gương sáng để phấn đấu noi theo Tích cực phối hợp với nhà trường để thực tốt xã hội hóa giáo dục, hỗ trợ nhà trường kinh phí, phương tiện vật chất, xây dựng sân chơi phù hợp với lứa tuổi học đường qua hoạt động trải nghiệm, tham quan, hoạt động NGLL để tăng cường công tác GDKNS cho HS 113 114 114 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Võ Kỳ Anh (1998), Giáo dục kỹ sống giáo dục sức khỏe cho học sinh, Cục xuất Bộ văn hóa, Hà Nội Tơ Thị Ánh Nguyễn Thị Bích Hồng (1991), Tâm lý học lứa tuổi, NXB Giáo dục Nguyễn Văn Bình (chủ biên) (1999), Khoa học tổ chức quản lý - Một số vấn đề lý luận thực tiễn, Trung tâm Nghiên cứu khoa học tổ chức quản lý, NXB Thống kê, Hà Nội Nguyễn Thanh Bình (2007), Giáo trình giáo dục kỹ sống, NXB Đại học sư phạm Hà Nội Bộ GD ĐT (2010), Giáo dục kỹ sống hoạt động Giáo dục lên lớp trường THPT, NXB Giáo dục Việt Nam.Bộ Giáo dục Đào tạo(2014),Quản lý hoạt động giáo dục kỹ sống hoạt động lên lớp (Ban hành kèm theo Thông tư 04/2014/TTBGDĐT ngày 28 tháng năm 2014 2011của Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo) Nguyễn Quốc Chí, Nguyễn Thị Mỹ Lộc (1996), Đại cương quản lý, (Giáo trình dành cho lớp cao học quản lý giáo dục), Trường Đại học sư phạm Hà Nội – Trường Cán quản lý Giáo dục Đào tạo Hà Nội Nguyễn Quốc Chí, Nguyễn Thị Mỹ Lộc (2003), Quản lý sở Giáo dục Đào tạo, NXB Giáo dục, Hà Nội Đỗ Minh Cương, Nguyễn Thị Doan, Phương Kỳ Sơn (1996), Các học thuyết quản lý, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (2013), Văn kiện Hội nghị BCHTW lần khóa XI, Văn phòng TW Đảng, Hà Nội 10 Education (2009), What are the skills referred to in this approach, UNESCO, trang web 11 Nguyễn Thị Mai Hà (2007), Bài viết tìm hiểu vài khái niệm liên quan đến giáo dục kỹ sống số nước giới 114 115 12 115 Phạm Minh Hạc (2001), Về phát triển tồn diện người thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 13 Phạm Minh Hạc, Một số vấn đề giáo dục khoa học giáo dục 14 Lê Văn Hồng (Chủ biên) Lê Thị Ngọc Lan (1998), Tâm lý học lứa tuổi Tâm lý học sư phạm, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 15 Nguyễn Thị Mỹ Lộc, Đinh Thị Kim Thoa, Đặng Hoàng Minh(2010), Giáo dục giá trị sống kỹ sống cho học sinh trung học sở ( Tài liệu dành cho giáo viên THCS), NXB ĐHQG Hà Nội 16 Nguyễn Thị Mỹ Lộc - Trần Văn Tính - Vũ Phương Liên - Đinh Thị Kim Thoa (2012), Hoạt động giáo dục giá trị sống kỹ sống cho học sinh trung học, NXB Đại học quốc gia Hà Nội 17 Từ điển Bách khoa Việt Nam (2011), NXB từ điển bách khoa Việt Nam 18 Nghị số 29-NQ/TW ngày 4/11/2013 Hội nghị lần thứ BCHTW (Khóa XI) 19 Viện ngôn ngữ (2003), Từ điển Tiếng Việt, XNB Đà Nẵng 20 Nhiều tác giả (2010), Những kỹ thực hành xã hội, Nhà xuất trẻ 21 Nhiều tác giả, Giáo dục kỹ sống hoạt động giáo dục lên lớp trường THPT (tài liệu dành cho giáo viên), NXB Giáo dục Việt Nam 22 Nguyễn Thị Oanh, kỹ sống cho tuổi vị thành niên, Nhà xuất trẻ 23 Nguyễn Ngọc Quang (1989), Một số khái niệm Quản lý giáo dục, tập giảng sau Đại học, trường Cán quản lý Giáo dục Đào tạo, Hà Nội 24 Huỳnh Văn Sơn (2009), Nhập môn kỹ sống, NXB Giáo dục 25 Tài liệu tập huấn, hướng dẫn dạy học kiểm tra đánh giá theo định hướng lực học sinh cấp THPT môn Vật lý, Vụ giáo dục trung học, 2014 26 Nguyễn Xuân Thanh (2008), Vận dụng quan điểm tiếp cận giá trị việc giáo dục truyền thống nhân nghĩa cho học sinh, tạp chí khoa học giáo dục 115 116 27 116 Trần Quốc Thành (2003), Khoa quản lý đại cương, Đề cương giảng Khoa học quản lý (dành cho lớp cao học chuyên ngành Quản lý giáo dục), Hà Nội 28 Đỗ Hoàng Toàn (1995), Lý thuyết quản lý, NXB Đại học kinh tế Quốc dân, Hà Nội 29 Đỗ Hoàng Toàn (1999), Giáo trình khoa quản lý tập 1, NXB Khoa học kỹ thuật 30 Nguyễn Quang Uẩn (2008), Khái niệm kỹ sống xét theo gọc độ tâm lý hoc, tạp chí Tâm lý học 116 117 117 PHỤ LỤC Phụ lục PHIẾU KHẢO SÁT (Dùng cho CBQL, giáo viên, nhân viên, phụ huynh HS) Để tham khảo ý kiến đánh giá thực trạng giáo dục kỹ sống cho học sinh trường PTDTNT Thành phố Buôn Ma Thuột, mong đồng chí cho biết ý kiến vấn đề sau (bằng cách đánh dấu x ô phù hợp với mức độ đánh giá) Xin chân thành cảm ơn! Câu 1: Thực trạng nhận thức giáo dục KNS? STT 01 02 03 04 05 06 07 Nội dung Mức độ đánh giá Rất quan Quan Không quan trọng trọng trọng SL % SL % SL % Qua buổi sinh hoạt tập thể nội dung giáo dục lên lớp Qua sinh hoạt lớp GVCN Qua hoạt động buổi ngoại khóa, chào cờ đầu tuần Qua dạy lớp GVBM Giáo dục phối hợp với PHHS Giáo dục thơng qua hoạt động đồn – đội Giáo dục thơng qua buổi nói chuyện chuyên gia tâm lý Câu 2: Thực trạng cần thiết phải quản lý hoạt động GDKNS cho học sinh PTDTNT? ST T 117 Sự cần thiết Đáp ứng yêu cầu đổi toàn diện giáo dục Đáp ứng yêu cầu nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện cho HS trường PTDTNT Khắc phục hạn chế hoạt động GDKNS cho HS Mức độ Đồng Phân Không ý vân đồng ý Điể m TB Thứ bậc 118 118 trường PTDTNT Câu 3: Thực trạng chương trình, nội dung xây dựng giáo dục KNS cho học sinh PTDTNT? TT Nội dung Mức độ đánh giá Bình Tốt Chưa tốt thường SL % SL % SL % Chương trình xây dựng theo văn Bộ Sở GD & ĐT tỉnh Đắk Lắk Nội dung xây dựng lồng ghép với hoạt động ngoại khóa, trải nghiệm sáng tạo thực tế, hoạt động Đoàn – Đội Nội dung xây dựng lồng ghép với môn giảng dạy nhà trường Nội dung xây dựng lồng ghép hoạt động chào cờ, sinh hoạt lớp giáo viênchủ nhiệm Nội dung xây dựng gắn với thi văn nghệ, thể thao, hoạt động tập thể hoạt động lên lớp Nội dung xây dựng phù hợp với truyền thống văn hóa, phong tục tập quán địa phương Nội dung xây dựng phù hợp với độ tuổi, cấp học tâm sinh lý học sinh PTDTNT Nội dung xây dựng mời chuyên gia tâm lý trao đổi nói chuyện KNS Câu 4: Ý kiến đánh giá nội dung giáo dục KNS cho học sinh PTDTNT? TT 118 Nội dung giáo dục kỹ sống Rất Mức độ nhận thức Quan trọng Không 119 119 quan trọng SL % 01 02 03 04 05 06 07 08 09 10 11 12 13 quan trọng SL % SL % Kỹ tự nhận thức (kỹ biết thân) Kỹ giao tiếp (ứng xử với gia đình, thầy cô, bạn bè) Kỹ xác định giá trị (biết tự đánh giá thân mặt tốt mặt xấu) Kỹ thể tự tin Kỹ đối đầu ứng phó với khó khăn sống Kỹ tự phục vụ thân Kỹ thương lượng Kỹ giải mâu thuẫn Kỹ hợp tác Kỹ định (biết phân tích chọn đúng) Kỹ hịa nhập Kỹ đặt mục tiêu Kỹ kiên định Câu 5: Ý kiến đánh giá mức độ thực nội dung GDKNS cho học sinh PTDTNT? TT 01 02 03 04 05 06 07 08 119 Nội dung giáo dục kỹ sống Kỹ tự nhận thức Kỹ giao tiếp Kỹ xác định giá trị Kỹ thể tự tin Kỹ đối đầu ứng phó với khó khăn sống Kỹ tự phục vụ thân Kỹ thương lượng Kỹ giải mâu thuẫn Mức độ đánh giá việđánh giác thực Không Thường Không thường xuyên Thực xuyên SL % SL % SL % 120 09 10 11 12 13 120 Kỹ hợp tác Kỹ định Kỹ hòa nhập Kỹ đặt mục tiêu Kỹ kiên định Câu 6: Thực trạng phương pháp giáo dục KNS cho học sinh PTDTNT? TT Phương pháp Tốt SL 01 02 03 04 05 06 07 % Mức độ Bình thường SL % Chưa tốt SL % Phương pháp nêu gương Phương pháp thảo luận nhóm Phương pháp đóng vai Phương pháp trị chơi Phương pháp động não Phương pháp dạy học giải vấn đề Phương pháp nghiên cứu tình Câu 7: Thực trạng hình thức giáo dục KNS cho học sinh PTDTNT? TT Hình thức Giáo dục KNS cho học sinh Tốt SL 01 02 03 04 05 06 07 120 GDKNS qua môn học GDKNS qua hoạt động trải nghiệm, ngoại khóa, tham quan, dã ngoại GDKNS qua sinh hoạt câu lạc GDKNS qua hoạt động NGLL GDKNS qua tiết sinh hoạt lớp GDKNS qua phong trào thi đua văn hóa, văn nghệ, thể dục thể thao GDKNS qua hoạt động Đoàn Đội, qua tiết chào cờ đầu tuần % Mức độ Bình thường SL % Chưa tốt SL % 121 08 121 GDKNS qua phối hợp gia đình nhà trường Câu 8: Đánh giá kết đạt giáo dục KNS cho học sinh? TT Nội dung Tốt SL 01 02 03 04 05 06 % Mức độ Bình thường SL % Chưa tốt SL % Đội ngũ CBGV, NV có nhận thức GDKNS Nội dung, chương trình xây dựng phù hợp, phương pháp, hình thức sử dụng có hiệu với đối tượng học sinh KNS hình thành qua hoạt động tập thể, NGLL, thể thao, văn nghệ hoạt động Đoàn – Đội KNS hình thành thơng qua dạy học GV môn CBQL, GV, NV, PHHS nhận xét kết GDKNS cho học sinh PTDTNT Đánh giá kết GDKNS thông qua PHHS Phụ lục PHIẾU KHẢO SÁT (Dùng cho CBQL, giáo viên, nhân viên, phụ huynh HS) Để tham khảo ý kiến đánh giá thực trạng quản lý giáo dục kỹ sống cho học sinh trường PTDTNT thành phố Buôn Ma Thuột, mong đồng chí cho biết ý kiến vấn đề sau (bằng cách đánh dấu x ô phù hợp với mức độ đánh giá) Xin chân thành cảm ơn! Câu 1: Thực trạng xây dựng kế hoạch giáo dục KNS cho học sinh PTDTNT? T T 121 Nội dung Tốt Mức độ đánh giá Bình Chưa tốt 122 122 SL % thường SL % SL % Kế hoạch GDKNS xây dựng dựa vào nhiệm vụ trọng tâm năm học Bộ GD, Sở GD-ĐT Phòng GD-ĐT Kế hoạch GDNKS xây dựng cho năm học Kế hoạch GDKNS xây dựng theo học kỳ Kế hoạch GDNKS xây dựng theo tháng tháng hành động Kế hoạch GDNKS xây dựng theo tuần Kế hoạch GDNKS xây dựng qua thi văn hóa văn nghệ, thể thao, hoạt động trải nghiệm, ngoại khóa, hoạt động Đoàn –Đội Kế hoạch GDKNS xây dựng dựa hoạt động tổ chuyên môn Câu 2: Thực trạng tổ chức thực GDKNS cho học sinh PTDTNT? TT 122 Nội dung GDKNS tổ chức thực thông qua môn học Tổ chức thực GDKNS qua hoạt động trải nghiệm sáng tạo, ngoại khóa, tham quan, dã ngoại Tổ chức thực GDKNS qua sinh hoạt câu lạc Tổ chức thực GDKNS qua hoạt động NGLL chào cờ đầu tuần Tổ chức thực GDKNS qua tiết sinh hoạt lớp Mức độ đánh giá Bình Tốt Chưa tốt thường SL % SL % SL % 123 123 Tổ chức thực GDKNS qua thi văn hóa văn nghệ, thể thao phong trào khác Tổ chức thực GDKNS qua hoạt động Đoàn - Đội, qua tiết chào cờ đầu tuần Tổ chức thực GDKNS qua phối hợp đối tượng, tổ chức, lực lượng nhà trường Câu 3: Thực trạng đạo GDKNS cho học sinh PTDTNT? TT Nội dung Tốt SL 123 Thường xuyên theo dõi, đôn đốc phận, cá nhân thực nhiệm vụ GDKNS cho học sinh giao theo kế hoạch Chỉ đạo GDKNS thông qua giáo viên môn hoạt động dạy học tích hợp GDKNS vào mơn học Chỉ đạo GDKNS thông qua đội ngũ GVCN Chỉ đạo GDKNS thơng qua hoạt động Đồn – Đội Chỉ đạo GDKNS thông qua việc quản lý CSVC điều kiện cho GDKNS Chỉ đạo GDKNS thông qua việc phối kết hợp với lực lượng nhà trường việc GDKNS Chỉ đạo GDKNS thông qua chào cờ hoạt động NGLL Chỉ đạo GDKNS thông qua hoạt động trải nghiệm sáng tạo, tham quan dã ngoại % Mức độ Bình thường SL % Chưa tốt SL % 124 124 Giải quyết, khắc phục, rút kinh nghiệm thiếu sót, khó khăn q trình thực GDKNS cho học sinh Câu 4: Thực trạng quản lý kiểm tra, đánh giá hoạt động giáo dục kỹ sống cho học sinh trường PTDTNT? TT Nội dung Tốt SL % Mức độ Bình thường SL % Chưa tốt SL % Xây dựng hệ thống tiêu chuẩn rõ ràng phục vụ đánh giá hoạt động giáo dục KNS cho học sinh Kiểm tra, đánh giá thường xuyên theo kế hoạch hoạt động GDKNS Chọn lựa phương pháp hình thức đánh giá phù hợp với nội dung, đối tượng giáo dục KNS cho học sinh Kiểm tra, đánh giá hoạt động GDKNS theo học kỳ Kiểm tra, đánh giá hoạt động GDKNS theo năm học Câu 5: Thực trạng yếu tố ảnh hưởng đến quản lý hoạt động GDKNS cho học sinh PTDTNT? Mức độ TT Các yếu tố Rất ảnh hưởng SL 124 Các điều kiện KT-XH truyền thống văn hóa Mơi trường gia đình Chương trình giáo dục KNS nhà trường % Không Ảnh hưởng ảnh hưởng SL % SL % Điểm trung bình 125 125 Yếu tố tích cực, tự giác, nhận thức, đặc điểm tâm lý học sinh trình giáo dục KNS Môi trường giáo dục, đội ngũ GVBM, GVCN Đồn-Đội Cơng nghệ thơng tin Phụ lục PHIẾU KHẢO SÁT (Dùng cho CBQL, giáo viên, nhân viên, phụ huynh HS) Để tham khảo ý kiến đánh giá tính cần thiết khả thi biện pháp giáo kỹ sống cho học sinh trường PTDTNT Thành phố Bn Ma Thuột, mong đồng chí cho biết ý kiến vấn đề sau (bằng cách đánh dấu x ô phù hợp với mức độ đánh giá) Xin chân thành cảm ơn! Câu 1: Tính cần thiết biện pháp GDKNS cho học sinh PTDTNT? Các biện pháp Biện pháp 1: Nâng cao nhận thức cho CBQL GV tầm quan trọng giáo dục kỹ sống cho học sinh trường PTDTNT Biện pháp 2: Điều chỉnh chương trình, nội dung GDKNS hoạt động nhà trường cho phù hợp với xu phát triển xã hội Biện pháp 3: Chỉ đạo giáo viên xây dựng kế hoạch lồng ghép GDKNS hoạt động nhà trường Biện pháp 4: Phát huy vai trị tổ chức Đồn – Đội công tác giáo dục kỹ 125 Mức độ Rất Cần Khôn Điểm cần thiết g cần TB thiết thiết Thứ bậc 126 126 sống cho học sinh Biện pháp 5: Tăng cường phối hợp nhà trường – gia đình xã hội cơng tác giáo dục kỹ sống cho học sinh trường phổ thông dân tộc nội trú Biện pháp 6: Chỉ đạo đổi kiểm tra, đánh giá giáo dục kỹ sống cho học sinh trường phổ thông dân tộc nội trú Câu 2: Tính khả thi biện pháp GDKNS cho HS PTDTNT đây? Các biện pháp Biện pháp 1: Nâng cao nhận thức cho CBQL GV tầm quan trọng giáo dục kỹ sống cho học sinh trường PTDTNT Biện pháp 2: Điều chỉnh chương trình, nội dung GDKNS hoạt động nhà trường cho phù hợp với xu phát triển xã hội Biện pháp 3: Chỉ đạo giáo viên xây dựng kế hoạch lồng ghép GDKNS hoạt động nhà trường Biện pháp 4: Phát huy vai trị tổ chức Đồn – Đội cơng tác giáo dục kỹ sống cho học sinh Biện pháp 5: Tăng cường phối hợp nhà trường – gia đình xã hội cơng tác giáo dục kỹ sống cho học sinh phổ thông dân tộc nội trú Biện pháp 6: Chỉ đạo đổi kiểm tra, đánh giá giáo 126 Mức độ Rất Không Khả khả khả thi thi thi Điểm TB Thứ bậc 127 127 dục kỹ sống cho học sinh trường phổ thông dân tộc nội trú Xin chân thành cảm ơn đồng chí! 127 ... hoạt động giáo dục kỹ sống cho học sinh trường phổ thông dân tộc nội trú quản lý hoạt động giáo dục kỹ sống cho học sinh trường phổ thông dân tộc nội trú thành phố Buôn Ma Thuột, tỉnh Đắk Lắk Đề... giáo dục kỹ sống cho học sinh phổ thông dân tộc nội trú 5.1.2 Khảo sát thực trạng quản lý hoạt động giáo dục kỹ sống cho học sinh trường Phổ thông dân tộc nội trú, thành phố Buôn Ma Thuột, tỉnh Đắk. .. lý hoạt động giáo dục kỹ sống cho học sinh trường phổ thông dân tộc nội trú thành phố Buôn Ma Thuột, tỉnh Đắk Lắk Chương 2: Thực trạng quản lý hoạt động giáo dục kỹ sống cho học sinh trường Phổ