CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CÁC PHƯƠNG PHÁP KỸ THUẬT THU THẬP BẰNG CHỨNG KIỂM TOÁN TRONG KIỂM TOÁN BÁO CÁO TÀI CHÍNH

43 707 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CÁC PHƯƠNG PHÁP KỸ THUẬT THU THẬP BẰNG CHỨNG KIỂM TOÁN TRONG KIỂM TOÁN BÁO CÁO TÀI CHÍNH

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

SỞ LUẬN VỀ CÁC PHƯƠNG PHÁP KỸ THUẬT THU THẬP BẰNG CHỨNG KIỂM TOÁN TRONG KIỂM TOÁN BÁO CÁO TÀI CHÍNH I. BẰNG CHỨNG KIỂM TOÁN 1. Khái niệm bằng chứng kiểm toán Báo cáo kiểm toán đưa ra ý kiến xác nhận về tính trung thực và hợp của báo cáo tài chính đơn vị được kiểm toán. Để đánh giá nhận xét và đưa ra những ý kiến về báo cáo tài chính của đơn vị được kiểm toán, kiểm toán viên cần dựa trên sở các bằng chứng kiểm toán thu thập được. Bằng chứng kiểm toán là sản phẩm của hoạt động kiểm toán tài chính, quyết định tính đúng đắn và chính xác của các nhận xét của kiểm toán viên , quyết định sự thành công của một cuộc kiểm toán. Việc thu thập các bằng chứng kiểm toán là phần trung tâm của việc kiểm toán. Mautz và Sharaf đã khẳng định rằng "toàn bộ việc kiểm toán gồm hai chức năng, cả hai đều liên quan chặt chẽ với bằng chứng. Thứ nhất là chức năng thu thập bằng chứng; thứ hai là đánh giá các bằng chứng". Bằng chứng kiểm toán chỉ là "Thông tin mà kiểm toán viên thu thập được để đi đến những kết luận làm sở cho ý kiến của họ về báo cáo tài chính". Theo Chuẩn mực Kiểm toán Việt Nam số 500 ban hành theo Quyết định số 219/2000/QĐ/BTC ngày 29/12/2000 của Bộ Trưởng Bộ Tài chính về bằng chứng kiểm toán, ta khái niệm về bằng chứng kiểm toán: “Bằng chứng kiểm toán là tất cả các tài liệu thông tin do kiểm toán viên thu thập được liên quan đến cuộc kiểm toán và dựa trên các thông tin này kiểm toán viên hình thành nên ý kiến của mình”. Theo khái niệm này bằng chứng kiểm toán bao gồm cả thông tin nhân chứng và thông tin vật chứngkiểm toán viên thu thập làm sở cho nhận xét của mình về báo cáo tài chính được kiểm toán. Khái niệm này cũng chỉ rõ đặc tính bản của bằng chứng và mối quan hệ của bằng chứng với kết luận kiểm toán. Bằng chứng tính đa dạng ( trước hết là dạng nhân chứng và vật chứng ). Các loại bằng chứng khác nhau sẽ ảnh hưởng khác nhau tới việc hình thành kết luận kiểm toán. Do đó kiểm toán viên cần nhận thức cụ thể về các loại bằng chứng để thể đánh giá bằng chứng một cách hữu hiệu khi thực hành kiểm toán. 2. Vai trò bằng chứng kiểm toán Bằng chứng kiểm toán một vai trò quan trọng, làm sở hình thành của ý kiến kết luận kiểm toán. Từ đó, sự thành công của toàn bộ cuộc kiểm toán phụ thuộc trước hết vào thu thập và sau đó là đánh giá bằng chứng kiểm toán của kiểm toán viên. Một khi kiểm toán viên không thu thập đầy đủ và đánh giá đúng các bằng chứng thích hợp thì kiểm toán viên khó thể đặt ra nhận định xác đúng về đối tượng được kiểm toán. Đối với các tổ chức kiểm toán độc lập hoặc quan kiểm toán Nhà nước quan pháp lý, bằng chứng kiểm toán còn là sở đánh giá chất lượng hoạt động của kiểm toán viên trong quá trình thực hiện kiểm toán. Hơn nữa, trong trường hợp xảy ra tranh chấp kiện tụng giữa công ty kiểm toán với người sử dụng thông tin trên báo cáo tài chính thì báo cáo tài chính còn là sở để quan chức năng kiểm tra, đánh giá lại công việc của kiểm toán viên và công ty kiểm toán. Do vai trò quan trọng của bằng chứng kiểm toán, Chuẩn mực kiểm toán Việt Nam số 500 quy định: “ Kiểm toán viên và Công ty kiểm toán phải thu thập đầy đủ các bằng chứng kiểm toán thích hợp làm sở đưa ra ý kiến của mình về Báo cáo tài chính của đơn vị được kiểm toán ” 3. Tính chất của bằng chứng kiểm toán Chuẩn mực thực hành thứ ba qui định là kiểm toán viên phải tập hợp bằng chứng giá trị đầy đủ để chứng minh cho nhận xét được công bố. Vì bản chất của bằng chứng kiểm toán và mối quan tâm về chi phí của việc thực hiện kiểm toánkiểm toán viên không khả năng bị thuyết phục hoàn toàn rằng nhận xét được công bố đã đúng. Tuy vậy, kiểm toán viên phải tin chắc rằng nhận xét của anh ta là đúng với một mức độ nghi ngờ hợp lý. Bằng cách kết hợp tất cả bằng chứng từ cuộc kiểm toán toàn bộ, kiểm toán viên thể quyết định khi nào đủ bị thuyết phục để công bố một báo cáo kiểm toán. Ba yếu tố quyết định tính thuyết phục của bằng chứng giá trị, đầy đủ và đúng lúc. Hai yếu tố đầu được trực tiếp rút ra từ chuẩn mực thực hành thứ ba. 3.1 giá trị giá trị nghĩa là mức độ đáng tin cậy của bằng chứng. Nếu bằng chứng được xem giá trị cao thì nó giúp rất nhiều trong việc thuyết phục kiểm toán viên là các báo cáo tài chính đã trình bày trung thực. Thí dụ, nếu một kiểm toán viên tự đếm hàng tồn kho, thì bằng chứng đó giá trị hơn nhiều so với khi kiểm toán viên được Ban quản trị cung cấp cho những con số của họ. Hầu hết kiểm toán viên, sử dụng thuật ngữ độ tin cậy của bằng chứng như nghĩa tương đồng với giá trị. Tính "có giá trị" của bằng chứng chỉ liên quan với các thể thức kiểm toán đã chọn. Tính giá trị không thể được cải thiện bằng cách chọn một qui mẫu lớn hơn hoặc các khoản mục ở các tổng thể khác nhau. Nó chỉ thể được cải thiện bằng cách chọn lựa những thể thức kiểm toán một hoặc nhiều trong 6 đặc điểm dưới đây của chứng cứ chất lượng cao. Thích đáng: Bằng chứng phải đi đôi với hoặc phải thích hợp với mục tiêu mà kiểm toán viên đang khảo sát trước khi nó thể đủ thuyết phục. Thí dụ, giả sử kiểm toán viên đang lo ngại là khách hàng quên tính tiền khách về chi phí vận chuyển (mục tiêu về tính đầy đủ). Nếu kiểm toán viên đã chọn một mẫu gồm các bản sao hoá đơn bán hàng và truy từng cái theo các chứng từ vận chuyển liên quan thì bằng chứng sẽ không thích đáng với mục tiêu về tính đầy đủ. Thể thức thích hợp sẽ là so sánh một mẫu gồm các chứng từ vận chuyển với các bản sao hoá đơn bán hàng liên quan đến xác định xem mỗi chứng từ đã được tính tiền chưa. Tính thích đáng chỉ thể nghiên cứu trong các điều kiện của mục tiêu kiểm toán đặc thù. Bằng chứng thể thích đáng cho mục tiêu này nhưng lại không đối với mục tiêu khác. Trong thí dụ trên, khi kiểm toán viên truy từ các bản sao hoá đơn bán hàng với các chứng từ vận chuyển liên quan, bằng chứng chỉ thích hợp với mục tiêu căn cứ hợp lý. Hầu hết bằng chứng thích hợp với trên một mục tiêu, nhưng không phải tất cả các mục tiêu. Độc lập với người cung cấp. Bằng chứng được từ một nguồn ở bên ngoài Công ty thì đáng tin cậy hơn bằng chứng từ bên trong. Thí dụ, bằng chứng bên ngoài như những tin tức từ các ngân hàng, luật sư, hoặc khách mua hàng thường được xem là đáng tin cậy hơn những câu trả lời được từ các cuộc thẩm vấn Công ty khách hàng và từ các chứng từ của Công ty khách hàng. Tính hiệu quả trong cấu kiểm soát nội bộ của Công ty khách hàng. Khi một cấu kiểm soát nội bộ của Công ty khách hàng hiệu quả, bằng chứng thu được từ đó sẽ đáng tin cậy hơn so với từ một cấu yếu kém. Thí dụ, nếu các quá trình kiểm soát nội bộ đối với hàng bán và đối với việc tính tiền là hiệu quả, kiểm toán viên thể thu được nhiều bằng chứng giá trị từ các hoá đơn bán hàng và các chứng từ vận chuyển hơn là nếu các quá trình kiểm soát không đầy đủ. Kiến thức trực tiếp của kiểm toán viên. Bằng chứng do kiểm toán viên thu được một cách trực tiếp thông qua quá trình xem xét thực tế, quan sát, tính toán, và điều tra thì giá trị hơn thông tin thu được một cách gián tiếp. Thí dụ, nếu kiểm toán viên tính tổng số dư như một tỷ lệ phần trăm của doanh thu và đem so sánh với các kỳ trước đó, bằng chứng đó sẽ đáng tin cậy hơn nếu kiểm toán viên chỉ dựa trên những tính toán của kế toán trưởng. Trình độ chuyên môn của những cá nhân cung cấp thông tin. Mặc dù nguồn của thông tin là độc lập, bằng chứng chỉ đáng tin cậy khi cá nhân cung cấp nó đủ trình độ chuyên môn để làm điều đó. Vì do này, những xác nhận từ các luật sư và ngân hàng rõ ràng được đánh giá cao hơn những xác nhận về các khoản phải thu từ những người không quen thuộc với kinh doanh. Tương tự, bằng chứng thu được một cách trực tiếp bởi kiểm toán viên thể không đáng tin cậy nếu anh ta thiếu trình độ chuyên môn để đánh giá bằng chứng. Thí dụ, quá trình xem xét hàng kim cương tồn kho do một kiểm toán viên không được đào tạo để phân biệt giữa kim cương và mặt đá sẽ không đem lại bằng chứng đáng tin cậy về số kim cương hiện có. Mức độ khách quan. Bằng chứng tính khách quan đáng tin cậy hơn bằng chứng mà cần sự phán xét đáng kể để đi đến quyết định là nó đúng hay không. Thí dụ về bằng chứng tính khách quan bao gồm sự xác nhận về các khoản phải thucác số dư ở ngân hàng, sự kiểm kê thực tế chứng khoán và tiền mặt, và quá trình tổng cộng danh sách các khoản phải trả để xác định liệu nó giống với sốtrong sổ Cái tổng hợp hay không. Thí dụ, về bằng chứng tính chủ quan gồm sự xác nhận của luật sư của khách hàng về hậu quả khả dĩ của vụ kiện khách hàng đang tiến hành, lời nhận xét về tính lỗi thời của hàng tồn kho trong một cuộc kiểm kê vật chất, và các câu hỏi thẩm vấn vị giám đốc phụ trách tín dụng về khả năng thu hồi của các khoản phải thu ngoài niên hạn. Trong quá trình đánh giá độ tin cậy của bằng chứng tính chủ quan, trình độ chuyên môn của người cung cấp bằng chứng rất quan trọng. 3.2 Tính đầy đủ. Số lượng bằng chứng thu thập quyết định tính đầy đủ của nó. Do đó, qui mô mẫu mà kiểm toán viên lựa chọn rất quan trọng trong việc quyết định tính đầy đủ của bằng chứng. Đối với một thủ tục kiểm toán đã định, bằng chứng thu được từ một mẫu gồm 200 cá thể thường sẽ đầy đủ hơn từ một mẫu gồm 100 cá thể. Ngoài qui mô mẫu, các khoản mục cá biệt được khảo sát ảnh hưởng đến tính đầy đủ của bằng chứng. Các mẫu bao gồm các khoản mục trị giá bằng tiền lớn, các khoản mục khả năng sai sót cao, và các khoản mục tính đại diện cho tổng thể thì thường được cho là đầy đủ. Ngược lại phần lớn kiểm toán viên thường cho rằng mẫu không đầy đủ khi chỉ gồm các khoản mục giá trị bằng tiền lớn trong tổng thể. 3.3 Tính đúng lúc Tính đúng lúc của bằng chứng kiểm toán thể dựa vào hoặc thời gian bằng chứng được thu thập hoặc thời kỳ được kiểm toán. Đối với các tài khoản trên bảng cân đối tài sản, bằng chứng thường tính thuyết phục hơn khi nó được thu thập càng gần ngày lập bảng cân đối tài sản. Thí dụ, sự kiểm tra của kiểm toán viên về các chứng khoán thị trường, vào ngày lập bảng cân đối tài sản sẽ tính thuyết phục hơn sự kiểm tra vào tháng trước đó. Đối với các khoản trên báo cáo kết quả hợp đồng kinh doanh bằng chứng tính thuyết phục hơn nếu mẫu được lấy trong suốt thời kỳ kiểm toán so với mẫu được lấy từ một phần của cả kỳ. Thí dụ, mẫu ngẫu nhiên được lấy từ các nghiệp vụ bán hàng của cả năm sẽ tính thuyết phục hơn mẫu chỉ lấy từ 6 tháng đầu năm. 3.4 Tổng hợp kết quả Sức thuyết phục của bằng chứng chỉ thể được đánh giá sau khi xem xét tổng hợp tính giá trị, tính đầy đủ và tính đúng lúc. Một mẫu gồm bằng chứng giá trị cao chỉ tính thuyết phục khi đồng thời nó cũng đúng lúc. Tương tự, một mẫu lớn gồm bằng chứng không đáng tin cậy không sức thuyết phục. những mối quan hệ trực tiếp giữa bốn quyết định về việc tập hợp bằng chứng với ba tính chất xác định tính thuyết phục của bằng chứng Bảng 1: Các mối quan hệ giữa các quyết định về chứng cứ với tính thuyết phục. ( Trích từ giáo trình kiểm toán Alvin A. Arens James K. Loebbecke ) Các quyết định về bằng chứng Các tính chất ảnh hưởng đến tính thuyết phục của chứng cứ Thể thức kiểm toán giá trị thích đáng: Độc lập với người cung cấp Tính hiệu quả của cấu kiểm soát nội bộ Kiến thức trực tiếp của kiểm toán viên Trình độ chuyên môn của người cung cấp Tính khách quan của chứng cứ Qui mô mẫu và các khoản phải chọn Tính đầy đủ: Quy mô mẫu đầy đủ Sự lựa chọn các khoản mục được hoàn thành Xác định thời gian Tính đúng lúc: Khi nào các thể thức được hoàn thành Khoảng thời gian được kiểm toán trong kỳ 3.5 Tính thuyết phục và chi phí Trong quá trình ra các quyết định về bằng chứng kiểm toán đã định, cả tính thuyết phục và chi phí đều phải được xem xét. Rất hiếm khi chỉ một loại bằng chứng là đủ để thẩm tra thông tin. Tính thuyết phục và chi phí của tất cả các phương án phải được xem xét trước khi lựa chọn một loại hoặc những loại bằng chứng tốt nhất.Mục đích của kiểm toán viên là thu thập đủ số lượng bằng chứng đáng tin cậy và đúng lúc sẽ được vận dụng vào các thông tin đang thẩm tra, với tổng chi phí thấp nhất 4. Các loại bằng chứng kiểm toán. Trong thực tế nhiều loại bằng chứng kiểm toán khác nhau. Để giúp cho việc xét đoán và sử dụng bằng chứng kiểm toán được thuận tiện và hữu ích cần tiến hành phân loại bằng chứng kiểm toán. hai cách phân loại bằng chứng kiểm toán chủ yếu 4.1. Phân loại bằng chứng kiểm toán theo nguồn gốc. Theo cách phân loại này, bằng chứng kiểm toán được chia thành: 4.1.1.Bằng chứng do kiểm toán viên tự khai thác và phát hiện được bằng cách: Kiểmtài sản thực tế như : biên bản kiểm kê hàng tồn kho của kiểm toán xác nhận tài sản thực tế… Tính toán lại các biểu tính toán của doanh nghiệp như: các số liệu, tài liệu do kiểm toán viên tính lại sự xác nhận của doanh nghiệp hoặc của những người liên quan là hợp lý… Quan sát hoạt động của hệ thống kiểm soát nội bộ: là những thông tin tài liệu do kiểm toán viên ghi chép lại thông qua việc quan sát hệ thống kiểm soát nội bộ doanh nghiệp, dẫn chứng theo thời gian khảo sát… 4.1.2.Bằng chứng do doanh nghiệp phát hành và luân chuyển đến các bộ phận nội bộ hoặc bên ngoài đơn vị và các thông tin doanh nghiệp cung cấp cho kiểm toán viên Chứng từ tài liệu do doanh nghiệp phát hành và chuyển đến các đơn vị khác sau đó quay trở lại đơn vị như các uỷ nhiệm chi… Chứng từ tài liệu do doanh nghiệp phát hành và luân chuyển trong nội bộ doanh nghiệp như các phiếu chi, phiếu xuất vật tư… Các sổ kế toán, báo cáo tài chính của doanh nghiệp lập, những thông tin lời nói, ghi chép của cán bộ quản lý, cán bộ nghiệp vụ hoặc những giải trình của những người liên quan trong đơn vị cho kiểm toán viên… 4.1.3. Bằng chứng do bên thứ ba cung cấp từ các nguồn khác nhau Các bằng chứng do những người bên ngoài cung cấp trực tiếp cho kiểm toán viên như: các bảng xác nhận nợ của chủ nợ, bảng xác nhận các khoản phải thu của các khách nợ… Những bằng chứng này được do kiểm toán viên gửi thư đến các đơn vị cá nhân bên ngoài doanh nghiệp và yêu cầu họ xác nhận sự chân thực của số liệu. Các bằng chứng được lập do đối tượng bên ngoài doanh nghiệp liên quan đến báo cáo tài chính của doanh nghiệp như hoá đơn bán hàng cho doanh nghiệp, sổ phụ ngân hàng Các ghi chép độc lập hoặc các báo cáo thống kê tổng hợp theo chuyên ngành liên quan đến doanh nghiệp. 4.2 Phân loại bằng chứng theo loại hình Căn cứ vào loại hình hay dạng bằng chứng kiểm toán thì bằng chứng kiểm toán được phân thành các loại sau: 4.2.1. Bằng chứng vật chất. Bằng chứng vật chất là các bằng chứngkiểm toán viên thu thập được trong quá trình thanh tra hoặc quá trình kiểmtài sản hữu hình như: hàng tồn kho, tài sản cố định hữu hình, tiền mặt. Thuộc loại này gồm các biên bản kiểm kê hàng tồn kho, biên bản kiểm kê quỹ tiền mặt…Các bằng chứng vật chất độ tin cậy cao nhất, bởi vì bằng chứng vật chất được đưa ra từ việc kiểm tra trực tiếp để xác minh tài sản thực hay không. 4.2.2. Các bằng chứng tài liệu Là những bằng chứngcác kiểm toán viên thu được qua việc cung cấp tài liệu, thông tin của các bên liên quan theo yêu cầu của kiểm toán viên. Thuộc loại này gồm: Các ghi chép kế toáncác ghi chép nghiệp vụ của doanh nghiệp, các báo cáo kế toán, các bản giải trình của các nhà quản doanh nghiệp…Các chứng từ, tài liệu do các đối tượng bên ngoài doanh nghiệp cung cấp như: các văn bản, các giấy xác nhận, các báo cáo của bên thứ ba liên quan đến báo cáo tài chính của doanh nghiệp được kiểm toán như: quan thuế, hải quan, bên bán, bên mua… Các tài liệu tính toán lại của kiểm toán viên: thông qua việc xác minh, phân tích số liệu, tài liệu, kiểm toán viên tính toán lại số liệu của doanh nghiệp được kiểm toán để đưa ra những bằng chứng cho những ý kiến của mình như: tính toán lại giá các hoá đơn, việc trích khấu hao tài sản cố định…Các bằng chứng tài liệu này cũng tính thuyết phục, nhưng độ tin cậy không cao bằng những bằng chứng vật chất. 4.2.3. Các bằng chứng thu thập qua phỏng vấn. Là các bằng chứng kiểm toán viên thu được thông qua xác minh điều tra bằng cách phỏng vấn những người liên quan đến tài chính của doanh nghiệp được kiểm toán. Thuộc loại này là những ghi chép của kiểm toán viên hoặc những dẫn chứng dưới hình thức khác như băng ghi âm… mà kiểm toán viên được thông qua các cuộc phỏng vấn những người quản lý, người thứ ba như khách hàng, người bán, người chủ đầu tư… về những chi tiết liên quan đến những nhận xét của kiểm toán viên đến báo cáo tài chính của doanh nghiệp. Những bằng chứng này tác dụng minh chứng cho những ý kiến của kiểm toán viên, nhưng độ tin cậy không cao bằng hai loại bằng chứng trên.Tuy nhiên trong quá trình thu thập bằng chứng, kiểm toán viên sẽ kết hợp nhiều loại bằng chứng để tính thuyết phục cao hơn. 5. Xét đoán và sử dụng bằng chứng kiểm toán Khi đã thu thập được những bằng chứng kiểm toán, kiểm toán viên phải xét đoán và lựa chọn những bằng chứng nào nên sử dụng và đưa ra làm bằng chứng cho những ý kiến nhận xét của mình. Xét đoán kiểm toán là việc xem xét việc đáp ứng những yêu cầu của các bằng chứng kiểm toán, tức là xét đoán độ tin cậy về giá trị và tính đầy đủ của bằng chứng kiểm toán. Việc xét đoán bằng chứng kiểm toán [...]... tượng kiểm toán cụ thể để thu thập bằng chứng kiểm toán Các thủ tục kiểm toán áp dụng các phương pháp kỹ thu t thu thập bằng chứng kiểm toán: 2.1 Thử nghiệm kiểm soát - Chuẩn mực kiểm toán Việt Nam số 500 qui định: “Thử nghiệm kiểm soát là việc kiểm tra để thu thập bằng chứng kiểm toán về sự thiết kế phù hợp và sự vận hành hữu hiệu của hệ thống kế toán và hệ thống kiểm soát nội bộ” Cụ thể, các bằng chứng. .. QUÁT VỀ CÁC PHƯƠNG PHÁP KỸ THU T THU THẬP BẰNG CHỨNG KIỂM TOÁN Các phương pháp kỹ thu t thường được vận dụng trong kiểm toán tài chính bao gồm: Kiểm tra vật chất, quan sát, điều tra, lấy xác nhận, xác minh tài liệu, tính toán và phân tích 1 Kiểm tra vật chất Là quá trình kiểmtại chỗ hay tham gia kiểmcác loại tài sản của doanh nghiệp Kiểm tra vật chất do vậy thường được áp dụng đối với tài sản... ) • Bằng chứng ghi thành văn bản giá tri cao hơn bằng chứng miệng Bằng chứng nguyên bản giá trị cao hơn bằng chứng sao chụp • Bằng chứng thu thập được từ các nguồn độc lập bên ngoài giá trị cao hơn bằng chứng thu thập tại doanh nghiệp được kiểm toánBằng chứng do kiểm toán viên tự thu thập, phân tích, tính toán giá trị cao hơn bằng chứng do người khác cung cấp • Bằng chứng được minh chứng bằng. .. nhau trên báo cáo tài chính Các tỷ suất tài chính thường dùng trong phân tích dọc thể là các tỷ suất về khả năng thanh toán, các tỷ suất về khả năng sinh lời • Ưu điểm của việc sử dụng kỹ thu t phân tích : Các kỹ thu t phân tích kiểm toán viên sử dụng kỹ thu t phân tích cho việc lập kế hoạch kiểm toán thường là tương đối đơn giản, như việc các kiểm toán viên sử dụng các tỷ suất thanh toán hiện... của nó - Nhân tố thu c về nguồn gốc của bằng chứng kiểm toán : Nguồn gốc bằng chứng kiểm toán thể hiện sự độc lập của bằng chứng đối với doanh nghiệp được kiểm toán Những bằng chứng nguồn gốc càng độc lập với doanh nghiệp thì càng độ tin cậy cao - Nhân tố thu c về dạng của bằng chứng kiểm toán, các bằng chứng kiểm toán vật chất độ tin cậy cao hơn bằng chứng tại liệu, bằng chứng tài liệu độ... trong kiểm toán, các bằng chứng thu thập được ở những bộ phận mức độ rủi ro cao thì càng tăng tính thuyết phục của bằng chứng đó 5.2 Điểm cần lưu ý khi xét đoán bằng chứng kiểm toán - Khi xét đoán bằng chứng kiểm toán, kiểm toán viên cần kết hợp nhiều loại bằng chứng và mối liên quan của các bằng chứng đó đối với một vấn đề, hay một nhận định để độ tin cậy của các bằng chứng cao hơn và đủ tính thuyết... toán (2) Lấy từ sổ cái (3) Ước tính dựa trên kiểm tra một số phiếu vay trong năm với mức lãi từ 14% đến 15% (4) Thống nhất với biểu Nợ dài hạn trong Hồ thường trực (5) Sai biệt không trọng yếu, cho thấy chi phí lãi vay theo sổ sách là hợp III ỨNG DỤNG CÁC PHƯƠNG PHÁP KỸ THU T THU THẬP BẰNG CHỨNG KIỂM TOÁN TRONG QUI TRÌNH KIỂM TOÁN BÁO CÁO TÀI CHÍNH 1 Giai đoạn lập kế hoạch kiểm toán 1.1 Thu thập. .. kiểm toán viên - Khi kiểm toán viên còn những nghi ngờ nhất định về các bản báo cáo tài chính của doanh nghiệp, thì cần phải tiếp tục tìm kiếm những bằng chứng đầy đủ và giá trị để chứng minh hoặc giải tỏa những nghi ngờ của mình Nếu trường hợp không thể thu thập đầy đủ những bằng chứng kiểm toán viên không thể ghi ý kiến nhân xét hoàn hảo về báo cáo tài chính của doanh nghiệp (báo cáo kiểm toán. .. trong đơn vị được kiểm toán nên thiếu tính khách quan, chất lượng của bằng chứng cũng phụ thu c vào trình độ và hiểu biết của người được hỏi Bằng chứng thu được do đó nên được củng cố cho các bằng chứng khác, hay để thu thập các thông tin phản hồi 6 Kỹ thu t tính toán Là quá trình kiểm toán viên kiểm tra chính xác về mặt số học của việc tính toán và ghi sổ, ví dụ, đối với kiểm tra việc tính toán, kiểm. .. nghĩa vụ pháp của khách hàng, kiểm toán viên tiến hành thực hiện thủ tục phân tích đối với các thông tin đã thu thập để hỗ trợ cho việc lập kế hoạch về bản chất, thời gian và nội dung các thủ tục kiểm toán được sử dụng để thu thập bằng chứng kiểm toán các thủ tục phân tích sử dụng cho việc lập kế hoạch kiểm toán nhằm vào các mục tiêu sau đây: + Thu thập hiểu biết về nội dung báo cáo tài chính và những . CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CÁC PHƯƠNG PHÁP KỸ THU T THU THẬP BẰNG CHỨNG KIỂM TOÁN TRONG KIỂM TOÁN BÁO CÁO TÀI CHÍNH I. BẰNG CHỨNG KIỂM TOÁN 1. Khái niệm bằng chứng. ý kiến về báo cáo tài chính của đơn vị được kiểm toán, kiểm toán viên cần dựa trên cơ sở các bằng chứng kiểm toán thu thập được. Bằng chứng kiểm toán là

Ngày đăng: 31/10/2013, 09:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan