1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

293 Bằng chứng kiểm toán và các phương pháp kỹ thuật thu thập bằng chứng kiểm toán trong kiểm toán tài chính

25 785 6
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 25
Dung lượng 132,5 KB

Nội dung

293 Bằng chứng kiểm toán và các phương pháp kỹ thuật thu thập bằng chứng kiểm toán trong kiểm toán tài chính

Trang 1

Mục lục

Mục lục 1

Lời nói đầu 3

Phần I Khái quát chung về bằng chứng kiểm toán và các phơng pháp kỹ thuật thu thập bằng chứng kiểm toán 4

I Khái quát chung về bằng chứng kiểm toán 4

1 Khái niệm 4

2 Vai trò 4

3 Quyết định của kiểm toán viên về thu thập bằng chứng kiểm toán 5

3.1 Quyết định về thể thức kiểm toán cần áp dụng. 5

3.2 Quyết định về quy mô mẫu. 6

3.3 Quyết định về các khoản mục cá biệt cần chọn từ tổng thể. 6

3.4 Quyết định về thời gian hoàn thành các thể thức. 6

4 Các loại bằng chứng kiểm toán 7

4.1 Phân loại bằng chứng theo nguồn hình thành: 7

4.2 Phân loại bằng chứng kiểm toán theo loại hình. 7

5 Các tính chất của bằng chứng kiểm toán 8

5.1 Tính hiệu lực. 8

5.2 Tính đầy đủ: 9

II Phơng pháp kĩ thuật thu thập bằng chứng kiểm toán 11

1 Phơng pháp kiểm tra vật chất (kiểm kê) 11

2 Lấy xác nhận 12

3 Xác minh tài liệu 13

4 Quan sát : 14

5 Phỏng vấn 14

6 Tính toán lại 15

7 Phân tích 16

Phần II Phơng pháp kĩ thuật thu thập bằng chứng kiểm toán trong các giai đoạn của cuộc kiểm toán. .19

I Thu thập bằng chứng kiểm toán trong giai đoạn lập kế hoạch kiểm toán 19

II Thu thập bằng chứng kiểm toán trong giai đoạn thực hành kiểm toán khi kiểm toán một số chu trình 21

1 Phơng pháp thu thập bằng chứng kiểm toán trong chu trình bán hàng - thu tiền 21

2 Phơng pháp thu thập bằng chứng kiểm toán khi kiểm toán chu trình tiền lơng nhân sự 23

3 Phơng pháp thu thập bằng chứng kiểm toán khi kiểm toán chu trình mua hàng, thanh toán 24

4 Phơng pháp thu thập bằng chứng kiểm toán khi kiểm toán chu trình hàng tồn kho 25

5 Phơng pháp thu thập bằng chứng kiểm toán khi kiểm toán tài sản cố định 27

III Thu thập bằng chứng kiểm toán trong giai đoạn kết thúc kiểm toán 30

Phần III: Kết luận 32

Danh mục tài liệu tham khảo 33

Trang 2

Lời nói đầu

Trong nền kinh tế thị trờng hiện nay, Kiểm toán đã trở thành một nhucầu không thể thiếu đợc đối với hoạt động sản xuất kinh doanh của mỗidoanh nghiệp Bằng tác dụng to lớn của mình, Kiểm toán đã khẳng định làmột yếu tố tích cực đảm bảo cho các chuẩn mực kế toán đợc chấp hànhnghiêm chỉnh, trật tự kỷ cơng của công tác kế toán đợc giữ vững, các thôngtin kế toán trung thực và có đủ độ tin cậy Chính điều đó đã làm cho kiểmtoán trở thành công việc rất đợc quan tâm không chỉ đối với doanh nghiệp,cơ quan quản lí của nhà nớc mà còn đối với cả các đối tợng khác quan tâm

đến tình hình tài chính của doanh nghiệp

Một trong những yếu tố hết sức quan trọng góp phần làm nên thànhcông của cuộc kiểm toán đó là bằng chứng kiểm toán Chất lợng của cácbằng chứng kiểm toán ảnh hởng trực tiếp tới chất lợng của cuộc kiểm toán.Với tầm quan trọng của bằng chứng kiểm toán càng trở nên khó khăn,

đòi hỏi phải bắt kịp với sự đa dạng của các thông tin, mức độ tinh vi của cáchành vi gian lận

Vì những lý do trên em chọn đề tài: Bằng chứng kiểm toán và các“ Bằng chứng kiểm toán và các

phơng pháp kỹ thuật thu thập bằng chứng kiểm toán trong kiểm toán tài chính

Đề tài gồm 3 phần:

Phần I: Khái quát chung về bằng chứng kiểm toán và các phơng pháp

kỹ thuật thu thập bằng chứng kiểm toán.

Phần II: Phơng pháp kỹ thuật thu thập bằng chứng kiểm toán trong các

giai đoạn của cuộc kiểm toán.

Phần III: Kết luận.

Trang 3

Phần I

Khái quát chung về bằng chứng kiểm toán và các

ph-ơng pháp kỹ thuật thu thập bằng chứng kiểm toán

1 Khái niệm về bằng chứng kiểm toán.

Thực chất của hoạt động kiểm toán tài chính là quá trình thu thập và

đánh giá các bằng chứng về các Báo cáo tài chính nhằm mục đích xác nhận

và báo cáo về mức độ phù hợp của các báo cáo này với các chuẩn mực đã

đ-ợc thiết lập Thông qua việc đánh giá các bằng chứng kiểm toán đã thu thập

đợc, kiểm toán viên đa ra báo cáo kiểm toán về báo cáo tài chính Báo cáokiểm toán này là sản phẩm quan trọng nhất của cuộc kiểm toán Độ chínhxác và hợp lý của nó phụ thuộc vào các bằng chứng kiểm toán mà kiểmtoán viên thu thập đợc trong quá trình kiểm toán

Theo chuẩn mực kiểm toán Việt Nam số 500, bằng chứng kiểm toán làtất cả các tài liệu, thông tin mà kiểm toán viên thu thập đợc liên quan đếncuộc kiểm toán và dựa trên các thông tin này kiểm toán viên hình thành nên

ý kiến của mình

Theo khái niệm này, bằng chứng kiểm toán bao gồm những thông tinnhân chứng và vật chứng mà kiểm toán viên thu thập đợc làm cơ sở chonhững nhận xét của mình về báo cáo tài chính đợc kiểm toán

2 Vai trò của bằng chứng kiểm toán.

Bằng chứng kiểm toán có vai trò vô cùng quan trọng, là cơ sở hìnhthành ý kiến kết luận kiểm toán Bằng chứng kiểm toán là một trong nhữngyếu tố quyết định độ chính xác trong quyết định của kiểm toán viên Do đó,kiểm toán viên cần nhận thức cụ thể về các loại bằng chứng để có thể đánhgiá bằng chứng một cách hữu hiệu khi thực hành kiểm toán

Bằng chứng kiểm toán là cơ sở để giám sát và đánh giá chất lợng củacuộc kiểm toán Vì vậy, đòi hỏi kiểm toán viên phải thu thập đầy đủ thôngtin và thích hợp làm cơ sở để đa ra ý kiến của mình về báo cáo tài chính của

đơn vị đợc kiểm toán Sự thành công của toàn bộ cuộc kiểm toán phụ thuộctrớc hết vào việc thu thập và sau đó là đánh giá bằng chứng kiểm toán củakiểm toán viên Một khi kiểm toán viên mà không thu thập đầy đủ và đánhgiá đúng các bằng chứng thích hợp thì kiểm toán viên khó có thể đa ra một

Trang 4

nhận định xác đáng về đối tợng đợc kiểm toán Kết luận của kiểm toán viênkhó có thể đúng với thực trạng đối tợng đợc kiểm toán nếu nh bằng chứngkiểm toán thu thập đợc quá ít hay bằng chứng thu thập đợc không phù hợphoặc có độ tin cậy không cao.

Ngoài ra bằng chứng kiểm toán còn là cơ sở để giám sát, đánh giá chấtlợng hoạt động của kiểm toán viên trong quá trình thực hiện kiểm toán

3 Quyết định của kiểm toán viên về thu thập bằng chứng kiểm toán

Kiểm toán tài chính có đối tợng là các Báo cáo tài chính- bao gồm cácthông tin tài chính tổng hợp liên quan đến toàn bộ hoạt động sản xuất kinhdoanh trong một niên độ tài chính đợc kiểm toán Với đối tợng kiểm toánrộng nh vậy, kiểm toán viên không thể kiểm tra, đánh giá đợc tất cả cácphiếu thu, phiếu chi đã thanh toán, các hóa đơn của bên bán, các hóa đơnbán hàng, chứng từ vận chuyển… và các loại chứng từ, sổ sách khác có liên và các loại chứng từ, sổ sách khác có liênquan Do đó, kiểm toán viên phải xác định số lợng bằng chứng kiểm toáncần thu thập để có thể đánh giá toàn diện về đối tợng kiểm toán Quyết địnhnày của kiểm toán viên về thu thập bằng chứng kiểm toán có thể chia thành:

3.1 Quyết định về thể thức kiểm toán cần áp dụng.

Thể thức kiểm toán là những hớng dẫn chi tiết về quá trình thu thập mộtloại bằng chứng kiểm toán cá biệt phải thu thập ở một điểm nào đó trongmột cuộc kiểm toán Ví dụ, hớng dẫn chi tiết về quá trình thu thập biên bảnkiểm kê vật t, tiền tại két, các bút toán nhật kí hay các chi tiết trong quátrình vận chuyển

Những hớng dẫn này thờng đợc sắp xếp theo một thứ tự cụ thể giúpkiểm toán viên sử dụng trong suốt cuộc kiểm toán

3.2 Quyết định về quy mô mẫu.

Sau khi đã chọn đợc thể thức kiểm toán, kiểm toán viên xác định quymô mẫu Quy mô mẫu có thể gồm từ một vài phần tử đến tất cả các phần tửtrong tổng thể đang nghiên cứu Việc quyết định chọn bao nhiêu khoản mục

để kiểm soát phải đợc kiểm toán viên thực hiện cho từng thể thức kiểmtoán Quy mô mẫu với bất kì thể thức định sẵn nào đều có khả năng thay

đổi từ cuộc kiểm toán này sang cuộc kiểm toán khác

Trang 5

3.3 Quyết định về các khoản mục cá biệt cần chọn từ tổng thể.

Xác định xong quy mô mẫu chọn cho từng thể thức kiểm toán, kiểmtoán viên cần xác định các phần tử cá biệt cần kiểm tra cụ thể Ví dụ: Kiểmtoán viên quyết định chọn 200 phiếu chi đã thanh toán từ tổng thể gồm

3000 phiếu chi để so sánh với sổ nhật kí chi tiền Kiểm toán viên có thểchọn ra các phiếu thu cụ thể theo các cách: chọn 200 phiếu chi có số tiềnlớn nhất, chọn các phiếu chi một cách ngẫu nhiên, chọn phiếu chi theo phán

đoán của kiểm toán viên hay có thể kết hợp các cách trên

3.4 Quyết định về thời gian hoàn thành các thể thức.

Một cuộc kiểm toán báo cáo tài chính thờng của một kì, một năm vàmỗi cuộc kiểm toán thờng phải mất vài tuần có khi là vài tháng Việc xác

định thời gian của thể thức kiểm toán có thể ngay từ khi kì kế toán mà Báocáo tài chính phản ánh cha kết thúc; hoặc có thể rất lâu sau khi kì kế toánkết thúc Tuy nhiên, thông thờng khách hàng muốn công ty kiểm toán hoànthành kiểm toán trong khoảng thời gian không quá một quý kể từ khi kì kếtoán kết thúc

4 Các loại bằng chứng kiểm toán.

Trên thực tế có rất nhiều loại bằng chứng kiểm toán Do đó, để giúp choviệc thu thập và sử dụng các bằng chứng kiểm toán đợc thu thập và sử dụngcác bằng chứng kiểm toán đợc thuận tiện thì việc phân loại bằng chứng làrất cần thiết Có thể tiến hành phân loại bằng chứng theo các cách sau:

4.1 Phân loại bằng chứng theo nguồn hình thành:

Phân loại bằng chứng theo nguồn hình thành là cách phân loại dựa vàonguồn gốc của các thông tin mà kiểm toán viên thu thập đợc trong quá trìnhkiểm toán Theo cách phân loại này, bằng chứng kiểm toán bao gồm:

Bằng chứng kiểm toán do kiểm toán viên khai thác và phát hiện nh kiểmtoán kiểm kê tài sản thực tế, tính toán lại các bảng biểu, quan sát hệ thốngkiểm soát nội bộ

Bằng chứng kiểm toán do khách hàng cung cấp nh các chứng từ, hóa

đơn, báo cáo kế toán, bản giải trình… và các loại chứng từ, sổ sách khác có liên

Bằng chứng kiểm toán do bên thứ ba cung cấp: bên thứ ba có thể làngân hàng, khách hàng của đơn vị đợc kỉêm toán… và các loại chứng từ, sổ sách khác có liên Các bằng chứng do bênnày cung cấp có thể là Hóa đơn bán hàng, giấy báo Nợ, giấy báo Có của

Trang 6

nguồn hàng, xác nhận của bên thứ ba, tài liệu của các chuyên gia cungcấp… và các loại chứng từ, sổ sách khác có liên

4.2 Phân loại bằng chứng kiểm toán theo loại hình.

Theo cách phân loại này, bằng chứng kiểm toán có thể đợc chia thành: Các chứng từ kế toán

Các ghi chép kế toán và ghi chép khác của doanh nghiệp

Các tài liệu kiểm kê thực tế

Báo cáo tài chính

Các bản giải trình của nhà quản lý

Các kế hoạch và dự toán

Các biên bản làm việc với cơ quan tài chính, thuế, ngân hàng… và các loại chứng từ, sổ sách khác có liên

5 Các tính chất của bằng chứng kiểm toán.

Theo GAAS, bằng chứng kiểm toán phải đợc thu thập một cách có hiệulực và đầy đủ thông qua việc kiểm tra, kiểm soát việc thẩm vấn… và các loại chứng từ, sổ sách khác có liên để có cơ

sở pháp lí cho các ý kiến về báo cáo tài chính đợc kiểm toán Trong thực tế,kiểm toán trên cơ sở thu thập và đánh giá bằng chứng kiểm toán, kiểm toánviên sẽ hình thành nên ý kiến kết luận kiểm toán Vì vậy, bằng chứng kiểmtoán thu thập đợc phải thuyết phục Tính thuyết phục của bằng chứng kiểmtoán đợc quyết định bởi tính hiệu lực và đầy đủ Theo chuẩn mực kiểm toánViệt Nam (VSA) số 500 quy định:

“ Bằng chứng kiểm toán và các Kiểm toán viên và công ty kiểm toán phải thu thập đầy đủ các bằngchứng kiểm toán thích hợp để làm cơ sở đa ra ý kiến của mình về báo cáotài chính của đơn vị đợc kiểm toán “ Bằng chứng kiểm toán và các

Trang 7

Loại hình hay dạng của bằng chứng kiểm toán : Bằng chứng vật chất nhbiên bản kiểm kê hay quan sát kiểm kêvà hiểu biết của kiểm toán viên vềlĩnh vực kiểm toán đợc xem là có độ tin cậu cao hơn các bằng chứng bằnglời ( nh bằng chứng thu thập qua phỏng vấn).

Tính hiệu lực của hệ thống kiểm soát nội bộ: bằng chứng kiểm toán thu

đợc trong điều kiện hệ thống kiểm soát nội bộ hoạt động tốt thì đợc xem là

có độ tin cậy cao hơn so với bắng chứng kiểm toán thu đợc trong điều kiện

hệ thống này hoạt đồng kém hiệu quả Trong môi trờng kiểm soát nội bộhoạt động tốt hơn, khả năng tồn tại sai phạm mà hệ thống kiểm soát nội bộkhông phát kiện đợc sẽ thấp hơn

Nguồn gốc thu thập bằng chứng kiểm toán : bằng chứng kiểm toán cónguồn gốc càng độc lập cới đối tợng đợc kiểm toán thì có độ tin cậy cao Vídụ: bằng chứng kiểm toán thu đợc từ các nguồn độc lập bên ngoài ( nh bảngsao kê ngân hàng) … và các loại chứng từ, sổ sách khác có liên có độ tin cậy cao hơn bằng chứng kiểm toán có đợcnhò khách hàng cung cấp ( nh tài liệu kế toán… và các loại chứng từ, sổ sách khác có liên)

Sự kết hợp của các bằng chứng kiểm toán: nếu có nhiều thông tin ( bằngchứng) cùng xác minh cho một vấn đề thì sẽ có độ tin cậy cao hơn so vớimột thông tin đơn lẻ

5.2 Tính đầy đủ:

Tính đầy đủ của bằng chứng kiểm toán là khái niệm chỉ số lợng hay quymô cần thiết của bằng chứng kiểm toán để đa ra ý kiến kết luận cho cuộckiểm toán Đây là một vấn đề không có thớc đo chung mà đòi hỏi lớn ở sựsuy đoán nghề nghiệp của kiểm toán viên Tính đầy đủ của bằng chứngkiểm toán là nói đến số lợng và chủng loại Tính đầy đủ của bằng chứngkiểm toán phụ thuộc vào sự phán quyết chủ quan của kiểm toán viên bởi vìkhông có chuẩn mực nào quy định một cách cụ thể bao nhiêu bằng chứngkiểm toán là đủ Sự phán quýêt đó phụ thuộc tình huống cụ thể và khi ấykiểm toán viên phải cân nhắc những yếu tố có ảnh hởng tới tính đầy đủ củabằng chứng kiểm toán Các yếu tố ảnh hởng tới bằng chứng kiểm toán baogồm:

Tính hiệu lực của bằng chứng kiểm toán : Tính hiệu lực của bằng chứngkiểm toán là một trong các yếu tố quan trọng quyết đầy đủ của bằng chứng.Bằng chứng có độ tin cậy càng thấp cần phải thu thập nhiều Một bằngchứng có độ tin cậy thấp cha đủ để nhận định một cách xác đáng về đối t-ợng kiểm toán cụ thể

Trang 8

Tính trọng yếu: Tính đầy đủ của bằng chứng kiểm toán còn phụ thuộcvào mức độ trọng yếu của đối tợng cụ thể đợc kiểm toán Đối tợng này càngtrọng yếu thì số lợng bằng chứng kiểm toán càng nhiều Mục tiêu của kiểmtoán tài chính là khẳng định Báo cáo tài chính đợc trình bày trung thực xéttrên mọi khía cạnh trọng yếu Do đó, kiểm toán viên phải phát hiện mọi saiphạm ảnh hởng trọng yếu đến Báo cáo tài chính, các đối tợng cụ thể đợcxem là trọng yếu thờng là các khoản mục có giá trị lớn Nếu sai sót xảy ra ởnhững đối tợng này có thể sẽ ảnh hởng trọng yếu đối với Báo cáo tài chính.Mức độ rủi ro: Mức độ rủi ro của đối tợng kiểm toán cụ thể có ảnh hởnglớn đến tính đầy đủ của bằng chứng kiểm toán Những đối tợng cụ thể nào

đợc đánh giá là khả năng rủi ro lớn thì lợng bằng chứng kiểm toán phải thuthập càng nhiều và ngợc lại

Khoản mục có mức độ rủi ro cao khi hệ thống kiểm soát nội bộ hoạt

động yếu thờng là các khoản mục vốn bằng tiền bởi vì tiền gọn nhẹ, dễbiển thủ, số lợng nghiệp vụ phát sinh lớn Khi đó để phát hiện đợc đa số cácsai phạm, cần tăng cờng kiểm toán chi tiết đối với khoản mục và bằngchứng thu đợc Trong điều kiện hệ thống kiểm soát nội bộ hoạtđộng tốt thìcác khoản mục dễ có sai phạm là khoản mục hàng tồn kho bởi vì việc kiểm

kê thực tế hàng tồn kho là rất tốn kém nên ít đợc kiểm kê hơn so với tiền vàcác giấy tờ có giá Để giảm thiểu rủi ro, kiểm toán viên cần tăng cờng kiểmtra chi tiết và do đó tăng lợngbằng chứng thu thập đợc

Rủi ro của các đối tợng kiểm toán cụ thể có thể là ro việc lấy mẫu –làkhả năng kiểm toán viên rút ra kết luận sai lầm do dựa vào mẫu đợc chọn vìkhông thể kiểm tra toàn bộ tổng thể Để khắc phục rủi ro này kiểm toánviên cần xác định cỡ mẫu cho phù hợp,chọn mẫu và đánh giá kết quả mộtcách khách quan

Rủi ro của các đối tợng kiểm toán cụ thể còn có thể do kiểm toán viên

áp dụng các thủ tục kỉêm toán không thích hợp với mục tiêu kiểm toán

Trên thực tế, khi các điều kiện về tính đầy đủ của bằng chứng kiểm toán

đợc thỏa mãn thì vẫn có khả năng xảy ra rủi ro Các rủi ro này có thể ro giớihạn về quản lí, giới hạn về phạm vi kiểm toán, giới hạn về phí kiểm toán … và các loại chứng từ, sổ sách khác có liên

toán

Để thu thập đợc các bằng chứng kiểm toán đầy đủ và hiệu lực, kiểmtoán viên cần áp dụng các phơng pháp nhất định trong quá trình thu thập

Trang 9

bằng chứng kiểm toán Tùy theo từng điều kiện, hoàn cảnh, đặc điểm của

đối tợng kiểm toán, kiểm toán viên có thể áp dụng một hoặc một số phơngpháp thu thập bằng chứng thích hợp để đạt đợc mục tiêu đề ra

1 Phơng pháp kiểm tra vật chất (kiểm kê).

Là quá trình kiểm kê tại chỗ hay tham gia kiểm kê các loại tài sản củadoanh nghiệp Đối tợng áp dụng của phơng pháp này là các tài sản có dạngvật chất cụ thể nh hàng tồn kho, tài sản cố định, tìên mặt, giấy tờ thanh toán

có giá trị Kiểm kê là phơng pháp xác định sự hiện hữu của tài sản nên nócung cấp bằng chứng kiểm toán có độ tin cậy cao nhất Đây là phơng pháp

dễ thực hiện phù hợp với chức năng xác minh của kiểm toán

Tuy nhiên, đối với tài sản cố định nh đất đai, nhà xởng, máy móc … và các loại chứng từ, sổ sách khác có liên kĩthuật kiểm kê chỉ cho biết sự hiện hữu của tài sản, không cho biết quyền sởhữu của đơn vị đối với tài sản đó hoặc tài sản đó có thể hiện hữu nhng lại làtài sản thuê ngoài hay đã đem thế chấp … và các loại chứng từ, sổ sách khác có liên Còn đối với hàng hóa, nguyênvật liệu tồn kho, kiểm kê chỉ cho biết sự tồn tại về số lợng còn chất lợng,tình trạng kĩ thuật, phơng pháp đánh giá đúng hay sai thì cha thể hiện Vìvậy, khi thu thập bằng chứng phơng pháp kiểm kê, kiểm toán viên cần kếthợp với bằng chứng khác để thông tin mà kiểm toán viên đa ra thuyết phụchơn

2 Lấy xác nhận

Lấy xác nhận là quá trình thu thập thông tin do bên thứ ba độc lập cungcấp để xác minh tính chính xác của thông tin mà kiểm toán viên nghi vấn.Theo VSA 500, xác nhận là sự trả lời cho một yêu cầu cung cấp thôngtin nhằm xác minh lại những thông tin đã có trong các tài liệu kế toán

Bằng chứng kiểm toán thu thập đợc từ việc lấy xác nhận có độ tin cậycao bởi vì tính độc lập của nó và còn có độ tin cậy cao hơn nếu kiểm toánviên thực hiện đúng quy trình và đảm bảo các yêu cầu:

 Thông tin đầy đủ phải đợc xác nhận theo yêu cầu của kiểm toánviên

 Sự xác nhận phải thực hiện bằng văn bản

 Sự độc lập của xác nhận bằng thông tin

 Kiểm toán viên phải kiểm soát đợc toàn bộ quá trình thu thập th xácnhận

Trang 10

Với những u điểm của nó, phơng pháp thu thập bằng chứng bằng cáchlấy xác nhận đợc áp dụng hầu nh trong tất cả các cuộc kiểm toán.

Tuy nhiên, kỹ thuật này có chi phí thực hiện khá lớn và do đó phạm vi

áp dụng tơng đối giới hạn nhất là khi đơn vị đợc kiểm toán có quy mô lớn,quan hệ rộng, đa quốc gia… và các loại chứng từ, sổ sách khác có liên Hơn nữa, kiểm toán viên cũng có quan tâm

đến khả năng các xác nhận của bên thứ ba đã qua sự dàn xếp trớc của đối ợng đợc kiểm toán

t-Kỹ thuật lấy xác nhận có thể đợc thực hiện theo hai hình thức, hình thứcgửi th xác nhận phủ định và hình thức gửi th xác nhận khẳng định

Theo hình thức gửi th xác nhận phủ định (xác nhận thụ động ) thì kiểmtoán viên yêu cầu ngời xác nhận gửi th phản hồi nếu số tiền xác nhận khácvới số tiền trên th xác nhận

Theo hình thức gửi th xác nhận khẳng định (xác nhận chủ định ) thìkiểm toán viên yêu cầu ngời xác nhận phải gửi th phản hồi cho tất cả các thxác nhận

Hình thức th hai đảm bảo tin cậy cao hơn kỹ thuật xác nhận nhng chiphí cao hơn Do đó, tùy theo mức độ hệ trọng của thông tin mà kiểm toánviên quan tâm, kiểm toán viên sẽ lựa chọn hình thức cho phù hợp

3 Xác minh tài liệu

Xác minh tài liệu là quá trình xem xét, kiểm tra, đối chiếu các chứng từ

sổ sách có liên quan sẵn có trong đơn vị Phơng pháp này áp dụng đối với:hóa đơn bán hàng, phiếu nhập kho, phiếu xuất kho, hóa đơn vận chuyển, sổsách kế toán… và các loại chứng từ, sổ sách khác có liên

Trong kiểm tra tài liệu, bằng chứng kiểm toán thu đợc phụ thuộc vàomục tiêu kiểm toán hay nói cách khác mục tiêu kiểm toán là cơ sở để lựachọn thủ tục kiểm tra cụ thể Phơng pháp này thờng đợc tiến hành theo haicách:

Thứ nhất, từ một kết luận có trớc, kiểm tóan viên thu thập tài liệu làm cơ

sở để khẳng định cho kết luận đó nh có thể kiểm tra các tài liệu, hồ sơ vềquyền sở hữu tài sản

Thứ hai, kiểm tra các tài liệu của một nghiệp vụ từ khi phát sinh đến khiphản ánh vào sổ sách kế toán, việc kiểm tra tiến hành theo hai hớng :

Trang 11

 Xác minh từ chứng từ gốc lên sổ sách kế toán Hớng xác minh này

đ-ợc áp dụng khi kiểm toán viên thu thập bằng chứng kiểm toán để khẳng

định nghiệp vụ kinh tế phát sinh đợc ghi sổ đầy đủ (mục tiêu đầy đủ )

 Xác minh từ sổ sách kế toán xuống chứng từ gốc Hớng xác minhnày đợc áp dụng khi kiểm toán viên thu thập bằng chứng kiểm toán về tính

có thật của các nghiệp vụ kinh tế phát sinh

Kĩ thuật kiểm tra tài liệu tơng đối thuận tiện do tài liệu thờng sẵn có, chiphí để thu thập bằng chứng kiểm toán là thấp Tuy nhiên, độ tin cậy củatài liệu minh chứng phụ thuộc vào nguồn gốc của bằng chứng Các tài liệucung cấp có thể bị sửa chữa, tẩy xóa, giả mạo làm mất tính khách quan nêncần có sự kiểm tra, xác minh bằng các phơng pháp kĩ thuật khác

vị, quan sát tính cũ, mới cũng nh sự vận hành của máy móc… và các loại chứng từ, sổ sách khác có liên

Việc quan sát thực tế sẽ thu đợc bằng chứng kiểm toán có giá trị tin cậycao nhng nó chỉ đúng ở thời điểm quan sát, phơng pháp này đợc sử dụngtrong nhiều phần hành kiểm toán đem lại thực trạng về hoạt động mà kiểmtoán cần sử dụng để đánh giá tại thời điểm quan sát Phơng pháp này rấthữu ích để thu thập bằng chứng kiểm toán nhng bản thân nó cha thể hiệntính đầy đủ Do vậy, cần kết hợp các phơng pháp khác Mặt khác, tính hiệuquả của phơng pháp này phụ thuộc vào trình độ, kinh nghiệm của kiểm toánviên

5 Phỏng vấn.

Phỏng vấn là quá trình kiểm toán viên thu thập thông tin bằng văn bảnhay bằng lời nói qua việc thẩm vấn những ngời hiểu biết về vấn đề kiểmtoán viên quan tâm Việc thu thập đợc bằng chứng kiểm toán khách quan và

đáng tin cậy phụ thuộc nhiều vào kĩ thuật và kinh nghiệm phỏng vấn củakiểm toán viên Quá trình phỏng vấn thờng bao gồm ba giai đoạn:

Trang 12

Giai đoạn thứ nhất: Lập kế hoạch phỏng vấn Trong giai đoạn này kiểmtoán viên phải xác định đợc mục đích, đối tợng và nội dung cần phỏng vấn,thời gian và địa điểm phỏng vấn… và các loại chứng từ, sổ sách khác có liên

Giai đoạn hai: Thực hiện phỏng vấn Kiểm toán viên giới thiệu lí dophỏng vấn, trao đổi về những trọng điểm đã xác định Khi phỏng vấn kiểmtoán viên có thể sử dụng các câu hỏi đóng hoặc mở

Câu hỏi đóng là loại câu hỏi giới hạn trả lời của ngời đợc phỏng vấn.Loại câu hỏi này đợc sử dụng khi kiểm toán viên muốn xác định một vấn đề

đã nghe hoặc đã biết

Câu hỏi mở giúp cho kiểm toán viên thu đợc câu trả lời chi tiết và đầy

đủ Loại câu hỏi này đợc sử dụng khi kiểm toán viên muốn thu thập thêmthông tin

Giai đoạn thứ ba: Kết thúc phỏng vấn Trong giai đoạn này kiểm toánviên cần đa ra kết luận trên cơ sở thông tin đã thu thập đợc Tuy nhiên kiểmtoán viên cần phải chú ý đến tính khách quan và sự hiểu biết của ngời đợcphỏng vấn để có kết luận xác đáng về bằng chứng kiểm toán thu thập đợc

Kĩ thuật kiểm toán giúp cho kiểm toán viên thu thập đợc những bằngchứng cha có nhằm thu thập đợc những thông tin phản hồi để củng cố luận

cứ của kiểm toán viên Tuy nhiên, độ tin cậy của bằng chứng không cao do

đối tợng đợc phỏng vấn chủ yếu trong đơn vị đợc kiểm toán nên thiếu tínhkhách quan Bằng chứng thu thập chủ yếu đợc dùng để củng cố cho cácbằng chứng khác

6 Tính toán lại.

Tính toán là quá trình kiểm toán viên kiểm tra chính xác về mặt số họccủa việc tính toán và ghi sổ Kĩ thuật này chỉ quan tâm đến tính chính xácthuần túy về mặt số học, không chú ý đến sự phù hợp của phơng pháp tính

đợc sử dụng Do đó, phơng pháp này thờng đợc sử dụng cùng với các kĩthuật khác nh kiểm tra tài liệu, kiểm tra vật chất, phân tích… và các loại chứng từ, sổ sách khác có liên

Kĩ thuật tính toán lại cung cấp bằng chứng có độ tin cậy cao về mặt sốhọc Tuy nhiên, các phép tính và phân bổ đôi khi khá phức tạp, tốn thời gian

đặc biệt là quy mô của đơn vị kiểm toán là lớn, loại hình đa dạng… và các loại chứng từ, sổ sách khác có liên

Ngày đăng: 25/03/2013, 17:03

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w