Giáo án Hình 8

83 3 0
Giáo án Hình 8

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Giáo viên: Thước thẳng, bảng phụ, SGK, SBT, STK. Hình thang là tứ giác có a. Hình bình hành là tứ giác có b. là tia phân giác của góc xOy 3. Hình chữ nhật là tứ giác có c. Hình thoi là t[r]

(1)

Ngày giảng: 30/8/2016

CHƯƠNG I: TỨ GIÁC

Tiết 1: TỨ GIÁC A Mục tiêu:

1 Kiến thức: HS nắm vững định nghĩa tứ giác, tứ giác lồi, khái niệm :

Hai đỉnh kề nhau, hai cạnh kề nhau, hai cạnh đối nhau, điểm trong, điểm tứ giác & tính chất tứ giác

Tổng bốn góc tứ giác 3600.

2 Kỹ năng: HS tính số đo góc biết ba góc cịn lại, vẽ tứ

giác biết số đo cạnh & đường chéo

3 Thái độ: Hs có ý thức tiếp nhận kiến thức mới.

B Chuẩn bị

Giáo viên: Bảng phụ, com pa, thước thẳng, SGK, SBT Học sinh: Thước thẳng, compa

C Tiến trình dạy 1

Ổn định tổ chức :

Lớp 8A2 : Sĩ số 2 Kiểm tra cũ:

GV: ki m tra ể đồ dùng h c t p c a h c sinhọ ậ ủ ọ Bài :

Hoạt động GV HS Nội dung

Hoạt động 1: Hình thành định nghĩa

- GV: treo tranh (bảng phụ)

(H.1a) (H.1b)

(H.1c) (H.2) GV: Cho HS quan sát hình & trả lời GV: Trong hình hình gồm đoạn thẳng: AB, BC, CD & DA ? Hình có đoạn thẳng nằm đường thẳng?

Gv: ta nói H1 tứ giác, hình khơng phải tứ giác Vậy theo em tứ giác ?

Hs: trả lời theo ý hiểu

1) Định nghĩa :

Hình 2: có đoạn thẳng BC & CD nằm đường thẳng

A B

C

D

A C D

A

B

C D

A

(2)

* Định nghĩa:

Tứ giác ABCD hình gồm đoạn thẳng AB, BC, CD, DA đoạn thẳng không nằm đường thẳng

* Tên tứ giác phải đọc viết theo thứ tự đỉnh.

GV: Chốt lại & ghi định nghĩa

GV: giải thích : đoạn thẳng AB, BC, CD, DA điểm đầu đoạn thẳng thứ trùng với điểm cuối đoạn thẳng thứ

+) đoạn thẳng AB, BC, CD, DA khơng có đoạn thẳng nằm đường thẳng

+) Cách đọc tên tứ giác phải đọc viết theo thứ tự đoạn thẳng như: ABCD, BCDA, ADBC …

+) Các điểm A, B, C, D gọi đỉnh tứ giác

+) Các đoạn thẳng AB, BC, CD, DA gọi cạnh tứ giác

Hoạt động 2: Định nghĩa tứ giác lồi - GV hướng dẫn HS làm ?1 Hãy lấy

mép thước kẻ đặt trùng lên cạnh tứ giác H1 quan sát - H1(a) ln có tượng xảy ? - H1(b) (c) có tượng xảy ? - GV: Bất đương thẳng chứa cạnh hình H1(a) không phân chia tứ giác thành phần nằm nửa mặt phẳng có bờ đường thẳng gọi tứ giác lồi

- Vậy tứ giác lồi tứ giác ? + Trường hợp H1(b) & H1 (c) tứ giác lồi

2)Định nghĩa tứ giác lồi

* Định nghĩa: (sgk)

* Chú ý: Khi nói đến tứ giác mà khơng giải thích thêm ta hiểu tứ giác lồi

Hoạt động 3: Nêu khái niệm cạnh kề đối, góc kề, đối, điểm , điểm ngoài

- GV: Vẽ H3 yêu cầu HS lầm ?2 sau giải thích khái niệm:

+ Hai đỉnh thuộc cạnh gọi hai đỉnh kề

+ hai đỉnh không kề gọi hai đỉnh đối

+ Hai cạnh xuất phát từ đỉnh gọi hai cạnh kề

+ Hai cạnh không kề gọi hai cạnh đối

+ Điểm nằm M, P điểm nằm N, Q

Hoạt động 4: Tổng góc tứ giác

A

D C B

.P . M M

(3)

- GV: Khơng cần tính số góc tính tổng góc ^A + B^ + C^ +

^

D = ? (độ)

- GV: ( gợi ý hỏi)

+ Tổng góc  độ?

+ Muốn tính tổng ^A + B^ + C^ + ^

D = ? (độ) (mà không cần đo góc) ta làm ntn?

+ GV chốt lại cách làm:

- Chia tứ giác thành 2 có cạnh

đường chéo

- Tổng góc tứ giác = tổng góc ABC & ADC  Tổng góc

tứ giác 3600

- GV: Vẽ hình & ghi bảng

2) Tổng góc tứ giác

Â1 + B^1 + C^1 = 1800

^

A2 + ^D + C^

2 = 180

0

(Â1+ ^A2 )+ B^1 +( C^1 + C^2 ) + ^D = 3600

Hay ^A + B^ + C^ + ^D = 3600

* Định lý: (SGK)

4

Củng cố:

- GV: cho HS làm tập trang 66

5.

Hướng dẫn nhà

- Nêu khác tứ giác lồi & tứ giác tứ giác lồi ? - Làm tập : 2, 3, (sgk)

* Chú ý : T/c đường phân giác tam giác cân

* HD 4: Dùng com pa & thước thẳng chia khoảng cách vẽ tam giác có cạnh đường chéo trước vẽ cạch lại

* Bài tập NC: ( Bài sổ tay toán học)

Cho tứ giác lồi ABCD chứng minh rằng: đoạn thẳng MN nối trung điểm cạnh đối diện nhỏ nửa tổng cạnh lại

(Gợi ý: Nối trung điểm đường chéo)

(4)

Ngày giảng: 6/9/2016

Tiết 2: HÌNH THANG A Mục tiêu.

1.Kiến thức: HS nắm vững định nghĩa hình thang , hình thang vng,

khái niệm : cạnh bên, đáy , đường cao hình thang

2.Kỹ năng: Nhận biết hình thang hình thang vng, tính góc cịn lại của

hình thang biết số yếu tố góc

3.Thái độ: Hs rèn luyện tính cẩn thận tư duy, vẽ hình

B Chuẩn bị:

Giáo viên: Thước thẳng, thước đo độ, bảng phụ, SGK, SBT

Học sinh: Ôn tập cũ, thước thẳng, đo độ.

C Tiến trình dạy:

1

Ổn định tổ chức :

Lớp 8A2 : Sĩ số

2, Kiểm tra cũ:

Thế tứ giác? Phát biểu định lý tổng góc tứ giác? Tính góc x tứ giác hình vẽ sau:

3.Bài mới:

Hoạt động GV HS Nội dung

Hoạt động 1: Định nghĩa hình thang A

B

C D

120

850 780

x

C A

D

B 110 78

0 x

(5)

GV: dựa vào phần mở đầu đặt câu hỏi ? Em hiểu hình thang

? GV: Tứ giác hình 13 có phải hình thang khơng ? ?

- GV: nêu cách vẽ hình thang ABCD + B1: Vẽ AB // CD

+ B2: Vẽ cạnh AD, BC, đường cao AH GV: giới thiệu cạnh đáy, đường cao…

GV: cho HS làm ?1

1) Định nghĩa

Hình thang tứ giác có hai cạnh đối song song

* Hình thang ABCD : + Hai cạnh đối // đáy + AB đáy nhỏ; CD đáy lớn + Hai cạnh bên AD & BC + Đường cao AH

(H.a) ^A = B^ = 600  AD// BC  tứ

giác ABCD hình thang HS làm ?1

( H.a) (H.b)

(H.c)

- GV: đưa ?2 cho HS làm việc theo nhóm nhỏ:

Cho hình thang ABCD có đáy AB ,

(H.b) Tứ giác EFGH có:

^

H = 750 , C^ = 1050 góc

cùng phía

Và ^H + C^ = 1800  GF// EH

 Tứ giác EFGH Hình thang

(H.c) Tứ giác IMKN có:

^

N = 1200  ^K = 1150 vị trí so le

trong

 IN không song song với MK

 Tứ giác IMKN hình

thang

* Nhận xét:

ABCD hình thang đáy AB, CD GT AD// BC KL AD = BC; AB = CD G A D C B F 1050 H E 600 M K I 1200 N 600 750 750

1150 A B

D C

A B

C

(6)

CD

a) Cho biết: AD//BC CMR: AD=BC; AB=CD

b) Cho biết AB=CD CMR: AD//BC; AD=BC

GV qua ?2 em có nhận xét ?

Hình thang ABCD có đáy AB, CD theo (gt) AB // CD (đn)(1)

mà AD // BC (gt) (2)

Từ (1) & (2) AD = BC; AB = CD

( cặp đoạn thẳng // chắn 2đường thẳng //.)

b)

Từ AD//BC  DAC

= BCA  AD //BC ABC = ADC (g.c.g)

 AD=BC

* Nhận xét : (SGK.Tr.70)

Hoạt động : Hình thang vng

? Em hiểu hình thang vng

2) Hình thang vng

Là hình thang có góc vng. A B

D C

4 Củng cố:

GV tổng kết nội dung học

5

Hướng dẫn nhà :

Ôn tập Làm tập 6,8,9 Trả lời câu hỏi sau:

+ Khi tứ giác gọi hình thang

+ Khi tứ giác gọi hình thang vng ?

………

A B

(7)

Ngày giảng:10/9/2016

Tiết HÌNH THANG CÂN

A.Mục tiêu

1 Kiến thức : HS nắm vững định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết hình

thang cân

2 Kỹ : Nhận biết hình thang hình thang cân, biết vẽ hình thang cân, biết sử

dụng định nghĩa, tính chất vào chứng minh, biết chứng minh tứ giác hình thang cân

3 Thái độ: Hs rèn đức tính cẩn thận, xác, độc lập tư duy.

B Chuẩn bị

Giáo viên: com pa, thước, tranh vẽ bảng phụ, thước đo góc. Học sinh: SGK, SBT, STK

C Tiến trình dạy Ổn định tổ chức :

Lớp 8A2 : Sĩ số : Kiểm tra cũ:

HS1: GV dùng bảng phụ Cho tứ giác ABCD hình vẽ:

?1 tứ giác ABCD hình gì? Vì sao? ?2 Tính x, y góc D, B

HS2: Nêu cách chứng minh tứ giác hình thang ?

3 Bài mới:

Hoạt động GV HS Nội dung

Hoạt động 1: Hình thành định nghĩa GV: Yêu cầu HS làm ?1

? Nêu định nghĩa hình thang cân Gv chốt lại định nghĩa

? GV: Cho hình vẽ (bp)

( a ) ( b )

1) Định nghĩa

Hình thang cân hình thang có góc kề một đáy nhau.

     

? HS hoạt động nhóm sau đưa

kết

A B

C D

1200

850

A B F E

H G

C D

800 800

1000

1100

(8)

(c) (d) GV yêu cầu

a) Tìm hình thang cân ?

b) Tính góc cịn lại hình thang cân

c) Có nhận xét góc đối hình thang cân?

a) Hình a,c,d hình thang cân b) Hình (a): C = 1000

Hình (c) : N = 700

Hình (d) : S= 900

c)Tổng góc đối HTC 1800

Hay Trong hình thang cân góc đối bù

Hoạt động 2: Phát tính chất Trong hình thang cân góc đối bù

Cịn cạnh bên liệu có khơng ?

- GV: cho nhóm chứng minh & gợi ý

AD không // BC ta kéo dài ? - Hãy giải thích AD = BC ?

+ AD // BC ? so sánh AD,BC ? Gv nêu ý

GV: Em có dự đốn đường chéo AC & BD ?

HS dự đoán: Trong hình thang cân đường chéo

2) Tính chất

Định lí 1: Trong hình thang cân cạnh

bên nhau.

Chứng minh: AD cắt BC O (Giả sử AB < DC)

ABCD hình thang cân nên

= D ; A1 

= B1 

Ta có = ^D nên 

ODC cân (2 góc đáy nhau)

 OD = OC (1)

1

A = B1 

nên A2 

= B2 

 OAB cân (2 góc đáy nhau)  OA = OB (2)

Từ (1) &(2)  OD - OA = OC - OB

Vậy AD = BC

+ AD // BC AD = BC * Chú ý: SGK

Định lí 2:

(9)

GT ABCD hình thang cân ( AB // CD)

KL AC = BD

GV: Hãy chứng minh AC = BD ? GV: nhấn mạnh kết vừa tìm

Chứng minh:

XétADC BCD có:

+ CD cạnh chung

+ ADC = BCD ( Đ/ N hình thang cân )

+ AD = BC ( cạnh hình thang cân)

 ADC = BCD ( c.g.c)  AC = BD

Hoạt động 3: Các dấu hiệu nhận biết

GV: yêu cầu hs làm ?3

GV: Chứng minh tứ giác hình thang cân ta có cách ?

cách ?

Đó dấu hiệu nhận biết hình thang cân

3) Dấu hiệu nhận biết hình thang cân

?3 A B m

D C + Vẽ (D; Đủ lớn) cắt m A + Vẽ (C; Đủ lớn) cắt m B Định lí 3:

Hình thang có đường chéo là hình thang cân.

Dấu hiệu nhận biết hình thang cân:

(SGK.Tr.74)

4 Củng cố:

GV nhấn mạnh nội dung

5.Hướng dẫn nhà:

Ơn lại tồn định nghĩa, định lí học hình tứ giác Làm tập: 11 đến 15 / sgk/ T(74 + 75 )

Chuẩn bị sau luyện tập

(10)

Ngày giảng : 13/9/2016

Tiết LUYỆN TẬP

A Mục tiêu

1.Kiến thức:

- HS nắm vững, củng cố định nghĩa, tính chất hình thang, dấu hiệu nhận biết hình thang cân

2.Kỹ năng:

- Nhận biết hình thang hình thang cân, biết vẽ hình thang cân, biết sử dụng định nghĩa, tính chất vào chứng minh đoạn thẳng nhau, góc dựa vào dấu hiệu học Biết chứng minh tứ giác hình thang cân theo điều kiện cho trước Rèn luyện cách phân tích xác định phương hướng chứng minh

- Rèn kỹ tự học học sinh

3 Thái độ: Hs rèn đức tính cẩn thận, xác, độc lập tư duy.

B Chuẩn bị:

Giáo viên: Thước thẳng, bảng phụ, compa, SGK, SBT. Học sinh: Thước thẳng, compa, làm tập

C Tiến trình dạy học:

1

Ổn định tổ chức :

Lớp 8A2 : Sĩ số :

Kiểm tra cũ:

HS1: Phát biểu định nghĩa hình thang cân tính chất ?

HS2: Muốn chứng minh hình thang hình thang cân ta phải chứng minh thêm điều kiện ?

3 Bài mới:

Hoạt động GV HS Nội dung

Hoạt động 1: Luyện tập GV: yêu cầu HS đọc kĩ đầu & ghi (gt)

(kl)

- HS lên bảng trình bày

Hình thang ABCD cân (AB//CD) GT AB < CD; AE DC; BF DC

KL DE = CF

GV: Hướng dẫn theo phương pháp lên: DE = CF

AED = BFC

BC = AD ; ^D = C^ ; ^E = ^F

GT

? Ngoài AED = BFC theo trường

hợp ? ?

Bài 12/74 (sgk)

Hình thang ABCD cân(AB//CD) GT AB < CD; AE DC; BF DC

KL DE = CF

Kẻ AEDC ; BF DC ( E,F DC) =>  ADE vuông E

Và  BCF vuông F

AD = BC ( cạnh bên hình thang cân)

(11)

- GV: Nhận xét cách làm HS Gv: yêu cầu hs vẽ hình ghi GT, KL GV: Cho HS làm việc theo nhóm

GV: ? Hãy chứng minh tứ giác BDEC hình thang cân

Hướng dẫn: Chứng minh : DE // BC (1)

 BED cân (2) - HS trình bày bảng

b) Tính góc hình thang

Gv: u cầu HS 16/ sgk

? Hãy viết GT, KL vẽ hình cho tốn

? Tương tự trước:

Hãy chứng minh BEDC hình thang cân

 AED = BFC ( Cạnh huyền & góc

nhọn)  DE = CF

Bài 15/75 (sgk)

 ABC cân A; D AB GT E  AC cho AD = AE; A = 500

KL a) BDEC hình thang cân b) Tính góc hình thang

a)  ABC cân A (gt)

B = C (1), AD = AE (gt)   ADE cân A  D1

 = E1

 ABC cân &  ADE cân

D1 

=

180

A

; B =

0

180

A 

D1 

= B (vị trí đồng vị)  DE // BC

Hay BDEC hình thang (2)

Từ (1) & (2)  BDEC hình thang

cân

b) A = 500 (gt)

B = C =

0

180 50

2 

= 650

D2 

= E2 

= 1800 - 650 = 1150

Bài 16/75 sgk

(12)

GV theo dõi hs trình bày chỉnh sửa

b) CM: DE = BE = DC

a)  ABC cân A

ta có: AB = AC ; B = C (1)

BD & CE đường phân giác nên có:

1

B = B2 = B2

(2); C1 

= C2 

= C

(3) Từ (1) (2) &(3)  B1

 = C1

 BDC &  CEB có B

= C ; B1 

= C1 

; BC chung   BDC =  CEB (g.c.g)

 BE = DC

Mà AE = AB – BE; AD = AB – DC =>AE = AD

Vậy  AED cân A E1 

= D1 

Ta có B = E1 

( =

180

A 

)

 ED// BC ( góc đồng vị nhau)

Vậy BEDC hình thang cân b) Từ D2

 = B1

 ; B1

 = B2

(gt)  D2 

= B2 

  BED cân E  ED = BE  DE = BE = DC.

4 Củng cố:

Yêu cầu HS nhắc lại kiến thức hình thang cân

5 Hướng dẫn nhà:

(13)

Ngày giảng: 17/9/2016

Tiết 5: ĐƯỜNG TRUNG BÌNH CỦA TAM GIÁC. ĐƯỜNG TRUNG BÌNH CỦA HÌNH THANG A

Mục tiêu

1.Kiến thức :

H/s nắm vững đ/n đường trung bình tam giác, nội dung định lý định lý

2.Kỹ năng:

H/s biết vẽ đường trung bình tam giác, vận dụng định lý để tính độ dài đoạn thẳng, chứng minh đoạn thẳng nhau, đường thẳng song song

- Rèn kỹ tự học học sinh

3.Thái độ:

HS rèn đức tính cẩn thận, xác, độc lập tư B

Chuẩn bị

Giáo viên: Bảng phụ , thước, com pa, SGK, SBT Học sinh: Thước, com pa, SGK, SBT

C Tiến trình dạy

1 Ổn định tổ chức

Lớp 8A2 : Sĩ số : Kiểm tra cũ:

-Lồng học Bài mới:

Hoạt động GV HS Nội dung

Hoạt động 1: Qua định lý hình thành đ/n đường trung bình tam giác GV: cho HS thực tập ?1

GV: giới thiệu nội dung định lý1 Yc hs ghi gt & kl đ/lí Vẽ hình minh họa

GV: Làm để chứng minh AE = AC?

- GV: Muốn CM đoạn thẳng = người ta thường phải CM đoạn cạnh tương ứng 2 = nhau,

mới có cạnh AE ADE EC phải

là cạnh  = ADE

Gv yc hs đọc phần chứng minh sgk

1- Đường trung bình tam giác ?1 Dự đoán E trung điểm AC Định lý 1: (sgk)

GT ABC có: AD = DB

DE // BC KL AE = EC

(14)

GV: Từ đ/lí ta có D trung điểm AB, E trung điểm AC.Ta nói DE đường trung bình ABC

GV: Em phát biểu đ/n đường trung bình tam giác ?

Gv : Nhấn mạnh lại nội dung định lý

Xem SGK

* Định nghĩa: SGK-77 Hoạt động 2: Hình thành định lý

Gv yc hs làm ?2 theo nhóm Gv: Đây nội dung định lý 2:

Gv: Bằng kiểm nghiệm ta khẳng định định lý

Em dùng lập luận để cm định lý

?3 Tính độ dài đoạn BC hình 33

?2 Hs thực theo nhóm kết luận

ADE = B , DE =

2BC.

*) Định lý ( sgk ) //

//

GT ABC: AD = DB

AE = EC

KL DE // BC, DE =

1

2BC

Chứng minh ( SGK ) Hình 33 BC = DE = 100

4 Củng cố :

GV nhấn mạnh kết định lý Làm 20/ T79/ sgk

ĐA: x = 10 cm Vì IK // BC AK = KC Nên IK đường trung bình ABC

5 Hướng dẫn nhà :

Bài tập: 21, 22, 26, 27 / sgk

A

B H

D E F

1

(15)

Ngày giảng:20/9/2016

Tiết 6: ĐƯỜNG TRUNG BÌNH CỦA TAM GIÁC. ĐƯỜNG TRUNG BÌNH CỦA HÌNH THANG. A Mục tiêu

1.Kiến thức:

HS nắm vững Đ/n đường TB hình thang nắm vững nội dung định lí 3,định lí

2.Kỹ năng:

Vận dụng định lí tính độ dài đoạn thẳng,chứng minh hệ thức đoạn thẳng

- Rèn kỹ tự học học sinh

3.Thái độ:

Yêu thích mơn học,rèn tính cẩn thận B Chuẩn bị

Giáo viên: Thước thẳng, compa, bảng phụ, SGK SBT.

Học sinh: Thước thẳng, compa,ôn tập cũ, SGK SBT C Tiến trình dạy:

1 Ổn định tổ chức

Lớp 8A2 : Sĩ số :

2 Kiểm tra cũ:

HS : Phát biểu đ/n đường TB tam giác ? Tính x hình vẽ sau :

3 Bài mới:

Hoạt động GV HS Nội dung

Hoạt động 1: Định nghĩa GV: Cho HS lên bảng vẽ hình,

HS cịn lại vẽ vào

- GV:Vẽ hình thang ABCD( AB // CD) tìm trung điểm E AD, qua E kẻ đường thẳng a // với đáy cắt BC F AC I

GV: Em đo độ dài đoạn BF; FC; AI; CE nêu nhận xét?

- GV chốt lại : Nếu AE = ED & EF//DC ta có BF = FC hay F trung điểm BC

Đó nội dung định lý

Hs thực cho kq:

BF = FC; AI = IC

E x F

A

(16)

Gv: Thực nghiệm khẳng định Đl ? Em dùng lập để khẳng định điều GV: Cho HS đọc sgk

Gv chốt lại nội dung định lý

Gv giới thiệu đoạn EF gọi “đường trung bình hình thang”

? em hiểu đường trung bình hình thang?

* Định lí ( SGK) ABCD hình thang GT (AB//CD) ,AE = ED

EF//AB; EF//CD KL BF = FC

Hs đọc phần cm / sgk Định nghĩa ( sgk ) Hoạt động 2: Tính chất

GV: đặt câu hỏi gợi mở để hs trả lời *) Định lý

GV yêu cầu HS vẽ hình viết GT, KL

1) EF//AB; EF//DC Hd hs biểu diễn sơ đồ:

EF // AB, EF // DC 

EF đường trung bình ADC

AF = FK 

FAB = FCK

2, EF= AB DC

*) Định lý 4: (sgk)

Hình thang ABCD (AB//CD) GT AE = ED; BF = FC

KL 1, EF//AB; EF//DC 2, EF=

AB DC

Xem SGK

2) Theo 1, có: AB = CK EF =

1

2DK

Mà DK = DC + CK = DC + AB

 EF =

2( DC + AB )

(17)

GV : yêu cầu HS làm ?5 Tính x, hình 40 Hình vẽ bp

= AB CD

?5 Ta có: BE =

AD HC  HC = x = 2.BE – AD

= 2.32 – 24 = 40

4 Củng cố:

Gv yc hs tóm tắt lại nội dung học nhấn mạnh kết học, là: định nghĩa , tính chất đường trung bình hình thang

5 Hướng dẫn nhà

Bài tập: 23, 24, 25, 26 /sgk /T80

(18)

Ngày giảng: 27/9/2016

Tiết 7: LUYỆN TẬP A Mục tiêu

1 Kiến thức :

HS củng cố khái niệm, tính chất đường trung bình tam giác, hình thang

2 Kỹ năng:

HS rèn kỹ vẽ hình theo u cầu, kỹ phân tích chứng minh hình - Rèn kỹ tự học học sinh

3 Thái độ:

u thích mơn học B Chuẩn bị:

Giáo viên: Thước thẳng, bảng phụ, SGK, SBT. Học sinh: Thước thẳng, chuẩn bị tập nhà.

C Tiến trình dạy:

1.Ổn định tổ chức

Lớp 8A2 : Sĩ số : 2.Kiểm tra cũ:

- HS1: Tính x hình vẽ sau

- HS2: Phát biểu T/c đường TB tam giác, hình thang?

- HS3: Phát biểu định nghĩa đường TB tam giác, hình thang?

3.Bài mới.

Hoạt động GV HS Nộ dung

Gv hướng dẫn AI = IM 

DI đường TB AEM

DI // EM

Gv theo dõi hs làm chỉnh sửa

1 Bài 22/80

Chứng minh:

Trong BDC có: ED = BE ( gt )

BM = MC ( gt )

 EM đường trung bình BDC  EM // DC

M

I

N Q K

P 5dm x

A

C M

B D

(19)

Gv yêu cầu hs đọc đề, vẽ hình viết GT, KL

Gv: E, K, F thẳng hàng nào?

Hs: chúng nằm đường thẳng

Nếu có điều đó, ta có hệ thức gì? Hãy chứng minh: EF = EK + KF

NX: Đường trung bình hình thang qua trung điểm đường chéo

Gv: ? Hãy sử dụng Tiên đề Ơclit chứng minh E, K, F thẳng hàng ( BT nhà )

 EM // DI (1).

Trong AEM có: EM // DI

AD = DE ( gt )

 DI đường trung bình AEM  I trung điểm AM

Hay AI = IM Bài 25/80

ABCD hình thang AB // CD

GT AE = ED; BK = KD; BF = FC

KL E, K, F – thẳng hàng Ta có: EF = EK + KF

Trong BDC có BK = KD (gt)

Và BF = FC (gt)

 KF đường trung bình BDC  KF =

1

2DC (1)

Tương tự ta có: EK =

1

2AB

Theo gt  EF =

2( AB + CD)

=

1

2 ( 2EK + 2KF)

= EK + KF

Vậy E, K, F – điểm thẳng hàng

4 Củng cố:

Gv tổng kết nhấn mạnh nội dung ôn tập

(20)

Ngày giảng:1/10/2016

Tiết 8: LUYỆN TẬP A Mục tiêu

1.Kiến thức:

HS củng cố khái niệm, tính chất đường trung bình tam giác, hình thang

2.Kỹ năng:

HS rèn kỹ vẽ hình theo yêu cầu, kỹ phân tích chứng minh hình - Rèn kỹ tự học học sinh

3 Thái độ:

u thích mơn học B Chuẩn bị:

Giáo viên: Thước thẳng, bảng phụ, SGK, SBT

Học sinh: Thước thẳng, chuẩn bị tập nhà SGK, SBT

C Tiến trình dạy:

1.Ổn định tổ chức

Lớp 8A2 : Sĩ số :

2.Kiểm tra cũ: Kết hợp bài

3.Bài mới:

Hoạt động GV HS Nội dung

Hoạt động 1: Luyện tập GV: yêu cầu HS lên bảng vẽ hình, ghi

GT, KL

Gv tổ chức cho hs hoạt động theo nhóm lên bảng phụ

Yêu cầu nhóm treo bảng phụ cách làm,

Cho nhóm tự nhận xét cho

1 Bài 26/80

AB//CD//EF//GH

GT AB = 8cm; EF= 16cm KL x=?; y =?

Chứng minh :

Ta có: CD đường TB hình thang ABFE vì:

+) AB//CD//EF ( gt) +) AD = DE; BC = CF

8 16 12

2

AB EF

CD   cm

(21)

Gv kết luận toán

HS đọc đầu cho biết GT, KL

- Các nhóm HS thảo luận cách chứng minh

- Đại diện nhóm trình bày - HS nhận xét

GV Cho HS làm việc theo nhóm

Gv với tứ giác ta ln có hệ thức

EF

AB CD 

Vậy EF = AB CD

?

Hãy giải thích rõ điều đó?

Tương tự, ta có :

EF đường trung bình hình thang CDHG

16

2 2

10 20

2

CD GH x y

EF y

y

    

   

( thay x = 12 ) Vậy x = 12; y = 20 2 Bài 27/80:

ABCD: AE = ED, BF = FC

GT AK = KC

KL a) So sánh EK&CD; KF&AB b) EF

AB CD

Chứng minh :

E trung điểm AD (gt)

K trung điểm AC (gt)  EK

đường TB

1

ADC EK DC

  

(1) Tương tự có: KF =

1

2AB(2)

Vậy EK + KF = AB CD

(3) Với điểm E,K,F ta ln có EF  EK+KF (4)

Từ (3)&(4) EF AB CD 

(đpcm) Với tứ giác ABCD , E, K, F trung điểm cạnh đối diện đường chéo, ta ln có:

EK//CD, KF//AB, EFEK+KF (1)

(22)

EF//CD ABCD hình thang

Vậy EF = AB CD

ABCD hình thang

4.Củng cố:

GV nhắc lại dạng CM từ đường trung bình: + So sánh đoạn thẳng

+ Tìm số đo đoạn thẳng + CM điểm thẳng hàng + CM bất đẳng thức + CM đường thẳng //

5.Hướng dẫn nhà:

(23)

Ngày giảng: 4/10/2016

Tiết 9:

ĐỐI XỨNG TRỤC A Mục tiêu:

1.Kiến thức :

- HS nắm vững định nghĩa điểm đối xứng với qua đường thẳng, hiểu định nghĩa hình đối xứng với qua đường thẳng, định nghĩa hình có trục đối xứng

2.Kỹ năng:

- HS xác định điểm đối xứng với điểm cho trước, vẽ đoạn thẳng đối xứng với đoạn thẳng cho trước qua đường thẳng

- Biết chứng minh điểm đối xứng qua đường thẳng - Rèn kỹ tự học học sinh

3.Thái độ:

- u thích mơn học B Chuẩn bị:

Giáo viên: Thước thẳng, bảng phụ, compa, SGK, SBT Học sinh: Thước thẳng, compa, SGK, SBT

C Tiến trình dạy:

1.Ổn định tổ chức

Lớp 8A2 : Sĩ số :

2.Kiểm tra cũ:

Thế đường trung trực tam giác?

Với cân đều đường trung trực có đặc điểm gì?

( vẽ hình trường hợp cân đều)

3.Bài mới:

Hoạt động GV HS Nội dung

Hoạt động 1: Hình thành định nghĩa

2 điểm đối xứng qua đường thẳng

GV ?1 HS đọc đề

Muốn vẽ A' cho d trung trực

của A A' ta vẽ ntn?

1) Hai điểm đối xứng qua đường thẳng:

?1 Vẽ d’ qua A, d’d H,

lấy A’ trên d’ cho

AH = H A’

C A

(24)

- GV giới thiệu: Ta gọi A' điểm đối

xứng với điểm A qua d, A điểm đối xứng với điểm A’ qua d, A A’ điểm đối xứng với qua d

? GV Vậy điểm đối xứng

nhau qua đt? * Định nghĩa: SGK-84

*Quy ước: Nếu điểm B nằm đt d điểm đối xứng với B qua đt d điểm B Hoạt động 2: Hình thành định nghĩa

2 hình đối xứng qua đường thẳng

GV: Ta biết điểm A A' gọi đối

xứng qua đường thẳng d d đường trung trực đoạn AA'

? Vậy hình H & H' gọi 2

hình đối xứng qua đt d?  Làm BT

sau:

Cho đt d đoạn thẳng AB

- Vẽ A' đối xứng với điểm A qua d

- Vẽ B' đối xứng với điểm B qua d

- Lấy CAB Vẽ điểm C' đx với C qua d Gv chốt lại: Người ta CM : Nếu A' đối xứng với A qua đt d, B' đx với

B qua đt d; điểm đoạn thẳng AB có điểm đối xứng với qua đt d điểm thuộc đoạn thẳng A'B' ngược lại

mỗi điểm đt A'B' có điểm đối xứng

với qua đường thẳng d điểm thuộc đoạn AB

- GV giới thiệu: Khi ta nói AB & A'B' đoạn thẳng đối xứng với nhau

qua đt d

? muốn tạo hình đx hình qua đt ta làm nào?

2) Hai hình đối xứng qua đường thẳng:

?2 Hs làm theo yc tập

Cho hình vẽ

Hs theo lắng nghe quan sát theo hình vẽ

* Định nghĩa: SGK- 84

* đt d gọi trục đối xứng hình Ta xác định điểm đx với điểm hình ban đầu qua trục đx

Nối điểm ta hình đx Hoạt động 3: Hình thành định nghĩa hình có trục đối xứng

- GV: Yêu cầu HS làm ?3

- GV: Hình đối xứng cạnh AB hình nào? Hình đối xứng cạnh AC hình ? Hình đối xứng cạnh BC hình ?

3) Hình có trục đối xứng ?3

Hình đối xứng điểm A qua AH A ( quy ước) Hình đối xứng điểm B qua AH C ngược lại

A CB B

d B’ C

(25)

GV: Thế hình có trục đối xứng ? ?4

HS tự trả lời

 AB & AC hình đối xứng

nhau qua đt AH

Cạnh BC tự đối xứng với qua AH

 AH trục đối xứng  cân

ABC

 Định nghĩa: SGK ?4

SGK

4 Củng cố:

- Yêu cầu HS xem lại kiến thức

5 Hướng dẫn nhà:

Ôn lại định nghĩa trục đối xứng, hình đối xứng Tập nhận xét xem hình H có trục đối xứng không? Làm bt 35,36, 37 / sgk/ T87

(26)

Ngày giảng: 8/10/2016

Tiết 10 LUYỆN TẬP A Mục tiêu:

1 Kiến thức :

Hs hiểu sâu sắc khái niệm đối xứng trục ( Hai điểm đối xứng qua trục, hình đối xứng qua trục, trục đối xứng hình, hình có trục đối xứng)

2 Kĩ :

HS thực hành vẽ hình đối xứng điểm, đoạn thẳng qua trục đối xứng - Rèn kỹ tự học học sinh

3.Thái độ :

Vận dụng tính chất đoạn thẳng đối xứng qua đường thẳng để giải thực tế

B Chuẩn bị:

Giáo viên: Thước thẳng, thước đo góc, SGK, SBT. Học sinh: thước thẳng, thước đo góc, SGK, SBT.

C Tiến trình dạy học:

1.Ổn định tổ chức:

Lớp 8A2 : Sĩ số :

2.Kiểm tra cũ:

 Phát biểu đ/n điểm đx qua đt d ?

 Cho đt d đoạn thẳng AB Hãy vẽ đoạn thẳng A'B' đx với đoạn thẳng AB qua d

 Đoạn thẳng AB đt d có vị trí ntn nhau? Hãy vẽ đoạn thẳng A'B' đx với AB trường hợp đó.

3.Bài mới:

Hoạt động GV HS Nội dung

Hoạt động 1: Luyện tập *) Dạng 1: Vẽ hình – Nhận dạng

Chữa 35/ T59/ Sgk

Gv treo bảng phụ có hình 58/ sgk, đặt tên điểm

Gv gọi 1hs lên bảng tạo hình đối xứng với hình cho

Gv cho hs nhận xét

Thu lại phần thực hs giấy để

d d d

c) b)

a) A

B

A

B

A B

A'

B'

A' B'

(27)

lấy điểm

Chữa 40/ T88/ Sgk

Gv cho hs đọc sgk quan sát hình vẽ, trả lời câu hỏi:

? Biển có trục đối xứng Hs đọc sgk quan sát hình vẽ:

*) Dạng 2: Bài tập vận dụng t/c đối xứng

Chữa 36/ T87/ sgk Gv cho hs đọc đề

? Vẽ hình viết GT, KL

? So sánh OB, OC

b) Tính BOC

Chữa 39/ T 88/ sgk Gv yc hs đọc đề , vẽ hình

?Em c/m: AD + DB < AE + EB

Gvhd: Điền tiếp vào dấu (…) để c/m Theo cách vẽ, ta có: d trung trực AC

 AD = ………; AE = ……

 AD + DB = …… + DB = …… (1)

Xét BEC có: BE + CE …… BC

Hay BE +……> BC ( )

h.61 ( a, b, c ) – có trục đối xứng h.61 (d) – khơng có trục đối xứng

xOy

= 500;A  xOy

 GT B đx A qua Ox, C đx A qua Oy KL a) so sánh OB, OC b) Tính BOC

Chứng minh:

a) Ta có Ox trung trực AB

 OAB cân O  OA = OB ( 1)

Ta có Oy trung trực AC

 OAC cân O  OA = OC ( )

Từ (1, 2)  OB = OC

b) Ta có:

BOC = O1 

+ O2 

+ O3 

+ O4 

= 2O2 

+ 2O3 

= (O2 

+ O3 

) = 500 = 1000

(28)

Từ (1, 2)  ……… (đpcm) Hs hoàn thành điền vào dấu( …)

Trình bày vào vở:

Theo cách vẽ, ta có: d trung trực AC

 AD = …DC……; AE = …EC…  AD + DB = …DC… + DB =BC (1)

Xét BEC có: BE + CE …>… BC

Hay BE +…AE > BC ( )

Từ (1, 2)  BE + AE > AD + DB

(đpcm)

4.Củng cố:

- Yêu cầu HS làm 60/SBT/T.66

5.Hướng dẫn nhà

(29)

Ngày giảng: 11/10/2016

Tiết 11

HÌNH BÌNH HÀNH A Mục tiêu:

1.Kiến thức:

Hs hiểu nắm định nghĩa HBH, tính chất cạnh đối, góc đối, đường chéo HBH

2.Kỹ :

Hs rèn luyện kỹ chứng minh tứ giác hình bình hành, đoạn thẳng, góc chứng minh cặp cạnh song song

- Rèn kỹ tự học học sinh

3.Thái độ:

Nghiêm túc học tập, u thích mơn học B Chuẩn bị :

Giáo viên: Thước thẳng, compa, bảng phụ, SGK, SBTHọc sinh: Thước thẳng, compa, SGK, SBT

C Phương pháp:

Gợi mở - vấn đáp, thuyết trình, đặt giải vấn đề D Tiến trình dạy:

1.Ổn định tổ chức:

Lớp 8A2 : Sĩ số :

2.Kiểm tra cũ:

Hs1: Phát biểu định nghĩa tứ giác, hình thang, hình thang cân? Hs2: Phát biểu tính chất hình thang , hình thang cân

3.Bài mới:

Hoạt động GV HS Nội dung

Hoạt động 1: Hình thành định nghĩa Gv đưa hình vẽ lên bảng phụ

? Em có nhận xét cạnh hình

Gv: Người ta gọi tứ giác hình bình hành

? Vậy theo em hình bình hành

? Em thấy định nghĩa hình thang có khác so với hình bình hành

Gv: Ta định nghĩa hbh qua hình

1 Định nghĩa: Hs:

Em thấy cặp cạnh đối

AD BC,

AB CD song song với *) Định nghĩa:

Tứ giác ABCD Là hình bình hành Khác:

+) Tứ giác hình thang cần cặp cạnh đối //

+) Tứ giác hbh cần cặp cạnh đối // Hình bình hành hình thang có cạnh

A

B C D

(30)

thang nào? bên // Hoạt động 2: Tính chất Gv tạo hoạt động để hs phát t/ c ?2

Gv giới thiệu nội dung định lý Gv yc hs đọc phần c/ m sgk

Hs phát t/ c qua ?2 *) Định lý ( sgk )

Hs đọc c/m sgk Hoạt động 3: Dấu hiệu nhận biiết

Gv: để nhận biết tứ giác hbh ta dựa vào yếu tố nào?

Gv tóm tắt lại dấu hiệu

GV: đưa hình 70 (bảng phụ)

GV: Tứ giác hình bình hành? sao?

*) Dấu hiệu nhận biết:

1 Tứ giác có cạnh đối // HBH Tứ giác có cạnh đối = HBH Tứ giác có cạnh đối // & = HBH Tứ giác có góc đối = HBH

5 Tứ giác có đường chéo cắt trung điểm hình HBH

?3 Hs trả lời miệng

Hình 70.c khơng hbh góc đối khơng

Các hình cịn lại hbh, hs giải thích

4.Củng cố:

Gv: củng cố cho hs câu hỏi Thế hình bình hành

Hình bình hành có tính chất

Những dấu hiệu để nhận biết tứ giác hình bình hành

5.Hướng dẫn nhà

(31)

Ngày giảng: 15/10/2016

Tiết 12 LUYỆN TẬP A Mục tiêu:

1 Kiến thức:

Giúp học sinh củng cố lại định nghĩa, tính chất dấu hiệu hình bình hành

2 Kĩ năng:

Hs rèn kĩ dùng định nghĩa, tính chất, dấu hiệu để nhận dạng hình bình hành chứng minh tứ giác hình bình hành

- Rèn kỹ tự học học sinh

3 Thái độ:

Nghiêm túc học tập u thích mơn học B Chuẩn bị:

 Giáo viên: Thước thẳng, bảng phụ, êke, SGK, SBT  Học sinh: Thước thẳng, êke, SGK, SBT

C

Tiến trình dạy :

1.Ổn định tổ chức:

Lớp 8A2 : Sĩ số :

Kiểm tra cũ:

? Muốn chứng minh tứ giác hình bình hành ta làm ?

3.Bài mới:

Hoạt động GV HS Nội dung

Hoạt động 1: Luyện tập Chữa BT 44/ sgk

Gv yc hs vẽ hình viết GT, KL

GV Muốn chứng minh BE = DF ta làm ?

? Có cách khác để c/m BE = DF không

Hs đọc đề vẽ hình viết GT, KL

GT ABCD hình bình hành AE = ED; BF = FC

KL BE = DF Xét ABE , CDF có:

AB = CD ( GT ) AE = CF ( GT )

^

A= ^C ( GT )

 ABE = CDF (c.g.c)

 BE = DF ( cạnh tương ứng )

Hs phát BEDF hình bình hành Vì có BE = DF ( GT )

(32)

Chữa BT 47/sgk

Gv yc hs đọc đề, vẽ hình ghi GT, KL

a) c/m AHCK hình bình hành ? Gv gợi ý để hs đưa ý tưởng c/m Thể theo phân tích

AHCK hình bình hành 

AH // CK, AH = CK  

GT AHD = CKB

b) để c/m A, O, C thẳng hàng ta làm ntn? Có thể hs nói c/m dựa vào tiên đề Ơclit Gv gợi ý câu hỏi

Hình bình hành ABCD có AC, BD đường ….?

Nếu AC x BD O  O  …

 A, O, C …….

 BEDF hình bình hành ( theo dh 3)

Hs đọc đề, vẽ hình ghi GT, KL A B

D C GT ABCD hình bình hành AH  BD; CK  DB

HO = OK ( O  HK )

KL a) AHCK hình bình hành b) A, O, C thẳng hàng a) ta có AH  BD; CK  DB ( gt )

 AH // CK (1)

Xét AHD CBK có:

AD = BC ( ABCD hình bình hành )

^

D2=^B2 ( góc so le trong, AD // BC )  AHD = CKB ( cạnh huyền – góc

nhọn )

 AD = CB ( cạnh tương ứng ) ( )

Từ ( 1, )  AHCK hình bình hành

( theo dấu hiệu )

b) Ta có BH = BK ( theo c/m phần a ) OH = OK ( GT )

 DO = DH + HO

= BK + OK = BO

 O trung điểm DB

 AC x BD O trung điểm

mỗi đường ( theo t/c)

 O  AC

 A, O, C thẳng hàng

4.Củng cố:

Yêu cầu học sinh làm tập 48-SGK

5.Hướng dẫn nhà

 Học thuộc lịng định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết hình bình hành

 Bài tập: 48, 49 / sgk

(33)

Ngày giảng: 18/10/2016

Tiết 13: ĐỐI XỨNG TÂM A Mục tiêu:

1.Kiến thức:

HS nắm rõ hai điểm đối xứng tâm, hai hình đối xứng tâm hình có tâm đối xứng

2.Kỹ năng:

HS có kỹ vẽ điểm, hình có tâm đối xứng Nhận dạng hình có tâm đối xứng hay khơng

- Rèn kỹ tự học học sinh

3,Thái độ:

Nghiêm túc học tập, yêu thích mơn học B Chuẩn bị:

Giáo viên: Thước thẳng, bảng phụ, SGK, SBT, STK. Học sinh: Thước thẳng, giấy kẻ ô vuông, SGK, SBT, STK.

C

Tiến trình dạy :

1.Ổn định tổ chức:

Lớp 8A2 : Sĩ số :

Kiểm tra cũ: Lồng học 3.Bài mới:

Hoạt động GV HS Nội dung

Hoạt động 1: Hai điểm đối xứng qua điểm GV yêu cầu HS làm ?1 để hình thành đĩnh

nghĩa

Hs trình bày cách làm:

Gv giới thiệu: Khi ta nói A’ điểm đối

xứng với A qua O

Ngược lại ta nói A điểm đối xứng với A’ qua O.

Hay A A’ hai điểm đối xứng với

nhau qua O

? theo em điểm gọi đối xứng với nha qua điểm?

1 Hai diểm đối xứng qua điểm

Hs làm ?1: Nối O với A

Vẽ tia đối tia OA, tia đối lấy điểm A’ cho OA = OA’

Vẽ hình:

Định nghĩa ( SGK)

*) Quy ước : điểm đối xứng với O O Hoạt động 2: Hai hình đối xứng qua điểm

GV yêu cầu HS làm ?2 để hình thành định

2 Hai hình đối xứng qua điểm

Hs làm ?2

(34)

nghĩa

HS đọc sgk vẽ theo mục

GV yêu cầu HS lên bảng thực vẽ

GV giới thiệu: hai đoạn AB A’B’ gọi là

hai đoạn thẳng đối xứng với qua điểm O Điểm O gọi tâm đối xứng. ? Qua hoạt động vẽ hình, em hiểu hai gọi hai hình qua điểm ?

GV đưa hình 77/ sgk lên bp : ? Hãy tìm hình 77

+) cặp đoạn thẳng đx với qua O +)các đường thẳng đx với qua O +)hai tam giác đx với qua O?

GV: Em có nhận xét đoạn thẳng AC, A'C', BC, B'C' …, góc hai tam

giác

GV chốt lại : Người ta chứng minh được:

*) Định nghĩa ( SGK )

“Nếu hai đoạn thẳng(góc, tam giác)đối xứng với qua điểm chúng bằng nhau”

Hoạt động 3: Hình có tâm đối xứng GV u cầu HS làm ?3

? Em có nhận xét vị trí hình đối xứng qua O hình bình hành

ABCD

3 Hình có tâm đối xứng

Hs làm ?3

Hs: Qua O ta có: AB đối xứng với CD AD đối xứng với BC

Hs: Các hình đối xứng là

A B

C

(35)

Gv: Một gọi hình có tâm đối xứng

? Vậy hình có tâm đối xứng ? Hbh ABCD có tâm đx điểm Gv : nội dung định lý Gv yc hs làm ?4

cạnh hình bình hành ABCD *) Định nghĩa ( SGK )

Hbh ABCD có tâm đx giao điểm hai đường chéo

*) Định lý ( SGK ) ?4

Chữ N, S, O, H,… có tâm đx

Củng cố

Gv tổng kết bài: nhấn mạnh nội dung học để khắc sâu cho hs

5.Hướng dẫn nhà:

- Ôn lại học

- Làm tập: 50 – 55 / sgk/ T96

(36)

Ngày giảng: 22/10/2016

Tiết 14: LUYỆN TẬP A Mục tiêu:

1.Kiến thức:

HS nắm vững hai điểm đối xứng qua điểm, hai hình đối xứng qua điểm hình có tâm đối xứng

2.Kỹ năng:

HS có kỹ vẽ điểm, hình có tâm đối xứng Nhận dạng hình có tâm đối xứng hay không

- Rèn kỹ tự học học sinh

3,Thái độ:

Nghiêm túc học tập, u thích mơn học B Chuẩn bị:

Giáo viên: Thước thẳng, bảng phụ, SGK, SBT, STK. Học sinh: Thước thẳng, giấy kẻ ô vuông, SGK, SBT, STK.

C

Tiến trình dạy :

1.Ổn định tổ chức:

Lớp 8A2 : Sĩ số :

Kiểm tra cũ:

Phát biểu định nghĩa hai điểm đx qua điểm Phát biểu định nghĩa hai hình đx qua điểm

Cho đoạn thẳng AB, O  AB Vẽ A’, B’ đối xứng với A, B qua O.

Chứng minh: AB = A’B’ , AB // A’B’

3.Bài mới:

Hoạt động GV HS Nội dung

Chữa 54/ sgk

GV yêu cầu HS đọc đề, vẽ hình viết GT, KL

GV hướng dẫn HS làm câu hỏi gợi mở, vẽ sơ đồ trình chứng minh

+) B, O, C – thẳng hàng +) OB = OC 

OB = OA; OA = OC 

Dựa định nghĩa điểm đối xứng qua trục

Bài 54/sgk

GT xOy

= 1v A  xOy

B,Clần lượt đối xứng Aqua Ox,oy KL B C đối xứng qua O Nối A với O

Do A, B đói xứng với qua Ox

Ox trung trực AB (định nghĩa )

 OA = OB (1) BOx

(37)

GV theo dõi uốn nắn cách trình bày HS

Chữa 55/ sgk

GV yêu cầu HS đọc đề, vẽ hình

? Hãy chứng minh M N đối xứng với qua O

Do A, C đối xứng với qua Oy

 Oy trung trực AC(định nghĩa)  OA = OC (3) AOy

= COy

( 4) Từ (1,3)  OB = OC ( = OA ) ( *)

Từ (2, 4)

 BOC

=BOx +AOx + AOy +COy

= 2( AOx + AOy

) = 900 =

1800

 B, O, C thẳng hàng (2*)

Từ (*,2* )  B, C đx với qua O.

Bài 55/ sgk

Hs

Ta có ABCD hbh  BC // AD

MBO

= NDO ( so le )

O giao điểm đường chéo

 OB = OD

Xét BOM , DON có: MBO = NDO

OB = OD

BOM = DON ( góc đối đỉnh )  BOM = DON ( g.c.g )  OM = ON ( cạnh tương ứng )

Hay M, N đx với qua O

4.Củng cố

Gv tổng kết nội dung luyện tập

Chú ý sai lầm HS hay mắc phải chứng minh học

5.Hướng dẫn nhà

Ôn lại khái niệm đối xứng tâm Làm 56, 57 / sgk

Đọc trước “Hình chữ nhật”

(38)

Tiết 15

HÌNH CHỮ NHẬT A

Mục tiêu

1.Kiến thức :

HS nắm vững định nghĩa hình chữ nhật, t/c hình chữ nhật, dấu hiệu nhận biết hình chữ nhật, t/c trung tuyến ứng với cạnh huyền tam giác vuông

2.Kỹ năng:

+ HS biết vẽ hình chữ nhật (Theo định nghĩa t/c đặc trưng)

+ Nhận biết HCN theo dấu hiệu nó, nhận biết tam giác vng theo t/c đường trung tuyến thuộc cạnh huyền Biết cách chứng minh tứ giác hình chữ nhật + Rèn kỹ tự học học sinh

3.Thái độ :

Rèn tính cẩn thận, xác, tư lơ gíc - p2 chuẩn đốn hình.

B Chuẩn bị:

Giáo viên: Thước thẳng, bảng phụ, SGK, SBT, STK. Học sinh: Thước thẳng, giấy kẻ ô vuông, SGK, SBT, STK.

C

Tiến trình dạy :

1.Ổn định tổ chức:

Lớp 8A2 : Sĩ số :

Kiểm tra cũ:

Hs1: Vẽ hình thang cân nêu định nghĩa, t/c nó? Nêu dấu hiệu để nhận biết hình thang cân? Hs2: Vẽ hình bình hành, nêu định nghĩa, t/c;

dấu hiệu nhận biết hình bình hành 3.Bài mới:

Hoạt động GV HS Nội dung

Hoạt động 1: Hình thành định nghĩa HCN GV: tứ giác mà có góc

mỗi góc độ?

-HS: Tổng góc tứ giác 3600

 Mỗi góc =

0

360

4 =900)

+ GV: Một tứ giác có góc góc 900  Mỗi góc góc

vng Hay tứ giác có góc vng  Hình

chữ nhật

+ Hãy nêu định nghĩa hình chữ nhật? - HS phát biểu định nghĩa

GV: Bạn CM HCN hình bình hành, hình thang cân?

1) Định nghĩa:

 Định nghĩa : Hình chữ nhật tứ giác có góc vng

Tứ giác ABCD HCN

 ^A= ^B=^C=^D = 900

HS : Từ định nghĩa HCN có :

^

A= ^B=^C=^D

 ABCD HBH mà C=^^ D (AB//CD)  ABCD hình thang cân.

* Vậy từ định nghĩa  Hình chữ nhật

cũng hình bình hành, hình thang cân HS: HCN có tất t/ c hình

A B

(39)

- GV: Các em biết t/c hình bình hành, hình thang cân Vậy HCN có t/c gì?

thang cân hbh Hoạt động 2: Tính chất

Gv: ngồi hcn có t/ c sau

GV: Để nhận biết tứ giác hình chữ nhật ta dựa vào dấu hiệu nào? Vào phần

2) Tính chất:

Trong HCN đường chéo cắt trung điểm đường

Hoạt động 3: Dấu hiệu nhận biết hình chữ nhật. GV: dấu hiệu đầu em tự chứng minh

(BTVN)

Ta chứng minh dấu hiệu 4:

Gv: yc hs vẽ hình viết GT, KL

GV: ?Muốn CM 1hình bình hành ABCD hình chữ nhật ta phải CM gì?

GV: GT cho biết ABCD hình bình hành

 Biết điều gì?

GV: Cho biết đường chéo =

 Biết thêm điều gì?

GV yêu cầu HS đứng chỗ trình bày

3 Dấu hiệu nhận biết:

1 Tứ giác có góc vng HCN Hình thang có góc vng HCN Hình bình hành có góc vng

HCN

4 Hình bình hành có đường chéo HCN

HS vẽ hình ghi GT, KL

GT ABCD hình bình hành AC = BD

KL ABCD HCN

HS: Ta c/m : ^A +^B+^C+ ^D = 900

Chứng minh:

ABCD hình bình hành (gt) nên AB//CD & AD//BC

 ^A= ^B=^C=^D (1) mà AB//CD,

AC = BD (gt)

 ABCD hình thang cân.  ^A= ^B , C=^^ D (2)

Từ (1) &(2)  ^A= ^B=^C=^D = 900

Vậy ABCD hình chữ nhật

Hoạt động 4: Áp dụng vào tam giác

B A

(40)

GV đưa ?3 lên bảng phụ, yêu cầu HS trả lời miệng

c,Tam giác vuông ABC có AM đường trung tuyến ứng với cạnh huyền Hãy phát biểu tính chất tìm câu b dạng định lý

GV gọi HS đọc đề bài:

a) Tứ giác ABCD hình sao?

b) ABC tam giác gì?

c) ABC có đường trung tuyến AM = nửa

cạnh BC

- HS phát biểu định lý áp dụng - HS nhắc lại

D

C

M

A B

Giải:

a) đường chéo cắt trung điểm đường  là hình bình hành  có góc vng  hình chữ nhật.

b) ABCD HCN  AB = CD  có AM = CM = BM = DM  AM =

1 2BC.

c) Trong tam giác vuông đường trung tuyến ứng với cạnh huyền nửa cạnh huyền D

C

M

A

B Giải:

a) ABCD có đường chéo cắt trung điểm đường nên HBH 

HBH có đường chéo 

HCN

b) ABCD vuông A

c) AM =

1 2BC.

* Định lý áp dụng:

1 Trong vuông đường trung tuyến ứng

với cạnh huyền nửa cạnh huyền

4.Củng cố

Yêu cầu HS xem lại tính chất dấu hiệu nhận biết HCN

5 Hướng dẫn nhà

Ơn lại định nghĩa, tính chất dấu hiệu hình chữ nhật Làm tập: 58, 59, 60, 61/ sgk

……… Ngày giảng: 29/10/2016

(41)

Tiết 16 LUYỆN TẬP A Mục tiêu:

1.Kiến thức :

Củng cố phần lý thuết học định nghĩa, t/c hình chữ nhật, dấu hiệu nhận biết HCN, T/c đường trung tuyến ứng với cạnh huyền tam giác vuông, dấu hiệu nhận biết tam giác vuông theo độ dài trung tuyến ứng với cạnh huyền & nửa cạnh

2.Kỹ năng:

Chứng minh hình học, chứng minh tứ giác HCN + Rèn kỹ tự học cho học sinh

3.Thái độ:

Rèn tính cẩn thận, xác, tư lơ gíc - p2 phân tích óc sáng tạo.

B Chuẩn bị:

Giáo viên: Thước thẳng, bảng phụ, SGK, SBT, STK. Học sinh: Thước thẳng, giấy kẻ ô vuông, SGK, SBT, STK.

C

Tiến trình dạy :

1.Ổn định tổ chức:

Lớp 8A2 : Sĩ số :

Kiểm tra cũ:

?1 Hãy phát biểu định nghĩa hình chữ nhật ?2 Các câu sau hay sai

a) Hình thang cân có góc vng HCN b) Hình bình hành có góc vng HCN c) Tứ giác có đường chéo HCN

d) Hình bình hành có đường chéo HCN e) Tứ giác có góc vng HCN

Hình thang có đường chéo HCN

3.Bài mới:

Hoạt động GV HS Nội dung

Bài 61/99SGK

- GV đưa đề lên bảng phụ: ABC, đường

cao AH, I trung điểm AC, E điểm đx với H qua I Tứ giác AHCE hình gì? Vì sao?

- HS lên vẽ hình

- GV: Để c/m AHCE HCN ta làm nào?

- HS: Ta c/m AHCE hbh có

^

H = 900 nên AHCE hình chữ nhật.

1) Chữa 61/99SGK:

a A E _ = I _ B H C Bài giải:

E đx H qua I

 I trung điểm HE

mà I trung điểm AC (gt)

 AHCE hbh có ^H = 900

(42)

- HS lên bảng trình bày: Vẽ hình, giải thích

- HS lớp làm & theo dõi - Nhận xét cách trình bày bạn - GV tóm tắt giải

- GV: Từ phần b ta có cách dựng tam giác vng biết cạnh huyền ntn?

- GV đưa đề hình vẽ lên bảng phụ - HS đọc đề nêu cách làm.

- HS lớp làm

- GV: Muốn CM tứ giác HCN ta phải C/m nào?

- HS: Ta phải CM có góc vng

- GV: Trong HBH có t/c gì? ( Liên quan góc)

- GV: Chốt lại tổng góc kề cạnh = 1800.

- GV: Theo cách vẽ đường HG, EF, HE, FG đường gì? Ta có cách

C/M ntn?

- HS: EF//GH, EF= GH  EFGH HBH.

2 Chữa 62/99 SGK:

C

A B a) Câu a

Giải thích: Gọi trung điểm cạnh huyền AB M CM trung tuyến

ứng với cạnh huyền vuông ABC  CM =

1

2AB(định lý 1).

Vậy C(M; AB

2 ).

b) Điểm C  đường trịn đường kính AB ta có:

OC = OA = OB hay OC =

1 2AB

áp dụng định lý  ABC vuông

C

+ Dựng đoạn Ab

+ Dựng trung điểm O AB + Dựng ( O,

AB

)

+ Lấy C  (O) , C A, C B

 ABC cần dựng.

3 Chữa 64/100 SGK:

Chứng minh:

ABCD hình bình hành theo (gt)

 ^A +^D = 1800

B+ ^^ C = 1800

^A +^B = 1800

C+ ^^ D = 1800

mà ^A

1= ^A2 (gt) ^D

1=^D2 (gt) 

^

A1+ ^D1=^A2+ ^D2

= 0 180 90 

 AHD có ^A1+ ^D1 = 900  ^H = 900

C/m tương tự G= ^^ E=^F=^H = 900

(43)

- HS lên bảng vẽ hình, HS lớp làm

- HS lên bảng trình bày

- HS lớp làm & theo dõi

- Nhận xét cách trình bày bạn

4 Bài 65/100 SGK:

A E B H O

F D

G

Giải: C Gọi O giao đường chéo AC

BD (gt)

Từ (gt) có EF//AC & EF =

1

2AC

GH//AC & GH =

1

2 AC

EF//GH, EF= GH EFGH HBH

ACBD (gt) EF//AC  BDEF

EH//BD mà  EFHE  HBH có góc vng HCN.

Làm nâng cao (KTNC/122): Cho HCN ABCD, gọi H chân đường vng góc hạ từ C đến BD Gọi M, N, I trung điểm CH, HD, AB a) CMR: M trực tâm CBN

b) Gọi K giao điểm BM & CN, gọi E chân đường  hạ từ I đến BM CMR

tứ giác BINK HCN

Giải:

a) MN đường trung bình CBH

 MNBC

b) NI BM HBH  IN//BM, BKNC

 NI NC

 EINK có góc vng.

4 Củng cố:

Yêu cầu HS xem lại tập chữa

5 Hướng dẫn nhà

- Làm tập 63, 66 SGK

(44)

Ngày giảng: 1/11/2016

Tiết 17

ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG

VỚI MỘT ĐƯỜNG THẲNG CHO TRƯỚC A Mục tiêu:

1.Kiến thức:

HS nắm khái niệm: 'Khoảng cách từ điểm đến đường thẳng','Khoảng cách đường thẳng song song " Hiểu tính chất điểm cách đường thẳng cho trước

2.Kỹ năng: Rèn kĩ vẽ hình.

- Rèn kỹ tự học học sinh

3.Thái độ: Rèn tínhcẩn thận, xác, tư lơ gíc, phương pháp phân tích óc

sáng tạo B Chuẩn bị:

Giáo viên: Thước thẳng, bảng phụ, SGK, SBT, STK. Học sinh: Thước thẳng, giấy kẻ ô vuông, SGK, SBT, STK.

C

Tiến trình dạy :

1.Ổn định tổ chức:

Lớp 8A2 : Sĩ số :

Kiểm tra cũ:

?1 Hãy phát biểu định nghĩa, tính chất hình chữ nhật Các cách vẽ hình chữ nhật ?2 Phát biểu dấu hiệu nhận biết hình chữ nhật

3.Bài mới:

Hoạt động GV HS Nội dung

Hoạt động 1: Xác định khoảng cách

giữa hai đường thẳng song song

GV? Yêu cầu HS đọc ?1 ? Tính độ dài BK theo h

GV hướng dẫn: tứ giác ABKH hình gì?

? Lấy điểm C thuộc a, khoảng cách từ C đến b bao nhiêu?

? Em có nhận xét khoảng cách từ điểm thuộc a đến b từ b tới a ? HS: khoảng cách từ C đến b h GV giới thiệu: Ta nói h khoảng cách

1 Khoảng cách đường thẳng song song

?1 a h

b AB // HK (vì a // b) AH // BK

nên tứ giác ABKH hình bình hành

 AH = BK = h

NX: (SGK)

B

H K

(45)

giữa hai đường thẳng song song a b *) Định nghĩa ( sgk) Hoạt động 2: Chữa tập

Chữa tập 69/ sgk ( tổ chức hs hđ nhóm )

Gv yc hs lên vẽ hình minh họa giải thích cho kết luận

Chữa 68/ sgk

GV: Ad; AH = 2, B d,

C đx A qua B B chuyển động ntn?  C

chuyển động ntn?

- HS lên bảng trình bày lời giải?

GV hướng dẫn : Hãy tính khoảng cách từ C đến d

Bài 69 Hs hoạt động nhóm: (1) – ( 7)

(2) – (5) (3) – (8) (4) – (6) Bài 68 A /

d H B / K

d'

G

iải: C

Gọi C điểm đối xứng với A qua B(B điểm đường thẳngt d); (C, A thuộc nửa mặt phẳng đối bờ đường thẳng d) Từ A hạ AH vng góc với d; CK vng góc với d

Xét tam giác AHB & tam giác CKB có: AB = CB( T/c đx)

A ^B H = C ^B K (đ2)

Δ AHB = Δ CKB (Cạnh huyền,

góc nhọn)

 KC= AH= 2cm

- Điểm cách đường thẳng cố định d khoảng không đổi cm Vậy B di chuyển d C di chuyển d' (d'

thuộc nửa mp bờ d không chứa điểm A)

4.Củng cố:

Yêu cầu HS nhắc lại kiến thức bài. 5.Hướng dẫn nhà:

(46)

Ngày giảng: 5/11/2016

Tiết 18

ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG

VỚI MỘT ĐƯỜNG THẲNG CHO TRƯỚC A Mục tiêu:

1.Kiến thức:

HS nắm khái niệm: 'Khoảng cách từ điểm đến đường thẳng','Khoảng cách đường thẳng song song " Hiểu tính chất điểm cách đường thẳng cho trước

2.Kỹ năng: Rèn kĩ vẽ hình.

- Rèn kỹ tự học học sinh

3.Thái độ: Rèn tínhcẩn thận, xác, tư lơ gíc, phương pháp phân tích óc

sáng tạo B Chuẩn bị:

Giáo viên: Thước thẳng, bảng phụ, SGK, SBT, STK. Học sinh: Thước thẳng, giấy kẻ ô vuông, SGK, SBT, STK.

C

Tiến trình dạy :

1.Ổn định tổ chức:

Lớp 8A2 : Sĩ số :

Kiểm tra cũ:

? Thế khoảng cách đường thẳng song song; Nêu cách xác định khoảng cách đường thẳng song song

3.Bài mới:

Hoạt động GV HS Nội dung

Hoạt động 1: Tính chất điểm cách đều

một đường thẳng cho trước

GV yêu cầu HS làm ?2 Hs làm ?2

Chứng minh M  a; M’  a’ GV cho HS thảo luận nhóm để trả lời ?2

Yêu cầu HS lên trình bày khẳng định

2.Tính chất điểm cách đường thẳng cho trước

A (I) M a (a)

h h (b) H’ K’ H K

h h

(a’)

A’ M’ (II)

Ta có:

AH //MK  AMKH HBH

AH = MK = h Vậy AM // b

(47)

Ta có tính chất sau:

?3 Xét tam giác ABC có BC cố định , đường cao ứng cạnh BC = 2cm; Đỉnh A tam giác nằm đường nào?

hay M a

* Tương tự: Ta có M'  a'

* Tính chất: Các điểm cách đường thẳng b khoảng h nằm đường thẳn song song với b cách b khoảng h ?3 Đỉnh A nằm đường thẳng song song với BC cách BC khoảng không đổi 2cm

*) NX : (SGK) Hoạt động 2: Chữa tập GV chữa 71/SGK

GV yêu cầu HS vẽ hình

a) Chứng minh A, O, M thẳng hàng

b) M di chuyển BC, O di chuyển nào?

c) Tìm vị trí M để AM nhỏ

Bài 71/ SGK

Chứng minh

a) ^A = 900 ( gt)  ADME HCN

MDAB, MEAC

 O trung điểm DE  O trung điểm

AM giao đường chéo HCN

 A, O, M thẳng hàng.

b) Hạ đường AH & OK, OK //AH

(cùng  BC), O trung điểm AM nên K

trung điểm HM  OK đường trung bình

của AHM  OK =

1 2AH

Vì BC cố định khoảng cách OK=

1 2AH

khơng đổi Do O nằm đường thẳng song song BC cách BC khoảng =

1 2AH.

Hay O thuộc đường trung bình củaABC

c) Vì AM AH M di chuyển BC  AM ngắn AM = AH  M H ( chân đường cao)

4.Củng cố:

Yêu cầu HS nhắc lại kiến thức bài. 5.Hướng dẫn nhà:

Ôn tập nội dung học làm tập: 72/ SGK; 126, 127, 128 / SBT Đọc trước “Hình thoi”

A B

M

C D

(48)

Ngày giảng: 8/11/2016

Tiết 19 HÌNH THOI A Mục tiêu

1.Kiến thức:

HS nắm vững định nghĩa hình thoi, tính chất hình thoi, dấu hiệu nhận biết hình thoi, tính chất đặc trưng hai đường chéo vng góc & đường phân giác góc hình thoi

2.Kỹ năng:

HS biết vẽ hình thoi(theo định nghĩa tính chất đặc trưng) Nhận biết hình thoi theo dấu hiệu

- Rèn kỹ tự học học sinh

3.Thái độ :

Rèn cẩn thận, xác, tư lơ gíc – phương pháp chuẩn đốn hình B Chuẩn bị:

Giáo viên: Thước thẳng, bảng phụ, SGK, SBT, STK. Học sinh: Thước thẳng, giấy kẻ ô vuông, SGK, SBT, STK.

C

Tiến trình dạy :

1.Ổn định tổ chức:

Lớp 8A2 : Sĩ số :

Kiểm tra cũ:

Phát biểu định nghĩa & tính chất HBH Nêu dấu hiệu nhận biết HBH 3.Bài mới:

Hoạt động GV HS Nội dung

Hoạt động 1: Hình thành định nghĩa GV đưa hình vẽ lên bảng phụ

? Em có nhận xét cạnh tứ giác ABCD

GV giới thiệu: Tứ giác gọi hình thoi

? Tứ giác gọi hình thoi

? Hãy quan sát hình thoi ABCD, em thấy giống với tứ giác học ?

Như hình thoi trường hợp đặc biệt hình bình hành

1 Định nghĩa:

*) Định nghĩa: Hình thoi tứ giác có

các cạnh nhau.

ABCD hình thoi

 AB = BC = CD = DA

?1 Vì tứ giác ABCD có cạnh đối  ABCD hình bình hành.

Hoạt động 2: Tính chất GV: Hình thoi có đầy đủ tính chất

của hình bình hành

Ngồi cịn có tính chất khác

2 Tính chất ?2

B

C D

A

A

B

C O

1

2

(49)

không?

Ta phát qua ?2

a) Theo tính chất hình bình hành, hai đường chéo hình thoi có tính chất gì? b) Dùng êke đo góc tạo đường chéo AC BD cắt O ?

? Từ em có nhận xét đường chéo hình thoi

? Em có nhận xét góc đỉnh nối hai đường chéo

Khi AC, BD gọi đường ?

GV: Những nhận xét nội dung định lí tính chất hình thoi

a)

OA OC OB OD

  

 

b) Các góc 900

AC  BD ^

A1= ^A2; ^B1=^B2

AC, BD tia phân giác góc A, B *) Định lí: (SGK)

Hoạt động 3: Dấu hiệu nhận biết GV chốt lại dấu hiệu ( SGK )

Yêu cầu HS làm ?3

Hãy chứng minh dấu hiệu

3 Dấu hiệu nhận biết ?3 ( SGK )

AOB = COB (c.g.c)  AB = CB (1)

Mà ABCD HBH

có AB = CD; BC = DA (2)

Từ (1, 2)  AB = BC = CD = DA

Vậy ABCD hình thoi

4.Củng cố:

Yêu cầu HS làm 73/ SGK

5 Hướng dẫn nhà

Ôn lại định nghĩa, t/c học thuộc dấu hiệu nhận biết hình thoi Chứng minh dấu hiệu 1,2,4

Làm tập : 74 – 78/ sgk

B

C D

A

1

(50)

Ngày giảng: 12/11/2016

Tiết 20 LUYỆN TẬP A Mục tiêu

1.Kiến thức:

HS củng cố định nghĩa, tính chất hình thoi, đặc biệt tính chất đường chéo

2.Kỹ năng:

HS rèn kỹ vẽ hình thoi, nhận biết hình thoi dựa vào dấu hiệu, sử dụng định nghĩa ,tính chất dấu hiệu vào tập

- Rèn kỹ tự học học sinh

3.Thái độ:

HS có thái độ học tập tích cực, cẩn thận B Chuẩn bị:

Giáo viên: Thước thẳng, bảng phụ, SGK, SBT, STK. Học sinh: Thước thẳng, giấy kẻ ô vuông, SGK, SBT, STK.

C

Tiến trình dạy :

1.Ổn định tổ chức:

Lớp 8A2 : Sĩ số :

Kiểm tra cũ:

Phát biểu định nghĩa tính chất hình thoi.Chữa 74/SGK Phát biểu dấu hiệu nhận biết hình thoi

3.Bài mới:

Hoạt động GV HS Nội dung

Chữa 76 ( SGK)

GV yêu cầu HS vẽ hình viết GT, KL

GV: ?Để chứng minh tứ giác hình chữ nhật ta thường chứng minh cách nào?

- Trung điểm cạnh làm ta liên tưởng đường ?

1) Chữa 76 ( SGK)

Bài giải:

EF đường trung bình ABC

EF// AC

HG đường trung bình củaADC

HG// AC

Suy EF // HG

Chứng minh tương tự EH //HG Do EFHG hình bình hành

EF //AC BD  AC nên BD EF (1)

Và EH// BD (2)

Từ (1,2) ta có EF  EH

(51)

Chữa 77/SGK

GV yêu cầu HS đọc đề, vẽ hình

a) Giao điểm hai đường chéo hình thoi tâm đối xứng hình thoi

? Thế hình có tâm đối xứng ?Hình bình hành có tâm đối xứng khơng điểm ?

b) Hai đường chéo hai trục đối xứng

Bài tập nâng cao

Cho hình thoi ABCD có ^A = 600

Đường thẳng MN cắt cạnh AB M Cắt cạnh BC N Biết MB + NB độ dài cạnh hình thoi Tam giác MND tam giác ? Vì ?

GV yêu cầu HS theo dõi đề vẽ hình

- GV: Muốn chứng minh  MND tam

giác ta làm nào?

2) Chữa 77/ SGK:

a) Hình bình hành nhận giao điểm hai đường chéo làm tâm đối xứng, hình thoi hình bình hành nên giao điểm hai đường chéo hình thoi tâm đối xứng

b) BD đường trung trực AC nên A đối xứng với C qua BD B & D đối xứng với qua BD Do BD trục đối xứng hình thoi 3) Bài tập nâng cao

Chứng minh:

Có MA + MB = AB MB + BN = AB

 AM = BN ^

A = 600 (GT)  B^ = 1200

BD phân giác B^ nên D B C

= 600

 AMD =  BND (c.g.c) Do DM

= DN

 MND tam giác cân

Lại có: M ^D N = M ^D B + B ^D N

= A ^D M + M ^D B = A ^D B = 600

Vậy  MND tam giác

4 Củng cố:

Yêu cầu HS xem lại chữa. 5.Hướng dẫn nhà:

(52)

Ngày giảng:15/11/2016

Tiết 21 HÌNH VNG A Mục tiêu:

1.Kiến thức:

HS nắm định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết hình vng Thấy hình vng dạng đặc biệt hình chữ nhật (có góc = 900) hình thoi (có

cạnh nhau)

2.Kỹ năng:

HS có kỹ dựa vào dấu hiệu nhận biết để nhận dạng hình vng Kỹ vẽ hình vng

- Rèn kỹ tự học học sinh

3.Thái độ:

HS có thái độ học tập tích cực, rèn tính cẩn thận xác B Chuẩn bị:

Giáo viên: Thước thẳng, bảng phụ, SGK, SBT, STK. Học sinh: Thước thẳng, giấy kẻ ô vuông, SGK, SBT, STK.

C

Tiến trình dạy :

1.Ổn định tổ chức:

Lớp 8A2 : Sĩ số :

Kiểm tra cũ:

?1 Phát biểu tính chất Hình chữ nhật Vẽ hình chữ nhật ?2 Phát biểu tính chất Hình Thoi Vẽ hình thoi

GV ĐVĐ: Hình chữ nhật có góc = 900, Hình thoi có cạnh nhau.

Vậy có tứ giác hội tụ hai điều đặc biệt không ? Chúng ta nghiên cứu ngày hôm để thấy tứ giác

3.Bài mới:

Hoạt động GV HS Nội dung

Hoạt động 1: Hình thành định nghĩa. GV: vẽ tứ giác ABCD có góc vng,

4 cạnh

? Em quan sát cho biết tứ giác ABCD có đặc biệt

GVgiới thiệu: tứ giác gọi hình vng

? Vậy em hiểu hình vuông? HS phát biểu định nghĩa

? Hãy chứng minh hình vng hình chữ nhật

? Hãy chứng minh hình vng hình

1 Định nghĩa tứ giác ABCD có: AB = BC = CD = DA

^

A= ^B=^C=^D=900

*) Định nghĩa (SGK )

Tứ giác ABCD hình vng AB = BC = CD = DA

^

A= ^B=^C=^D=900

Hình vng ABCD hình chữ nhật có góc vng

(53)

thoi

GV kết luận: Vậy Hình vng vừa hình chữ nhật, vừa hình thoi

Ta định nghĩa hình vng qua hình thoi hình chữ nhật sau:

? Vậy hình vng có tính chất gì?

*) Hình vng hình chữ nhật có cạnh

*) Hình vng hình thoi có góc

Hoạt động 2: Tính chất GV: Hình vng có tất tính chất

của hình chữ nhật hình thoi

? Đường chéo hình vng có tính chất

2 Tính chất

Hai đường chéo hình vng bằng nhau, cắt trung điểm của đường Mỗi đường chéo phân giác góc đối.

Hoạt động 3: Dấu hiệu nhận biết GV ghi dấu hiệu nhận biết lên bảng

phụ

GV cho HS chứng minh qua tính chất yêu cầu HS nhà trình bày nội dung chứng minh tính chất giấy nộp lấy điểm miệng

GV nêu nội dung nhận xét

?2 Tìm hình vng hình 105 (bảng phụ)

Gv cho hs hoạt động nhóm để thảo luận tìm hình vng

3 Dấu hiệu nhận biết Dấu hiệu nhận biết

Nhận xét: Một tứ giác vừa hình chữ nhật, vừa hình thoi tứ giác hình vng

?2 H.105 có:

Hình a hình vng (theo NX) Hình c hình vng theo dấu hiệu Hình d hình vng theo dấu hiệu Hình b khơng hình vng

4 Củng cố:

u cầu HS nhắc lại định nghĩa, tính chất dấu hiệu nhận biết hình vng

5.Hướng dẫn nhà:

Ôn lại nội dung học

(54)

Ngày giảng:

Tiết 22 LUYỆN TẬP A

Mục tiêu:

1.Kiến thức :

Ôn tập củng cố kiến thức tính chất dấu hiệu nhận biết hình bình hành, hình chữ nhật, hình thoi, hình vng

2.Kỹ năng:

Rèn luyện cách lập luận chứng minh, cách trình bày lời giải tốn chứng minh, cách trình bày lời giải tốn xác định hình dạng tứ giác , rèn luyện cách vẽ hình

- Rèn kỹ tự học học sinh

3.Thái độ :

Rèn tư lơ gíc, tính cẩn thận, xác B Chuẩn bị:

Giáo viên: Thước thẳng, bảng phụ, SGK, SBT, STK. Học sinh: Thước thẳng, giấy kẻ ô vuông, SGK, SBT, STK.

C

Tiến trình dạy :

1.Ổn định tổ chức:

Lớp 8A2: Sĩ số :

Kiểm tra cũ:

HS1: Phát biểu định nghĩa hình vng? So sánh giống khác định

nghĩa hình vng với định nghĩa hình chữ nhật, hình thoi? Nêu tính chất đặc trưng hình vng?

HS2: Nêu dấu hiệu nhận biết hình vng? Trả lời tập 83/ sgk. 3 Bài :

Hoạt động GV HS Nội dung

Hoạt động : Luyện tập Chữa 81/ SGK

GV yêu cầu HS lên bảng vẽ hình ? Tứ giác AEDF hình ? Vì ?

Chữa 82/ sgk

GV gọi HS lên bảng vẽ hình?

Bài 81/ SGK

Tứ giác AEDF có góc vuông là:

^

A = 450 + 450 = 900

Và ^E= ^F=900 900

Do AEDF hình chữ nhật Đường chéo AD phân giác ^A

Vậy AEDF hình vng

Bài 82/ SGK

(55)

GV: Muốn chứng minh tứ giác hình vng ta có cách nào? GV hướng dẫn để HS nhìn cách : chứng minh EFGH hình thoi có góc vng

Chữa 85 / SGK

GV yêu cầu HS đọc đề vẽ hình,vết GT, KL

GV: Hãy dự đốn tứ giác ADEF hình gì?

- GV: Hãy chứng minh tứ giác ADFE hình vng

- HS trả lời câu a, trình bày chỗ

ABCD hình vng A=B=C=D

AB = BC = CD = DA (1) Theo gt ta có:

AE = BF = CG = DH (2) Từ (1) (2) có:

EB = FC = GD = AH (3) Từ (1) , (2) (3) ta có:

AEH = BFE = CGF = DHG  EF = FG = GH = HE

Vậy EFGH hình thoi

Ta lại có E1=F1 ; E2+F1 = 900 ⇒ E1+E2 = 900

E3 = 900

Vậy EFGH hình vng

Bài 85 SGK:

Giải

EF đường trung bình hình thangABCD nên : EF // AD & EF = AD =

AD BC

 ADEF hình bình hành mà A =

900  ADEF hình chữ nhật.

Vì AD = DE =

1

2 AB nên ADFE

(56)

- GV: Muốn chứng minh EMFN hình vng ta phải chứng minh EMFN hình gì?

Hs lên bảng trình bày phần chứng minh

b) AECF hình bình hành AE = CF AE // CF  AF //CE (1)

BEDF hình bình hành ( BE = DF; EB // OF)

 BF // DE (2)

- Từ (1) & (2)  EMFN hình bình

hành

 DEC  vng có trung tuyến

EF =

1

2DC)  D E C = 900 

EMFN hình chữ nhật

- EF phân giác góc DEC EMFN hình vng

4.Củng cố:

Yêu cầu HS xem lại chữa

5 Hướng dẫn nhà :

- Ôn lại toàn chương I, trả lời câu hỏi lý thuyết - Xem lại chữa

(57)

Ngày giảng:

Tiết 23

ÔN TẬP CHƯƠNG I A

Mục tiêu :

1.Kiến thức :

Ôn tập củng cố kiến thức Định nghĩa, T/c dấu hiệu nhận biết HBH, HCN, hình thoi, hình vng

Hệ thống hố kiến thức chương

HS thấy mối quan hệ tứ giác học dễ nhớ & suy luận tính chất loại tứ giác cần thiết

2.Kỹ :

Vận dụng kiến thức để giải tập có dạng tính tốn, chứng minh, nhận biết hình & tìm điều kiện hình

- Rèn kỹ tự học học sinh

3.Thái độ:

Phát tiển tư sáng tạo B Chuẩn bị:

Giáo viên: Thước thẳng, bảng phụ, SGK, SBT, STK. Học sinh: Thước thẳng, giấy kẻ ô vuông, SGK, SBT, STK.

C

Tiến trình dạy :

1.Ổn định tổ chức:

Lớp 8A2 : Sĩ số :

Kiểm tra cũ: Lồng học 3.Bài mới:

Hoạt động GV HS Nộ dung

Hoạt động : Giới thiệu nội dung ôn tập GV: Chương I ta học tứ

giác tứ giác có dạng đặc biệt: Hình thang, hình thang vng, hình thang cân, hình bình hành, hình chữ nhật, hình thoi, hình vng Tiết ta ôn tập lại Đ/n, T/c, dấu hiệu nhận biết hình

Hoạt động 2: Ơn tập lý thuyết ? Hãy phát biểu định nghĩa

loại hình học

Gv đưa sơ đồ tổng kết yc hs quan sát

Hs: Tứ giác có:

+ cạnh đối // hình thang

+ Các cạnh đối // hình bình hành + Có góc vng hình chữ nhật + Có cạnh hình thoi

(58)

? Hãy phát biểu t/c hình dựa vào sơ đồ

- GV: Hỏi Khi ta có tứ giác h.thang?

- Khi ta có hình thang là?

+ Hình thang cân + Hình thang vng + Hình bình hành

- Khi ta có tứ giác hình bình hành? ( trường hợp) - Khi ta có HBH là: + Hình chữ nhật

+ Hình thoi

- Khi ta có HCN hình vng?

- Khi ta có hình thoi hình vng ?

AD =BC= CD =DA

AB//CD AB//CD,AD//BC

A AD//BC /

A =900 =

^A =900

AD=AB

cạnh bên // B

^A =900

AD = AB

Hoạt động 2: Bài tập áp dụng Gv Chữa 88/ sgk

Gv cho hs đọc đề, vẽ hình viết GT, KL

Bài 88/ sgk:

ABCD; E, F, G, H GT trung điểm AB, BC, CD, DA

KL Tìm đk AC & BD để EFGH là: a) HCN b) Hình thoi c) Hình vng

B

A C

D

E F

G H

A B

C D

A B

(59)

- Em CM EFGH HBH ?

- Để EFGH HCN cần có thêm đk ?

- Muốn AB & BD cần phải thêm đk nào?

- GV: Khi EFGH hình thoi ?

Muốn đk AC & BD ntn ?

GV: Khi EFGH hình vng ?

muốn AC & BD cần có đk ?

Giải:

Ta có: E, F, G, H theo thứ tự trung điểm AB, BC, CD & DA ( gt) nên:

EF // AC & EF =

1

2AC  EF // GH

GH // AC & GH =

1

2AC EF = GH

 Vậy EFGH HBH

a) HCN:

EFGH HCN có góc vng hay EF//EH Mà EFEH

Vậy ACBD EFGH HCN

b) EFGH hình thoi EF = EH mà ta biết EF

1

2AC; EH =

2BD AC = BD EF =

EH

Vậy AC = BD EFGH hình thoi

c)- EFGH hình vng EFEH & EF = EH

theo a & b ta có AC  BD EFEH

AC = BD EF = EH

Vậy AC  BD & AC = BD EFGH

hình vng

4.Củng cố:

Yêu cầu HS tổng hợp lại kiến thức cần nhớ

5.Hướng dẫn nhà

Ôn tập lại nội dung học

(60)

Ngày giảng:

Tiết 24

ÔN TẬP CHƯƠNG I A

Mục tiêu:

1.Kiến thức:

Ôn tập củng cố kiến thức ĐN, t/c dấu hiệu nhận biết HBH,HCN,H.Thoi, HV Hệ thống hoá kiến thức chương

HS thấy mối quan hệ tứ giác học dễ nhớ suy luận tính chất loại tứ giác cần thiết

2.Kĩ năng:

Vận dụng kiến thức để giải tập có dạng tính tốn, chứng minh, nhận biết hình tìm điều kiện hình

Rèn luyện cách lập luận chứng minh, cách trình bày lời giải tốn chứng minh, cách trình bày lời giải tốn xác định hình dạng tứ giác, rèn luyện cách vẽ hình

- Rèn kỹ tự học học sinh

3.Thái độ:

Rèn tư lơgíc Biết vận dụng kiến thức HBH, HCN, H.Thoi, HV tốn CM hình học, tính toán toán thực tế

B Chuẩn bị:

Giáo viên: Thước thẳng, bảng phụ, SGK, SBT, STK. Học sinh: Thước thẳng, giấy kẻ ô vuông, SGK, SBT, STK.

C

Tiến trình dạy :

1.Ổn định tổ chức:

Lớp 8A2 : Sĩ số :

Kiểm tra cũ:

Hãy ghép m i ý c t A v i ý c a c t B ỗ để kh ng ẳ định úng.đ

A B

1 Hình thang tứ giác có a góc vng cạnh Hình bình hành tứ giác có b tia phân giác góc xOy Hình chữ nhật tứ giác có c đường trịn tâm A bán kính 3cm Hình thoi tứ giác có d cạnh

5 Hình vng tứ giác có e cạnh đối song song Tam giác cân tam giác có f cạnh đối song song Tập hợp điểm cách điểm A cố định

một khoảng 3cm

g đường thẳng song song với a cách a khoảng cm

8 Tập hợp điểm cách hai đầu đoạn thẳng AB cố định

h góc Tập hợp điểm nằm góc xOy

và cách cạnh góc

i cạnh 10 Tập hợp điểm cách đường

thẳng a cố định khoảng 3cm

k đường trung trực đoạn thẳng AB

3.Bài mới:

(61)

Hoạt động : Luyện tập Chữa 89/ sgk

Gv yc hs vẽ hình viết GT, KL

a) Muốn c/ m E đx với M qua AB ta phải c/m điều ?

b)Tứ giác AEMC, AEMB hình gì? Vì sao?

c) BC = (cm) Tính chu vi AEBM d) Để AEBM hình vng ABC

cần có điều kiện gì?

2 Chữa 89/ SGK ABC có ^A = 900

GT D trung điểm AB M trung điểm BC E đx M qua D a) E đx M qua AB

KL b) AEMC, AEMB hình gì? Vì sao?

c) Tính chu vi AEBM BC = 4cm

d) ĐK ABC để AEBM

hình vng

a) D, M thứ tự trung điểm AB, AC nên ta có : DM // AC

AC  AB ( gt) mà DM // AC suy

DM AB (1)

Mà E đx với M qua D  ED = DM

(2)

Vậy từ (1) & (2)  AB trung trực

của đoạn thẳng EM hay E đx M qua AB

b) AB & EM vng góc với trung điểm đường nên AEBM hình thoi

 AE //BM hay AE //MC

ta lại có EM // AC ( cmt) Vậy AEMC HBH

c) AM = AE = EB = BM = BC

= cm

 Chu vi EBMA = 4.2 = cm

d) AEBM hình vng

AB = EM mà EM = AC AEBM hình vng AB = AC hay ABC  vuông cân A

4.Củng cố:

Qua học, em ơn tập nội dung gì? 5.

Hướng dẫn nhà :

 Ôn tập nội dung chương

 Làm tập: 158, 161, 162 / SBT/ T77

(62)

Ngày giảng: 29/11/2016

Tiết 25

KIỂM TRA 45 PHÚT ( CHƯƠNG I ) A Mục tiêu:

1.Kiến thức:

Kiểm tra đánh giá việc nắm kiến thức chương I HS như: khái niệm tứ giác, hình thang, hình bình hành, hình chữ nhật, nắm tính chất, dấu hiệu nhận biết hình

2.Kỹ năng:

Vẽ hình đúng, xác, biết giải BT dựng hình, chứng minh hình Rèn luyện cách lập luận chứng minh, cách trình bày lời giải tốn chứng minh, cách trình bày lời giải tốn xác định hình dạng tứ giác, rèn luyện cách vẽ hình

3.Thái độ :

Trung thực, cẩn thận, xác B Chuẩn bị:

Giáo viên: Đề đáp án + thang điểm, phô tô đề Học sinh: Kiến thức làm

C

Tiến trình dạy :

1.Ổn định tổ chức:

Lớp 8A2 : Sĩ số :

Kiểm tra cũ:

Kiểm tra chuẩn bị HS

3.Bài mới

A MA TRẬN : Néi dung chñ

đề Nhận biết Thông hiểuMức độ Vận dụng Tổng số

KQ TL KQ TL KQ TL

Tø gi¸c låi

2,5(25%) 2,5

(25%) H×nh thang,

h×nh b×nh hành, hình chữ nhật, hình

thoi, hình vuông 0,5(5 %) 0,5(5%) 3,5(35 %) 1,5(15 %) 1(10%) 7(70%) §èi xøng trơc

và đối xứng tâm Trục đối xứng, tâm đối xứng

h×nh 0,5(5%) 0,5 (5%)

Tỉng sè 2

(63)

A

B C

D E

F M

B Đề bài I.TRẮC NGHIỆM: (3 điểm)

Câu 1: (2 điểm) Hãy khoanh tròn chữ đứng trước kết đúng. 1/ Trong hình sau, hình khơng có tâm đối xứng là:

A Hình vng B Hình thang cân C Hình bình hành D Hình thoi 2/ Hình vng có cạnh đường chéo hình vng là:

A B C D

3/ Một hình thang có đáy lớn dài 6cm, đáy nhỏ dài 4cm Độ dài đường trung bình của hình thang là:

A 10cm B 5cm C 10cm D 5cm

4/ Một hình thang có cặp góc đối là: 1250 650 Cặp góc đối cịn lại hình

thang là:

A 1050 ; 450 B 1050 ; 850 C 1150 ; 550 D 1150 ; 650

5/ Trong hình sau, hình khơng có trục đối xứng là:

A Hình vng B Hình thang cân C Hình bình hành D Hình thoi 6/ Một hình chữ nhật có độ dài đáy lớn 5cm Độ dài đường trung bình nối trung điểm hai đáy nhỏ hình chữ nhật là:

A 10cm B 5cm C 10cm D 5cm

B TỰ LUẬN : (7điểm)

Bài 1: (2,5điểm) Hai đường chéo hình thoi 7,2 cm 9,6 cm Tính chu vi hình thoi

Bài 2: (4,5điểm)

Cho hình bình hành ABCD có AD = 2AB, ^A=600 Gọi E , F trung điểm BC AD

a/ Chứng minh AE  BF

b/ Chứng minh tứ giác BFDC hình thang cân

c/ Lấy M đối xứng A qua B Chứng minh tứ giác BMCD hình chữ nhật Suy M , E , D thẳng hàng

C.Đáp án A.TRẮC NGHIỆM: (3 điểm)

Câu 1: (3điểm) Mỗi câu trả lời cho 0,5điểm

1 B ; B ; B ; C ; C ; B

B TỰ LUẬN : (7điểm) Bài 1: ( 2điểm )

- Vẽ hình đúng, xác ( 0,5 điểm)

- AO =

1

2AC = 4,8cm BO =

2 BD = 3,6cm ( 0,75 điểm)

- AB2 = AO2 + BO2 = 36 => AB = cm ( 0,75 điểm)

- Chu vi ABCD AB = 24 cm ( 0,5 điểm) Bài 2: ( 4điểm )

a) Vẽ hình đúng, xác ( 0,5 điểm) - Chứng minh BE = AF

(64)

- Kết luận BEFA hình thoi  AE  BF ( 0,75 điểm)

b) Chứng minh BFDC hình thang ( 0,5 điểm) - Chứng minh E ^B F=D ^C B=600

 BFDC hình thang cân ( 0,75 điểm)

c) Chứng minh BMCD hình bình hành ( 0,5 điểm) Chứng minh ABD vuông  M ^B D=600

 BMCD hình chữ nhật ( 0,5 điểm)

E trung điểm BC, nên E trung điểm MD Hay M , E , D thẳng hàng ( 0,5 điểm)

(65)

Ngày giảng: 3/12/2016

CHƯƠNG II

ĐA GIÁC – DIỆN TÍCH ĐA GIÁC. Tiết 26 ĐA GIÁC ĐA GIÁC ĐỀU.

A Mục tiêu:

1.Kiến thức:

HS nắm vững khái niệm đa giác, đa giác lồi,đa giác đều, khái niệm đỉnh, cạnh, đường chéo, điểm

2.Kỹ năng:

Vẽ nhận biết số đa giác lồi,đa giác - Rèn kỹ tự học học sinh

3.Thái độ :

Kiên trì suy luận, cẩn thận, xác vẽ hình B Chuẩn bị:

Giáo viên: Thước thẳng, bảng phụ, SGK, SBT, STK. Học sinh: Thước thẳng, giấy kẻ ô vng, SGK, SBT, STK.

C

Tiến trình dạy :

1.Ổn định tổ chức:

Lớp 8A2: Sĩ số :

Kiểm tra cũ:

Thế tam giác, tứ giác, tứ giác lồi ?

Gv : Giới thiệu mới:

Ta học tam giác, tứ giác & tính chất Trong tiết ta nghiên cứu tổng quát hình có nhiều cạnh

3.Bài mới:

Hoạt động GV HS Nội dung

Hoạt động : Hình thành khái niệm đa giác lồi. - GV: Cho HS quan sát hình 112, 113,

114, 115, 116, 117 - SGK

Em quan sát xem chúng có đặc điểm chung ?

Các gọi đa giác ? Vậy em hiểu đa giác Gv giới thiệu H 114; H.117

+ Đa giác ABCDE hình gồm đoạn thẳng AB, BC, AC, CD, DE, EA bất kì hai đoạn thẳng không nằm đường thẳng ( Hai cạnh có chung đỉnh )

- Các điểm A, B, C, D… gọi đỉnh - Các đoạn AB, BC, CD, DE… gọi

1) Khái niệm đa giác:

Hs quan sát hình vẽ.

Hs: hình tạo từ nhiều cạnh (nhỏ ba cạnh)

(66)

Trường THCS Liên Châu Giáo án Hình học 8

cạnh.

GV cho HS làm ?1

Tại hình gồm đoạn thẳng: AB, BC, CD, DE, EA hình bên khơng phải đa giác ?

Gv giới thiệu : Các đa giác H 115, 116, 117: gọi đa giác lồi

GV: Tương tự tứ giác lồi, em định nghĩa đa giác lồi?

GV cho HS làm ?2

GV: Tại đa giác hình 112, 113, 114 khơng phải đa giác lồi?

Chú ý:Từ nói đến đa giác mà khơng thích thêm ta hiểu đa giác lồi

- GV cho HS làm ?3

- Quan sát đa giác ABCDEG điền vào ô trống

- GV: Dùng bảng phụ cho HS quan sát trả lời

Gv lấy vd cách gọi tên tam giác, tứ giác ? Vậy đa giác gọi tên theo quy tắc nào?

GV: chốt lại

- Lấy số đỉnh đa giác đặt tên - Đa giác n đỉnh ( n  3) gọi hình n

giác hay hình n cạnh

- n = 3, 4, 5, 6, ta quen gọi tam giác, tứ giác, ngũ giác, lục giác, bát giác

- n = 7, 9,10, 11, 12,… Hình bảy cạnh,

- Hình gồm đoạn thẳng: AB, BC, CD, DE, EA hình khơng phải đa giác đoạn thẳng DE & EA có điểm chung E

HS phát biểu định nghĩa * Định nghĩa: SGK ?2

- HS: Vì có cạnh chia đa giác thành phần thuộc nửa mặt phẳng đối nhau, trái với định nghĩa

?3

 

Hs lên bảng điền phần thiếu vào dấu ( )

Gọi tên theo số đỉnh

C B

A

D

(67)

hình chín cạnh,…

Hoạt động 2: Hình thành khái niệm đa giác đều GV: Giới thiệu hình H.20 a, b, c, d

- GV: Em dùng dụng cụ đo độ dài cạnh góc đa giác tìm đặc điểm chung ( t/c) chung hình

Gv: đa giác có cạnh góc gọi đa giác

- Hãy nêu định nghĩa đa giác đều? ?4 Hãy vẽ trục đối xứng tâm đối xứng hình (nếu có)

2) Đa giác

Hs: hình có cạnh góc

* Định nghĩa:SGK

+ Tất cạnh + Tất góc Hs thực

4.Củng cố:

* HS làm 4/115 sgk ( HS làm việc theo nhóm) GV dùng bảng phụ

Xây dựng công thức qua tập ta thấy + Tổng số đo góc hình n giác bằng: Sn = (n - 2).1800

+ Tính số đo ngũ giác: (5 - 2) 1800 =5400

+ Số đo góc: 5400 : = 1080 5 Hướng dẫn nhà:

(68)

Ngày giảng: 10/12/2016.

Tiết 31: ƠN TẬP HỌC KỲ I I.Mơc tiªu :

1 KiÕn thøc: Các đường tứ giác, tính cht i xng dng hỡnh Kĩ năng:ễn li cỏc tính chất đa giác, đa giác lồi, đa giác

+ Các cơng thức tính: Diện tích hình chữ nhật, hình vng, hình hình bình hành, tam giác, hình thang, hình thoi

+ Vẽ hình, dựng hình, chứng minh, tính tốn, tính diện tích hình + Rèn kỹ tự học học sinh

3 Thái độ: Phát triển t sáng tạo, óc tởng tợng, làm việc theo quy trình II Chuẩn bị :

- GV: dụng cụ vẽ - HS : dụng cụ vẽ

III Các hoạt động dạy học : ổn định tổ chức :

Lớp 8A2 : Sĩ số : KiĨm tra bµi cị :

3 Bµi míi :

HOẠT ĐỘNG CỦA THY HOT NG CA TRề

I Ôn ch ơng tø gi¸c

- Phát biểu định nghĩa hình: - Hỡnh thang

- Hình thang cân - Tam giác

- Hình chữ nhật, hình vuông , hình thoi

- Nêu dấu hiệu nhận biết hình trên?

- Nờu nh ngha v tớnh cht đờng trung bình hình:

+ H×nh thang + Tam giác

I Ôn ch ơng tứ giác

1 Định nghĩa hình

- Hình thang - Hình thang cân - Tam giác

- Hình chữ nhật, hình vuông , hình thoi

2 Nêu dấu hiệu nhận biết hình

3 Đ ờng trung bình hình

+ Hình thang + Tam gi¸c

Hình có trực đối xứng, có tâm

đối xứng.

5 Nêu b ớc dựng hình th ớc com pa

6 Đ ờng thẳng song song với đờng thẳng cho trớc

Luyện tập (25 phút) :

- Mục tiêu: HS nắm kiến thức học - Đồ dùng dạy học: dụng cụ vẽ

- Cách tiến hành:

Hoạt động 1: Chữa 47/133 (SGK) - ABC: đường trung tuyến AP,

CM, BN

- CMR:  (1, 2, 3, 4, 5, 6) có diện

tích - GV hướng dẫn HS:

- tam giác có diện tích nào?

II Bài tập:

(69)

- GV tam giác 1, có diện tích

- HS làm tương tự với hình cịn lại?

Hoạt động 2: Chữa 88/sgk

Tứ giác EFGH hình gì? chứng minh TL:

Các đường chéo AC, BD tứ giác ABCD cần có ĐK hình bình hành EFGH hình chữ nhật

GV đưa hình vẽ minh hoạ B

E F A C H G

D TL: Và vẽ hình vào

Giải:

- Tính chất đường trung tuyến G

cắt 2/3 đường AB, AC, BC có đường cao tam giác đỉnh G

S1=S2(Cùng đ/cao đáy nhau)

(1)

S3=S4(Cùng đ/cao đáy nhau)

(2)

S5=S6(Cùng đ/cao đáy nhau)

(3)

Mà S1+S2+S3 = S4+S5+S6 = (

1

2SABC) (4)

Kết hợp (1),(2),(3) & (4)  S1 + S6

(4’)

S1 + S2 + S6 = S3 + S4 + S5 = (

1 2SABC

) (5) Kết hợp (1), (2), (3) & (5)  S2 = S3 (5’)

Từ (4’) (5’) kết hợp với (1), (2), (3) Ta có:

S1 = S2 = S3 = S4 = S5 =S6 đpcm

Bài 88 (tr111 – SGK) B

E F

A C H G D

- Tứ giác EFGH hình bình hành Chứng minh

∆ABC có AE = EB (gt) BF = FC(gt)

=> EF đường trung bình tam giácABC

=> EF//AC EF =2

AC C/m tương tự

HG//AC HG = AC

và EH//BD EH =

(70)

Các đường chéo AD, BD cân điêug kiện hình bình hành EFGH hình thoi?

TL:

Đưa hình vẽ minh hoạ B

F

C E

G A H D vẽ hình trả lời vào

c) Các đường chéo AC, BD cần điều kiện hình bình hành EFGH hình vng

B

E F A C

H G D

Vẽ hình vào

FG//BD FG = AC

Vậy EFGH hình bình hành có EF//HG (//AC) EF = HG ( =

AC

) ( theo dấu hiệu nhận biết)

a) Hình bình hành EFGH hình chữ nhật  HEF = 900

 EH  EF => AC  BD

( EH//BD) ; EF//AC

b) Hình bình hành EFGH hình thoi => EH = EF

=> BD = AC ( EH =

BD

; EF = AC

)

c)Hình bình hành EFGH hình vng EFGH hình chữ nhật

EFGH hình thoi AC  BD

AC = BD Củng cố.:

- GV nêu số lu ý làm bµi Hướng dẫn nhà.:

(71)

Ngày giảng: 13/12/2016

Tiết 32: ÔN TẬP HỌC KỲ I. I Mục tiêu:

Kiến thức: Ôn tập lại định nghĩa , tính chất dấu hiệu nhận biết loại tứ giác; Diện tích số đa giác học

Kỹ năng: Tiếp tục rèn kỹ sử dụng định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết để làm tập tính tốn, chứng minh, vẽ hình

+ Rèn kỹ tự học học sinh

Thái độ: Hs có thái độ học tập tích cực, nghiêm túc, tìm tịi sáng tạo. II Chuẩn bị:

 GV: Thước, ê ke, compa, bảng phụ

 HS: Ôn tập kiến thức theo hướng dẫn, đồ dùng học tập III Tiến trình dạy:

1.Ổn định lớp:

Lớp 8A2 : Sĩ số : 2.Kiểm tra cũ:

3.Bài mới:

Hoạt động GV Hoạt động HS

Hoạt động 1: Ôn tập Gv nêu tập:

Chữa 162/sbt/ T77

Cho hình bình hành ABCD có AB =2AD Gọi E, F theo thứ tự trung điểm AB CD

a) Các tứ giác AEFD, AECF hình gì? Vì sao?

b) Gọi M giao điểm AF DE; N giao điểm BF CE Chứng minh tứ giác EMFN hình chữ nhật

c) Hình bình hành ABCD cần có điều kiện để EFMN hình vng

a) Các tứ giác AEFD, AECF hình gì? Vì sao?

Bài 162/ sbt

Hs đọc đề, vẽ hình ghi GT, KL

ABCD - hình bình hành (AB = 2AD)

E  AB: AE = EB GT F  CD: DF = FC

AF DE M; BF  CE N a) Các tứ giác AEFD, AECF hình gì? Vì sao?

b) Chứng minh tứ giác EMFN hình chữ nhật

c) Hình bình hành ABCD cần có điều kiện để EFMN hình vng

a) tứ giác AEFD hình thoi tứ giác AECF hình bình hành

(72)

b) Chứng minh MENF hình chữ nhật

c) Hình bình hành ABCD cần có điều kiện để EFMN hình vng

Hs c/m

b) Do AECF hình bình hành nên EN // FM

tương tự: EM // FN

 EMFN hình bình hành.

Vì AEFD hình thoi  AF  DE

Hình bình hành EMFN có góc vng nên hình chữ nhật

c) hình chữ nhật EMFN hình vng

 ME = MF DE = AF ( vìDE =

2ME, AF = 2MF)

 Hình thoi AEFD có đường chéo

bằng

 AEFD hình vng  A 900  Hình bình hành ABCD hình chữ

nhật

Vậy để EFMN hình vng hình bình hành ABCD hình chữ nhật 1 Củng cố:

Gv tổng kết nội dung ôn tập học kỳ I Lưu ý thêm cho hs sai xót hay gặp vẽ hình chứng minh

2 Hướng dẫn nhà.

(73)

Ngày giảng: 17/12/2016

Tiết 27

DIỆN TÍCH HÌNH CHỮ NHẬT A Mục tiêu:

1.Kiến thức :

+ HS nắm vững cơng thức tính diện tích hình chữ nhật, hình vng, tam giác, tính chất diện tích

+ Hiểu để chứng minh cơng thức cần phải vận dụng tính chất diện tích

2.Kỹ năng:

Vận dụng cơng thức tính chất diện tích để giải tốn diện tích - Rèn kỹ tự học học sinh

3.Thái độ:

Kiên trì suy luận, cẩn thận, xác hình vẽ B Chuẩn bị:

Giáo viên: Thước thẳng, bảng phụ, SGK, SBT, STK. Học sinh: Thước thẳng, giấy kẻ ô vuông, SGK, SBT, STK.

C

Tiến trình dạy :

1.Ổn định tổ chức:

Lớp 8A2 : Sĩ số :

Kiểm tra cũ:

Phát biểu định nghĩa đa giác lồi, đa giác đều?

Trong số đa giác n cạnh đa giác vừa có tâm đối xứng, vừa có trục đối xứng?

(GV: - Đa giác có số cạnh chẵn vừa có trục đối xứng vừa có tâm đối xứng ( có tâm đối xứng)

a Đa giác có số cạnh lẻ có trục đối xứng khơng có tâm đối xứng

b Số trục đối xứng đa giác n cạnh n 3.Bài mới:

Hoạt động GV HS Nội dung

Hoạt động 1: Khái niệm diện tích đa giác. GV: Đưa bảng phụ hình vẽ 121/SGK

và cho HS làm tập

- Xét hình a, b, c, d, e lưới kẻ ô vuông ô đơn vị diện tích a) Kiểm tra xem diện tích a vng, diện tích hình b vng hay khơng?

b) Tại nói diện tích d gấp lần diện tích c?

c) So sánh diện tích c diện tích e ?

GV: chốt lại:

1) Khái niệm diện tích đa giác:

Hs :

a) diện tích hình b = vng

b) diện tích d = vng, diện tích c = vng

c) diện tích h.e = vng nên diện tích e gấp diện tích c *Kết luận:

(74)

- GV: Ta biết đoạn thẳng có độ dài Một đoạn thẳng chia thành nhiều đoạn thẳng nhỏ có tổng đoạn thẳng nhỏ đoạn thẳng cho Vậy diện tích đa giác có tính chất tương tự khơng?

- GV đưa tính chất bảng phụ

* Chú ý:

+ Hình vng có cạnh dài 10m có diện tích 1a

+ Hình vng có cạnh dài 100m có diện tích 1ha

+ Hình vng có cạnh dài 1km có diện tích 1km2

Vậy: 100 m2 = 1a

10 000 m2 = ha

km2 = 100 ha

+ Người ta thường ký hiệu diện tích đa giác ABCDE SABCDE S

đó

- Mỗi đa giác có diện tích xác định Diện tích đa giác số dương

*) Tính chất:

1) Hai tam giác có diện tích

2) Nếu đa giác chia thành đa giác khơng có điểm chung diện tích tổng diện tích đa giác

3) Nếu chọn hình vng có cạnh cm, dm,

1 m… đơn vị đo độ dài đơn vị diện tích tương ứng cm2, dm2, m2

Hoạt động 2: Cơng thức tính diện tích hình chữ nhật. ? Em phát biểu cơng thức tính diện

tích hình chữ nhật học bậc tiểu học

Gv ta thừa nhận định lý sau: Gv cho ví dụ minh họa

Hs phát biểu *) Định lý (sgk) Công thức: S = a b

(a, b : hai kích thước nó) Hoạt động 3: cơng thức tính diện tích hình vng

Tam giác vng.

Gv cho hs làm ?2 Gv chốt lại công thức

Hs hoạt động ?2 *) Kết luận:

Diện tích hình vng: S = a2

(a : độ dài cạnh hình vng) Diện tích tam giác vuông:

S =

(75)

Gv yc hs làm ?3

Hãy vận dụng t/c đa giác để c/m cơng thức diện tích tam giác vuông

(a, b độ dài cạnh góc vng) ?3

Hs kẻ đường chéo AC

Vận dụng t/c 1: ABC = ACD

SABC = SACD

- Vận dụng t/c 2: Hình chữ nhật ABCD chi thành tam giác vuông ABC & ACD khơng có điểm chung đó:

SABCD = SABC + SACD Củng cố:

Chữa 6- SGK:

a) a' = 2a ; b' = b: S = a'.b' = 2a.b = 2ab = 2S b) a' = 3a ; b' = 3b: S = 3a.3b = 9ab = 9S c) a' = 4a ; b' =

1

4b: S' = 4a

4b = ab = S

5 Hướng dẫn nhà

- Học & làm tập: 7,8 (sgk)

(76)

Ngày giảng: 24/12/2016

Tiết 28:

DIỆN TÍCH TAM GIÁC. A Mục tiêu:

Kiến thức:

+ HS nắm vững cơng thức tính diện tích tam giác, tính chất diện tích + Hiểu để chứng minh cơng thức cần phải vận dụng tính chất diện tích

Kỹ năng:

+ Vận dụng cơng thức tính chất diện tích để giải tốn diện tích + Biết cách vẽ hình chữ nhật tam giác có diện tích diện tích cho trước

- Rèn kỹ tự học học sinh

Thái độ: Kiên trì suy luận, cẩn thận, xác hình vẽ. B Chuẩn bị:

 GV: Bảng phụ, dụng cụ vẽ hình  HS: Thứơc, com pa, đo độ, ê ke C Tiến trình dạy :

1 Ổn định lớp : 8A2 : 2 Kiểm tra cũ :

?1 Phát biểu T/c diện tích đa giác ? ?2.Viết cơng thức tính diện tích hình học ?

3 Bài :

GV: Giờ trước vận dụng tính chất diện tích đa giác cơng thức tính diện tích hình chữ nhật để tìm cơng thức tính diện tích tam giác vng Tiết ta tiếp tục vận dụng tính chất để tính diện tích tam giác

Hoạt động GV Hoạt động HS

Hoạt động 1: Chứng minh cơng thức tính diện tích tam giác GV: cấp I biết công

thức tính diện tích tam giác Em nhắc lại cơng thức đó?

- Cơng thức nội dung định lý mà phải c/m

+ GV: Các em vẽABC có cạnh

BC chiều cao tương ứng với BC AH cho biết điểm H xảy trường hợp nào?

- HS vẽ hình ( trường hợp )

+ GV: Ta phải CM định lý với trường hợp , GV dùng câu hỏi dẫn dắt

- HS: S =

1

2a.h ( S tam giác đáy

nhân chiều cao chia đôi) 1) Định lý:

* Định lý: SGK

GT ABC có diện tích S,

AH BC

KL S =

1

2BC.AH

* Trường hợp 1: H B

1

S BC AH

 

(Theo tiết học) B

A

C

S =

(77)

* Trường hợp 2: H nằm B & C - Theo T/c S đa giác ta có: SABC = SABH + SACH (1)

Theo kq CM (1) ta có: SABH =

1

2AH.BH (2)

SACH =

1

2AH.HC

Từ (1) &(2) có: SABC =

1

2 AH(BH +

HC) =

1

2AH.BC

* Trường hợp 3: Điểm H đoạn BC:

Ta có: SABH =SABC + SAHC

 SABC = SABH - SAHC (1)

Theo kết chứng minh (1) có: SABH =

1

2 AH.BH

SAHC =

1

2 AH HC (2)

Từ (1)và(2) SABC=

2 AH.BH -

AH.HC =

1

2 AH(BH - HC) =

2 AH BC

( đpcm Hoạt động 2: Áp dụng

GV: Cho HS làm việc theo nhóm để thực câu ? SGK- 121

- Cắt tam giác thành ba mảnh để ghép lại thành hình chữ nhật

- GV yêu cầu HS xem gợi ý hình 127 sgk - Các nhóm ghép hình bảng - GV treo bảng vẽ hình 128,129,130 - HS giải thích diện tích tam giác tơ đậm nửa diện tích hình chữ nhật tương ứng ( Chung chiều cao, có cạnh đáy nhau)

- GV cho HS làm 16- SGK

Hs hoạt động theo hướng dẫn GV

Bài 16 ( 128-130)- SGK:

Ở hình, tam giác & hình chữ nhật có đáy a & chiều cao h

4.Củng cố:

Gv hệ thống tổng kết học

5.Hướng dẫn nhà.

(78)

Bài tập: 17, 18, 20, 21/ T121 + 122 / Sgk

Ngày giảng: 31/12/2016

Tiết 29 : THỰC HÀNH

(Xác định diện tích hình chữ nhật , diện tích tam giác ) A Mục tiêu

Kiến thức:

- Thông qua thực hành hs củng cố kiến thức diện tích đa giác, diện tích hình chữ nhật, hình vng, tam giác vng

Kỹ năng:

- áp dụng vào việc tính tốn diện tích hình - Rèn kỹ tự học học sinh

Thái độ::

: - Có ý thức vận dụng vào sống việc tính tốn diện tích.

B Chuẩn bị:

- Giáo viên: bảng phụ hình 124, thước thẳng, thước cuộn

- Học sinh: Hình vng, tam giác vng nhau, tờ giấy C.Tiến trình giảng:

1 Tổ chức lớp:

Lớp 8A2: Sĩ số : Kiểm tra cũ:

- HS 1: Nêu tính chất diện tích đa giác

- HS 2: Viết cơng thức tính diện tích hình chữ nhật, hình vng, tam giác vng

3 Bài mới:

Hoạt động GV Hoạt động HS

- GV yêu cầu học sinh làm tập - GV gợi ý cách làm bài:

? Tính SABCD= ?

? Tính SAEB = ?

Từ  x = ?

12

x

A B

D C

E

- GV yêu cầu học sinh làm vào - GV thu vài học sinh chấm điểm

BT (tr119 - SGK)

Diện tích hình vuông ABCD là:

2

(12) 144

ABCD

S   cm

2

.144 48

AEB

S   cm

1

AEB

S  AE AB

 x.12 = 2.48  x = (cm)

BT 12 (tr119 - SGK) (7') Hình 1: S = vng Hình 2:

1

4 1.2 1.2 2

S    

Hình 3:

1

.3.2 3.2 3

(79)

- GV : Chia thành nhóm

+ Nhóm 1,2,3 đo diện tích mặt bàn + Nhóm 4,5,6 đo diện tích cửa sổ lớp

1/ Thực hàng đo diện tích hình chữ nhật

4 Củng cố:

BÁO CÁO THỰC HÀNH Nhóm Chiều dài (a) Chiều rộng

(b)

Diện tích hình chữ nhật (S )

2

- HS nhắc lại công thức tính diện tích hình học, cách xây dựng cách tính cơng thức hình vng, tam giác vuông

5 Hướng dẫn học nhà:

(80)

Ngày giảng : 5/1/2016

Tiết 30 : THỰC HÀNH

(Xác định diện tích hình chữ nhật , diện tích tam giác ) I Mục tiêu

Kiến thức:

- Thông qua thực hành hs củng cố kiến thức diện tích đa giác, diện tích hình chữ nhật, hình vng, tam giác vuông

Kỹ năng:

- áp dụng vào việc tính tốn diện tích hình - Rèn kỹ tự học học sinh

Thái độ::

: - Có ý thức vận dụng vào sống việc tính tốn diện tích.

II Chuẩn bị:

- Giáo viên: bảng phụ hình 124, thước thẳng, thước cuộn

- Học sinh: Hình vng, tam giác vng nhau, tờ giấy III.Tiến trình giảng:

1 Tổ chức lớp:

Lớp 8A2 : Sĩ số :

2 Kiểm tra cũ:

- HS 1: Nêu tính chất diện tích đa giác

- HS 2: Viết cơng thức tính diện tích hình chữ nhật, hình vng, tam giác vng

3 Bài mới:

Hoạt động thày, trò Ghi bảng

- GV đưa hình vẽ lên bảng phụ - Lớp thảo luận theo nhóm

- GV yêu cầu học sinh lên bảng vẽ hình, ghi GT, KL

- Cả lớp làm vào - GV gời ý học sinh trả lời ? So sánh SACD;SABC

? So sánh SECK vµ SECG

? So sánh SSAGD vµ SFBKE

BT 13 (tr119 -SGK)

E

A B

D C

F

G

H K

Ta có:

ACD ABC

ECK ECG

S S

S S

 

 

 

AEH EFA

Vµ S S

SACDSECKSAEH SECGSABCSEFA

SSAGDSFBKE

(81)

- GV : Chia thành nhóm

+ Nhóm 1,2,3 đo diện tích cỏ + Nhóm 4,5,6 đo diện tích bồn

hoa

4 Củng cố:

BÁO CÁO THỰC HÀNH Nhóm Chiều dài (a) Chiều rộng

(b)

Diện tích tam giác (S )

2

- HS nhắc lại cơng thức tính diện tích hình học, cách xây dựng cách tính cơng thức hình vng, tam giác vng

5 Hướng dẫn học nhà:

(82)(83)

Ngày đăng: 03/02/2021, 11:29

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan