1. Trang chủ
  2. » Lịch sử lớp 11

Giáo án hình học 8 tiết 7 - Tuần 4

4 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 4
Dung lượng 139,12 KB

Nội dung

-HS vận dụng được các định lí về đường trung bình của hình thang để tính độ dài, chứng minh các đoạn thẳng bằng nhau.3. Tư duy: - Rèn khả năng quan sát, dự đoán, suy luận hợp lý và logi[r]

(1)

Ngày sọan:8/9/2018 Ngày giảng: 15/9/2018

Tiết 7 §4 ĐƯỜNG TRUNG BÌNH CỦA TAM GIÁC

CỦA HÌNH THANG (T2) I MỤC TIÊU :

Kiến thức:

-HS phát biểu định nghĩa đường trung bình hình thang, hiểu phát biểu định lí đường trung bình hình thang

Kỹ năng:

-HS vận dụng định lí đường trung bình hình thang để tính độ dài, chứng minh đoạn thẳng

3 Tư duy: - Rèn khả quan sát, dự đoán, suy luận hợp lý logic. - Phát triển trí tưởng tượng khơng gian

4 Thái độ:

-HS có ý thức học liên hệ đường trung bình hình thang vào thực tế, từ thêm u thích mơn học

* Tích hợp giáo dục đạo đức:Trung thực - Hợp tác - Tự do-Trách nhiệm

5 Năng lực cần đạt: Năng lực tự học; lực giải vấn đề sáng tạo; lực hợp tác; lực tính tốn, lực sử dụng ngơn ngữ

II CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS: - GV: Bảng phụ hình 39; 41

- HS: thước thẳng, ơn tập đường trung bình tam giác III PHƯƠNG PHÁP- KỸ THUẬT DẠY HỌC

- Phương pháp dạy học: Gợi mở vấn đáp, phát giải vấn đề, hoạt động nhóm, luyện tập thực hành, làm việc cá nhân

- Kỹ thuật dạy học: KT chia nhóm, KT giao nhiệm vụ; KT đặt câu hỏi; KT động não, KT trinh bày phút

IV.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1 ổn định lớp: (1’)

2 Kiểm tra cũ: (5’)

HS 1: Phát biểu, ghi GT-KL ( có vẽ hình) định lí định lí đường TB tam giác ?

Hs Phát biểu đ/n đường TB tam giác ? Tính x hình vẽ sau:

trả lời miệng vẽ hình, ghi GT, KL bảng

x = 7,5 cm

3 Bài mới: Hoạt động 1: Tìm hiểu khái niệm đường trung bình hình thang. + Mục tiêu: HS định nghĩa đường trung bình hình thang

+ Hình thức tổ chức: Dạy học tình +Thời gian:14’

+Phương pháp dạy học:

Gợi mở, vấn đáp, hoạt động nhóm, phát giải vấn đề, luyện tập thực hành + Kỹ thuật dạy học : KT chia nhóm, KT giao nhiệm vụ; KT đặt câu hỏi; KT động não, KT trì nh bày phút

+ Cách thức thực hiện: A

F E

B 15 cm C

(2)

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG -GV cho HS hoạt động nhóm thực ?

4

- Đại diện nhóm lên bảng trình bày, HS vẽ hình bảng Các nhóm khác nêu nhận xét

? Có nhận xét đường thẳng EF? ? Phát biểu thành định lý

-HS: đường thẳng EF qua trung điểm cạnh BC Phát biểu định lý

Đọc định lí SGK, ghi giả thiết, kết luận - GV:

?4 gợi ý cách chứng minh định lí Yêu cầu HS nghiên cứu SGK trình bày c/m định lí

-HS làm việc cá nhân, em trình bày chỗ

*Củng cố đ/l 3: Cho HS làm Bài 23 SGK - 80.Vẽ H44 bảng phụ

?Có nhận xét tứ giác MNQP? Vì sao?

-HS trình bày miệng

GV cho HS quan sát hình vẽ ? Có nhận xét điểm E, F?

-HS nêu nhận xét: E trung điểm AD, F trung điểm BC

? Đoạn thẳng EF có đặc biệt?

-HS Đoạn thẳng EF qua trung điểm hai cạnh bên hình thang

- GV: đoạn thẳng EF gọi đường trung bình hình thang ABCD

? Thế đường trung binh hình thang  định nghĩa

-HS phát biểu định nghĩa, vẽ hình vào

II Đường trung bình hình thang: ?4 (tr76-sgk)

Nhận xét: I trung điểm AC, F trung điểm BC.

Định lý 3: (SGK - 78)

- ABCD hình thang GT (AB//CD) AE = ED

EF//AB; EF//CD KL BF = FC Chứng minh:

Gọi I g/điểm AC EF. Xét ADC:

Có AE = ED (gt); EI // CD (gt) I trung điểm AC (đ/ l 1) Xét ABC:

I trung điểm AC; IF // AB (gt) F trung điểm BC Tức BF = FC

*Bài 23 (SGK - 80). Hình thang MNQP có IK // MP NQ (vì cùng ¿ PQ) MI = IN (gt)

K trung điểm PQ

KQ = PK = cm Vậy x = cm. Định nghĩa: (SGK-78).

EF đường trung bình hình thang ABCDAE = ED; BF = FC

Hoạt động 2: Tìm hiểu tính chất đường trung bình hình thang.

A B

D C

E I F

M

N I

P K Q

x 5cm

D

A B

C

(3)

+ Mục tiêu: HS hiểu phát biểu định lý đường trung bình hình thang + Hình thức tổ chức: Dạy học tình

+Thời gian:15’

+Phương pháp dạy học:

Gợi mở, vấn đáp, phát giải vấn đề, luyện tập thực hành

+ Kỹ thuật dạy học :KT giao nhiệm vụ; KT đặt câu hỏi; KT động não, KT trì nh bày phút

+ Cách thức thực hiện:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG

-GV cho HS nhắc lại tính chất đường trung bình tam giác? Liệu đường trung bình hình thang có tính chất đường trung bình tam giác không?

-Cho HS đo độ dài đường trung bình hình thang hình 38 (SGK), nêu dự đốn tính chất đường trung bình hình thang?

-HS làm việc cá nhân, dự đoán: EF nửa tổng độ dài hai đỏy.

-GV khẳng định tính chất đường trung bình hình thang

-HS đọc định lí (SGK - 78), vẽ hình vào vở, nêu GT, KL định lí

?Muốn chứng minh EF // CD ta làm nào? Áp dụng t/c đường trung bình tam giác cần phải làm gì?

Gợi ý: Tạo tam giác để c/m EF là đường trung bình tam giác

-HS trình bày c/m ? DK =?  EF =? *Củng cố:

-GV cho HS nhắc lại định lí t/c đường trung bình hình thang

Cho HS làm ?5 SGK -78.(H 40 tr79 đưa bảng phụ)

? Tứ giác ADHC có đặc biệt ? Vì sao? Dựa vào đâu mà em biết? ? Điểm E có quan hệ với DH? ? BE gọi gì?

? Tính CH dựa vào đâu?

2.Tính chất đường trung bình hình thang

Định lý 4: (SGK-78)

GT Hình thang ABCD (AB//CD) AE = ED; BF = FC

KL a) EF//AB; EF//CD b) EF=

AB+CD

2

Chứng minh:

Kẻ AFDC = {K} CK // AB

Xét ABF & KCF

cú: F^1= ^F2 (đối đỉnh) BF = CF (gt)

B^= ^C1 (so le CK // AB )  ABF =KCF (g.c.g)

AF = FK & AB = CK

E trung điểm AD; F trung điểm AK

EF đường trung bình ADKEF// DK hay EF//DC & EF//AB

Và EF =

1 2DK

Vỡ DK = DC + CK = DC + AB

EF =

AB DC

?5 (tr79 –sgk)

Vì BE đường trung bình hình thang ADHC nên:

A B

C

E F

D C K

1

A

B

C

D

E

H x

24cm

(4)

BE = 32=

24+x

2 64 = x + 24

x=40. 4 Củng cố (7’)

? Thế đường trung bình hình thang? Nêu tính chất đường trung bình hình thang?

-Làm tập 24 (SGK- 80)

CM đường trung bình hình thang ABKH

⇒ CM =

AH+BK

2 =

12+20

2 =16 (cm)

5 Hướng dẫn nhà: (3’)

Nắm định nghĩa, tính chất đường trung bình hình thang Vận dụng vào tập chứng minh, tính toán

-BTVN: 25; 26; 27 (SGK - 80)

- Vẽ sơ đồ tư đường trung bình tam giác, đg trung bình hình thang V RÚT KINH NGHIỆM:

x y

A B

H M K

C

20

cm

12

Ngày đăng: 06/02/2021, 11:47

w