1. Trang chủ
  2. » Hoá học lớp 12

Ngữ văn 7 - tuần 14

16 16 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 16
Dung lượng 28,69 KB

Nội dung

Phát triển năng lực: rèn HS năng lực tự học (thực hiện soạn bài ở nhà có chất lượng, lựa chọn các nguồn tài liệu có liên quan ở sách tham khảo, internet, hình thành cách ghi nhớ kiến thứ[r]

(1)

Soạn:……… Giảng:………

TUẦN 14 Tiết 53 Tập làm văn

CÁCH LÀM BÀI VĂN BIỂU CẢM VỀ TÁC PHẨM VĂN HỌC A Mục tiêu

1 Kiến thức:

- Yêu cầu văn biểu cảm tác phẩm văn học - Cách làm dạng biểu cảm tác phẩm văn học 2 Kĩ năng:

- Cảm thụ tác phẩm văn học học

- Viết đoạn văn, văn biểu cảm tác phẩm văn học - Làm văn biểu cảm tác phẩm văn học

- KNS: + Ra định + Giao tiếp 3 Thái độ:

Cảm thụ văn chương, yêu văn chương, yêu sống

4.Phát triển lực: rèn HS lực tự học ( thực tốt nhiệm vụ soạn bài nhà, hình thành cách ghi nhớ kiến thức, ghi nhớ giảng GV theo các kiến thức học), lực giải vấn đề (phân tích tình , phát nêu tình có liên quan, đề xuất giải pháp để giải tình huống), lực sáng tạo ( áp dụng kiến thức học để giải quyết BT tiết học),năng lực sử dụng ngơn ngữ nói, tạo lập đoạn văn; lực hợp tác thực nhiệm vụ giao nhóm; năng lực giao tiếp việc lắng nghe tích cực, thể tự tin chủ động việc chiếm lĩnh kiến thức học

B Chuẩn bị

- GV: nghiên cứu SGK,chuẩn kiến thức SGV, giáo án, bảng phụ - HS: soạn theo hướng dẫn GV

C Phương pháp:

- Phân tích ngữ liệu, so sánh, vấn đáp, nhóm, thực hành có hướng dẫn, KT động não

D Tiến trình dạy giáo dục 1- ổn định tổ chức (1’)

2- Kiểm tra cũ (5’) ?

? Muốn phát biểu cảm nghĩ, cảm xúc đốí với đời sống xung quanh, ta nên dùng phương thức biểu đạt nào? Dùng phương thức biểu đạt văn nhằm mục đích gì?

Đáp án: Muốn phát biểu cảm nghĩ, cảm xúc đời sống xung quanh dùng phương thức tự miêu tả để gợi đối tượng biểu cảm gửi gắm cảm xúc Tự miêu tả nhằm mục đích khêu gợi cảm xúc, cảm xúc chi phối khơng nhằm mục đích kể chuyện, miêu tả đầy đủ việc, phong cảnh

(2)

- Mục tiêu: đặt vấn đề tiếp cận học. - Hình thức: hoạt động cá nhân.

- PP: thuyết trình

* Giới thiệu bài: Mỗi văn, thơ, tác phẩm văn học thường đọng lại trong ta cảm xúc, suy tư sâu lắng, học sâu sắc lẽ sống, về cuộc đời, người Để giúp em bi t l m b i v n bi u c m v tpế à ă ể ả ề VH, ti t h c hôm i nghiên c u b i.ế ọ đ ứ

Hoạt động 2(16’)

-Mục tiêu: Hướng dẫn HS tìm hiểu cách làm văn biểu cảm tác phẩm văn học

- Hình thức tổ chức: Dạy học phân hóa

- Phương pháp:Vấn đáp, phân tích, nêu giải vấn đề, so sánh.

- Kĩ thuật: động não, đặt câu hỏi

- Yêu cầu HS theo dõi SGK: văn (146) - Gọi HS đọc

?) Bài văn viết ca dao nào? Hãy đọc liền mạch bài ca dao đó?

- Đây ca dao : Buồn trơng, hay cịn gọi bài: Đêm qua đứng bờ ao (sgk thiếu câu)

Đêm qua đứng bờ ao,

Trông cá: cá lặn, trông sao: mờ. Buồn trông nhện tơ,

Nhện ơi, nhện hỡi, nhện chờ mối ? Buồn trông chênh chếch mai. Sao ơi, hỡi, nhớ mờ? Đêm đêm tưởng giải ngân hà, Mối sầu tinh đẩu ba năm trịn. Đá mịn, chẳng mòn. Tào Khê nước chảy trơ trơ.

?)Tác giả phát biểu cảm nghĩ ca dao như nào?

- Tác giả hổi tưởng lại cảm xúc, suy ngẫm đọc ca dao ấn tượng ca dao gợi lên ?) Tác giả cảm nhận câu đầu?

- Tưởng tượng người đàn ơng, chí người quen nhớ quê => Giả định, cụ thể hoá đặt vào hồn cảnh để thử nghiệm bày tỏ cảm xúc

?) Ở đoạn văn thứ tác giả tưởng tượng cảnh gì? - “Tâm trí mắt tơi dính vào

-> tưởng tượng cảnh trơng ngóng tiếng kêu, tiếng nấc người trơng ngóng

?) Đoạn văn tác giả phát biểu cảm nghĩ hình ảnh nào?

I Tìm hiểu cách làm bài văn biểu cảm về tác phẩm văn học 1.1 Khảo sát, phân tích ngữ liệu/sgk/146

(3)

- Con sông Ngân Hà, sông chia cắt, sông nhớ thương Ngưu Lang, Chức Nữ

?) Hình ảnh, chi tiết đoạn nói lên cảm xúc của tác giả?

sông Cầu nhỏ hẹp chảy xiết lòng người khiến phải nghẹn ngào

dòng nước Tào Khê khơng cạn lịng chung thuỷ ta

=> Cảm nghĩ sông Tào Khê

?) Để phát biểu cảm nghĩ ca dao, tác giả làm gì?

- Phân tích nội dung, nghệ thuật ca dao để nói lên cảm xúc suy nghĩ ca dao

* GV: Phát biểu cảm nghĩ tác phẩm văn học (biểu cảm tác phẩm văn học) nói lên cảm xúc, ý nghĩ hay, đẹp tác phẩm làm ta rung động, xúc động (phải tưởng tượng, liên tưởng suy luận)

-> Đây nội dung Ghi nhớ (SGK 147)

?) Từ văn em rút bố cục văn biểu cảm tác phẩm văn học?

a) Mở bài: yêu cầu

+ Tính khái quát: ấn tượng sâu sắc, khái quát + Tính định hướng

b) Thân bài: Nêu cảm nghĩ khía cạnh xốy sâu vào trọng tâm, trọng điểm

c) Kết bài: Cảm nghĩ chung, đánh giá, liên hệ * HS đọc ghi nhớ

- Phát biểu cảm nghĩ tác phẩm: nêu cảm xúc, suy nghĩ ND, hình thức

- Bố cục: Có phần 1.2 Ghi nhớ: sgk (147)

Hoạt động 2(18’)

- Mục tiêu: thực hành có hướng dẫn - Hình thức tổ chức: Dạy học phân hóa - PP: Vấn đáp, phân tích, HĐN, nhóm - Kĩ thuật: động não,chia nhóm

- GV nêu yêu cầu

- GV hướng dẫn HS lập dàn phần - phần TB GV hứng dẫn cụ thể cảm nhận câu:

? Cảm xúc người viết bắt nguồn từ nội dung văn bản?

? Câu thơ có nội dung đáng ý? Cảm xúc trước chi tiết miêu tả đó? ? Câu thơ thứ miêu tả cảnh gì? Gợi cho em cảm xúc nào?

? Bác bộc lộ cảm xúc câu

II Luyện tâp

Bài (148): Phát biểu cảm nghĩ về bài: “Cảnh khuya”

A Mở bài: Giới thiệu tác phẩm, hoàn cảnh đời tác phẩm

B Thân bài:

- Câu thơ 1: âm tiếnn suối rừng Việt Bắc tiếng hát xa vọng lại

- câu 2: Vẻ đẹp lung linh, huyền ảo cảnh trăng rừng Việt Bắc

- Câu 3: Hồ Chí Minh lên rung động trước cảnh vật-> hài hoà cảnh thiên nhiên

(4)

thơ thứ 3?

? Nội dung câu 4? Khiến em có cảm xúc nào?

? Em KB ntn để nêu ấn tượng của mình

- HS nêu yêu cầu BT – GV giao nhiệm vụ lập dàn ý chuẩn bị theo nhóm

-> Đại diện trình bày

Các nhóm nhận xét, bổ sung GV nhận xét, đánh giá

C Kết bài:

- ấn tượng chung thơ

Bài (148)

- Lập dàn ý phát biểu cảm nghĩ “Ngẫu nhiên ”

4 Củng cố (2’)

- Mục tiêu: củng cố kiến thức học, học sinh tự đánh giá mức độ đạt được những mục tiêu học.

- Phương pháp: vấn đáp, sơ đồ hóa - Kĩ thuật: động não.

- Em hiểu kiểu biểu cảm tác phẩm văn học - dàn ý ba phần kiểu

5 Hướng dẫn nhà (3’)

- Nhớ khái niệm, dàn ý, hoàn thiện hết tập Làm đề bài: phần I - Chuẩn bị nhà (154, 155)

- soạn bài: Tiếng gà trưa

+ tìm hiểu tác giả hồn cảnh sáng tác thơ + tìm hiểu thể thơ tác dụng thể thơ đó. + Xác định bố cục phân tích bố cục thơ + Trả lời câu hỏi phần hướng dẫn học bài

+ Tìm hiểu thêm số thơ viết tình bà cháu so sánh. E Rút kinh nghiệm

……… ……… ……… Soạn : Tiết 54

Giảng:

Văn bản

TIẾNG GÀ TRƯA

(Xuân Quỳnh) A Mục tiêu

1 Kiến thức:

- Sơ giản tác giả Xuân Quỳnh

- Cơ sở lòng yêu nước, sức mạnh người chiến sĩ kháng chiến chống Mĩ: kỉ niệm tuổi thơ sáng, sâu nặng tình nghĩa

(5)

2 Kĩ năng:

- Đọc hiểu, phân tích văn thơ trữ tình có sử dụng yếu tố tự - Phân tích yếu tố biểu cảm văn

- KNS: + Kĩ định

+ Kĩ giao tiếp, nhận thức giá trị nội dung, nghệ thuật, ý nghĩa thơ

3 Thái độ:

- Yêu sống, yêu kỉ niệm tuổi thơ, yêu gia đình, yêu đất nước.

*Tích hợp: U THƯƠNG, HẠNH PHÚC, TƠN TRỌNG, GIẢN DỊ, HỢP TÁC

- Giáo dục đạo đức: gắn bó với thiên nhiên; yêu thương, trân trọng người, gia đình; bồi đắp tình cảm lối sống yêu thương tình nghĩa

4 Phát triển lực: rèn HS lực tự học (thực soạn nhà có chất lượng, lựa chọn nguồn tài liệu có liên quan sách tham khảo, internet, hình thành cách ghi nhớ kiến thức, ghi nhớ giảng GV theo kiến thức học), lực giải vấn đề (phát phân tích vẻ đẹp tác phẩm văn chương ), lực sáng tạo (có hửng thú, chủ động nêu ý kiến giá trị tác phẩm), lực sử dụng ngơn ngữ nói, tạo lập đoạn văn; lực hợp tác thực nhiệm vụ giao nhóm; năng lực giao tiếp việc lắng nghe tích cực, thể tự tin chủ động trong việc chiếm lĩnh kiến thức học.Năng lực thẩm mĩ khám phá vẻ đẹp tác phẩm

B Chuẩn bị

- GV: nghiên cứu SGK, chuẩn kiến thức, soạn bài, TLTK, thơ đời, ảnh Xuân Quỳnh, máy tính, tivi

- HS: Chuẩn bị theo hướng dẫn GV C phương pháp:

- Phát vấn câu hỏi, phân tích, so sánh, giảng bình, đọc diễn cảm, nêu vấn đề, nhóm, KT động não, sơ đồ tư

D Tiến trình dạy giáo dục 1- ổn định tổ chức (1’)

2 Kiểm tra cũ (5’)

? Đọc thuộc lòng hai thơ Cảnh khuya thơ “Rằm tháng giêng”. Cảm nhận vẻ đẹp Bác hai thơ.

3- Bài mới

Hoạt động 1: Khởi động (1’):

- Mục tiêu: đặt vấn đề tiếp cận học. - Hình thức: hoạt động cá nhân.

- PP: thuyết trình Giới thiệu bài:

(6)

Hoạt động 2(7’)

- Hướng dẫn HS tìm hiểu tác giả, tác phẩm - PP: đàm thoại, giải thích

- Kĩ thuật: động não, tóm tắt

?) Trình bày hiểu biết em tác giả? - GV bổ sung: GV giới thiệu chân dung tác giả - Xuân Quỳnh nhà thơ nữ xuất sắc thơ ca đại VN -> tiếng với thơ chữ, có thơ phổ nhạc (Thuyền biển, Thơ tình cuối mùa đơng, Sóng ) - GV kể qua vụ tai nạn tơ gia đình tác giả vào ngày 29/8/1988 Hải Dương

?) Tác phẩm đời hoàn cảnh nào?

- Viết thời gian đầu kháng chiến chống Mĩ

Hoạt động 3( 30’)

- Mục tiêu: Hướng dẫn HS đọc –hiểu văn bản - PP: đọc diễn cảm,Vấn đáp, phân tích, nêu giải vấn đề, giảng bình, KT động não. - Kĩ thuật: động não,đặt câu hỏi, phân tích, bình GV hướng dẫn HS đọc với giọng: Vui, bồi hồi, nhấn mạnh cụm từ “Tiếng gà trưa”

- HS đọc nối tiếp -> GV đọc lại

?) Hiểu “lang mặt” “gà toi” ? ?) Bài thơ hình thức giống kiểu thơ đã học lớp 6?

- Thơ chữ giống “Đêm ngủ” Tuy khác chỗ

+ Câu tiếng xen câu tiếng

+ Vần gieo cuối câu không cố định bắt nguồn từ thể hát dặm Nghệ Tĩnh vè dân gian => Thơ ngũ ngôn, thể thơ gốc VN

I Giới thiệu chung: 1 Tác giả ( 1942– 1988) - Quê: Hà Đông – Hà Tây Nay Hà Nội

- Là nhà thơ nữ xuất sắc thơ đại VN

- Thơ bà thường viết tình cảm gần gũi, bình dị sống

2 Tác phẩm

- Viết thời gian đầu kháng chiến chống Mĩ

- In tập thơ “ Hoa dọc chiến hào” (1968) – tập thơ đầu tay tác giả

II Đọc - hiểu văn bản

1 Đọc - tìm hiểu thích 2 Thể thơ - bố cục

+ Thơ chữ - Thơ tự

?) Nêu bố cục thơ? Nội dung phần? - phần: Từ đầu -> nghe gọi tuổi thơ (k1)

Tiếp -> sột soạt (k2- k6) Còn lại (k7 -k8)

- P1: Tiếng gà trưa thức dậy tình cảm làng quê - P2: Tiếng gà trưa khơi dậy kỉ niệm tuổi thơ

(7)

- P3: Những suy nghĩ từ tiếng gà trưa

? Theo em lời thơ lời nhân vật nào trong bài?

- Lời người cháu, người chiến sĩ, tác giả * Gọi HS đọc P1

?) Tiếng gà vọng vào tâm trí người lính thời điểm cụ thể nào? đâu? Trong hoàn cảnh ? - Buổi trưa nắng, xóm nhỏ, đường hành quân

?) Tại âm làng quê, tâm trí con người bị ám ảnh tiếng gà trưa?

- Tiếng gà âm tiêu biểu chốn làng quê - Tiếng gà làng quê dự báo điều tốt lành, âm bình dị thân thuộc

- Tiếng gà nhảy ổ để có trứng hồng tạo niềm vui cho người nơng dân -> Do tiếng gà trưa dễ tạo thành kỉ niệm khó quên người * GV : Trong khói lửa chiến tranh, bỗng dưng người lính nghe thấy tiếng gà trưa -> hiện lên tranh làng quê với tiếng gà trưa vang vọng không gian tạo lắng đọng làm hồn ta xao xuyến, bồi hồi

?) Với người lính trận, tiếng gà trưa gợi những cảm giác nào?

- Cảm giác nắng trưa xao động

- Cảm thấy chân đỡ mỏi chuyển - Cảm thấy tuổi thơ đổi cảm giác ? Điệp từ “nghe” nói lên điều ?

- Ko nghe = thính giác, mà cịn nghe = cảm giác, = tâm tưởng, = nhớ lại, = hồi ức tràn => tiếng gà trưa nút khởi động bất ngờ chạm vào, điệp từ nghe trở nên trừu tượng lan toả tâm hồn người lính Tiếng gà ngưng lại làm xao động không gian lòng người

? Tại tiếng gà trưa gợi nhiều cảm giác cho người lính ?

* Bởi buổi trưa yên tĩnh, tiếng gà khua động không gian

tiếng gà đem lại niềm vui tiếng gà gợi kỉ niệm

? Qua cảm xúc người lính nghe tiếng gà trưa, em cảm nhận tình cảm người lính quê hương?

3 Phân tích

a) Tiếng gà trưa thức dậy tình cảm làng quê

- Người lính nghe tiếng gà trưa cảm xúc tâm hồn

(8)

- Tiếng gà trưa gợi tình làng q thắm thiết, sâu nặng người lính

*GV: Đoạn thơ kể chuyện đời thường nhưng thơ mộng làm dịu bớt nắng hè gay gắt và khơng khí nóng Tiếng gà gợi niềm vui cho người, người vơi đi nỗi vất vả -> mở khoảng khơng gian thanh bình tiếp thêm sức mạnh cho người trận.

4 Củng cố (2’)

- Mục tiêu: củng cố kiến thức học, học sinh tự đánh giá mức độ đạt được những mục tiêu học.

- Phương pháp:, phát vấn - Kĩ thuật: động não. - KT hỏi chuyên gia

- chọn chuyên gia - HS lớp hỏi câu – thưởng cho chuyên gia thắng cuộc

- Nêu cảm nhận em phần vừa phân tích ? Những kỉ niệm ấu thơ? Nội dung? Tác dụng? ? Những suy tư gợi lên từ tiếng gà trưa?

5 Hướng dẫn nhà (3’) - Học thuộc lòng P1 - Chuẩn bị :

+ phân tích P2 (Tiếng gà trưa khơi dậy kỉ niệm ấu thơ nào?) + P3 ( Những suy tưởng lòng người cháu – người lính) E Rút kinh nghiệm

……… ……… ………

Tiết 2 1- ổn định tổ chức (1’)

2- Kiểm tra cũ (5’)

? Đọc thuộc lòng diễn cảm phân tích phần thơ? Nêu vài nét tác giả?

3- Bài

Giới thiệu - 1’- giới thiệu chuyển tiết 3- Bài mới

Hoạt động 1: Khởi động (1’):

- Mục tiêu: đặt vấn đề tiếp cận học. - Hình thức: hoạt động cá nhân.

- PP: thuyết trình

(9)

-Mục tiêu: Hướng dẫn hs hiểu vẻ đẹp ND NT của văn bản

-Hình thức tổ chức: Dạy học phân hóa

- PP: Vấn đáp, phân tích, nêu giải vấn đề, giảng bình.

- Kĩ thuật: động não.

* Gọi HS đọc phần 2? Nêu nội dung?

?) Tiếng gà trưa khơi dậy hình ảnh thân thương đoạn thơ này?

- Hình ảnh gà mái, trứng hồng - Hình ảnh người bà với lo toan

?) Nêu phương thức biểu đạt khổ ? - câu kể - câu tả

?) Hình ảnh gà mái trứng được miêu tả nào? Nghệ thuật ?

- ổ rơm hồng trứng - Đảo ngữ: khắp mình->hoa

- Khắp hoa đốm trắng - So sánh: lơng óng màu

- Lơng óng màu nắng => tranh gà mái đẹp rực rỡ, lộng lẫy

* GV bình: Nghệ thuật phối sắc XQ tài tình, có màu hồng trứng gà, có “đốm trắng” gà mái hoa mơ, có lơng óng màu nắng gà mái vàng Ta ngắm tranh gà thật sống động ?) Những sắc màu gợi tả vẻ đẹp riêng trong cuộc sống làng quê?

- Vẻ đẹp tươi sáng, đầm ấm, hiền hoà, bình dị

?) Điệp từ “này” biểu tình cảm con người với làng quê?

- Tình cảm nồng hậu, gắn bó người, gia đình, làng q

- Điệp từ “này” giới thiệu đầy hồ hởi, vui sướng hân hoan tg

?) Nghe tiếng gà trưa, người lính nhớ lại kỉ niệm tình bà cháu?

- Lời bà mắng cháu (Khổ 3)

- Cách bà chăm chút trứng: K4

- Nỗi lo bà sợ sương muối, bà ko bán gà: K5 - Tết đến cháu có quần áo + K6

? Hình ảnh em bé (người cháu) nơng thơn, có quần áo mới nhờ tiền bán gà gợi cho em cảm xúc, suy nghĩ gì ?

- Trẻ em thời chiến tranh chịu nhiều thiệt thòi

- Tâm trạng người cháu: vui, niềm vui thật đơn sơ,

(10)

giản dị

-> Đó kỉ niệm tuổi thơ nghèo VN năm chống Mỹ cứu nước

?) Em nhận xét kỉ niệm người cháu ? - Kỉ niệm thể tình cảm giản dị, sâu sắc Những kỉ niệm ln gắn bó với TY thương, chăm sóc, đùm bọc bà dành cho cháu

? Nhận xét người bà?

-> Bà hi sinh lặng thầm, yêu thương,chăm sóc, đùm bọc cháu

?) Nhận xét nhịp điệu K5 +K6? Tác dụng? - Cách ngắt nhịp khác -> nhịp điệu chậm rãi, độc thoại đầy chất suy tưởng

*GV: Qua khổ thơ đặc biệt câu cuối khổ giúp ta cảm nhận tình u thương sâu sắc, vơ bờ bà ?) Tại kỉ niệm người bà lại không phai mờ tâm hồn người cháu? - Vì tình cảm chân thật, ấm áp tình ruột thịt - Vì tình cảm gia đình, q hương, cội nguồn khơng thể thiếu người Bà nội - bà ngoại bà tiên cháu

*GV: Tình thương cháu bà tạo nên hạnh phúc tuổi thơ Nữ sĩ XQ vào mạch sống đời thường cách dung dị, hồn nhiên Thơ với đời, khứ đan xen, tự nhiên nắng trưa gió hè mát rượi

* Những kỉ niệm tuổi thơ làm sống dậy hình ảnh người bà yêu thương hi sinh lặng thầm cho cháu -> Đó tranh tình cảm ruột thịt nồng ấm thiêng liêng

* HS đọc phần 3

GV: Tạm xa khứ với bao kỉ niệm êm đẹp tác giả trở lại với sống cương vị người Từ liên tưởng nữ sĩ chuyển sang suy tưởng

?) Vì người nghĩ “Tiếng gà trưa mang hạnh phúc” ?

- Là hình ảnh sống chân thật bình yên, no ấm - Là tình cảm bà cháu, gia đình, quê hương

- Là sống bình dị làng quê => Niềm yêu thương người

?) Em hiểu “giấc ngủ hồng sắc trứng” - Đó mơ ước tuổi thơ vào giấc ngủ, đẹp giấc hồng Mơ điều tốt lành, mơ niềm vui HP

?)Phân tích tác dụng điệp từ “vì” khổ thơ cuối cùng?

- Biểu ý chí chiến đấu mạnh mẽ tổ quốc, nhân dân, gia đình

(11)

- Khẳng định niềm tin chân thật mục đích chiến đấu cao bình thường, bình dị

- Thể tình yêu quê hương người

*GV: Tiếng gà trưa bình dị mà thiêng liêng, nhắc nhở, lay gọi bao tình cảm đẹp dâng lên lịng người lính trận Từ kỉ niệm tuổi thơ thấm đẫm tình bà cháu cảm hứng thơ mở rộng tới tình yêu đất nước

?) Màu sắc thơ có giá trị gợi cảm cao nhất?

- Màu hồng (ổ rơm hồng, giấc ngủ hồng, ổ trứng hồng )

=> Tính từ “hồng” tạo nên hình tượng thơ vừa đẹp, vừa biểu cảm, lung linh tâm tưởng người

GV tích hợp giáo dục đạo đức HS: Ln gắn bó với thiên nhiên; yêu thương, trân trọng người, gia đình; bồi đắp tình cảm lối sống yêu thương tình nghĩa

*GV bình: thơ kết thúc hình ảnh “ổ trứng hồng tuổi thơ” cho thấy: TY q hương đất nước ko có xa lạ, nhiều tình cảm gia đình, từ tình bà cháu,có tiếng gà trưa, từ hình ảnh trứng hồng

Bằng điệp từ đặc sắc đoạn thơ thể hiên tâm niệm người chiến sĩ trẻ đường trận về nghĩa vụ, trách nhiệm chiến đấu cao cả.

Hoạt động 3( 5’)

- Mục tiêu: Hướng dẫn HS đánh giá giá trị văn bản

- PP: nhóm

- Kĩ thuật: động não

?) Đây thơ hay, gây xúc động lịng người? Vì sao?

- thực theo nhóm – đại diện trình bày - nhận xét, bổ sung

- GV khái quát

4 Tổng kết a Nội dung:

Những kỉ niệm người bà trần ngập yêu thương làm cho người chiến sĩ them vững bước đường trận

b Nghệ thuật:

- Sử dụng hiệu điệp từ Tiếng gà trưa, có tác dụng nối mạch cảm xúc, gợi nhắc kỉ niệm

- Viết theo thể thơ tiếng phù hợp với việc vừa kể chuyện vừa bộc lộ tâm tình

c Ghi nhớ (151) Hoạt động 4( 5’)

Hướng dẫn

(12)

- Mục tiêu: Hướng dẫn HS vận dụng kiến thức làm bài tập

- PP: nhóm

- Kĩ thuật: KT trình bày 1’

?Cảm nghĩ em tình bà cháu thơ

HS suy nghĩ - xung phong lên thuyết trình – nhận xét, đánh giá

4 Củng cố -1’ :

- Mục tiêu: củng cố kiến thức học, học sinh tự đánh giá mức độ đạt được những mục tiêu học.

- Phương pháp: phát vấn, thảo luận nhóm - Kĩ thuật: động não.

- KT hỏi chuyên gia

- chọn chuyên gia - HS lớp hỏi câu – thưởng cho chuyên gia thắng cuộc

3 HS lên bảng – HS hỏi câu liên quan đến thơ cho bạn – Bạn trả lời nhiều làm chuyên gia

5 Hướng dẫn nhà (3’)

- Học thuộc lòng thơ PT hiệu nghệ thuật điệp từ, điệp ngữ Viết đoạn văn ngắn ghi lại kỉ niệm bà

- Soạn: Điệp ngữ

+ nghiên cứu ngữ liệu SGK – rút nhận xét khái niệm, tác dụng điệp ngữ - nhận dạng điệp ngữ

E Rút kinh nghiệm

……… ……… ……… Soạn : Tiết 56

Giảng:

Tiếng việt

ĐIỆP NGỮ A Mục tiêu

1 Kiến thức:

- Khái niệm điệp từ - Các loại điệp từ

- Tác dụng điệp ngữ văn 2 Kĩ năng:

- Nhận biết phép điệp ngữ

- Phân tích tác dụng phép điệp ngữ

(13)

- KNS: + Ra định: lựa chọn cách sử dụng thành ngữ phù hợp với thực tiễn giao tiếp thân

+ Giao tiếp: trình bày suy nghĩ, ý tưởng, thảo luận chia sẻ ý kiến cá nhân cách sử dụng thành ngữ

3.Thái độ: Yêu tiếng Việt, sử dụng sống hàng ngày. *Tích hợp: TƠN TRỌNG, HỢP TÁC, TRÁCH NHIỆM, TỰ DO

- Giáo dục kĩ sống: định, lựa chọn phép tu từ phù hợp với thực tiễn giao tiếp thân

- Giáo dục đạo đức: trân trọng lựa chọn, cách sử dụng biện pháp tu từ sáng tạo phù hợp để phát huy giàu đẹp tiếng Việt

4 Phát triển lực: rèn HS lực tự học ( thực tốt nhiệm vụ soạn nhà, hình thành cách ghi nhớ kiến thức, ghi nhớ giảng GV theo kiến thức học), lực giải vấn đề (phân tích tình , phát nêu tình có liên quan, đề xuất giải pháp để giải tình huống), lực sáng tạo ( áp dụng kiến thức học để giải quyết BT tiết học),năng lực sử dụng ngơn ngữ nói, tạo lập đoạn văn; lực hợp tác thực nhiệm vụ giao nhóm; năng lực giao tiếp việc lắng nghe tích cực, thể tự tin chủ động việc chiếm lĩnh kiến thức học

B.Chuẩn

bị GV: nghiên cứu SGK, chuẩn kiến thức, SGV, soạn, TLTK, bảng phụ - HS : soạn theo hướng dẫn GV

C Phương

- Phát vấn câu hỏi, phân tích, so sánh, HĐnhóm, thực hành có hướng dẫn, KT động não

D Tiến trình dạy giáo dục 1- ổn định tổ chức (1’)

2- Kiểm tra cũ (5’)

? Thế thành ngữ? Nêu cách hiểu nghĩa thành ngữ? Thành ngữ đóng vai trị câu ? Cho VD v gi i ngh a th nh ng ?à ả ĩ ữ

- Thành ngữ: Là tổ hợp từ cố định biểu thị ý nghĩa hoàn chỉnh * Nghĩa thành ngữ

+Hiểu trực tiếp từ nghĩa đen từ +Hiểu qua phép chuyển nghĩa (so sánh, ẩn dụ) * Sử dụng thành ngữ

- Làm Chủ ngữ, Vị ngữ câu làm phụ ngữ cụm Danh, Động, Tính

- Tác dụng: Tính hình tượng biểu cảm cao 3- Bài mới:

Hoạt động 1- 1’

- Mục tiêu: đặt vấn đề tiếp cận học. - Hình thức: hoạt động cá nhân.

(14)

Để giúp em hiểu điệp ngữ? Tác dụng điệp ngữ? Ti t h c hơm tìm hi u.ế ọ ể

Hoạt động 2(8’)

- Hướng dẫn HS tìm hiểu điệp ngữ tác dụng điệp ngữ.

Hình thức tổ chức: Dạy học phân hóa

- PP: Vấn đáp, phân tích, nêu giải vấn đề, so sánh.

- Kĩ thuật: động não.

Yêu cầu HS theo dõi vào khổ thơ khổ cuối “Tiếng gà trưa”

- Gọi HS đọc khổ thơ

?) Hai khổ thơ có từ lặp lặp lại nhiều lần? Tác dụng?

+ Khổ 1: Nghe -> nhấn mạnh cảm giác nghe tiếng gà trưa

+ Khổ 2: Vì -> nhấn mạnh nguyên nhân chiến đấu người chiến sĩ

? Lặp lặp lại từ ngữ có tác dụng ?

- Làm bật ý, gây cảm xúc mạnh -> gọi điệp ngữ

?) Thế điệp ngữ ?

- HS trả lời -> GV chốt ghi nhớ

Lưu ý: Điệp ngữ có tác dụng nghệ thuật cách viết lặp lại TN thiếu vốn từ -> lỗi lặp

I Điệp ngữ tác dụng của điệp ngữ

1 Khảo sát,phân tích ngữ liệu/152

+ Khổ 1: Nghe -> nhấn mạnh cảm giác nghe tiếng gà trưa

+ Khổ 2: Vì -> nhấn mạnh nguyên nhân chiến đấu người chiến sĩ

=> Cách lặp lại từ ngữ gọi phép điệp ngữ

2 Ghi nhớ 1: sgk(151)

Hoạt động 3(8’)

- Mục tiêu: Hướng dẫn HS tìm hiểu dạng ĐN - Hình thức tổ chức: Dạy học phân hóa

- PP: Vấn đáp, phân tích, nêu giải vấn đề, so sánh.

- Kĩ thuật: động não.

GV treo VD chép khổ bài” Tiếng gà trưa” VD a, b (152)

?) Từ “nghe” lặp lại vị trí nào? - Đầu câu thơ -> Điệp ngữ cách quãng

?) Nhận xét vị trí từ gạch chân VD (a) - Nối tiếp nhau, liền

VD: Đoàn kết, đoàn kết, đại đoàn kết=> Điệp ngữ nối tiếp

?) Vị trí từ lặp lại VD (b) có khác VD (a)? - Từ cuối câu trước lặp lại đầu câu sau

=> Điệp ngữ chuyển tiếp -> Điệp vòng ?) Thử lấy VD kiểu này?

“Những cánh đồng thơm ngát Những ngả đường bát ngát

Những dịng sơng đỏ nặng phù sa”

*GV: Ngồi cịn có điệp kiểu câu đạon trích

II Các dạng điệp ngữ

1.1 Khảo sát, phân tích ngữ liệu/152

- Điệp ngữ cách quãng - Điệp ngữ nối tiếp

- Điệp ngữ chuyển tiếp

(15)

“Kiều lầu Ngưng Bích” Điệp ngữ từ, cụm từ

?) Có kiểu điệp ngữ ? - kiểu

Hoạt động (17’) - Mục tiêu: Hướng dẫn luyện tập

Hình thức tổ chức: Dạy học phân hóa

- PP: Vấn đáp, phân tích, giải thích.

- Kĩ thuật: động não. - HS chia nhóm

-> Đại diện trình bày kiểm tra chéo

- HS trả lời miệng

- HS làm phiếu học tập -> KT chéo -> GV chấm chữa số

- HS làm phiếu Gọi số em trình bày

III Luyện tập

Bài (153)

a) – Một dân tộc gan góc -> khẳng định tinh thần đấu tranh dân tộc

- Dân tộc -> khẳng định, nhấn mạnh ý chí, niềm tin vào chiến thắng

- Dân tộc (lặp lại lần): niềm tự hào dân tộc

b) Trông (9 lần): Thể tâm trạng lo lắng bộn bề thời tiết, mùa màng, thể tinh thần kiên định trước khó khăn người nơng dân

Bài 2( 153)

- Xa -> Điệp ngữ cách quãng - Một giấc mơ -> Điệp ngữ chuyển tiếp Bài 3( 153)

a Việc lặp lại từ ngữ đoạn văn ko có tác dụng biểu cảm -> Ko nên lạm dụng điệp ngữ

b Sửa: VD: Phía sau nhà em có mảnh vườn trồng nhiều lồi hoa đó, em trồng hoa cúc, hoa thược dược, hoa đồng tiền, hoa hồng hoa lay ơn Ngày 8/3, em hái hoa tặng mẹ tặng chị em

Bài 4( 153)Viết đoạn văn ngắn có sử dụng điệp ngữ

4 Củng cố (2’)

- Mục tiêu: củng cố kiến thức học, học sinh tự đánh giá mức độ đạt được những mục tiêu học.

- Phương pháp: vấn đáp, sơ đồ hóa - Kĩ thuật: động não.

- điệp ngữ? dạng điệp ngữ? 5 Hướng dẫn nhà (3’)

- Học

(16)

- Tác dụng điệp ngữ văn

- chuẩn bị bài: Luyện nói : Phát biểu cảm nghĩ tác phẩm văn học Lập dàn ý chi tiết đề bài: Phát biểu cảm nghĩ thơ Cảnh khuya Hồ Chí Minh - Tập nói nhà Mỗi nhóm ( tổ) lập dàn ý chung cho đề

E Rút kinh nghiệm

……… ………

Ngày đăng: 03/02/2021, 11:39

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w