1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo án hình học 8 tiết 67 70

13 128 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 13
Dung lượng 306,5 KB

Nội dung

Ngày soạn: 27/04/2015 Ngày giảng: Lớp 8A: 04/05/2015 ; Lớp 8B: 05/05/2015 Tiết 67 ÔN TẬP CHƯƠNG IV I Mục tiêu: Kiến thức: Hệ thống hóa kiến thức hình lăng trụ đứng hình chóp học chương Kĩ năng:Vận dụng công thức học vào giải tập Thái độ: - Tư duy: Phát triển tư lôgic - Thái độ: Nghiêm túc, cẩn thận II Chuẩn bị GV HS: GV: Sgk, giáo án, thước HS: Đọc trước bài, III Nội dung dạy: Ổn định: Sĩ số : Lớp 8A: …/…, vắng…… …………………… Lớp 8B: …/……, vắng……………………………………… Kiểm tra cũ: - HS: Phát biểu công thức tính thể tích hình chóp - GV nhận xét cho điểm Bài mới: Hoạt động GV HS Hoạt động 1: (15p) GV: Hình lăng trụ đứng hình ntn? Nêu CT tính dt xq, dt thể tích lăng trụ đứng HS: Phát biểu GV nhận xét chốt lại GV: Hình hộp chữ nhật hình Nội dung I Kiến thức Hình lăng trụ đứng: Sxq = 2p h (p: nửa chu vi, h: chiều cao) Stp = Sxq + 2Sđáy; V = Sđáy h Hình hộp chữ nhật: Sxq = 2(a + b) c 96 ntn? Nêu CT tính dt xq, dt thể tích hình hộp chữ nhật HS: Phát biểu GV: Hình lập phương hình ntn? Nêu CT tính dt xq, dt thể tích hình lập phương HS: Phát biểu GV nhận xét chốt lại Hoạt động 2: (23p) GV: Cho hs làm cá nhân HS: Làm 51 vào GV: Phát vấn hs trả lời HS: Đứng chố phát biểu GV nhận xét chốt lại (a,b: kích thước đáy, c: chiều cao) Stp = 2(ab + bc + ca); V = abc Hình lập phương cạnh a Sxq = 4a2; Stp = 6a2 ; V = a3 Hình chóp đều: Sxq = p.d (p: nửa chu vi, d: trung đoạn) Stp = Sxq + Sđáy; V = S h II Bài tập Bài 51: SGK a) Chu vi đáy: 4a Diện tích xung quanh là: 4a.h Diện tích đáy: a2 Diện tích toàn phần: a2 + 4a.h b) Chu vi đáy: 3a Diện tích xung quanh là: 3a.h Diện tích đáy: a2 a2 Diện tích toàn phần: + 3a.h c) Chu vi đáy: 6a Diện tích xung quanh là: 6a.h a2 a2 Diện tích toàn phần: + 6a.h Diện tích đáy: GV: Gọi hs lên bảng làm 52, lại làm vào Bài 52: SGK 1HS: Lên bảng làm bài, HS Đường cao đáy: h = 3,5 − 1,5 lớp nêu nhận xét GV nhận xét chốt lại 2 Diện tích đáy: (3 + 6) 3,5 − 1,5 2 Thể tích : V = (3 + 6) 3,5 − 1,5 11,5 Củng cố: (5p) - HS: Nhắc lại kiến thức trọng tâm - GV chốt lại 97 Hướng dẫn HS tự học nhà: (1p) - ÔN tập lại kiến thức học chương trình - Làm bt lại chương IV - Tiết sau ôn tập chương IV(tiếp) IV Rút kinh nghiệm: Ngày soạn: 28/04/2015 Ngày giảng: Lớp 8A: 05/05/2015 ; Lớp 8B: 06/05/2015 Tiết 68 ÔN TẬP CHƯƠNG IV (Tiếp) I MỤC TIÊU: Kiến thức: Củng cố cho h/s nắm kiến thức chương: hình chóp đều, Hình hộp chữ nhật, hình lăng trụ - công thức tính diện tích, thể tích hình Kĩ năng: Rèn luyện kỹ tính diện tích xung quanh, thể tích hình Kỹ quan sát nhận biết yếu tố hình qua nhiều góc nhìn khác Kỹ vẽ hình không gian Thái độ: Giáo dục cho h/s tính thực tế khái niệm toán học 98 II CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS: GV: Mô hình hình hình HS: công thức tính thể tích hình học - Bài tập III TIẾN TRÌNH BÀI DẠỴ : ỔN ĐỊNH LỚP : (1phút) Sĩ số : Lớp 8A : ……………………………………………………………… Lớp 8B : ……………………………………………………………… KIỂM TRA BÀI CŨ : (…phút BÀI MỚI: Hoạt động GV HS Hoạt động 1: (18p) Nội dung Hệ thống hóa kiến thức - GV đưa bảng hệ thống kiến thức lên (m/c) bảng phụ - HS hoạt động nhóm (7-10p) - HS nhóm trình bày kq nhóm mình, nhóm khác nhận xét - GV nhận xét chốt lại * Bảng hệ thống hóa kiến thức(bảng phụ) Hình Sxung quanh D1 Thể tích C1 A1 B1 A Stoàn phần Sxq = p h P: Nửa chu vi đáy h: chiều cao D C B * Lăng trụ đứng - Các mặt bên hình chữ nhật 99 Stp= Sxq + Sđáy V = S h S: diện tích đáy h: chiều cao - Đáy đa giác * Lăng trụ đều: Lăng trụ đứng đáy đa giác B C F G A D Sxq= 2(a+b)c a, b: cạnh đáy c: chiều cao Stp=2(ab+ac +bc) V = abc Sxq= a2 Stp= a2 V = a3 Stp= Sxq + Sđáy V= E H * Hình hộp chữ nhật: Hình có mặt hình chữ nhật D' C' S A' B' a: cạnh hình lập phương D C B A * Hình lập phương: Hình hộp chữ nhật có kích thước Các mặt bên hình vuông S D C A H Sxq = p d P: Nửa chu vi đáy d: chiều cao mặt bên ( trung đoạn) B Chóp đều: Mặt đáy đa giác Hoạt động 2: (20p) Bài tập 100 S h S: diện tích đáy h: chiều cao HS: Làm 52 SGK vào sau lên bảng chữa 1HS lên trình bày GV nhận xét chốt lại + Bài 52: (SGK) * Đường cao đáy: h = 3,5 − 1,5 2 * Diện tích đáy: (3 + 6) 3,5 − 1,5 HS làm 57 tr 129 SGK Tính thể tích hình chóp 2 * Thể tích : V = (3 + 6) 3,5 − 1,5 11,5 (h.147) + Bài 57: (Tr 129 SGK) Diện tích đáy hình chóp : (cm2) Thể tích hình chóp là: BC = 10cm; AO = 20cm HS giải tập Một HS lên bảng làm + Bài 85 tr 129 SBT HS làm 85 tr 129 SBT Một hình chóp tứ giác S.ABCD có độ dài cạnh đáy 10cm, chiều cao hình chóp 12cm Tính : a) Diện tích toàn phần hình chóp b) Thể tích hình chóp HS giải tập b) Thể tích hình chóp 101 V = 100.12 = 400 cm3 Một HS lên bảng làm GV nhận xét chốt lại Củng cố: (5p) - HS: Nhắc lại kiến thức trọng tâm sử dụng học - GV chốt lại Hướng dẫn HS tự học nhà: (1p) - Tiết sau: Ôn tập cuối năm − Ôn tiết – Lí thuyết : Ôn lại định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết loại hình tứ giác, công thức tính diện tích hình, định lí Talét, tam giác đồng dạng − Bài tập số 2, 3, 4, 5, tr 132, 133 SGK IV Rút kinh nghiệm: -Ngày soạn: 30/04/2015 Ngày giảng: Lớp 8A: 06/05/2015 ; Lớp 8B: 07/05/2015 Tiết 69 ÔN TẬP CUỐI NĂM I Mục tiêu: Kiến thức:Hệ thống hóa kiến thức chương trình hình học (phần hình học phẳng) Kĩ năng:Vận dụng công thức học vào giải tập Thái độ: - Tư duy: Phát triển tư lôgic - Thái độ: Nghiêm túc, cẩn thận II Chuẩn bị GV HS: GV: Sgk, giáo án, thước HS: Đọc trước bài, 102 III Tiến trình dạy: Ổn định lớp: (1p) Lớp 8A: Lớp 8B: Kiểm tra cũ: Kết hợp Bài mới: Hoạt động GV GV Nội dung Hoạt động 1: (15p) GV: Y/c hs vẽ hình HS: Thực GV: Tứ giác BHCK hình gì? c/m HS: Phát biểu GV: Để hbh BHCK hình thoi cần đk gì? HS: Phát biểu GV: Để hbh BHCK hcn cần đk gì? HS: Phát biểu GV nhận xét chốt lại 1.Bài 3: SGK A Ta có: BHCK hình D bình hành Gọi M E H giao điểm đường chéo BC HK B C M a) BHCK hình thoi nên HM ⊥ BC : K AH ⊥ BC nên HM ⊥ BC Vậy A, H, M thẳng hàng nên ∆ABC cân A b) BHCK hcn ⇔ BH ⊥ HC mà CH ⊥ BE BH ⊥ DC Khi H, D, E trùng A Vậy ∆ ABC vuông A Hoạt động 2: (12p) GV: Cho hs làm cá nhân A Bài 6: SGK Kẻ ME // AK (E ∈ BC) Ta có: M D B GV: Gọi hs lên bảng BK BD = = EK DM ⇒ KE = BK HS: Lên bảng theo định ⇒ ME đường trung bình ∆ ACK nên: GV: Gọi hs nx bảng EC = EK = BK HS: Nêu nhận xét BC = BK + KE + EC = BK ⇒ HS: Làm GV nhận xét chốt lại K E BK = BC S ABK BK = = ( Hai tam giác có chung đường S ABC BC cao hạ từ A) 103 C Hoạt động 3: (13p) GV: Cho hs hđ nhóm, nhóm c/m phần HS: Trao đổi làm GV: Gọi đại diện nhóm lên bảng trình bày HS: Thực Bài 9: SGK * ·ABD = ·ACB ⇒ AB = AC AD ΔABD ” ΔACB (g.g) AB AD ⇒ = AC AB ⇒ AB = AC AD A D B C *Ngược lại: AB = AC AD ⇒ ·ABD = ·ACB AB AD = Â chung AC AB ⇒ ΔABD ” ΔACB (c.g.c) ⇒ ·ABD = ·ACB Ta có: AB = AC AD ⇒ Vậy ·ABD = ·ACB ⇔ AB = AC AD GV nhận xét chốt lại Củng cố: (4p) -HS: Nhắc lại kiến thức trọng tâm sử dụng - GV nhận xét chốt lại Hướng dẫn HS tự học nhà: (1p) - Ôn tập lại kiến thức học chương trình - Làm bt lại phần ôn tập cuối năm IV Rút kinh nghiệm: 104 Ngày soạn: 30/04/2015 Ngày giảng: Lớp 8A: 07/05/2015 ; Lớp 8B: 08/05/2015 Tiết 70 ÔN TẬP CUỐI NĂM (tiếp) I Mục tiêu: Kiến thức: Hệ thống hóa kiến thức chương trình hình học (phần hình học không gian) Kĩ năng: Vận dụng công thức học vào giải tập Thái độ: - Tư duy: Phát triển tư lôgic - Thái độ: Nghiêm túc, cẩn thận II Chuẩn bị GV HS: GV: Sgk, giáo án, thước HS: Đọc trước bài, III Tiến trình dạy: Ổn định lớp:(1p) Lớp 8A: Lớp 8B: Kiểm tra cũ: Kết hợp Bài mới: Hoạt động GV HS Hoạt động 1: (21p) Nội dung Bài 10: SGK GV: Hình hộp chữ nhật hình a) Ta có: ntn? Y/c hs vẽ hình AA' // CC', AA' = CC' HS: Phát biểu, vẽ hình ⇒ ACC'A' hbh (1) GV: Nêu hướng c/m tứ giác Mặt khác: CC' ⊥ mp(A'B'C'D') C' ACC'A' hình chữ nhật ⇒ CC' ⊥ A'C' (2) HS: Phát biểu Từ (1) (2) ⇒ ACC'A' hcn 105 GV: Gọi hs lên làm ý b, lại làm vào HS: Thực GV: Gọi hs nx, chữ bảng HS: Phát biểu GV: Nhắc lại CT tính dt xq, dt tp, thể tích hình lăng trụ đứng? HS: Phát biểu GV: Gọi hs lên bảng làm ý c Tương tự BDD'B' hcn b) Trong tam giác vuông ACC' có: AC'2 = AC2 + CC'2 = AC2 + AA'2 Trong tam giác vuông ABC có: AC2 = AB2 + BC2 = AB2 + AD2 Do đó: AC'2 = AB2 + AD2 + AA'2 c) Sxq = 2p.h = (12 + 16).2 25 = 1400 Stp = Sxq + 2Sđáy = 1400 + 12.16 = 1784 cm2 HS: Lên bảng theo định V = S.h = 12.16.25 = 4800 cm3 GV nhận xét chốt lại Bài 11: SGK Hoạt động 2: (15p) GV: Cho hs làm cá nhân HS: Làm GV: Phát vấn hs trả lời HS: Đứng chỗ phát biểu GV nhận xét chốt lại S a) SO2 = SD2 - OD2  20  = 24 -  ÷ ÷ = 376   ⇒ SO ≈ 19,4 cm A V = ×202 ×19, ≈ 2586, cm3 B C H O D b) Gọi H trung điểm BC SH = SD − DH = 242 − 102 ≈ 21,8 cm Sxq = ×80 ×21,8 = 872 cm2 Stp = 872 + 400 = 1272 cm2 Củng cố: (6p) - HS: Nhắc lại kiến thức trọng tâm sử dụng - GV nhận xét chốt lại Hướng dẫn HS tự học nhà: (2p) - Ôn tập lại kiến thức học chương trình - Làm bt lại phần ôn tập cuối năm - Tiết sau kiểm tra học kì IV Rút kinh nghiệm: 106 Tiết 71: TRẢ BÀI KIỂM TRA HKII (phần hình học) Soạn: 01/5/2014 Giảng: /5/2014 I Mục tiêu - Đánh giá sai sót hs trình làm - Giúp hs thấy sai lầm trình làm - Giải đáp thắc mắc cho hs II Phương tiện - Phương pháp: GV: Giáo án, đáp án thi HS: Nhớ lại đề phương pháp thực Phương pháp:Phân tích, nhận xét, đánh giá IV Tiến trình: Ổn định: 8A2: 8A3: Trả bài: GV: Trả cho hs > Gọi hs làm tốt lên bảng chữa HS: Lên bảng theo định GV: Sửa cách trình bày (nếu cần), cho thang điểm ý HS: Theo dõi, so sánh kết làm với đáp án Nhận xét: *Ưu điểm: - Đa số em làm tốt - Thực nội quy quy chế nhà trường - Trình bày khoa học, mạch lạc rõ ràng, đủ nội dung * Nhược điểm: - Một số trình bày cẩu thả, gạch xóa - Một số chép sai đề, chưa biết cách trình bày c/m hình - Chưa biết cách c/m đt vuông góc với mp Giải đáp thắc mắc: 107 GV: Giải đáp thắc mắc cho hs, lấy điểm công khai V Rút kinh nghiệm: 108 ... 8A: 07/05/2015 ; Lớp 8B: 08/ 05/2015 Tiết 70 ÔN TẬP CUỐI NĂM (tiếp) I Mục tiêu: Kiến thức: Hệ thống hóa kiến thức chương trình hình học (phần hình học không gian) Kĩ năng: Vận dụng công thức học. .. tế khái niệm toán học 98 II CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS: GV: Mô hình hình hình HS: công thức tính thể tích hình học - Bài tập III TIẾN TRÌNH BÀI DẠỴ : ỔN ĐỊNH LỚP : (1phút) Sĩ số : Lớp 8A : ………………………………………………………………... giảng: Lớp 8A: 06/05/2015 ; Lớp 8B: 07/05/2015 Tiết 69 ÔN TẬP CUỐI NĂM I Mục tiêu: Kiến thức:Hệ thống hóa kiến thức chương trình hình học (phần hình học phẳng) Kĩ năng:Vận dụng công thức học vào

Ngày đăng: 27/08/2017, 15:49

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w