[r]
(1)Soạn Văn: Tục ngữ thiên nhiên lao động sản xuất
Câu (trang sgk Ngữ Văn Tập 2): Học sinh tự đọc Câu (trang sgk Ngữ Văn Tập 2): Có thể chia nhóm: - Nhóm câu tục ngữ về thiên nhiên: Câu 1, 2, 3, 4
- Nhóm câu tục ngữ về lao động sản xuất: Câu 5, 6, 7, 8 Câu (trang sgk Ngữ Văn Tập 2):
Câu Nghĩa của câu Cơ sở thực tiễn Giá trị kinh nghiệm được áp dụng
(1) Sự khác biệt về độ ngắn dài ngày đêm theo mùa
từ sự quan sát của người xưa và ngày đã được khoa học chứng minh
sắp xếp thời gian hợp li học tập, sản xuất (2) Đêm nhiều sao, hôm sau dê
nắng và ngược lại
dự đoán thời tiết thiếu thiết bị, sắp xếp công việc phù hợp (3) Bầu trời có màu vàng mỡ gà
thì sắp có bão lớn
nhắc nhở ý thức phòng chống bão lụt
(4) Tháng 7, thấy kiến bò có thể mưa lớn
(5) Đất đai rất quý, vi vàng bạc
Đất nuôi sống người Con người cần có ý thức quý trọng và giữ gìn đất
(6) lợi ich kinh tế: Nuôi cá → làm vườn → làm ruộng
lợi nhuận khai thác tốt tự nhiên để thu lợi cao nhất sản xuất kinh tế
(7) thứ tự quan trọng của yếu tố nghề nông
từ sự quan sát thực tiên sản xuất
hiểu và biết kết hợp các yếu tố sản xuất nông nghiệp
(8) thời vụ → làm kĩ: Sự quan trọng trồng cấy
nhắc nhở vấn đề thời vụ và đất đai canh tác
Câu (trang sgk Ngữ Văn Tập 2):
(2)- Ngắn gọn: Mỗi câu đều có số lượng từ không nhiều.
- Về vần và đối xứng (các vế đối xứng được ngăn cách bởi dấu gạch chéo, các từ có vần được gạch chân) Ví dụ:
(1): Đêm tháng năm chưa nằm đã sáng, / Ngày tháng mười chưa cười đã tối
(2): Mau thì nắng,/ vắn thì mưa
- Lập luận chặt chẽ, giàu hình ảnh: Lời lẽ cô đọng súc tich, giàu hình ảnh.
Luyện tập
Sưu tầm:
- Tháng bảy heo may, chuồn chuồn bay thì bão - Trăng quầng thì hạn, trăng tán thì mưa
lao động sản xuất