Bài mới: Hình thành kiến thức mới Hoạt động của thầy-trò Nội dung kiến thức 1- Nhan đề các văn bản đã học: 2-Định nghĩa về các thể loại: 3- Ca dao, dân ca: GV nhắc lại các thể loại đã ôn[r]
(1)Tuần 30 Tiết 117 :Văn bản: CA HUẾ TRÊN SÔNG HƯƠNG -Hà Anh MinhA- Mục tiêu bài học:Giúp HS: Kiến thức - Khái niệm thể loại bút ký - Giá trị văn hóa, nghệ thuật ca Huế - Vẻ đẹp người xứ Huế Kỹ - Đọc – Hiểu văn nhật dụng viết di sản văn hóa dân tộc - Phân tích văn nhật dụng ( kiểu loại chứng minh ) - Tích hợp kiến thức tập làm văn để viết văn thuyết minh Thái độ Giáo dục ý thức giữ gìn tôn trọng phát huy và gìn giữ truyền thống văn hóa dân tộc Việt Nam B- Chuẩn bị: - Gv: Những điều cần lưu ý -Hs:Bài soạn C- Tiến trình lên lớp 1.Ổn định lớp Ngày dạy……3/2012 lớp 7B 2.Kiểm tra: - Vì tác giả lại quan tâm đến dân ca Huế ? - Tác giả cho thấy dân ca Huế mang đặc điểm hình thức và nội dung nào ? Bài Hoạt động thầy-trò Nội dung kiến thức A-Tìm hiểu bài: ? I- Tác giả – Tác phẩm: II- Kết cấu: III-Phân tích: 1- Huế- Cái nôi dân ca: 2- Những đặc sắc ca Huế: và Tây nguyên) - Ca Huế hình thành từ dòng ca +Theo dõi phần thứ VB nhạc dân gian và ca nhạc cung - Tác giả nhận xét gì về hình thành đình, nhã nhặn, trang trọng uy nghi dân ca Huế ? - Qua đó em thấy tính chất bật nào =>Ca Huế có kết hợp tính ca Huế ? chất dân gian và cung đình, - Tại nói ca Huế là thứ tao nhã? đó đặc sắc là nhạc (Vì ca Huế tao, lịch sự, nhã nhặn, cung đình tao nhã Lop7.net (2) trang trọng và duyên dáng từ ND đến hình thức; từ cách biểu diễn đến cách thưởng thức; từ ca công đến nhạc công; từ giọng ca đến trang điểm, ăn mặc ) - Đoạn văn nào bài cho ta thấy tài nghệ chơi đàn các ca công và âm phong phú các nhạc cụ ? - Không gian yên tĩnh bừng lên âm dàn hòa tấu Tiếng đàn lúc khoan lúc nhặt làm nên tiết tấu xao động tận đáy hồn người - Em có nhận xét gì đặc điểm ngôn ngữ đoạn văn này ? - Qua đó ta thấy nét đẹp nào ca Huế nhấn mạnh ? - Người dân xứ Huế thưởng thức ca Huế cách nào ? - Em thấy có gì độc đáo cách thưởng thức ca Huế ? - Khi viết lời cuối văn bản: Tác giả muốn người đọc cảm nhận huyền diệu nào ca Huế trên sông Hương ? Tổng kết: (5 phút) - Sau học xong văn này, em hiểu thêm vẻ đẹp nào Huế ? - Tác giả đã viết Ca Huế trên sông Hương với hiểu biết sâu sắc, cùng với tình cảm nồng hậu, điều đó đã gợi tình cảm nào em ? (Yêu quí Huế, tự hào Huế, mong đến Huế để thưởng thức ca Huế trên sông Hương) Luyện tập , củng cố (5 phút) - Địa phương em sống có làn diệu dân ca nào ? Hãy kể tên các làn điệu Hướng dẫn - Học trả lời câu hỏi sách giáo khoa - Xem trước bài : Liệt kê Lop7.net ->Liệt kê dẫn chứng để làm rõ phong phú cách diễn ca Huế =>Ca Huế lịch, tinh tế, có tính dân tộc cao biểu diễn - Thưởng thức ca Huế trên thuyền, sông Hương, vào đêm trăng gió mát =>Cách thưởng thức vừa dân dã, vừa trang trọng - Không gian nh lắng đọng Th.gian nh ngừng lại Con gái Huế nội tâm thật phong phú và âm thầm, kín đáo, sâu thẳm =>Ca Huế làm giàu tâm hồn người, hướng tâm hồn đến vẻ đẹp tình người xứ Huế III-Tổng kết: *Ghi nhớ: sgk (104 ) B-Luyện tập: (3) Tiết 118: Tiếng Việt: LIỆT KÊ A- Mục tiêu bài học: Giúp HS: Kiến thức - Hiểu đuợc nào là phép liệt kê - Phân biệt các kiểu liệt kê Kỹ - Nhận biết phép liệt kê , các kiểu liệt kê - Phân tích giá trị phép liệt kê - Biết sử dụng phép liệt kê nói, viết Thái độ Có ý thức thái độ học tập vận dụng phép liệt kê nói , viết B- Chuẩn bị: - Gv: Bảng phụ.Những điều cần lưu ý: Khi liệt kê người, cần chú trọng đến tôn ti, tuổi tác, thân sơ, nội ngoại, -Hs:Bài soạn C- Tiến trình lên lớp: 1.Ổn định lớp Ngày dạy……4/2012.lớp 7B 2.Kiểm tra: Viết đoạn văn có dùng cụm C-V để mở rộng câu ? 3.Bài mới: Hình thành kiến thức (20 phút) Hoạt động thầy-trò Nội dung kiến thức +Hs đọc ví dụ (bảng phụ) A-Tìm hiểu bài: - Cấu tạo và ý nghĩa các phận câu I- Thế nào là phép liệt kê: in đậm có gì giống ? +Về cấu tạo: Các phận in đậm có kết cấu *Ghi nhớ1: sgk (105 ) tương tự +Về ý nghĩa: Chúng cùng nói các đồ vật bày biện chung quanh quan lớn - Việc tác giả đưa hàng loạt vật tương tự kết cấu tương tự trên có tác Lop7.net (4) dụng gì ? +Làm bật xa hoa viên quan đối lập với tình cảnh dân phu lam lũ ngoài mưa gió - Đoạn văn trên có sử dụng phép liệt kê Vậy nào là phép liệt kê ?Cho VD +Hs đọc ví dụ - Xét theo cấu tạo các phép liệt kê đây có gì khác ? +Câu a: sử dụng liệt kê không theo cặp +Câu b: sử dụng liệt kê theo cặp +Hs đọc ví dụ - Thử đảo thứ tự các phận phép liệt kê đây rút KL: Xét theo mặt ý nghĩa, các phép liệt kê có gì khác ? Khác mức độ tăng tiến: - Câu a: dễ dàng thay đổi các phận liệt kê - Câu b: không thể dễ dàng thay đổi các phận liệt kê, các tợng liệt kê xếp theo mức độ tăng tiến - Xét theo cấu tạo, có kiểu liệt kê nào ? -Xét theo ý nghĩa, có kiểu liệt kê nào? :Tổng kết (3 phút) -Thế nào là phép liệt kê ? -Nêu các kiểu phép liệt kê? 4.:Luyện tập, củng cố (10 phút) - Trong bài Tinh thần yêu nước nhân dân ta, để chứng minh cho luận điểm "Yêu nước là truyền thống quí báu ta", Chủ tịch Hồ Chí Minh đã sử dụng phép liệt kê nêu nhiều dẫn chứng sinh động, giàu sức thuyết phục Hãy phép liệt kê ? Lop7.net II- Các kiểu liệt kê: 1- Xét theo cấu tạo: Có thể phân biệt kiểu liệt kê theo cặp Với kiểu liệt kê không theo cặp 2- Xét theo ý nghĩa: Có thể phân biệt kiểu liệt kê tăng tiến với kiểu liệt kê không tăng tiến III-Tổng kết: *Ghi nhớ 1,2 sgk/tr105 B-Luyện tập: -Bài (106 ): Trong bài Tinh thần yêu nước nhân dân ta, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã lần dùng phép liệt kê để diễn tả đầy đủ, sâu sắc: - Sức mạnh tinh thần yêu nước: Từ xưa đến nay, TQ bị xâm lăng, thì tinh thần lại sôi nổi, nó kết thành làn sóng vô cùng mạnh mẽ, to lớn, nó lướt qua nguy hiểm, khó khăn, nó nhấn chìm tất lũ bán nước và cướp nước (5) - Hs đọc đoạn trích - Tìm phép liệt kê có đoạn trích ? Hướng dẫn (5 phút ) -Gv cho hs đặt đoạn văn có sử dụng phép liệt kê -Gv đámh giá tiết học - Học thuộc ghi nhớ, làm bài tập (106 ) - Chuẩn bị bài: Tìm hiểu chung văn hành chính - Lòng tự hào trang sử vẻ vang qua gương vị anh hùng dân tộc: Chúng ta có quyền tự hào vì trang lịch sử vẻ vang thời đại Bà Trưng, Bà Triệu, Trần Hưng Đạo, Lê Lợi, Quang Trung, - Sự đồng tâm trí tầng lớp nhân dân đứng lên chống Pháp: Từ các cụ già tóc bạc đến , từ nhân dân miền ngược đến Từ chiếnsĩ đến , từ phụ nữ đến - Bài (106 ): a- Và đó là ĐD, lòng đường, trên vỉa hè, cửa tiệm Những cu li xe kéo tay phóng cật lực, đôi bàn chân nóng bỏng; Những dưa hấu ; xâu lạp sường ; cái rốn chú khách ; viên quan hình chữ thập Thật là lộn xộn! Thật là nhốn nháo ! b- Điện giật, dùi đâm, dao cắt, lửa nung Tiết 119:Tập làm văn: TÌM HIỂU CHUNG VỀ VĂN BẢN HÀNH CHÍNH A- Mục tiêu bài học: Giúp HS: Kiến thức - Giúp HS có hiểu biết đặc điểm văn hành chính: Hoàn cảnh ,mục đích, nội dung, yêu cầu và các loại văn hành chính thường gặp sống Kỹ - Nhận biết các loại văn hành chính thường gặp đời sống - Viết văn hành chính đúng quy cách Thái độ : Có ý thức rèn luyện viết văn hành chính Lop7.net (6) B- Chuẩn bị: - Gv:Những điều cần lưu ý: Tăng cờng luyện tập thực hành cách làm văn hành chính hoàn cảnh và tình khác nhau, nhận lỗi và cách sửa lỗi -Hs:Bài soạn C-Tiến trình lên lớp: 1.Ổn định lớp Ngày dạy 4/2012 lớp 7B Kiểm tra: 3.Bài mới: -Văn hành chính có vai trò quan trọng đời sống, hôm chúng ta tìm hiều văn hành chính :Hình thành kiến thức mới(25 phút) Hoạt động thầy-trò Nội dung kiến thức +Hs đọc các văn sgk A- Tìm hiểu bài: - Khi nào thì người ta viết văn thông báo, I- Thế nào là văn hành chính: a- Khi cần truyền đạt vấn đề gì đó đề nghị và báo cáo ? (thường là quan trong) xuống cấp thấp muốn cho nhiều ngời biết, thì ta dùng văn thông báo - Khi cần đề đạt nguyện vọng chính +Gv: Cấp trên không dùng báo cáo đáng nào đó cá nhân hay tập thể với cấp và ngược lại cấp không quan cá nhân có thẩm dùng thông báo với cấp trên Đề nghị quyền giải thì ngời ta dùng văn dùng trường hợp cấp đề nghị đề nghị (kiến nghị) lên cấp trên, cấp thấp đề nghị lên cấp cao - Khi cần phải thông báo v.đề gì đó - Mỗi văn nhằm mục đích gì ? lên cấp cao thì người ta dùng văn báo cáo b- Mục đích: - Thông báo nhằm phổ biến ND - Đề nghị (kiến nghị) nhằm đề xuất nguyện vọng, ý kiến - Ba văn có gì giống và khác - Báo cáo nhằm tổng kết, nêu lên ? gì đã làm để cấp trên biết c- Giống hình thức trình bày - Hình thức trình bày văn này có gì theo số mục định (theo khác với các văn truyện và thơ mà em đã mẫu), chúng khác mđ và ND cụ thể tr.bày học ? văn Lop7.net (7) - Các loại VB trên khác các TP thơ văn: Thơ văn dùng hư cấu tưởng tư- Em còn thấy loại văn nào tương tự nh ợng, còn các văn hành chính không phải hư cấu tưởng tượng văn trên ? Ngôn ngữ thơ văn viết theo +Gv: Ba văn trên gọi là văn hành chính văn hành chính công vụ phong cách NT, còn ngôn ngữ các văn trên là ngôn ngữ hành chính :Tổng kết(5 phút) - Vậy em hiểu nào là văn hành d- Biên bản, sơ yếu lí lịch, giấy khai chính? văn hành chính đợc trình bày nh sinh, hợp đồng, giấy chứng nhận nào? -Hs đọc ghi nhớ II-Tổng kết: :Luyện tập, củng cố(5 phút) *Ghi nhớ: sgk (110) - Trong các tình sau đây, tình nào người ta phải viết loại văn hành B- Luyện tập: Dùng văn thông báo chính ? Tên loại văn ứng với Dùng văn báo cáo loại đó là gì ? Phải viết đơn xin học Dùng văn đề nghị Hướng dẫn -Gv đánh giá tiết học - Học thuộc lòng ghi nhớ - Tiết sau trả bài viết văn số Tiết 120 :Tập làm văn:TRẢ BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ A- Mục tiêu bài học: - Củng cố kiến thức và kĩ đã học cách làm bài văn lập luận giải thích, tạo lập văn bản, cách sử dụng từ ngữ đặt câu, - Tự đánh giá đúng chất lợng bài làm mình, nhờ đó có đợc khái niệm và tâm cần thiết để làm tốt bài sau B- Chuẩn bị: - Gv:Những điều cần lưu ý Bài làm hs đã chấm điểm C-Tiến trình lên lớp: Tổ chức Ngày dạy 4/2012 lớp 7B 2- Kiểm tra: Kết hợp chữa bài 3- Bài mới: Hoạt động thầy-trò Nội dung kiến thức Lop7.net (8) - Hs nhắc lại đề bài - Đề bài trên thuộc thể loại nào ? - Thế nào là phép lập luận giải thích? - Để làm bài văn giải thích cần phải tiến hành qua bước nào ? - Đề bài yêu cầu giải thích vấn đề gì ? Để làm đề bài trên cần phải huy động kiến thức gì ? - Gv hướng dẫn HS lập dàn bài *Đề bài: Em hãy giải thích nội dung lời khuyên Lê nin: Học, học nữa, học mãi I-Tìm hiểu đề và xác định nội dung bài viết: II- Lập dàn ý: 1- MB: - Thời đại mới, XH đòi hỏi người phải học tập tồn - Phần MB cần nêu nội dung gì ? - Trích câu nói Lênin 2-TB: - Yêu cầu XH đại, đòi hỏi người phải học tập - Phần TB cần giải thích gì ? - Học tập gì : Học điều cần cho sống mình - Học tập đâu: Học thầy, bạn, sách, đời - Học tập nào: Học tập không ngừng để vươn lên đến đỉnh cao tri thức, phải tự học là chính - Câu nói Lê nin có ý nghĩa nh nào - Lấy dẫn chứng gương ? tự học thành công 3-Kết bài: - Câu nói Lênin giáo dục tinh thần - Gv hướng dẫn HS nhận xét, đánh giá bài phấn đấu học tập nhà trờng viết mình và bước vào đời - Vấn đề giải thích có đúng hướng và - Liên hệ thân đã thực lời có sức thuyết phục không ? khuyên đó nh nào ? - Các luận điểm đa đã chính xác chưa, đã III- Nhận xét bài làm hs: 1- Về nội dung: phù hợp cha ? - Các lí lẽ đa có đủ sức thuyết phục - Vấn đề cần giải thích: không ? - Các luận điểm: - Các dẫn chứng đa có phù hợp không ? - Các lí lẽ: - Có liên hệ và rút bài học sâu sắc - Các dẫn chứng: - Bài học: cho thân không ? - Bố cục có cân đối và hợp lí không ? 2- Về nghệ thuật nghị luận và hình - Có bao nhiêu lỗi câu ? Đó là các lỗi gì thức trình bày: - Bố cục: ? Vì mắc lỗi ? -Tự nhận xét chữ viết bài làm - Lỗi câu: Lop7.net (9) - Có mắc lỗi chính tả không ? - Gv nêu nhận xét chung, chú ý biểu dương ưu điểm HS và khuyết điểm cụ thể, phân tích nguyên nhân và nêu hướng sửa chữa 4.Củng cố - Gv tiếp tục hướng dẫn hs tự sửa bài mình - Chọn đọc bài khá và bài kém - Cho HS nhận xét, GV bình ngắn gọn 5-Hướng dẫn: - Tiếp tục sửa lỗi bài viết mình - Chuẩn bị bài: Quan Am Thị Kính - Chữ viết: - Chính tả: 3- Nhận xét chung: 4- Hs tự sửa lỗi: 5- Đọc bài hs: Công bố kết Ts 0- D 8- ttb tb 10 35 11 12 31 Ngày tháng năm 2012 Ký duyệt Phạm Minh Thoan Tuần 31 Tiết 121:Tiếng Việt: DẤU CHẤM LỬNG VÀ DẤU CHẤM PHẨY A-Mục tiêu bài học: Giúp HS: Kiến thức - Nắm công dụng dấu chấm phẩy và dấu chấm lửng Kỹ - Sử dụng dấu chấm lửng , dấu chấm phảy tạo lập văn - Đặt câu có dấu chấm lửng và dấu chấm phảy Thái độ Có ý thức dùng dấu chấm lửng và dấu chấm phẩy viết B- Chuẩn bị: - Gv: Bảng phụ.Những điều cần lưu ý sgv -Hs:Bài soạn C- Tiến trình lên lớp: 1.Ổn định lớp Ngày dạy… 4/2012 lớp 7B 2.Kiểm tra: - Thế nào là phép liệt kê ? Cho ví dụ minh họa ? - Có kiểu liệt kê nào ? Mỗi loại cho ví dụ ? Lop7.net (10) 3.Bài mới: :Hình thành kiến mới(20 phút) Hoạt động thầy-trò +Hs đọc ví dụ (bảng phụ) -Trong các câu trên, dấu chấm lửng dùng để làm gì a- Tỏ ý còn nhiều vị anh hùng DT chưa liệt kê hết b- Biểu thị ngắt quãng lời nói nhân vật quá mệt và hoảng sợ c- Làm giãn nhịp điệu câu văn, chuẩn bị cho xuất bất ngờ từ bưu thiếp (Một bưu thiếp thì quá nhỏ so với dung lượng tiểu thuyết) - Qua các ví dụ trên, em thấy dấu chấm lửng dùng để làm gì ? +Hs đọc ví dụ (bảng phụ) - Trong các câu trên, dấu chấm phẩy dùng để làm gì ? a- Đánh dấu ranh giới vế câu ghép có c.tạo phức tạp (vế thứ đã dùng dấu phẩy để ngăn cách các phận đồng chức) b- Đánh dấu ranh giới các phận phép liệt kê phức tạp, nhằm giúp người đọc hiểu các biện pháp, các tầng bậc ý liệt kê Vì trường hợp này, dấu chấm phẩy dùng kết hợp với dấu phẩy: dấu phẩy dùng để ngăn cách các thành phần đồng chức phận liệt kê, còn dấu chấm phẩy dùng để phân ranh giới các phận liệt kê phép liệt kê chung - Có thể thay dấu chấm phẩy dấu phẩy không ? Vì ? (Không thể thay dấu phẩy dấu chấm phẩy để tránh hiểu sai ý các phần câu - Qua các ví dụ trên, em thấy dấu phẩy có công dụng gì ? Củng cố -luyện tập -Nêu công dụng dấu chấm lửng và dấu chấm phẩy? -Hs đọc ghi nhớ - Trong câu có dấu chấm lửng đây, dấu Lop7.net Nội dung kiến thức A-Tìm hiểu bài: I- Dấu chấm lửng: *Ghi nhớ 1: sgk (122) II-Dấu chấm phẩy: *Ghi nhớ 2: sgk (122) III-Tổng kết: *Ghi nhớ 1, sgk/tr122 B- Luyện tập: 1- Bài (123): Dấu chấm phẩy a- Dùng để biểu thị lời nói bị đứt quãng sợ hãi, lúng túng b- Biểu thị câu nói bị bỏ dở c- Biểu thị liệt kê cha đầy (11) chấm lửng dùng để làm gì? - Nêu rõ công dụng dấu chấm phẩy câu dới đây ? đủ 2- Bài (123): Dấu chấm phẩy dùng để ngăn cách các vế câu ghép có c.tạo phức tạp Hướng dẫn -Đặt câu ghép có sử dụng dấu chấm phẩy -Đặt câu có sử dụng dấu chấm lửng - Học thuộc ghi nhớ, làm bài tập (123) - Chuẩn bị bài: Văn đề nghị Phần I, II Tiết122 : Tập làm văn:VĂN BẢN ĐỀ NGHỊ A-Mục tiêu bài học: Giúp HS: Kiến thức - Nắm đuợc đặc điểm văn đề nghị: hoàn cảnh , mục đích, yêu cầu, nội dung và cách làm loại văn này Kỹ - Nhận biết văn đề nghị - Viết văn đề nghị đúng quy cách - Nhận sai sót thường gặp viết văn đề nghị Thái độ Có ý thức vận dụng văn đề nghị để viết cho đúng B-Chuẩn bị: - Gv: Những điều cần lưu ý sgv -Hs:Bài soạn C-Tiến trình lên lớp: 1.Ổn định lớp Ngày dạy… 4/2012 lớp 7B 2.Kiểm tra: - Thế nào là văn hành chính ? Cho ví dụ ? - Nêu cách trình bày văn hành chính ? 3.Bài mới: :Hình thành kiến mới(20 phút) Hoạt động thầy-trò Nội dung kiến thức A-Tìm hiểu bài: +Hs đọc văn 1,2 I- Đặc điểm văn đề nghị: -Hai văn trên giống điểm nào hình thức? - Hai văn này dùng hình thức giấy đề nghị Lop7.net (12) - Viết giấy đề nghị nhằm mđ gì ? - Viết giấy đề nghị nhằm mđ đề nghị giải việc +Văn 1: Đề nghị với cô giáo chủ nhiệm cho sơn lại bảng +Văn 2: Đề nghị UBND phường giải việc lấn chiếm đất trái phép số gia đình làm ảnh hưởng đến vệ sinh môi trường - Giấy đề nghị cần chú ý yêu cầu gì nội dung và hình thức trình bày ?(ghi nhớ) - Trên đây là tình cần phải viết văn đề nghị Vậy nào thì ta cần dùng văn đề nghị ? - Hãy nêu số tình sinh hoạt và học tập trường, lớp mà em thấy cần viết giấy đề nghị ? (Đề nghị thầy giáo ngoại ngữ giới thiệu cho em theo học lớp bồi dưỡng tiếng Anh) - Trong các tình sau đây (sgk-125), tình nào phải viết giấy đề nghị ? (Tình huống: a,c phải viết giấy đề nghị, b phải viết giấy tờng trình, d phải viết kiểm điểm) - Hai văn đề nghị trên đi7ợc trình bày theo thứ tự nào ? II- Cách làm văn đề nghị: 1-Tìm hiểu cách làm văn đề nghị: - Trình bày theo thứ tự: Ai đề nghị, đề nghị với ai, đề nghị giải việc gì , đề nghị để làm gì - Giống cách trình bày các mục khác nội dung - Cả văn bản có điểm gì giống trình bày việc cụ thể và khác ? - Cách trình bày: Trang trọng, - Em có nx gì cách trình bày văn đó ? ngắn gọn, sáng sủa theo các mục qui định - Những phần nào là q.trọng văn đề - Cả văn đề nghị điều gì nghị ? và đề nghị để làm gì - Từ hai văn trên, em hãy rút cách làm 2- Dàn mục VB đề nghị: sgk văn đề nghị ? - Hs đọc sgk (126 ) 3- Lưu ý: sgk (126 ) - Hs đọc lưu ý sgk III-Tổng kết: -Nêu đặc điểm văn đề nghị? *Ghi nhớ sgk/tr126 Lop7.net (13) -Nêu dàn mục văn đề nghị -Hs đọc ghi nhớ :Luyện tập, củng cố(10 phút) - Hs đọc tình sgk - Từ tình trên, liên hệ với cách làm đơn lớp 6, hãy so sánh lí viết đơn và lí viết đề nghị giống và khác chỗ nào ? B- Luyện tập: - Bài (127 ): - Giống nhau: Lí viết đơn (a) và lí viết văn đề nghị (b) là nhu cầu, nguyện vọng chính đáng - Khác nhau: (a) theo nhu cầu cá nhân, (b) theo nhu cầu tập thể Hướng dẫn - Học thuộc ghi nhớ, làm bài tập - Chuẩn bị bài sau: Ôn tập phần văn Tiết 123 :ÔN TẬP PHẦN VĂN HỌC A-Mục tiêu bài học:Giúp HS: Kiến thức - Một số khái niệm thể loại liên quan đến đọc –hiểu văn ca dao , dân ca , tục ngữ , thơ trữ tình , thơ Đường luật, thơ lục bát , song thất lục bát Phép tương phản và tăng cấp nghệ thuật - Sơ giản thể loại thơ Đường luật - Hệ thống văn đã học , nội dung và đặc trưng thể loại văn Kỹ - Hệ thống hóa , khái quát hóa kiến thức các văn đã học - So sánh , ghi nhớ , học thuộc lòng các văn tiêu biểu - Đọc hiểu các văn tự , miêu tả , biểu cảm ,nghị luận ngắn Thái độ Giáo dục ý thức ôn tập nghiêm túc B- Chuẩn bị: - Gv: Những điều cần lưu ý sgv C-Tiến trình lên lớp: 1.Ổn định lớp Ngày dạy……4/2012 lớp 7B Kiểm tra: Kết hợp ôn tập Bài mới: Hình thành kiến thức Hoạt động thầy-trò Nội dung kiến thức 1- Nhan đề các văn đã học: Lop7.net (14) -Em hãy nhớ và ghi lại tất nhan đề các văn đã Đọc- Hiểu năm học Sau đó, đối chiếu với sgk, tự kiểm tra và bổ sung chỗ thiếu, sửa chữa chỗ sai chép lại vào cách đầy đủ, chính xác các văn đã học ? - Đọc lại các chú thích* bài 3,5,7,8; làm thơ lục bát bài 13; ghi nhớ bài 16 (Ôn tập tác phẩm trữ tình); chú thích * bài 18, câu bài 26 (phần ĐọcHiểu văn bản) để nắm các định nghĩa - Những tình cảm, thái độ thể các bài ca dao, dân ca đã đợc học là gì ? Học thuộc lòng bài ca dao phần học chính ? - Các câu tục ngữ đã học thể kinh nghiệm, thái độ nhân dân thiên nhiên, lao động sản xuất, ngời và XH nào ? - Những giá trị lớn tư tưởng, tình cảm thể các bài thơ, đoạn thơ Lop7.net 2-Định nghĩa các thể loại: - Ca dao, dân ca: - Tục ngữ: - Thơ trữ tình: - Thơ thất ngôn tứ tuyệt Đờng luật: - Thơ thất ngôn bát cú: - Thơ lục bát: - Thơ song thất lục bát: - Phép tơng phản và phép tăng cấp NT: 3- Ca dao, dân ca: - Ca dao tình cảm gia đình: Nhắc nhở công ơn sinh thành (tình mẫu tử), tình anh em ruột thịt - Ca dao tình yêu quê hơng đất nớc , người: Thường nhắc đến tên núi, tên sông, tên đất với nét đặc sắc hình thể, cảnh trí, lịch sử, văn hóa Đằng sau câu hỏi, lời đáp là tranh phong cảnh, tình yêu, lòng tự hào người, quê hơng, đất nước - Những câu hát than thân: Bộc lộ nỗi lòng tê tái, đắng cay, tủi nhục, người dân LĐ, đặc biệt là thân phận người phụ nữ xã hội cũ - Những câu hát châm biếm: Phê phán và chế giễu thói hư, tật xấu đời sống gia đình và cộng đồng NT trào lộng dân gian giản dị mà sâu sắc 4- Tục ngữ: - Tục ngữ thiên nhiên và lao động sản xuất: Phản ánh, truyền đạt kinh nghiệm quí báu nhân dân việc quan sát các tượng tự nhiên và lao động sản xuất - Tục ngữ người và XH: Luôn tôn (15) trữ tình VN và TQuốc (thơ Đường) đã học là gì ? Học thuộc lòng các bài thơ, đoạn thơ thuộc phần văn học trung đại VN, hai bài thơ Đường (thơ dịch, tự chọn), hai bài thơ C.tịch HCM ? vinh giá trị ngời, đa nhận xét, lời khuyên phẩm chất và lối sống mà ngời cần phải có 5- Thơ: - Các bài thơ trữ tình VN tập trung vào chủ đề là tinh thần y.nước và tình cảm nhân đạo: + Nội dung là tình y.nước chống xâm lược, lòng tự hào DT và yêu chuộng sông bình thể các bài thơ Sông núi nước Nam, Phò giá Kinh, Buổi chiều đứng phủ Thiên Trờng trông ra, Củng cố + Tình cảm nhân đạo còn thể tiếng - Kể tên các bài thơ và các thể loại thơ nói chán ghét c.tr phi nghĩa đã tạo nên các đã học chia li sầu hận (Chinh phụ ngâm khúc), tiếng lòng xót xa cho thân phận - Các bài tục ngữ có nội dung gì ? - Các bài thơ trữ tình Việt nam tập trung "bảy ba chìm" mà giữ ven "tấm lòng son" ngời phụ nữ (Bánh trôi nưvà chủ đề chính nào ? ớc), tâm trạng ngậm ngùi tưởng nhớ thời đại vàng son còn vang bóng (Qua đèo Ngang) - Các bài thơ trữ tình Việt Nam thời kì đại thể tình yêu quê hương đất nước, yêu sống (Cảnh khuya, Rằm -Hướng dẫn học bài: tháng giêng), tình cảm gia đình qua kỉ - Học bài theo nội dung dã ôn niệm đẹp tuổi thơ (tiếng gà tra) - Chuẩn bị bài: Đi sâu các tác phẩm thể - Các bài thơ Đường có nội dung ca ngợi loại văn xuôi sau ôn tập tiếp vẻ đẹp và tình yêu thiên nhiên ( Xa ngắm thác núi L), lòng yêu quê hơng tha thiết (Cảm nghĩ đêm tĩnh, nhân buổi quê) và tình cảm nhân ái, vị tha (Bài ca nhà tranh bị gió thu phá) Tiết 124 :ÔN TẬP PHẦN VĂN HỌC (tiếp ) A-Mục tiêu bài học:Giúp HS: Kiến thức Lop7.net (16) - Một số khái niệm thể loại liên quan đến đọc –hiểu văn các tác phẩm thuộc thể loại văn xuôi đã học Phép tương phản và tăng cấp nghệ thuật - Hệ thống văn đã học , nội dung và đặc trưng thể loại văn Kỹ - Hệ thống hóa , khái quát hóa kiến thức các văn đã học - So sánh , ghi nhớ , học thuộc lòng các văn tiêu biểu - Đọc hiểu các văn tự , miêu tả , biểu cảm ,nghị luận ngắn Thái độ Giáo dục ý thức ôn tập nghiêm túc B- Chuẩn bị: - Gv: Những điều cần lưu ý sgv C-Tiến trình lên lớp: 1.Ổn định lớp Ngày dạy……4/2012 lớp 7B Kiểm tra: Kết hợp ôn tập Bài mới: Hình thành kiến thức Hoạt động thầy-trò Nội dung kiến thức 1- Nhan đề các văn đã học: 2-Định nghĩa các thể loại: 3- Ca dao, dân ca: GV nhắc lại các thể loại đã ôn tập tiết 4- Tục ngữ: trước 5- Thơ: - Em hãy nêu giá trị nội dung, nghệ 6- Văn xuôi: a- Cổng trờng mở (Lí Lan): thuật chính các văn văn xuôi - Tấm lòng thương yêu ngời mẹ đối (trừ văn nghị luận) ? với và vai trò to lớn nhà trường - Văn biểu cảm tâm tình, nhỏ nhẹ và sâu b-Mẹ tôi (ét môn đô Ami xi): lắng - Tấm lòng thơng yêu lo lắng, hi sinh quên mình ngời mẹ và tình thương yêu kính trọng thiêng liêng c- Cuộc chia tay búp bê (Khánh Hoài): mẹ - Văn biểu cảm qua hình thức thư - Tình cảm gia đình là quí báu và quan ngời bố gửi cho trọng, hãy cố gắng giữ gìn và bảo vệ hạnh phúc d-Một thứ quà lúa non - Cốm -Văn tự có bố cục rành mạch và hợp lí e-Sài gòn tôi yêu(Minh Hương): (Thạch Lam): - Một phong vị, nét đẹp văn hóa - Nét đẹp riêng người Sài gòn và Lop7.net (17) thứ quà độc đáo mà giản dị dân tộc - Tùy bút tinh tế, nhẹ nhàng, sâu sắc phong cách cởi mở, bộc trực, chân tình và sống tình nghĩa người Sài gòn - NT biểu cảm xúc tác giả qua thể văn tùy bút g-Mùa xuân tôi (Vũ Bằng): h-Ca Huế trên sông Hơng (Hà ánh Minh): - Cánh sắc thiên nhiên và không khí - Vẻ đẹp ca Huế, hình thức sinh mùa xuân Hà nội và miền Bắc hoạt văn hóa- âm nhạc lịch và tao cảm nhận, tái nỗi nhớ thương nhã, sản phẩm tinh thần đáng quí tha thiết người xa quê hương - Văn tùy bút giàu hình ảnh gợi cảm k-Những trò lố hay là Va-ren và Phan Bội Châu (Nguyễn ái Quốc): i-Sống chết mặc bay (Phạm Duy Tốn): - Vạch trần mặt giả dối và t cách hèn hạ - Lên án gay gắt bọn quan lại thực dân bọn Thực Dân Pháp, đồng thời ca ngợi Phong kiến vô nhân đạo và bày tỏ niềm nhân cách cao thượng và lòng hi sinh vì dân, vì nước người chí sĩ cách mạng cảm thương vô hạn trước cảnh cực người dân qua việc cứu đê Phan Bội Châu - Truyện ngắn đại với NT tương - Truyện ngắn h cấu tưởng tượng qua phản tăng cấp và lời kể, tả, bình sinh giọng văn châm biếm, hóm hỉnh 7-Văn nghị luận: động, hấp dẫn a-Sự giàu đẹp tiếng Việt (Đặng Thai Mai): - Dựa vào bài 21 (Sự giàu đẹp tiếng Cái đẹp Tiếng Việt là cân đối, hài Việt), kết hợp với việc học tập TP văn hòa nhịp điệu, âm hưởng, học Tiếng Việt đã có, hãy phát điệu: "MN là máu VN, thịt VN biểu ý kiến giàu đẹp Sông có thể cạn, núi có thể mòn, song Tiếng Việt (có dẫn chứng kèm theo) ? chân lí đó không thay đổi" (HCM) Cái hay Tiếng Việt thể uyển chuyển tế nhị cách dùng từ, đặt câu, biểu thị phong phú, sâu sắc t.cảm người: "Hỡi cô tát nớc bên đàng, Sao cô tát ánh trăng vàng đổ đi" (ca dao ) - Dựa vào bài 24 (ý nghĩa văn chương), Tóm lại, cái hay và cái đẹp Tiếng kết hợp với việc học tập TP văn học đã Việt là biểu thị hùng hồn sức sống có, hãy phát biểu điểm chính ý mãnh liệt DT VN b-ý nghĩa văn chương (Hoài Thanh): nghĩa văn chương (có dẫn chứng kèm ý nghĩa văn chương là "hình dung sống, theo ) ? sáng tạo sống" Nguồn gốc văn chương "cũng là giúp cho t.cảm và gợi Lop7.net (18) - Việc học phần tiếng Việt và TLV theo hớng tích hợp Chơng trình Ngữ văn lớp đã có ích lợi gì cho việc học phần văn ? Nêu số ví dụ ? - Đọc kĩ nhiều lần bảng tra cứu các yếu tố HV cuối sách Ngữ văn 7, tập II Ghi vào sổ tay từ (mở rộng) khó hiểu và tập tra nghĩa từ điển ? Củng cố - Kể tên các tác phẩm văn xuôi đã học - Nêu số nét tiêu biểu nội dung và nghệ thuật tác phẩm đó - Nêu đặc điểm tác phẩm nghị luận đã học ? lên lòng vị tha" Nghĩa là văn học có chức phản ánh thực, nâng cao nhận thức, giúp ngời đọc "hình dung sống muôn hình vạn trạng" đó là điều kì diệu văn thơ Văn chương "gây cho ta tình cảm ta không có luyện cho ta tình cảm ta sẵn có " Ví thương người, yêu q.hg, say mê học tập, lao động, mơ ước vươn tới chân trời bao la Những tình cảm là sống và văn chương bồi đắp cho tâm hồn Văn chương còn làm cho đời thêm đẹp, thêm phong phú tác giả đã viết: "Cuộc đời phù phiếm và chật hẹp cá nhân vì văn chương mà trở nên thâm trầm và rộng rãi đến trăm nghìn lần" Ví dụ: "Tôi yêu non xanh, núi tím, tôi yêu đôi mày nh trăng in ngần và tôi xây mộng ước mơ, tôi yêu mùa xuân" (Vũ Bằng) 9- Tác dụng việc học Ngữ văn theo hướng tích hợp: - Tích hợp là sát nhập phân môn: văntiếng Việt- TLV vào chỉnh thể là Ngữ văn Từ đó bài học thực gọn tuần - Chương trình Ngữ văn đã tạo thuận lợi cho việc học phần văn 10-Đọc bảng tra cứu các yếu tố HV: -Hướng dẫn học bài: - Học bài theo nội dung dã ôn - Chuẩn bị bài: Kiểm tra phần văn Soạn bài dấu gạch ngang Ngày Lop7.net tháng năm 2012 Ký duyệt (19) Phạm Minh Thoan Tuần 32 Tiết 125 :Tiếng Việt: DẤU GẠCH NGANG A- Mục tiêu bài học: Giúp HS: 1.Kiến thức - Nắm công dụng dấu gạch ngang văn Kỹ - Phân biệt dấu gạch ngang với dấu gạch nối -Sử dụng dấu gạch ngang tạo lập văn Thái độ Có ý thức sử dụng dấu gạch ngang cho đúng viết B-Chuẩn bị: - Gv: bảng phụ Những điều cần lưu ý sgv - Học sinh Soạn bài , đọc trước bài sách giáo khoa C-Tiến trình lên lớp: 1.Ổn định lớp Ngày dạy……4/2012 lớp 7B 2.Kiểm tra: - Khi nào thì dùng dấu chấm lửng ? Cho ví dụ ? - Dấu chấm phẩy có công dụng gì ? Cho ví dụ ? 3.Bài mới: Hình thành kiến thức mới(20 phút) Hoạt động thầy-trò Nội dung kiến thức +Hs đọc ví dụ (bảng phụ) A-Tìm hiểu bài: - Trong câu trên, dấu gạch ngang dùng I- Công dụng dấu gạch để làm gì ? ngang: a- Đánh dấu phận giải thích b- Đánh dấu lời nói trực tiếp nhân vật c- Được dùng để liệt kê *Ghi nhớ 1: sgk (130 ) d- Dùng để nối các phận liên danh - Qua các ví dụ trên, em thấy dấu gạch ngang có công dụng gì ? +HS đọc ghi nhớ ( sgk 130) - Trong ví dụ (d) mục I, dấu gạch nối các tiếng từ Va-ren dùng đề làm gì ? d- Va-ren: Dấu gạch nối dùng để nối các Lop7.net II- Phân biệt dấu gạch ngang với dấu gạch nối: - Cách viết: Dấu gạch nối (20) tiếng tên riêng nước ngoài - Cách viết dấu gạch nối có gì khác với dấu gạch ngang ? - Qua tìm hiểu ví dụ, em thấy dấu gạch nối khác với dấu gạch ngang chỗ nào? -Nêu các công dụng dấu gạch ngang -Phân biệt dấu gạch ngang và dấu gạch nối :Luyện tập, củng cố(10phút) - Hs đọc đoạn văn - Hãy nêu rõ công dụng dấu gạch ngang câu trên ? +Hs đọc đoạn văn -Hãy nêu rõ công dụng dấu gạch nối đv trên? viết ngắn dấu gạch ngang Ghi nhớ 2: sgk (130 ) III-Tổng kết: B-Luyện tập: -bài (130 ): a,b- Dùng để đánh dấu phận giải thích, chú thích c- Dùng để đánh dấu lời nói trực tiếp nhân vật và đánh dấu phận giải thích, chú thích d,e- Dùng để nối các phận câu liên danh - Bài (131 ): - Đặt câu có dùng dấu gạch ngang: a Nói nhân vật chèo Quan âm Thị Kính ? b Nói gặp mặt đại diện hs nước Củng cố - Nêu công dụng dấu gạch ngang - Dấu gạch ngang khác dấu gạch nối nào viết - Dấu gạch nối dùng để nối các tiếng tên riêng nước ngoài - Bài (131 ): a.Thị Kính- Mãng ông- lấy chồng là Thiện Sĩ- Sùng ông, Sùng bà b Cuộc gặp gỡ đại diện HS nớc hôm có đầy đủ đại diện các nơi, đặc biệt là đại diện Bà Rịa- Vũng Tàu Hướng dẫn (2 phút) - Học thuộc ghi nhớ, làm tiếp phần bài tập còn lại - Chuẩn bị bài: Ôn tập phần tiếng Việt Tiết 126 : ÔN TẬP TIẾNG VIỆT A-Mục tiêu bài học: Giúp HS: Kiến thức Lop7.net (21)