1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Giáo án môn học Ngữ văn 7 - Tuần 8

8 17 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 8
Dung lượng 197,92 KB

Nội dung

Yêu cầu cụ thể: Hs viết đoạn đảm bảo các ý cơ bản sau: - Tả thực chiếc bánh trôi nước: trắng, tròn, chìm, nổi để nói đến thân phận người phụ nữ, qua đó thể hiện cảm hứng nhân đạo trong v[r]

(1)Giáo án Ngữ văn Tuần Tiết 29 Trường THCS Đạ Long Ngày soạn: 13/10/2012 Ngày dạy: 15/10/2012 Văn bản: QUA ĐÈO NGANG Huyện Thanh Quan A MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: - Hiểu giá trị tư tưởng – nghệ thuật đặc sắc bài thơ Đường luật chữ Nâm tả cảnh ngụ tình tiêu biểu Bà Huyện Thanh Quan B TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KỸ NĂNG, THÁI ĐỘ: Kiến thức: - Sơ giản tác giả Bà Huyện Thanh Quan - Đặc điểm thơ bà Huyện Thanh Quan qua bài thơ Qua Đèo Ngang - Cảnh Đèo Ngang và tâm trạng tác giả thể qua bài thơ - Nghệ thuật tả cảnh, tả tình độc đáo văn Kỹ năng: - Đọc – hiểu văn thơ Nôm viết theo thể thơ thất ngôn bát cú Đường luật - Phân tích số chi tiết nghệ thuật độc đáo bài thơ Thái độ: - Giáo dục HS tình cảm yêu nước, yêu cảnh trí thiên nhiên đất nước C PHƯƠNG PHÁP: Đọc diễn cảm, phát vấn, phân tích, bình giảng, tích hợp địa lí, HS thảo luận nhóm D TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1.Ổn định lớp: Kiểm diện Hs 7A1: Sĩ số ……Vắng: ……(P:……………… ; KP:……………… ) 7A2: Sĩ số ……Vắng: ……(P:……………… ; KP:……………… ) Kiểm tra bài cũ: KIỂM TRA 15 PHÚT Đề bài Câu 1: (3 điểm)Chép thuộc lòng bài thơ “ Sông núi nước Nam” Câu 2: ( điểm) Viết đoạn văn ngắn từ đến 15 câu có sử dụng đại từ để nêu cảm nhận em thân phận người phụ nữ sau học xong văn “Bánh trôi nước” Hồ Xuân Hương Đáp án Câu Hướng dẫn chấm Điểm Câu - Hs chép đúng phần dịch thơ phiên âm bài “ Sông núi nước Nam” 2.0 điểm sgk ngữ văn tập trang 62 - Ghi hình thức thể thơ, không sai chính tả 1.0 điểm Câu Viết đoạn văn ngắn (từ 10 đến 15 câu) nêu cảm nhận em thân phận người phụ nữ xã hội phong kiến sau học xong văn “Bánh trôi nước” Hồ Xuân Hương a Yêu cầu chung: - Bài làm học sinh cần đảm bảo bố cục rõ ràng; trình bày dạng đoạn văn ngắn đảm bảo đủ số câu theo quy định 1.0 điểm - Bài làm đảm bảo chữ viết đẹp, rõ ràng, đúng ngữ pháp, đúng chính tả, lời văn sáng, có cảm xúc b Yêu cầu cụ thể: Hs viết đoạn đảm bảo các ý sau: - Tả thực bánh trôi nước: trắng, tròn, chìm, để nói đến thân phận người phụ nữ, qua đó thể cảm hứng nhân đạo văn học viết Việt Nam 6.0 điểm thời phong kiến, ngợi ca vẻ đẹp, phẩm chất người phụ nữ, đồng thời thể lòng cảm thương sâu sắc với thân phận chìm họ - Cảm nhận thân em: đồng cảm, xót thương, trân trọng vẻ đẹp và giá trị người phụ nữ * Lưu ý: Trên đây là định hướng mang tính chất khái quát Trong quá trình chấm, giáo viên cần vào tình hình bài làm cụ thể học sinh để đánh giá phù hợp, tôn trọng sáng tạo các em Giáo viên: Trương Thị Giang Lop7.net Năm học 2012-2013 (2) Giáo án Ngữ văn Trường THCS Đạ Long 3.Bài mới: Văn “ Bánh trôi nước” và “Sau phút chia li” giúp các em hiểu rõ vẻ đẹp tâm hồn người phụ nữ Việt Nam xã hội cũ Nếu Hồ Xuân Hương là người phụ nữ sắc sảo, cá tính, táo bạo thì Huyện Thanh Quan lại là người phụ nữ điềm đạm, u hoài “ Qua đèo Ngang” là bài thơ thể rõ phong cách thơ nữ sĩ Huyện Thanh Quan HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS GIỚI THIỆU CHUNG HS đọc chú thích sgk GV: Nêu hiểu biết em tác giả? HS Dựa vào chú thích để trả lời GV: Nêu hiểu biết tác phẩm? GV: Thất ngôn bát cú là gì? GV giới thiệu thể thấy ngôn bát cú, bố cục thể thơ thất ngôn bát cú HS: Nhắc lại đặc điểm thơ thất ngôn bát cú Đường luật ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN GV hướng dẫn cách đọc, đọc mẫu HS đọc lại và tìm hiểu chú thích GV phát vấn tìm hiểu chú thích, giới thiệu Đèo Ngang GV giới thiệu bố cục thơ thất ngôn bát cú * HS đọc câu đề: Theo dõi phần Đề bài thơ và cho biết: GV: Cảnh Đèo Ngang gợi tả chi tiết nào? HS: Tìm chi tiết văn GV: Giải nghĩa từ chen? Tác giả sử dụng nghệ thuật gì câu này? Tác dụng biện pháp nghệ thuật? HS: Giải nghĩa từ Chen: lẫn vào nhau, xâm lấn không hàng lối Động từ chen điệp lại lần cùng với nghệ thuật miêu tả gợi cảnh tượng thiên nhiên rậm rạp, hoang sơ GV: Cảnh Đèo Ngang đựợc tả vào thời điểm nào? GV: Bóng tế xà gợi không gian, thời gian nào? GV: Em có cảm nhân chung gì cảnh Đèo Ngang qua câu thơ? HS: Thảo luận nhóm – nhóm – phút GV: Trong tưởng tượng em hình ảnh tác giả lên nào cảnh Đèo Ngang ? HS: Tìm văn Nhận xét * HS đọc câu thực: GV: Cảnh Đeò Ngang giới thiệu tiếp nào ? GV: Nhận xét nghệ thuật câu thơ trên? HS: Nhận xét GV: Nêu sức gợi cảm từ láy lom khom , lác đác.? Giáo viên: Trương Thị Giang Lop7.net NỘI DUNG BÀI DẠY I GIỚI THIỆU CHUNG Tác giả: Bà Huyện Thanh Quan tên thật là Nguyễn Thị Hinh sống kỷ XIX, quê làng Nghi Tàm thuộc quận Tây Hồ, Hà Nội - Bà là nữ sĩ tài danh có lịch sử văn học Việt Nam thời trung đại Tác phẩm: a Xuất xứ: Viết Huyện Thanh Quan qua Đèo Ngang vào kinh đô làm việc b Thể thơ: Thất ngôn bát cú Đường luật - Thể thơ thất ngôn bát cú Đường luật có câu, câu chữ, có gieo vần cuối câu 1,2,4,6,8 đối 3,4,5,6 có luật trắc II ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN Đọc-tìm hiểu chú thích Tìm hiểu văn bản: a Bố cục: phần Đề : câu đầu: Nêu vấn đề Thực: câu tiếp: Miêu tả thực Luận: câu tiếp: Bàn bạc, mở rộng vấn đề Kết: câu cuối: Tổng hợp vấn đề b.Phân tích: b1 Hai câu đề ( thừa đề, phá đề ) Bước tời Đèo Ngang bóng xế tà Cỏ cây chen đá lá chen hoa - Thời gian: Bóng xế tà -> gợi buồn - Cảnh vật: cỏ cây, đá, lá, hoa-> gợi không gian rộng lớn - Điệp từ chen (lẫn vào nhau, xâm lấn không hàng lối) điệp lại lần-> Thiên nhiên rậm rạp, oang sơ => Cảnh Đèo Ngang vào buổi chiều tà hoang vắng, đìu hiu cùng với bước chân lẻ loi người lữ thứ b2 Hai câu thực: Lom khom núi tiều vài chú Lác đác bên sông chợ nhà - Lom khom: gợi tả hình dáng vất vả nhỏ nhoi người tiều phu rừng núi hoang vu - Lác đác: gợi ít ỏi thưa thớt quán chợ nghèo - Xuất sống người yếu ớt, thưa thớt - Dưới núi, bên sông->đứng trên đỉnh đèo nhìn bao quát cảnh vật  Đảo ngữ, đối, từ láy tượng hình: Sự sống đèo Ngang: ít ỏi, thưa thớt, heo hút với nỗi buồn man Năm học 2012-2013 (3) Giáo án Ngữ văn Trường THCS Đạ Long GV: Chỉ vị trí tác giả quan sát cảnh? GV: Phần thực bài thơ đã tả sống Đèo Ngang đó là sống nào ? GV:Hai câu thực bài thơ tả cảnh đã hé mở trạng thái tâm hồn nào tác giả? GV bình: Hai câu thơ ngắn gọn đã thâu tóm cảnh vật, sống người Đèo Ngang lẫn tâm trạng lữ khách qua đềo ngang Cảnh đã làm cho lòng người buồn hay đôi mắt xa xăm, u buồn đã nhuốm nét tiêu sơ, hoang tàn lên cảnh vật?Để hôm người đọc ám ảnh mãi hình ảnh nhỏ nhoi, vất vả chú tiều vào buổi chiều triền núi và xa xa thấp thoáng lèo tèo vài nhà chợ… * HS đọc câu luận: GV: Nên biện pháp nghệ thuật chủ yếu câu luận? GV:Phân tích tác dụng.Đối thanh( trắc ) TT BB BTT BB TT TBB GV: Nêu tác dụng phép đối? Biện pháp tu từ nghệ thuật nào vận dụng câu thơ Con quốc quốc Cái gia gia? HS trả lời GV bình : Đây là hai câu thơ tả tâm trạng nhớ quê nhớ nhà, nhớ nước, tâm trạng hoài cổ điển hình nhà thơ nữ Bắc Hà Nước và nhà, giang sơn và gia đình gắn liền với thân thiết không rời cảm quan người lữ thứ * HS đọc câu kết HS: Theo dõi hai câu kết GV: Toàn cảnh Đèo ngang đựơc lên nào ấn tượng thị giác tác giả? GV: Nhận xét không gian miêu tả đây? GV: Giữa không gian người lặng lẽ mình đối mặt với nỗi cô đơn GV: Lời thơ nào tả nỗi cô đơn này? GV: Mảnh tình riêng là gì? lại dùng từ mảnh? GV: Chỉ biện pháp nghệ thuật sử dụng câu luận HS: Nghệ thuật tương phản mênh mông, trời nước thăm thẳm núi đèo với người nhỏ bé, đơn ôm mảnh tình riêng càng làm bật tâm trạng cô đơn GV: Cụm từ " ta với ta" ai? ý nghĩa cụm từ? GV so sánh cụm từ "ta với ta" Nguyễn Khuyến GV: Vậy " Qua Đèo Ngang" là bài thơ tả cảnh hay tả tình? GV: Nêu ý nghĩa và nghệ thuật bài thơ? HS trả lời và rút ghi nhớ Giáo viên: Trương Thị Giang Lop7.net mác nhà thơ b3 Hai câu luận: Nhớ nước đau lòng quốc quốc Thương nhà mỏi miệng cái gia gia - Nhớ nước, thương nhà-> Tính từ biểu cảm trực tiếp tâm trạng, nỗi lòng nhà thơ - Quốc quốc, gia gia-> Hình ảnh ẩn dụ, mượn tiếng chim, mượn chuyện xưa để tỏ lòng người =>Nỗi nhớ nước thương nhà bồn chồn, đau đáu, khắc khoải không nguôi b4 Hai câu kết: Dừng chân đứng lại trời non nước Một mảnh tình riêng ta với ta - Cảnh Đèo Ngang: Trời, non, nước  Không gian: rộng lớn, bao la, tĩnh lặng - Mảnh tình riêng(ẩn dụ từ vựng) Đó là giới nội tâm cá nhân, cá thể người - Ta với ta:Điệp, đại từ, tương phản: nhấn mạnh cô đơn, lẻ loi đỉnh, mình cô đơn đối diện với nỗi lòng cô đơn thăm thẳm Một người lẻ loi, tâm hồn - Trời non nước><ta với ta => Đối: nhà thơ cô đơn, nhỏ bé, rợn ngợp trước cảnh trời, non nước bao la Tổng kết: a Nghệ thuật: - Sử dụng thể thơ Đường luật thất ngôn bát cú cách điêu luyện - Sử dụng bút pháp nghệ thuật tả cảnh ngụ tình - Sáng tạo việc sử dụng từ láy, từ đồng âm khác nghĩa gợi hình, gợi cảm b Nội dung: Cảnh đèo Ngang và tâm trạng nhà thơ * Ý nghĩa văn bản: Bài thơ thể tâm trạng cô đơn thầm lặng, nỗi Năm học 2012-2013 (4) Giáo án Ngữ văn Trường THCS Đạ Long HƯỚNG DẪN TỰ HỌC - GV gợi ý: Cách biểu lộ cảm xúc tác giả là tả cảnh ngụ tình ( mượn hình ảnh cảnh vật, tả cảnh vật qua đó bộc lộ cảm xúc, tâm sự, tâm tình nhân vật trữ tình ) - Chuẩn bị bài Bạn đến chơi nhà: Đọc văn bản, tìm hiểu tác giả, khám phá cách nói dí dỏm, tình cảm chân thành nhà thơ niềm hoài cổ nhà thơ trước cảnh vật Đèo Ngang III.HƯỚNG DẪN TỰ HỌC - Học thuộc lòng bài thơ Nắm nội dung chính - Nhận xét các cách biểu lộ cảm xúc Bà Huyện Thanh Quan bài thơ - Chuẩn bài Bạn đến chơi nhà E RÚT KINH NGHIỆM: ***************************** Tuần Tiết 30 Ngày soạn: 13/10/2012 Ngày dạy: 15/10/2012 LUYỆN TẬP CÁCH LÀM BÀI VĂN BIỂU CẢM HƯỚNG DẪN BÀI VIẾT SỐ A MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: - Luyện tập các thao tác làm văn biểu cảm: tìm hiểu đề và tìm ý, lập dàn ý, viết bài - Có thói quen tưởng tượng, suy nghĩ, cảm xúc trước vấn đề văn biểu cảm B.TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KỸ NĂNG, THÁI ĐỘ: Kiến thức: - Đặc điểm thể loại biểu cảm - Các thao tác làm bài biểu cảm, cách thể cảm xúc, tình cảm Kỹ năng: - Rèn luyện kĩ làm bài văn biểu cảm Thái độ: Giáo dục HS tính sáng tạo, biết tự biểu lộ cảm xúc mình viết văn C.PHƯƠNG PHÁP: - Phát vấn, thảo luận, thuyết trình D.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1.Ổn định lớp: Kiểm diện Hs 7A1: Sĩ số ……Vắng: ……(P:……………… ; KP:……………… ) 7A2: Sĩ số ……Vắng: ……(P:……………… ; KP:……………… ) Kiểm tra bài cũ: - Đề văn biểu cảm thường chứa đựng yếu tố nào? - Nêu các bước làm văn biểu cảm? - Kiểm tra chuẩn bị học sinh 3.Bài mới: Lí thuyết vô cùng trừu tượng Tiết luyện tập này cụ thể hóa lí thuyết mà các em đã học Vì cô mong tất các em tích cực hoạt động để có kinh nghiệm cho thân HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS TÌM HIỂU CHUNG GV: Yêu cầu học sinh đọc kĩ hai văn (SGK - 100) HS thảo luận nhóm – nhóm – phút và trả lời câu hỏi Gv nhận xét bổ sung GV: Định hướng văn gồm ý nào? Giáo viên: Trương Thị Giang NỘI DUNG BÀI DẠY I TÌM HIỂU CHUNG: 1.Luyện tập cách làm bài văn biểu cảm: * Ví dụ: Văn bản: - Cây sấu Hà Nội - Tạ Việt Anh - Sấu Hà Nội - Nguyễn Tuân - Tả cây sấu để nói tình cảm với Hà Nội - Tả cây sấu: hương, hoa: hình dáng, đặc điểm, tác dụng cây Lop7.net Năm học 2012-2013 (5) Giáo án Ngữ văn GV: Nêu điều cần viết? GV: Xác định phần mở bài? - Nội dung phần đó? GV: Phần thân bài? Nội dung? GV: Phần kết bài? Nội dung? GV: Từ việc phân tích trên em hãy rút kết luận, tìm hiểu đề, bố cục văn biểu cảm? Hs suy nghĩ và rút kết luận LUYỆN TẬP GV hướng dẫn HS tìm hiểu đề Ví dụ: Viết cây tre GV: Đề bài yêu cầu em viết điều gì? GV: Giải thích yêu cầu đề? GV: Giải thích em yêu loài cây đó? ( tre)? GV gợi ý, hướng dẫn HS xếp các ý HS luyện tập viết phần mở bài, kết bài vào giấy GV chấm, nhận xét HƯỚNG DẪN TỰ HỌC - GV gợi ý: HS thực hành viết đoạn văn cho đề bài trên - Bài viết số 2: Gv gợi ý sát để Hs có chuẩn bị tốt trước viết bài Trường THCS Đạ Long sấu đời sống hàng ngày, tình cảm người viết - Từ đầu đến mặt đường: Giới thiệu cây sấu lá, hoa, hương: thể tình cảm yêu mến cây sấu - Tiếp đến cổng trường: tác dụng trái sấu Qua đó biểu lộ tình cảm với Hà Nội gợi nhớ quê hương với món ăn giản dị, khéo léo, mến khách người Hà Nội, kỷ niệm đẹp thời thơ ấu - Kết bài: Đoạn cuối: Hình ảnh Hà Nội cùng cuối thu, gió thu gợi nhớ Hà Nội => Kết luận: - Văn biếu cảm đòi hỏi có định hướng rõ ràng, bố cục mạch lạc ( trả lời câu hỏi: văn viết điều gì? Để nói lên điều gì?) - Các phần văn phải kết hợp việc miêu tả vật tả với việc biểu tình cảm voéi đối tượng nói đến ẩn ý II LUYỆN TẬP: Đề bài : Loài cây em yêu Tìm hiểu đề, tìm ý.: - Viết thái độ, tình cảm với loài cây cụ thể - Yêu cầu: Loài cây: Đối tượng miêu tả và biểu cảm Em: chủ thể, bày tỏ cảm xúc Yêu: phạm vi tình cảm thể - Lý do: Tre là loài cây gần gũi với đời sống cin người Việt Nam - Tre có nhiều đặc điểm thú vị, quanh năm xanh tốt, trồng đâu Mọc thành bụi, thành rừng, ( đoàn kết) có nhiều công dụng Là người Việt Nam gắn bó với tre Lập dàn ý: a.Mở bài: Giới thiệu chung cây tre, nêu lý do, bày tỏ tình cảm, tren giản dị, gần gũi với người b.Thân bài: - Cây tre Việt Nam bốn mùa xanh tươi, có nhiều đặc điểm gần gũi với phẩm chất người lao động Việt Nam - Cây tre gắn liền với tuổi thơ qua đèn ông sao, giỏ tre đựng đồ chơi, cần câu tre c.Kết bài: Khẳng định lại tình cảm gắn bó với cây tre Viết bài - HS tập viết mở bài và kết bài GV chấm và ghi điểm III.HƯỚNG DẪN TỰ HỌC - Trình bày các bước làm văn biểu cảm - Thực hành tìm hiểu đề, tìm ý, lập dàn bài, viết vài đoạn văn theo dàn ý * Hướng dẫn bài viết số 2: - Xem lại lí thuyết văn biểu cảm - Chú ý số đề bài “ Đề văn biểu cảm và cách làm bài văn biểu cảm” - Tập lập dàn ý và viết hoàn chỉnh đề biểu cảm E RÚT KINH NGHIỆM: Giáo viên: Trương Thị Giang Lop7.net Năm học 2012-2013 (6) Giáo án Ngữ văn Tuần Tiết 31-32 Trường THCS Đạ Long Ngày soạn: 14/10/2012 Ngày dạy: 17/10/2012 VIẾT BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ I MỤC ĐÍCH KIỂM TRA: Thu thập thông tin để đánh giá mức độ đạt chuẩn kiến thức và kỹ văn biểu cảm học sinh Qua đó nắm bắt khả vận dụng lý thuyết văn biểu cảm vào việc tạo lập văn biểu cảm II HÌNH THỨC KIỂM TRA: - Hình thức: tự luận - Cách tổ chức kiểm tra: Học sinh viết bài trên lớp 90 phút III THIẾT LẬP MA TRẬN: - Liệt kê các chuẩn kiến thức, kỹ văn biểu cảm - Giới hạn nội dung cần kiểm tra, đánh giá và thực các bước thiết lập ma trận đề kiểm tra - Xác định khung ma trận IV.CÂU HỎI ĐỀ KIỂM TRA Đề bài : Em hãy phát biểu cảm nghĩ loài cây em yêu? V HƯỚNG DẪN CHẤM BIỂU ĐIỂM Câu Hướng dẫn chấm a Yêu cầu chung: - Kiểu văn bản: Biểu cảm - Đối tượng biểu cảm: loài cây - Mục đích: Thể cảm xúc thân loài cây đó - Nội dung: Vẻ đẹp, quyến rũ, ý nghĩa loài cây mà em yêu - Trình bày sẽ, đúng chính tả, đúng ngữ pháp, đúng bố cục b Yêu cầu cụ thể: đảm bảo bố cục ba phần Dàn ý Mở bài: - Giới thiệu loài chung cây(tên, ý nghĩa, miền quê, …) - Lý em yêu thích Thân bài: - Miêu tả các đặc điểm gợi cảm cây: rễ, thân, lá, cành, hoa,… - Cảm nhận, cảm nghĩ, cảm tưởng em cây - Ý nghĩa cây sống - Ý nghĩa cây thân em Kết bài: - Tình cảm, cảm xúc em loài cây đó Lưu ý: Trên đây là định hướng mang tính chất khái quát Trong quá trình chấm, giáo viên cần vào tình hình bài làm cụ thể học sinh để đánh giá phù hợp, tôn trọng sáng tạo các em Điểm (1.0điểm) (1.0điểm) (7.0điểm) (1.0điểm) VI XEM XÉT LẠI VIỆC BIÊN SOẠN ĐỀ KIỂM TRA Giáo viên: Trương Thị Giang Lop7.net Năm học 2012-2013 (7) Giáo án Ngữ văn Tuần 01/10/2011 Tiết 33 Trường THCS Đạ Long Ngày soạn: Ngày dạy: BẠN ĐẾN CHƠI NHÀ (Nguyễn Khuyến) 06/10/2011 A MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: - Hiểu tình bạn đậm đà, thắm thiết tác giả qua bài thơ Nôm Đường luật thất ngôn bát cú - Biết phân tích bài thơ Nôm Đường luật B.TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KỸ NĂNG, THÁI ĐỘ: Kiến thức: - Sơ giản tác giả Nguyễn Khuyến - Sáng tạo việc vận dụng thơ Đường luật, cách nói hàm ẩn sâu sắc, thâm thúy Nguyễn Khuyến bài thơ Kỹ năng: - Nhận biết thể loại văn - Đọc – hiểu văn thơ Nôm Đường luật thất ngôn bát cú - Phân tích bài thơ Nôm Đường luật Thái độ: - Giáo dục HS tình cảm yêu quý, trân trọng tình bạn C.PHƯƠNG PHÁP: - Phát vấn, phân tích, bình giảng , đọc diễn cảm, thảo luận, liên hệ thực tế D.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1.Ổn định lớp: 7a2 7a3 Kiểm tra bài cũ: - Đọc thuộc lòng bài: Qua Đèo Ngang? - Phân tích tranh Đèo Ngang và tâm trạng nhà thơ Huyện Thanh Quan? 3.Bài mới: Nguyễn Khuyến mệnh danh là nhà thơ làng cảnh nông thôn Việt Nam Nhiều cảnh vật làng quê ông đưa vào thơ cách sinh động Cũng có lúc nhà thơ viết tình bạn Để biết rõ quan hệ bạn bè Nguyễn Khuyến là người nào? Hôm cô và các em cùng tìm hiểu bài thơ “ Bạn đến chới nhà” HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS GIỚI THIỆU CHUNG GV:Phần giới thiệu chung cho em biết gì tác giả Tam nguyên Yên đổ là gì? HS: dựa vào chú thích để trả lời HS: xem chân dung nhà thơ GV Giới thiệu thêm đề tài và phong cách thơ Nguyễn Khuyến GV:Nêu hiểu biết tác phẩm? Thể thơ HS: dựa vào chú thích để trả lời ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN GV nêu yêu cầu đọc: giọng vui, hóm hỉnh, ngắt nhịp đúng GV: đọc mẫu/2 HS đọc lại/GV nhận xét cách đọc GV: Có thể chia bố cục bài thơ nào để phân tích? HS: thảo luận: trình bày GV: Kết luận và bổ sung/mở rộng: GV giảng: Thực đây không phải là kết cấu phổ biến Đường luật: (bố cục phổ biến: Đề, thực, luận, kết) đây chủ ý tác giả muốn bộc lộ tình cảm nên cấu trúc có phát triển cho phù hợp Đó chính là sáng tạo các nhà thơ GV:Em hiểu rốn là gì? HS: Tìm chi tiết văn * HS đọc câu thơ GV: Trong thông báo bạn đến chơi nhà có yếu tố nào Giáo viên: Trương Thị Giang Lop7.net NỘI DUNG BÀI DẠY I GIỚI THIỆU CHUNG Tác giả: Nguyễn Khuyến (1835-1909), lúc nhỏ có tên là Thắng, là nhà thơ làng cảnh Việt Nam - Quê: thôn Vị Hạ xã Yên Đổ, thuộc Trung Lương, Bình Lục Hà Nam - Ông đỗ đầu kỳ thi nên gọi là Tam Nguyên Yên đổ Tác phẩm: - Viết theo thể thơ thất ngôn bát cú Đường Luật, hiệp vần cuối câu 1,2,4,6,8 II ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN Đọc - tìm hiểu chú thích Tìm hiểu văn bản: a Bố cục: phần - Câu 1: Niềm vui bạn đến chơi nhà - câu tiếp: Việc tiếp đãi bạn - Câu cuối: Khẳng định tình bạn thắm thiết b.Phân tích: b1 Cảm xúc bạn đến chơi nhà: Đã lâu bác tới nhà  Cách xưng hô, thân mật, gần gũi tôn trọng Năm học 2012-2013 (8) Giáo án Ngữ văn Trường THCS Đạ Long đáng chú ý? GV:Cách xưng hô có ý nghĩa gì? GV:Em có nhận xét gì quan hệ bạn bè tác giả? GV: Em hình dung tâm trạng chủ nhân có bạn đến chơi nhà.? *HS đọc câu tiếp: GV: Tác giả trình bày hoàn cảnh tiếp khách qua chi tiết nào? HS: suy nghĩ và trả lời GV:Qua lời phân bua tác giả em hình dung nào hoàn cảnh tiếp khách tác giả? GV: Nếu hiểu đây là hoàn cảnh thật thì em hiểu chủ nhân là người nào? Tình cảm ông với bạn sao? HS: suy nghĩ và trả lời Có thể hiểu theo cách: Chủ nhân là người thật thà, chất phác Tình cảm với bạn chân thật, không khách sáo - Nghèo khó Hóm hỉnh, hài hước, yêu đời Quý bạn tình cảm dân dã, chất phác - Chủ nhân là người trọng tình nghĩa vật chất, là người tin cao tình bạn GV:Em hiểu tình bạn cuả tác giả và bạn sao? * HS đọc câu thơ cuối GV: Hai từ ta liên kết từ nào? Loại từ đó gọi là gì? HS: - từ với: quan hệ từ GV: Em hiểu ta với ta là ai? Trong hoàn cảnh gặp gỡ bạn bè đây, " ta với ta" có ý nghĩa gì? HS: - ta: chủ nhân ( tác giả ) - Ta: khách ( bạn ) GV: Đặt quan hệ với văn câu cuối có ý nghĩa gì? GV: Theo em cụm từ " ta với ta" đây có gì khác với cụm từ " ta với ta" văn bản" Qua Đèo Ngang"? HS thảo luận nhóm – nhóm - phút ta với ta + Qua Đèo Ngang: là từ, hòa hợp nội tâm buồn + Bạn đến chơi nhà là hai từ đồng âm hòa hợp người tình bạn chan hòa HS rút ý nghĩa và nghệ thuật văn HƯỚNG DẪN TỰ HỌC GV gợi ý: Bài thơ nói tình bạn Nguyễn Khuyến và Dương Khuê -> Khóc Dương Khuê Ngoài văn học Trung Quốc có tình bạn tiếng Bá Nha và Tử Kỳ - Chuẩn bị bài : Đọc, tìm hiểu nghĩa từ Hán Việt, cảm nhận vẻ đẹp ánh trăng và tâm hồn nhà thơ bạn bè  Tỏ niềm chờ đợi bạn đến chơi đã từ lâu  Quan hệ bạn bè bền chặt, thân thiết thủy chung Tác giả hồ hởi, vui vẻ, thỏa lòng mong đợi b2 Việc tiếp đãi bạn:(6 câu tiếp ) - Trẻ: vắng, chợ: xa - Ao: sâu, nước  cá: không bắt - Vườn: rộng, rào thưa  gà: không bắt - Cải: chửa cây, cà: nụ - Bầu: vừa rụng rốn, mướp đương hoa  Chưa thu hoạch - Trầu: không có -> Tác giả có đầy đủ điều kiện vật chất để tiếp khách tất tiềm ẩn khả năng, còn thời thì chẳng có gì => Các điều kiện trình bày theo thứ tự tăng dần: Tình bạn họ sâu sắc, sáng vì nó xây cất trên các nhu cầu tinh thần ) b4 Cảm nghĩ tình bạn: - ta với ta: không còn quan hệ tách rời đó còn gắn bó hòa hợp => Đối lập nhiều cái không(về vật chất ) là cái có (về tình bạn) cái có là một, là là cái định giá trị toàn bài thơ Bài thơ thể niềm hân hoan tin tưởng tình bạn cao quý, thiêng liêng Tổng kết: * Nghệ thuật: - Sáng tạo nên tình khó xử bạn đến chơi nhà và cuối cùng òa niềm vui đồng cảm - Lập ý bất ngờ - Vận dụng ngôn ngữ thể loại điêu luyện * Ý nghĩa văn bản: Bài thơ thể quan niệm tình bạn, quan niệm đó còn có ý nghĩa, giá trị lớn sống người hôm III.HƯỚNG DẪN TỰ HỌC - Học thuộc lòng bài thơ, tìm đọc số bài thơ khác viết tình bạn Nguyễn Khuyến và các tác giả khác - Nhận xét ngôn ngữ và giọng điệu thơ - Soạn bài « Cảm nghĩ đêm tĩnh » E RÚT KINH NGHIỆM: Giáo viên: Trương Thị Giang Lop7.net Năm học 2012-2013 (9)

Ngày đăng: 31/03/2021, 17:32

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w