Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 7 - Tuần 20 - Tiết 73: Tục ngữ về thiên nhiên và lao động sản xuất (Tiết 13)

20 4 0
Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 7 - Tuần 20 - Tiết 73: Tục ngữ về thiên nhiên và lao động sản xuất (Tiết 13)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

luận phải có luận điểm rõ ràng, có lý lẽ dẫn chứng thuyết phục - Những tư tưởng, quan điểm trong bài văn nghị luận phải hướng tới giải quyết những vấn đề đặt ra trong đời sống thì mới có[r]

(1)Gi¸o ¸n Ng÷ v¨n Trường THCS Gia Thịnh Tuần 20 Tiết 73 Ngày soạn: 25/12/2011 TỤC NGỮ VỀ THIÊN NHIÊN VÀ LAO ĐỘNG SẢN XUẤT I - Mục đích yêu cầu Kiến thức - Khái niệm tục ngữ - Nội dugn tư tưởng, ý nghĩa triết lý và hình thức nghệ thuật câu tục ngữ bài học Kĩ - Đọc - hiểu, phân tích các lớp nghĩa tục ngữ thiên nhiên và lao động sản xuất - Vận dụng mức độ định số câu tục ngữ thiên nhiên và lao động sản xuất vào đời sống - Thuộc lòng câu tục ngữ văn 3.Thái độ - Cã ý thøc yªu thÝch bé m«n, néi dung bµi häc - Nghiªm tóc tù gi¸c häc tËp - Cần vận dụng kiến thức đã học II - Chuẩn bị GV: Một số câu tục ngữ khác thiên nhiên và lao động sản xuất HS: chuẩn bị bài theo câu hỏi SGK III - Tiến trình lên lớp A - Ổn định tổ chức: B - Kiểm tra bài cũ: Việc chuẩn bị bài HS C - Bài Hoạt động thầy Hoạt động trò Trong đời sống đôi lúc có I/ Tục ngữ là gì? việc, tượng kết luận câu nói khác nhau: - Ăn nhớ kẻ trồng cây Gi¸o viªn: Hoµng ThÞ Thu Thñy Tæ KHXH Lop7.net (2) Gi¸o ¸n Ng÷ v¨n Trường THCS Gia Thịnh - Phải có lòng biết ơn ngời đã giúp ta có sống đầy đủ đó "ăn nhớ kẻ trồng cây" có hình ảnh và vần điệu dễ nhớ đó là ví dụ tục ngữ ? Từ đó hãy cho biết tục ngữ là gì? (dựa vào phần chú thích sgk) - h/s thảo luận vấn đề - gv có thể cho thêm các ví dụ khác tục ngữ - Tục ngữ là câu nói ngắn gọn, ổn định, có nhịp điệu, hình ảnh, thể kinh nghiệm nhân dân mặt (tự nhiên, lao động sản xuất, xã hội ) nhân dân vận dụng vào đời sống, suy nghĩ và lời ăn tiếng nói hàng ngày Đây là thể loại Văn học dân gian Hướng dẫn đọc: Theo nhịp, giọng II/ Đọc - hiểu văn chậm, rõ ràng, ngắt nghỉ vế đối GV đọc mẫu, học sinh đọc ? Giải thích từ khó: Mau, Cần, + Mau: nhiều, dày, nhanh Thì, Thục + Cần: cần cù, chăm chỉ, chịu khó + Thì: thời + Thục: cày nhuyễn đất ? câu tục ngữ này có thể chia - Chia làm nội dung: thiên nhiên và làm nội dung? lao động sản xuất (mỗi nội dung câu tục ngữ) 1/ Tục ngữ thiên nhiên a Đêm tháng năm cha nằm đã sáng Ngày tháng mời cha cời đã tối ? Nhận xét cách hiệp vần và - Nó giống câu thơ thất ngôn có vần nhịp? và nhịp 3/4 Gieo vần câu (vần lưng) Năm - Nằm, Mời - Cời ? Nó bắt nguồn từ sở nào? - Trục nghiêng trái đất so với mặt phẳng - h/s lấy kết luận môn địa lý hoàng đạo gây tượng ngày đêm dài Gi¸o viªn: Hoµng ThÞ Thu Thñy Tæ KHXH Lop7.net (3) Gi¸o ¸n Ng÷ v¨n ? Với việc ngắt thành dòng và gieo vần tạo nên tính chất gì cho câu tục ngữ? ? Câu tục ngữ cho em kinh nghiệm gì? ? Câu tục ngữ nêu kinh nghiệm gì? ? Nhận xét việc dùng từ và nghĩa các từ? - Từ trái nghĩa ? Hình thức câu tục ngữ có gì đặc biệt? Trường THCS Gia Thịnh ngắn khác - Như phép đối câu trên và câu tạo thành cặp, đó có các từ đối nhau: đêm - ngày, sáng - tối - Là nhận xét hay, độc đáo chính xác tượng tự nhiên theo quy luật không thay đổi b Mau thì nắng, vắng thì mưa - Về thời tiết - dùng các từ trái nghĩa: mau - vắng (mau = nhiều, vắng = ít) - Hai vế cách dấu phẩy và chứa các cặp từ trái nghĩa tạo nên vế đối câu có gieo vần liền ? Câu tục ngữ phản ánh t- c Ráng mỡ gà có nhà thì giữ ượng gì? - Hiện tợng bão hàng năm ? Kinh nghiệm dân gian dựa - Dựa vào cách nhìn trời và mây để biết đtrên đặc điểm nào? ? Em hiểu "Ráng mỡ gà" là nh ược trời có bão nào? - Trên trời có màu vàng đậm giống màu  Xuất phát từ sống nghèo mỡ gà Lúc là lúc có bão to ập đến, phải nhanh chóng neo buộc nhà khó, nhà cửa tuềnh toàng cửa d Tháng bảy kiến bò lo lại lụt ? "Kiến bò" là nh nào? ? Câu tục ngữ dựa trên sở nào? - Kiến là loài vật có nhạy cảm với thời tiết, chúng sống đất, đất ẩm phải tìm ? Qua đó em hiểu nhân dân muốn nơi khô ráo để sống và làm tổ truyền đạt kinh nghiệm gì qua câu - Không là kinh nghiệm mà còn phản ánh nỗi lo âu, sợ hãi nhìn thấy đàn kiến tục ngữ này? di chuyển Họ lại phải đương đầu với Gi¸o viªn: Hoµng ThÞ Thu Thñy Tæ KHXH Lop7.net (4) Gi¸o ¸n Ng÷ v¨n ? Nhận xét cách hiệp vần, số chữ câu? ? Lấy vật gì? Có đặc điểm gì? ? Nhân dân ta muốn gửi gắm thông điệp gì không? (qua phép so sánh đất và vàng) ? Nhận xét cấu tạo, câu chữ ? ? Giải thích các yếu tố Hán-Việt? ? Hiểu gì nghĩa nó? ? Kinh nghiệm truyền lại là gì? ? Nhận xét đặc điểm nghệ thuật câu tục ngữ này? (số chữ, vần, hình thức) Trường THCS Gia Thịnh thảm hoạ thiên nhiên 2/ Tục ngữ lao động sản xuất a Tấc đất tấc vàng - Nhịp 2/2, đây là câu tục ngữ có số lợng chữ ít có từ nhng chia làm vế cân - "đất" và "vàng" đây là vật có giá trị khác Vàng quý trọng đây đất sánh với vàng Thấy giá trị đất (dù rấ nhỏ: Tấc = ít) - Đề cao giá ttrị đất vì đất đai làm cải, đất để trồng cấy, lao động Phê phán kẻ lãng phí đất b Nhất canh trì,nhị canh viên, tam canh điền - Có vế câu, ngắt nhịp 3/3/3 và đợc cách dấu phẩy Câu tục ngữ sử dụng hệ thống từ Hán-Việt - h/s giải thích " Thứ đào ao nuôi cá, thứ nhì làm vườn và thứ ba làm ruộng, theo giá trị tăng dần" - Đề cao giá trị lao động và kinh nghiệm làm ăn, làm giàu từ lao động theo thứ tự là: Ao, Vườn, Ruộng Giống với mô hình VAC c Nhất nước nhì phân tam cần tứ giống - Tầm quan trọng các yếu tố, công việc canh tác lúa để đạt mùa vụ bội thu Sự kết hợp công việc trên tạo mùa bội thu - Có vế câu xếp theo thứ tự số đếm, thể tầm quan trọng giảm dần Cách gieo Gi¸o viªn: Hoµng ThÞ Thu Thñy Tæ KHXH Lop7.net (5) Gi¸o ¸n Ng÷ v¨n Trường THCS Gia Thịnh ? Em hiểu gì "thì" và "thục"? vần câu: phân - cần d Nhất thì nhì thục ? Câu tục ngữ truyền đạt kinh - Thì = thời (thời vụ) nghiệm gì? - Thục = làm đất nhuyễn và kỹ càng - Câu tục ngữ có hai vế và ngắt nhịp 2/2 cách dấu phẩy Qua đây nhắc nhở người nông dân không quên hai yếu tố quan trọng để có mùa màng bội thu là thời vụ và công việc làm đất III/ Tổng kết ? Đặc trưng nghệ thuật các 1/ Nghệ thuật câu tục ngữ bài? (số câu - Số câu và số chữ các câu tục ngữ chữ, các hiệp vần, cách dùng từ) ngắn gọn - Gieo vần lng và thờng tạo thành cặp đối câu - Có hình ảnh và lập luận chặt chẽ ? Diễn đạt kinh nghiệp gì? 2/ Nội dung - Truyền đạt kinh nghiệm và trải nghiệm từ đời sống từ tượng tự nhiên và lao động sản xuất D - Củng cố: Nội dung bài học E – Hướng dẫn học bài: Tìm thêm các câu tục ngữ khấc cùng chủ đề IV/ Rút kinh nghiệm Gi¸o viªn: Hoµng ThÞ Thu Thñy Tæ KHXH Lop7.net (6) Gi¸o ¸n Ng÷ v¨n Trường THCS Gia Thịnh Tiết 74 CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG PHẦN VĂN - TẬP LÀM VĂN I - Mục đích yêu cầu Kiến thức - Yêu cầu việc sưu tầm tục ngữ, ca dao địa phương - Cách thức sưu tầm tục ngữ, ca dao địa phương Kĩ - Biết cách sưu tầm tục ngữ, ca dao địa phương - Biết cách tìm hiểu tục ngữ, ca dao địa phương mức độ định Thái độ - Giáo dục tình cảm gắn bó với địa phương quê hương mình II - Chuẩn bị GV: Các nội dung thể loại, kiến thức văn hoá dân gian địa phương HS: Sưu tầm câu tục ngữ ca dao địa phương III - Tiến trình lên lớp A - Ổn định tổ chức: B - Kiểm tra bài cũ: Hãy đọc thuộc lòng câu tục ngữ đã học thuộc chủ đề: Thiên nhiên và lao động sản xuất Phân tích nét đặc sắc câu tục ngữ? C - Bài GV giới thiệu vài nét truỳen thống lịch sử địa phơng Hoạt động thầy * Su tầm băng nhạc Hoạt động trò I/ Chuẩn bị nhà - Sưu tầm các gương danh nhân địa phương - Các thể loại dân ca, bài ca dao, dân ca địa phương II/ Thực hành trên lớp 1/ Ngữ văn Gi¸o viªn: Hoµng ThÞ Thu Thñy Tæ KHXH Lop7.net (7) Gi¸o ¸n Ng÷ v¨n GV kiểm tra chuẩn bị bài học sinh các thể loại, các câu ca dao, tục ngữ địa phương? - H/s hát, đọc cá làn điệu - GV hát (nếu có thể) - Mở băng nhạc H/s thi kể GV hướng dẫn và làm trọng tài Trường THCS Gia Thịnh +Thể loại dân ca: Vùng đất Ninh Bình thuộc đồng Bắc Bộ tiếng với các giai điệu chèo, hát văn, hát ả đào + Các bài ca dao: thường có mẫu cung các miền quê " Giếng làng vừa vừa mát" - Các bài ca dao, bài vè Đinh Bộ Lĩnh, quê hương Ninh Bình, cố đô Hoa Lư, các cảnh đẹp Ninh Bình +Tục ngữ: +Kể chuyện danh nhân đất Ninh Bình - Đinh Bộ Lĩnh dựng cờ lau khởi nghĩa dẹp loạ 12 xứ quân lên ngôi hoàng đế - Cố đô Hoa Lư với chiến xâm lược quân Tống, có Lê Hoàn và Thái hậu Dương Vân Nga - Danh nhân: Trương Hán Siêu - Các gương anh hùng khác 2/ Tập làm văn + Cảm xúc em sau thăm cảnh đẹp quê hương (Cúc Phương, cố đô Hoa Lư, Tam Cốc Bích Động, nhà thờ đá Phát Diệm, Tràng An - Bái Đính + Cảm xúc các lễ hội quê hương D - Củng cố: Nội dung bài, hướng dẫn HS sưu các câu ca dao E – Hướng dẫn học bài: Sưu tầm thêm số câu tục ngữ ca dao IV/ Rút kinh nghiệm Gi¸o viªn: Hoµng ThÞ Thu Thñy Tæ KHXH Lop7.net (8) Gi¸o ¸n Ng÷ v¨n Trường THCS Gia Thịnh Gi¸o viªn: Hoµng ThÞ Thu Thñy Tæ KHXH Lop7.net (9) Gi¸o ¸n Ng÷ v¨n Trường THCS Gia Thịnh Tiết 75 TÌM HIỂU CHUNG VỀ VĂN NGHỊ LUẬN I - Mục đích yêu cầu Kiến thức - Khái niệm văn nghị luận - Nhu cầu nghị luận đời sống - Những đặc điểm chung văn nghị luận Kĩ Nhận biết văn nghị luận đọc sách, chuẩn bị để tiếp tục tìm hiểu sâu, kĩ kiểu văn quan trọng này Thái độ Cần vận dụng kiến thức đã học II - Chuẩn bị GV: Bảng phụ HS: Chuẩn bị bài theo câu hỏi SGK III - Tiến trình lên lớp A - Ổn định tổ chức: B - Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra việc su tầm văn học địa phương (stt từ  10) C - Bài Hoạt động thầy Hoạt động trò I/ Nhu cầu nghị luận và văn nghị luận GV hướng dẫn học sinh làm bài 1/ Nhu cầu nghị luận tập - a - Trong sống ngày có nhiều câu hỏi, nhiều vấn đề đặt cần phải có câu +Thờng gặp các câu hỏi trả lời nào? ? Vì em học? ? Vì em phải có bạn bè? ? Vì ? Gi¸o viªn: Hoµng ThÞ Thu Thñy Tæ KHXH Lop7.net (10) Gi¸o ¸n Ng÷ v¨n Trường THCS Gia Thịnh - Liệt kê số kiểu vấn đề khác - Vì em thích đọc báo? thường gặp - Vì em thích xem phim? - Làm nào để học giỏi môn ngữ văn? - Sống trung thực là nh nào? - "Ăn nhớ kẻ trồng cây" là gì? ? Gặp các vấn đề đó em phải làm - Tại lại phải "ăn nhớ kẻ trồng cây"? gì? +Trước vấn đề trên cần đòi hỏi phải ? Sử dụng các loại văn đã học có câu trả lời chính xác, đầy đủ với lý lẽ phù để giải vấn đề đó hợp không? - Không thể dùng các loại văn đã học để ? Vì sao? giải vấn đề trên +Tự sự, kể chuyện đời thường dù hay và sinh động đến mạng tính hình ảnh mà không có tính khái quát +Miêu tả là dựng chân dung đối tượng hay cảnh vật không có tính khái quát, không thuyết phục +Biểu cảm chủ yếu là cảm xúc riêng cá ? Để trả lời các câu hỏi trên nhân trước đối tượng mà không có tính chất ngày em thừơng dùng kiểu văn khái quát - Trên báo chí, đài phát thanh, truyền hình gì? có vô số các bài viết thuộc tthể loại này như: Ví dụ: Trả lời câu hỏi "Thế nào là xã luận, phê bình, lý luận, hội thảo khoa học, trao đổi sống đẹp" cần phải làm gì? +Sống đẹp: có thể kể vài gương sống đẹp, tả việc làm chứng tỏ cách sống đẹp ngời Cũng có thể lựa chọn nêu cảm nghĩ mình cách sống đẹp là nào - Trả lời các câu hỏi cụ thể như: Sống là gì? Gi¸o viªn: Hoµng ThÞ Thu Thñy Tæ KHXH Lop7.net (11) Gi¸o ¸n Ng÷ v¨n Trường THCS Gia Thịnh Đẹp là gì? Sống đẹp là sống nào? Sống đẹp là vì mục đích gì? Nó có gì khác với sống không đẹp? - Khi trả lời đầy đủ và thấu đáo các câu hỏi tức là chúng ta đã giải vấn đề vừa nêu +Vì cần phải có loại văn với đặc điểm riêng biệt đáp ứng nhu cầu giải các câu hỏi, vấn đề đặt sống ngày Và có loại văn có thể giải triệt để yêu ? Em cần phải ghi nhớ gì cầu vấn đề trên đó là văn nghị luận văn nghị luận? *Ghi nhớ: - Trong sống ta thường gặp văn nghị luận dạng các ý kiến nêu họp, các bài xã luận, bình luận, phát biểu ý kiến - Văn nghị luận là cần thiết để để giải triệt để vấn đề nêu sống D - Củng cố: Nội dung bài E – Hướng dẫn học bài: Chuẩn bị nội dung phần luyện tập IV/ Rút kinh nghiệm Gi¸o viªn: Hoµng ThÞ Thu Thñy Tæ KHXH Lop7.net (12) Gi¸o ¸n Ng÷ v¨n Trường THCS Gia Thịnh Tiết 76 TÌM HIỂU CHUNG VỀ VĂN NGHỊ LUẬN I - Mục đích yêu cầu Kiến thức - Khái niệm văn nghị luận - Nhu cầu nghị luận đời sống - Những đặc điểm chung văn nghị luận Kĩ Nhận biết văn nghị luận đọc sách, chuẩn bị để tiếp tục tìm hiểu sâu, kĩ kiểu văn quan trọng này Thái độ Cần vận dụng kiến thức đã học II - Chuẩn bị GV: soạn bài HS: làm bài tập phần luyện tập III - Tiến trình lên lớp A - Ổn định tổ chức: B - Kiểm tra bài cũ: ? Thế nào là văn nghị luận C - Bài I/ Nhu cầu nghị luận và văn nghị luận 1/ Nhu cầu nghị luận sống Đọc văn "Chống nạn thất 2/ Thế nào là văn nghị luận học" Trả lời các câu hỏi * Cổ vũ phong trào diệt giặc dốt sau Cách ? Bác Hồ viết văn này nhằm mạng tháng Tám và sau nước Việt Nam đân chủ cộng hoà đời Giải hậu mục đích gì? chính sách ngu dân thực dân Pháp để lại Khi đất nước dành độc lập còn Gi¸o viªn: Hoµng ThÞ Thu Thñy Tæ KHXH Lop7.net (13) Gi¸o ¸n Ng÷ v¨n ? Bài viết đã nêu lên ý kiến nào? ?Diễn đạt thành luận điểm? ? Tìm các câu mạng luận điểm ấy? ? Bài viết đã nêu lên lý lẽ nào? ? Nhận xét các lý lẽ ấy? HS: Lý lẽ nêu chính xác, có nguyên cớ mạng tính chất tiêu biểu và thuyết phục cao ? Nêu lý lẽ bài viết kèm kiểu câu gì? ? Dẫn chứng để làm sáng tỏ các lý lẽ có đặc điểm gì? Trường THCS Gia Thịnh gặp muôn vàn khó khăn Chính phủ lâm thời Việt Nam lúc đó cùng toàn thể dân tộc phải giải vấn đề cấp bách: Giặc đói, giặc dốt, giặc xâm lược - Đối tượng mà bài viết này hướng đến là: Quốc dân Việt Nam (toàn thể đồng bào, toàn thể dân tộc) - Luận điểm: Nâng cao dân trí, chống nạn thất học Câu mở đầu là tên bài viết mạng luận điểm bao quát toàn bài viết Đó là: Chính sách ngu dân dẫn đến ngời Việt Nam không biết chữ và đó là đờng làm cho dân tộc lạc hậu, dốt nát - Phải biết đọc, biết viết chữ quốc ngữ thì có kiến thức tham gia xây dựng nước nhà - Làm cách nào để nhanh chóng biết chữ quốc ngữ - Góp sức vào bình dân học vụ - Đặc biệt phụ nữ thì càng cần phải học - Thanh niên cần sốt sắng giúp đỡ + Kèm theo các câu hỏi, vừa trả lời vừa mang tính chất gợi dẫn cho lý - Dẫn chứng: Chân thực, chính xác 95% dân ta không biết chữ có 5% biết chữ - Mọi ngời cần hưởng ứng vào công xoá nạn mù chữ Bản thân Người tham gia vào công này biện pháp cụ thể: Người biết chữ dạy co ngời chưa biết chữ, anh dạy cho em, chủ dạy cho ngời hầu, trẻ dạy cho ngời già Gi¸o viªn: Hoµng ThÞ Thu Thñy Tæ KHXH Lop7.net (14) Gi¸o ¸n Ng÷ v¨n Trường THCS Gia Thịnh - Khó có thể vận dụng vào để giải triệt để vấn đề và tạo hiệu văn ? Tác giả có thể sử dụng văn kể nghị luận chuyện, miêu tả, biểu cảm để đạt đợc mục đích nh trên hay không? - Giải triệt để các vấn đề lý luận, ? Văn nghị luận là loại văn bình luận, giải thích, minh chứng đặc trng cho nhiệm vụ nào? * Ghi nhớ - Văn nghị luận là văn viết nhằm ? Qua đây em hiểu gì văn xác lập cho người đọc, người nghe tư tnghị luận và đặc điểm ưởng, quan điểm nào đó Muốn văn nghị nó? luận phải có luận điểm rõ ràng, có lý lẽ dẫn chứng thuyết phục - Những tư tưởng, quan điểm bài văn nghị luận phải hướng tới giải vấn đề đặt đời sống thì có ý nghĩa II/ Luyện tập Làm bài tập 1/ sgk - Đọc văn sau và trả lời các câu hỏi sau "Cần tạo thói quen tốt đời - Đây là văn nghị luận vì vấn đề sống xã hội" ? Đây có phải là văn nghị đưa bàn luận, giải là vấn đề xã hội Tác giải đã sử dụng nhiều lý lẽ và dẫn luận không? Vì sao? chứng để giải vấn đề có lập luận và trình bày, bảo vệ quan điểm mình - Tác giả đề xuất ý kiến: Cần phân biệt thói ? Tác giả đề xuất ý kiến gì? Câu quen tốt và thói quen xấu, cần tạo thói quen văn nào thể ý kiến ấy? tốt và khắc phục thói quen xấu sống hàng ngày Gi¸o viªn: Hoµng ThÞ Thu Thñy Tæ KHXH Lop7.net (15) Gi¸o ¸n Ng÷ v¨n ? Lý lẽ và dẫn chứng bài văn này có đặc điểm gì? ? Bài văn nghị luận này có vào giải các vấn đề thực tế sống hay không? ? Tìm hiểu bố cục văn trên? Trường THCS Gia Thịnh - Các câu văn thể ý này: " Có thói quen tốt và thói quen xấu " Đây là lý lẽ chủ yếu tác giả Các dẫn chứng khá phong phú, cách nêu dẫn chứng linh hoạt, luôn đặt thói quen tốt bên cạnh thói quen xấu để người đọc dễ so sánh và phân biệt, đồng thời giúp nhắc nhở người tránh thói quen xấu, hình thành thói quen tốt - Bài văn nhằm giải vấn đề có thực tế, trên khắp nớc, có thân người Bài viết đề cập đến vấn đề nhạy cảm không dễ giải thời gian ngắn mà nó cần có quá trình rèn luyện, tự ý thức lâu dài *Bố cục: gồm phần phân biệt - Đa vấn đề: tạo thói quen tốt - Vấn đề giải biện pháp cụ thể - Khẳng định vấn đề muốn đạt là khó mối người cần xem lại mình để điều chỉnh, hình thành thói quen tốt +Học sinh làm bài Bài tập " Hai biển hồ" Cách làm: Khai thác theo chiều đăt vấn đề, giải vấn đề và kết thúc vấn đề - Lý lẽ và dẫn chứng D - Củng cố: Văn nghị luận và đặc điểm nó E - Hướng dẫn học bài: Su tầm các đoạn văn nghị luận trên báo và chép lại vào Các vấn đề thuộc quan tâm xã hội IV/ Rút kinh nghiệm Gi¸o viªn: Hoµng ThÞ Thu Thñy Tæ KHXH Lop7.net (16) Gi¸o ¸n Ng÷ v¨n Trường THCS Gia Thịnh Gi¸o viªn: Hoµng ThÞ Thu Thñy Tæ KHXH Lop7.net (17) Gi¸o ¸n Ng÷ v¨n Trường THCS Gia Thịnh Tuần 21 Ngày soạn: 01/01/2012 Tiết 77-78: TỤC NGỮ VỀ CON NGƯỜI VÀ XÃ HỘI I - Mục đích yêu cầu Kiến thức - Nội dung tục ngữ người và xã hội -Đặc điểm hình thức tục ngữ người và xã hội Kĩ - Củng cố, bổ sung thêm hiểu biết tục ngữ - Đọc - hiểu, phân tích các lớp nghĩa tục ngữ người và xã hội đời sống Thái độ - Giáo dục HS phẩm chất và lối sống tốt đẹp, biết tôn trọng giá trị người II - Chuẩn bị GV: soạn bài HS: soạn bài theo câu hỏi SGK III - Tiến trình lên lớp A- Ổn định lớp B- KT bài cũ: Tục ngữ là gì? Tục ngữ có nội dung nào? Nêu nội dung câu tục ngữ:” Mau thì nắng, vắng thì mưa’? Gợi ý trả lời - Về hình thức: Tục ngữ là câu nói dân gian ngắn gọn, có kết cấu bền vững, có hình ảnh và nhịp điệu, vì dễ nhớ và dễ lưu truyền - Về nội dung: Tục ngữ diễn đạt ý trọn vẹn, thể kinh nghiệm nhân dân nhiều mặt (thiên nhiên, lao động sản xuất, người, XH) Có câu tục ngữ có nghĩa đen; nhiều câu tục ngữ ngoìa nghĩa đen còn có nghĩa bóng Gi¸o viªn: Hoµng ThÞ Thu Thñy Tæ KHXH Lop7.net (18) Gi¸o ¸n Ng÷ v¨n Trường THCS Gia Thịnh - Về việc sử dụng: Tục ngữ nhân dân vận dụng vào hoạt độg đời sống, đẻ nhìn nhận, ứng xử, thực hành và để làm lời nói thêm hay, thêm sinh động sâu sắc C- Bài GV hướng dẫn để các em HS đọc I/ Đọc và tìm hiểu chung Chú ý cách ngắt nhịp cho Đọc câu tục ngữ Câu 1:nhịp 3/4; Câu nhịp:2/2/4 ; Câu 3nhịp 3/3 ; Câu nhịp: 2/2/2/2 ; Câu nhịp:2/4 Câu 6: nhịp: 2/4 ; Câu 7:nhịp 2/4; Câu nhịp: /4 ; Câu nhịp: 4/4 Giải từ khó: ? Em có thể chia văn này Tìm hiểu cấu trúc văn bản: thành nhóm? Đó là nhóm nào? - Văn có thể chia làm nhóm: + Nhóm 1: Câu 1,2,3 (Tục ngữ phẩm chất người) + Nhóm 2: Câu 4,5,6 (Tục ngữ học tập, tu dưỡng) + Nhóm 3: Câu 7,8,9 (Tục ngữ quan hệ ứng xử) ? Tại nhóm tục ngữ trên lại cùng chung VB - Chúng cùng VB vì: Đều là bài học dân gian người, XH Về Hình thức thì có cấu tạo ngắn gọn, có vần nhịp, thường II/ Đọc - hiểu văn Gi¸o viªn: Hoµng ThÞ Thu Thñy Tæ KHXH Lop7.net (19) Gi¸o ¸n Ng÷ v¨n Trường THCS Gia Thịnh dùng so sánh, ẩn dụ ? Nghĩa câu tục ngữ là gì? Những kinh nghiệm và bài học phẩm chất người *) Câu : Một mặt người mười mặt - Nghĩa: Người quý (Một mặt người (số ít) mười mặt (số nhiều) Khẳng định quý giá người so với cải - Giá trị kinh nghiệm : Khẳng định tư ? Giá trị kinh nghiệm câu tục tưởng coi trọng người cha ông ngữ là gì? - Tác dụng câu tục ngữ: Dạy bảo ? Tác dụng câu tục ngữ này người biết quý trọng người; phê phán kẻ coi trọng cải, vật chất sống? An ủi người làm ăn bị mát, rủi ro thiên tai; Khẳng định triết lí sống nhân dân *) Câu : Cái răng, cái tóc là góc người - Nghiã đen: tóc vừa thể sức khoẻ, ? Nghĩa câu tục ngữ “ Cái người, vừa thể hình thức, tính tình cái tócc là góc người”là người gì? - Giá trị kinh nghiệm: + Nhìn tóc tai, dáng vóc có thể dự đoán ? Giá trị kinh nghiệm câu tục tính cách họ Tóc tai gọn gàng, quần áo chỉnh tề là người có tư cách đàng hoàng ngữ là gì? - Tác dụng: Khuyên nhủ người giữ gìn tóc, Gi¸o viªn: Hoµng ThÞ Thu Thñy Tæ KHXH Lop7.net (20) Gi¸o ¸n Ng÷ v¨n Trường THCS Gia Thịnh ? Tác dụng câu tục ngữ này đẹp; thể quan điểm nhìn nhận, sống? đánh giá, bình phẩm người cha ông ta “ nhìn mặt mà bắt thành dong” *) Câu : Đói cho sạch, rách cho thơm - Nghĩa: Dù khó khăn túng thiếu nào giữ cho lòng mình sạch, ? Nghĩa câu tục ngữ “ Đói thẳng cho rách cho thơm”là gì? - Giá trị kinh nghiệm:Đề cao lối sống cha ông ta: biết vượt lên hoàn cảnh, giữ gìn nhân phẩm ? Giá trị kinh nghiệm câu tục ngữ là gì? - Tác dụng: Câu tục ngữ khuyện răn người sống có lòng tự trọng: phê phán người ngheo khổ màlàm điều xấu xa, tội lỗi Những kinh nghiệm và bài học học tập, tu dưỡng *) Câu: Học ăn, học nói, học gói, học mở - Nghĩa: Cần phải học hỏi điều ? Nghĩa câu tục ngữ “ Học ăn, sống + Học ăn: ăn uống hợp vệ sinh, văn minh học nói, học gói, học mở” là gì? lịch sử (ăn xem nồi ngồi xem hướng) + Rõ ràng, lễ phép + Gói, mở: Học việc làm đơn giản - Giá trị kinh nghiệm: Biểu trình độ ? Giá trị kinh nghiệm câu tục văn minh người Gi¸o viªn: Hoµng ThÞ Thu Thñy Tæ KHXH Lop7.net (21)

Ngày đăng: 31/03/2021, 16:41

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan