- Phân tích tình huống trong các câu tục ngữ để rút ra những bài học kinh nghiệm về thiên nhiên, lao động sản xuất.. - Động não suy nghĩ: rút ra những bài học thiết thực về kinh nghiệm [r]
(1)Ngày soạn
Ngày dạy
TIẾT 73 : TỤC NGỮ VỀ THIÊN NHIÊN VÀ LAO ĐỘNG SẢN XUẤT I MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:
1 Kiến thức:
- Khái niệm tục ngữ
- Nội dung tư tưởng, ý nghĩa triết lí hình thức nghệ thuật câu tục ngữ học
2 Kĩ năng:
a Kỹ chuyên môn:
- Đọc - Hiểu phân tích lớp nghĩa tục ngữ thiên nhiên lao động sản xuất
- Vận dụng mức độ định số câu tục ngữ thiên nhiên lao động sản xuất vào đời sống
b Kỹ sống:
- Tự nhận thức học kinh nghiệm thiên nhiên lao động sản xuất
- Ra định : vận dụng học kinh nghiệm lúc chỗ 3 Thái độ:
- Hiểu tục ngữ qua thêm yêu thể loại văn học dân gian dân tộc
4 Tích hợp mơi trường : Sưu tầm tục ngữ liên quan đến môi trường III CÁC PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC
- Phân tích tình câu tục ngữ để rút học kinh nghiệm thiên nhiên, lao động sản xuất
- Động não suy nghĩ: rút học thiết thực kinh nghiệm thiên nhiên, lao động sản xuất
- Vấn đáp kết hợp thực hành, thảo luận nhóm IV TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1 Ổn định :
2 Kiểm tra cũ :
3 Bài : - Kiểm tra chuẩn bị HS GV giới thiệu
- Tục ngữ thể loại văn học dân gian Nó ví kho báu kinh nghiệm trí tuệ dân gian, “ Túi khôn vô tận” Tục ngữ thể loại triết lí nhưng “cây đời xanh tươi “ Tiết học hơm thầy em tìm hiểu thể loại tục ngữ Vậy tục ngữ ? Tục ngữ đúc kết được những kinh nghiệm cho
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG BÀI DẠY
* HOẠT ĐỘNG : Tìm hiểu chú thích SGK
? Thế tục ngữ ?
- HS : Trả lời phần thích *
I GIỚI THIỆU CHUNG:
- Tục ngữ câu nói dân gian ngắn gọn, ổn định, có nhịp điệu, hình ảnh, đúc kết học nhân dân :
(2)SGK/tr3
* HOẠT ĐỘNG : Tìm hiểu văn bản - Gv : đọc gọi Hs đọc lại ( giọng điệu chậm rãi, rõ ràng, ý vần lưng, ngắt nhịp )
- Giải thích từ khó
? Bố cục chia làm phần, nội dung phần ?
- GV: Chốt ghi bảng - Gọi Hs đọc câu 1
? Nhận xét vần, nhịp biện pháp nghệ thuật câu tục ngữ ?
? Bài học rút từ ý nghĩa câu tục ngữ ?
? Bài học áp dụng nào thực tế ?
- HS đọc câu 2
? Câu tục ngữ có vế ? nêu nghĩa vế
? Vậy nghĩa câu ? - HS: Suy nghĩ, trả lời.
- GV: Nhận xét, ghi bảng.
? Trong thực tế đời sống, kinh nghiệm áp dụng ?
- Gọi hs đọc câu 3
? Câu tục ngữ có vế ? Nêu nghĩa vế
? Vậy nghĩa câu tục ngữ ? - GV : Nhận xét,ghi bảng.
- Gọi Hs đọc câu 4
? Nghĩa câu tục ngữ thứ tư ? ? Kinh nghiệm rút từ tượng kiến bò tháng bảy ?
? Bài học thực tiễn từ kinh nghiệm dân gian ?
- HS: Vẫn phải lo đề phòng lũ lụt sau tháng bảy âm lịch
- Liên hệ môi trường ? Suy nghĩ em ?
- Gọi Hs đọc câu tục ngữ thứ 5
? Câu tục ngữ thứ có vế? Giải nghĩa vế ? Nghĩa câu tục ngữ
+ Kinh nghiệm lao động sản xuất + Kinh nghiệm người xã hội - Những học kinh nghiệm quy luật thiên nhiên lao động sản xuất nội dung quan trọng tục ngữ
II ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN 1 Đ ọc – tìm hiểu từ khó 2 Tìm hiểu văn bản:
a Bố cục:Chia làm hai phần
+ Phần : câu đầu :Tục nhữ thiên nhiên
+ Phần : câu sau :Tục ngữ LĐSX b Phương thức biểu đạt: Trữ tình c Phân tích :
Nhóm1 : Tục ngữ đúc rút kinh nghiệm từ thiên nhiên
Câu : Đêm tháng năm … Ngày tháng mười … - Vần lưng , phép đối , nói
-> Tháng năm đêm ngắn, tháng mười đêm dài – Giúp người chủ động thời gian , công việc thời điểm khác nhau
Câu 2: Mau nắng, vắng mưa -> Đêm dày dự báo ngày hôm sau sẽ nắng, đêm không báo hiệu ngày hôm sau mưa
=> Nắm trước thời tiết để chủ động công việc
Câu : Ráng mỡ gà, có nhà giữ
-> Khi chân trời xuất sắc màu vàng thì phải coi giữ nhà ( có bão)
- Sử dụng vần lưng, ẩn dụ
- Nêu kinh nghiệm dự đốn gió bão trời xuất ráng mây màu mỡ gà
- Khuyên ta phải phòng vệ với tượng thời tiết
(3)này ?
- HS: Mảnh đất nhỏ lượng vàng lớn
? Kinh nghiệm đúc kết từ câu tục ngữ ?
? Bài học thực tế từ kinh nghiệm gì ?
- Giá trị vai trị đất đai người nơng dân
- Cho Hs đọc câu 6
? Kinh nghiệm lao động sản xuất rút ?
? Bài học từ kinh nghiệm ?
? Trong thực tế, học áp dụng ?
- HS : Nghề nuôi tôm cá nước ta ngày đầu tư phát triển, thu lợi nhuận lớn
- Hs đọc câu 7
? Theo dõi câu tục ngữ cho biết chữ nhất, nhì, tam, tứ có nghĩa ? từ nêu nghĩa câu ?
? Kinh nghiệm trồng trọt đúc kết từ câu tục ngữ ?
? Bài học kinh nghiệm ?
- HS : Trong nghề làm ruộng, đảm bảo đủ bốn yếu tố lúa tốt mùa màng bội thu - Liên hệ vấn đề ô nhiễm nguồn nước ? Tác hại ?
- Hs đọc câu 8
? Nêu nghĩa câu tục ngữ ?
? Kinh nghiệm đúc kết từ câu tục ngữ ?
? Kinh nghiệm vào thực tế nông nghiệm nước ta nào?
? Qua Văn để lại giá trị nội dung nghệ thuật ?
* HOẠT ĐỘNG :Hướng dẫn Tổng kết Ghi nhớ : Sgk
Nhóm 2. Tục ngữ lao động sản xuất Câu 5: Tấc đất , tấc vàng
-> đất q vàng –giá trị đất đơi với đời sống lao động sản xuất người nông dân
Câu 6: Nhất canh trì, nhị canh viên, tam canh điền
- Sử dụng từ Hán Việt
-> Ni cá có lãi , đến làm vườn , làm ruộng => muốn làm giàu, cần đến phát triển thuỷ sản
Câu : Nhất nước, nhì phân, tam cần, tứ giống
-> Trong nghề làm ruộng, cần đảm bảo đủ 4 yếu tố lúa tốt, mùa màng bội thu
Câu 8: Nhất , nhì thục
-> Thứ thời vụ, thứ đất canh tác => trồng trọt phải đủ yếu tố thời vụ và đất đai
- Kết cấu ngắn gọn, so sánh -> khẳng định tầm trọng thời vụ chuyên cần thành thạo sản xuất lao động
- Khuyên người làm ruộng không quên thời vụ, không nhãng việc đồng
III Tổng kết : 1 Nghệ thuật :
- Sử dụng cách diễn đạt ngắn gọn, cô đúc - Sử dụng kết cấu diễn đạt theo kiểu đối xứng, nhân quả, tượng ứng xử cần thiết
- Tạo vần nhịp cho câu văn dễ nhớ, dễ vận dụng
2 Nội dung:
(4)V CỦNG CỐ DẶN DÒ, HƯỚNG DẪN TỰ HỌC :
- Trình bày lại tiêu chuẩn, yêu cầu tục ngữ ? Tục ngữ ? - Học phần ghi nhớ tục ngữ