1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

hình học 9 t26

3 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 3
Dung lượng 641,04 KB

Nội dung

- Năng lực cần đạt:Tư duy , giải quyết vấn đề và sáng tạo, tự học, giao tiếp, hợp tác - GV nêu câu hỏi HS trả lời sau đó nêu.. nhận xét về tiếp tuyến của đường tròn..[r]

(1)

Ngày soạn: 10/11/2019

Ngày giảng: /11/2019 Tiết 26 DẤU HIỆU NHẬN BIẾT TIẾP TUYẾN CỦA ĐƯỜNG TRÒN I Mục tiêu : Qua học sinh cần :

1 Kiến thức:- Hiểu dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến đường tròn

- Biết vẽ tiếp tuyến đường tròn, vẽ tiếp tuyến qua điểm nằm bên ngồi đường trịn

2 Kĩ năng: - Biết vận dụng dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến đường trịn vào tập tính tốn chứng minh

3 Thái độ: - Có ý thức tự học, hứng thú tự tin học tập, nghiêm túc, linh hoạt Nhận biết vẻ đẹp tốn học u thích mơn Tốn.

- Giúp HS cảm nhận niềm vui hạnh phúc từ việc nhỏ Tư duy: Luyện suy luận hợp lý suy luận lôgic, khả diễn đạt xác, linh hoạt, độc lập, sáng tạo

5 Năng lực cần đạt:Tư , giải vấn đề sáng tạo, tự học, giao tiếp, hợp tác II Chuẩn bị thày trò :

Thày : Thước kẻ, com pa, bảng phụ vẽ trường hợp đường thẳng tiếp xúc với đường tròn hệ thức liên hệ

Trò : - Đọc trước vị trí tương đối đường thẳng đường tròn. - Thước kẻ , com pa

III.Phương pháp- Kỹ thuật dạy học:

- Phương pháp: Đàm thoại, luyện tập thực hành, phát giải vấn đề, hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm

- Kỹ thuật dạy học: Đặt câu hỏi, hỏi trả lời, giao nhiệm vụ V Tiến trình dạy học – GD:

1. Tổ chức : (1 phút)

2. Kiểm tra cũ:(5 phút)

HS1: Nêu vị trí tương đối đường thẳng đường tròn hệ thức lượng tam giác vuông

HS2: Thế tiếp tuyến đường trịn , tiếp tuyến đường trịn có vị trí với bán kính đường tròn

3. Bài : 25’

Hoạt động : Dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến đường tròn. - Thời gian: 15 phút

- Mục tiêu: Hiểu dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến đường tròn Biết vẽ tiếp tuyến đường tròn

- Hình thức dạy học: Dạy học theo phân hóa, dạy theo tình

- Phương pháp: Đàm thoại, luyện tập thực hành, phát giải vấn đề, hoạt động cá nhân

- Kỹ thuật dạy học: Hỏi trả lời, giao nhiệm vụ

- Năng lực cần đạt:Tư , giải vấn đề sáng tạo, tự học, giao tiếp, hợp tác - GV nêu câu hỏi HS trả lời sau nêu

nhận xét tiếp tuyến đường tròn - Khi đường thẳng gọi tiếp

Nhận xét (sgk)

(2)

tuyến đường tròn

- Khi đường thẳng tiếp tuyến đường tròn  khoảng cách từ tâm đường trịn đến đường thẳng có độ dài ?

 a tiếp tuyến (O)

+ Nếu d = R a tiếp tuyến (O) - Vậy em rút dấu

hiệu để nhận biết đường thẳng tiếp tuyến đường tròn

- Em phát biểu dấu hiệu thành định lý không ? Vẽ hình minh hoạ trường hợp

Áp dụng định lý thực ? (sgk)

? Hãy vẽ hình, ghi GT, KL tốn sau nêu cách chứng minh

Để chứng minh BC tiếp tuyến (A; AH) ta cần chứng minh ?

- Gợi ý : Chứngminh BC  AH H

* Định lý : ( sgk ) ? (sgk)

 ABC có AH  BC Vì AH bán kính (A; AH )

BC tiếp tuyến (A;AH)

(Theo định lí tiếp tuyến )

Hoạt động 2: Áp dụng - Thời gian: 10 phút

- Mục tiêu: Vận dụng dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến đường tròn Biết vẽ tiếp tuyến đường tròn, vẽ tiếp tuyến qua điểm nằm bên ngồi đường trịn - Hình thức dạy học: Dạy học theo phân hóa, dạy theo tình

- Phương pháp: Đàm thoại, luyện tập thực hành, phát giải vấn đề, hoạt động cá nhân

- Kỹ thuật dạy học: Hỏi trả lời, giao nhiệm vụ

- Năng lực cần đạt:Tư , giải vấn đề sáng tạo, tự học, giao tiếp, hợp tác GV toán gọi HS đọc đề sau

đó nêu điều kiện tốn Giả sử AB tiếp tuyến (O ; R) B

 Theo định lý tiếp tuyến ta suy điều ?

- AB OB thoả mãn điều kiện ? Từ ta có cách dựng ? - Nhận xét  AOB  Điểm cách điểm A , B , O

- Hãy nêu cách dựng tiếp tuyến AB (O)

- GV HD học sinh bước dựng tiếp tuyến

Bài toán (sgk) +) Cách dựng:

+ Dựng M trung điểm AO

+ Dựng đường tròn tâm M bán kính MO + Đường trịn tâm M cắt đường tròn tâm O B C

+ Kẻ đường thẳng AB AC  Ta tiếp tuyến cần dựng +) Chứng minh:

Theo cách dựng

AOB có: OM = MA = MO

 AOB vuông B  OB  AB B  Theo t/c tiếp tuyến ta có AB tiếp tuyến (O) Tương tự ta c/m AC tiếp tuyến (O)

B C

A

H a

O

(3)

Em chứng minh CD

4 Củng cố: (12 phút)

- Phát biểu định lý dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến đường tròn - GV cho HS làm 21, 23 (sgk)

- Giải tập 21(sgk)

- GV cho HS đọc đề giải sau phút suy nghĩ

- Sau lên bảng vẽ hình nêu phương án chứng minh

- GV: Nhận xét , chốt kiến thức - Giải tập 23(sgk)

Gv: yêu cầu HS hoạt động nhóm theo bàn

- Đại diện nhóm trả lời GV (chốt):

Chiều quay đường tròn tâm A đường tròn tâm C chiều với chiều quay kim đồng hồ.

Thông qua tập 23 GV giúp HS cảm nhận niềm vui hạnh phúc từ những việc nhỏ sống hàng ngày.

Bài 21 (SGK- 111) Xét ABC có

AB = ; AC = ; BC =

Có AB2 + AC2

= 32 + 42 = 52 =

BC2

 BAC= 900

(theo định lí Pytago đảo) Bài 23 (SGK- 111)

Hướng dẫn: ( phút)

- Nắm dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến đường tròn

- Giải tập 21, 22 (sgk) Dùng tính chất, dấu hiệu tiếp tuyến để chứng minh V RKN:

M B

O

C A

B A

Ngày đăng: 03/02/2021, 10:57

w