Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 23 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
23
Dung lượng
1,42 MB
Nội dung
Giáo án Hìnhhọc9 Chơng IV Năm học 2007 - 2008 Chơng IV : hình trụ - hình nón - hình cầu Tiết 59 : Đ 1 . hình trụ Diện tích xung quanh và thể tích hình trụ Ngàysoạn:31/03/2008 Ngày dạy:1/04/2008 Lớp dạy 9BDE I. Mục tiêu : Qua bài này học sinh cần : -Nhớ lại và khắc sâu các khái niệm về hình trụ (đáy của hình trụ, trục, mặt xung quanh, đờng sinh, độ dài đờng cao, mặt cắt khi nó song song với trục hoặc song song với đáy ). - Rèn luyện cho học sinh khả năng vẽ hình trụ. II. Chuẩn bị Mô hìnhhình trụ Hình vẽ hình trụ III. hoạt động Giảng dạy Hoạt động 1 : Giới thiệu sơ lợc nội dung và yêu cầu chung của toàn chơng Trong chơng trình lớp 8 các em đã đợc học về các hình gồm hình lăng trụ, hình chóp có đáy là các đa giác, hình chóp cụt. Trong chơng trình lớp 9 nhất là trong ch- ơng này các em sẽ đợc nghiên cứu về các hình gồm: hình trụ, hình nón, hình nón cụt, hình cầu. Cách tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần và thể tích của các hình đó. Ta sẽ xét xem chúng có môi quan hệ nh thế nào với nhau? Trong ch- ơng này chúng ta sẽ trả lời câu hỏi đó Học sinh lắng nghe Hoạt động 3 : Hình trụ và các yếu tố của hình trụ GV giới thiệu một số vật thể có hình ảnh của hình trụ và cách xây dựng hình trụ bẵng mô hình hoặc hình vẽ GV lần lợt giới thiệu các yếu tố của hình trụ nh đáy, mặt xung quanh, đờng sinh, chiều cao, trục (với mỗi yếu tố yêu cầu HS nêu nhận xét về hình dạng, kích thớc, cách nhận biết , cách vẽ) GV có thể cho phản ví dụ vẽ đờng sinh để khắc sâu yếu tố đờng sinh và chiều cao Hai kích thớc của hình chữ nhật là hai kích thớc của các yếu tố nào ? HS so sánh các yếu tố của hình lăng trụ với hình trụ và làm bài tập ?1. Quay hình chữ nhật ABCD quanh cạnh CD cố định ta đợc hình trụ. DA và CB quét tạo nên hai mặt đáy là hai hình tròn bằng nhau năm ở hai mặt phẳng song song với nhau. Cạnh AB quét nên mặt xung quanh của hình trụ, mỗi vị trí là một đờng sinh. Giáo viên: Nguyễn Thành Kế Trờng THCS Hoằng Châu 1 Giáo án Hìnhhọc9 Chơng IV Năm học 2007 - 2008 Giáo viên cho học sinh lên bang kần lợt gọi tên vào dấu Yêu cầu học sinh hoạt động nhóm bài tập 2 Cho học sinh trả lời bài tập 3 Độ dài đờng sinh là chiều cao hình trụ. DC gọi là trục của hình trụ Bài tập 1 Đáy Đáy Bài tập 3: a) h = 10cm; R = 4 cm b) h = 11cm; R = 0,5 cm c) h = 3 cm ; R = 3,5 cm Hoạt động 3 : Mặt cắt của hình trụ - Khi cắt một hình trụ bởi một mặt phẳng song song với đáy thì mặt cắt là hình gì ? kích thớc ? - Khi cắt một hình trụ bởi một mặt phẳng song song với trục thì mặt cắt là hình gì ? kích thớc ? HS làm bài tập ?2 (Chú ý mặt phẳng cắt phải song song với hai đáy) - Khi cắt hình trụ bởi mặy phẳng song song với đáy thì mặt cắt là một hình tròn bằng hình tròn đáy. - Kho cắt hình trụ bởi mặt phẳng song song với trục DC thì mặt cắt là một hình chữ nhật. Hoạt động 4: Củng cố Theo em muốn vẽ hình trụ ta cần phải làm nh thế nào? Hai mặt đáy của hình trụ khi vẽ trong không gian có đặc điểm gì? Giáo viên hơngs dẫn học sinh vẽ hình trụ. Sau đó gọi một số học sinh lên bảng thực hiện vẽ Hoạt động 5 : Hớng dẫn về nhà làm bài tập HS hoàn thiện các bài tập và xem lại cách tính diện tích xung quanh và thế tích của hình lăng trụ đã học ở lớp 8 Tiết 60 : Đ 1 . hình trụ Diện tích xung quanh và thể tích hình trụ Giáo viên: Nguyễn Thành Kế Trờng THCS Hoằng Châu 2 Giáo án Hìnhhọc9 Chơng IV Năm học 2007 - 2008 Ngàysoạn:31/03/2008 Ngày dạy:1/04/2008 Lớp dạy 9BDE I. Mục tiêu : Qua bài này học sinh cần : -Nhớ lại và khắc sâu các khái niệm về hình trụ (đáy của hình trụ, trục, mặt xung quanh, đờng sin, độ dài đờng cao, mặt cắt khi nó song song với trục hoặc song song với đáy ) - Nắm chắc và sử dụng thành thạo công thức tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần của hình trụ . -Nắm chắc và sử dụng thành thạo công thức tính thể tích hình trụ . II. Chuẩn bị Mô hìnhhình trụ Hình vẽ hình trụ III. hoạt động Giảng dạy Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ Em hãy nêu lại công thức tính diện tích xung quanh và diện tích toán phần của hình lăng trụ S xq = C. h S TP = S xq + S Đ (C là chu vi đáy; h là chiều cao hình lăng trụ) Hoạt động 2: Diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình trụ - GV hớng dẫn HS triển khai hình tru và làm bài tập ?3 - Diện tích xung quanh của hình trụ đợc hình thành từ diện tích hình nào ? kích thớc ra sao? - Diện tích toàn phần đợc tính bằng cách nào ? - Từ bài toán trên em hãy nêu công thức tính diện tích xung quanh và diện tích Toàn phần của hình trụ. GV tổng quát và HS ghi hai công thức tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình trụ ?3 Chiều dài của hình chữ nhật bằng chu vi của đáy hình trụ và bằng : 10 (cm) Diện tích của hình chữ nhật 10 . 10 = 314( cm 2 ) Diện tích một đáy của hình trụ 3,14. 5 . 5 = 78,5 ( cm 2 ) Tổng diện tích hình chữ nhật và diện tích hai hình tròn đáy (Diện tích toàn phần ) của hình trụ: 314 + 78,5 . 2 = 471(cm 2 ) Với hình trụ có bán kính đáy R và chiều cao h , ta có Hoạt động 3 :Thể tích hình trụ . - GV nêu công thức tính thể tích hình trụ có liên hệ với công thức tính thể tích hình lăng trụ - HS làm ví dụ trong SGK Công thức : Trong đó S là diện tích đáy, h là chiều cao, Giáo viên: Nguyễn Thành Kế Trờng THCS Hoằng Châu 3 2 22 2 RRhS RhS tp xq += = V=S.h = R 2 h Giáo án Hìnhhọc9 Chơng IV Năm học 2007 - 2008 Cho học sinh làm bài tập 4 SGK R là bán kính đáy. Ví dụ : SGK Giải: Ta có V = V 2 V 1 = .a 2 .h - .b 2 .h = h(a 2 - b 2 ) Hoạt động 4 : Củng cố Bài tập 5: Cho học sinh lên bảng điền kết quả Hình Bán kính đáy (cm) Chiều cao (cm) Chu vi đáy (cm) Diện tích đáy (cm 2 ) Diện tích xung quanh (cm 2 ) Thể tích (cm 3 ) 1 10 5 4 8 4 - Vì sao các thùng đựng dầu, phích nớc có dạng hình trụ ? - HS làm các bài tập 1,2, 3 . - HS làm bài tập số 5 theo 6 nhóm (2 nhóm một hàng và đối chiếu kết quả) Hoạt động 5 : Hớng dẫn về nhà làm bài tập Học thuộc các công thức HS hoàn thiện các bài tập phần luyện tập Tiết 61 : Luyện tập Ngày soạn 12 / 04 /2008 Ngày dạy: 17 /04 /2008 Lớp dạy 9BDE Giáo viên: Nguyễn Thành Kế Trờng THCS Hoằng Châu 4 Giáo án Hìnhhọc9 Chơng IV Năm học 2007 - 2008 I. Mục tiêu : Qua bài này học sinh cần : - Củng cố kỹ năng nhận biét các yếu tố của hình trụ . - Vận dụng các công thức tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần, thể tích hình trụ để tính toán II. Nội dung và các hoạt động trên lớp : Hoạt động 1 : Kiểm tra nề nếp tổ chức lớp và sự chuẩn bị học tập của học sinh . Hoạt động 2 : Kiểm tra bài cũ Câu hỏi 1 : Nêu công thức tính thể tích hình trụ . Làm bài tập số 8 . Câu hỏi 2 : Nêu công thức tính diện tích xung quanh hình trụ . Làm bài tập số 4 Phần hớng dẫn của thầy giáo và hoạt động học sinh Phần nội dung cần ghi nhớ Hoạt động 3 : Giải các bài tập về diện tích và thể tích hình trụ Bài tập 8 : - Khi quay quanh một cạnh của hình chữ nhật thì cạnh đó và cạnh còn lại là yếu tố nào của hình trụ ? - Thử xét hai trờng hợp theo đề bài và thiết lập công thức tính thể tích để chọn ý đúng . Bài tập 9 : - Từ đơn vị của kết quả ta xác định đợc các cụm từ . Muốn xác định đợc các ô số kết quả cần xác định các ô số thành phần , chú ý :10 là đại diện cho R Bài tâp 10 : (HS tự giải) Bài tâp 12 :(Học sinh làm bài theo nhóm) Bài tập 8 : Khi quay quanh AB, ta có V 1 =2a 3 . Khi quay quanh BC, ta có V 2 =4a 3 . Vậy V 2 =2V 1 . Chọn ý C Bài tập 9 : Diện tích đáy : .10.10 = 100(cm 2 ) S xq : (2 10).12 = 240(cm 2 ) S tp : 100.2 + 240 = 440(cm 2 ) Bài tập 10 : a) S xq = 39 cm 2 , b) V = 200cm 3 Bài tập 12 : R (c m) d (c m) h (c m) C (cm ) S đ (cm 2 ) S xq (cm 2 ) V (cm 3 ) (2, 5) 5 (7) 15, 7 19,6 3 109, 9 137, 38 3 (6) (10 0) 18, 84 28,2 6 188 4 282 6 (5) 10 12, 74 31, 4 77,5 2 400, 04 1(l) Hoạt động 4 :Vận dụng công thức tính diện tích và thể tích hình trụ vào thực tế Bài tập 11 : Theo định luật Acsimet thể tích tợng đá bằng với thể tích phần nớc nào trong lọ ? Phần thể tích đó đợc tính nh thế nào ? Bài tập 11 : Thể tích tợng đá bằng thể tích phần nớc dâng lên tức bằng thể tích của hình trụ có diện tích đáy 12,8cm 2 và chiều cao 0,85 cm . Vậy V = 12,8 .0,85 = 10,88 cm 3 . Giáo viên: Nguyễn Thành Kế Trờng THCS Hoằng Châu 5 Giáo án Hìnhhọc9 Chơng IV Năm học 2007 - 2008 Bài tập 13 : - Thể tích còn lại của tấm kim loại đợc tính nh thế nào ? - Thể tích tấm kim loại đợc tính nh thế nào ? - Thể tích bốn lỗ đợc tính nh thế nào ? Bài tập 14 : - Từ công thức tính thể tích , HS viết công thức tính diện tích đáy . - HS chú ý đơn vị thể tích . Bài tập 13 : Thể tích tấm kim loại : V 1 =5.5.2 = 50 cm 3 . Thể tích 4 lỗ khoan : V 2 =.(0,4) 2 .20.4 4,02 cm 3 . Thể tích còn lại của tấm kim loại là : V= V 1 - V 2 45,98 cm 3 Bài tập 14 : Có 1800000l = 1800 m 3 Từ V= S.h suy ra 2 m60 30 1800 h V S === Hoạt động 5 :Dặn dò - HS hoàn chỉnh các bài tập đã sửa và hớng dẫn - Tiết sau : Học bài Hình nón - Hình nón cụt - Diện tích xung quanh và thể tích hình nón, hình nón cụt . Tiết 62 + 63 + 64 Bài 2 : hình nón - hình nón cụt- Diện tích xung quanh Giáo viên: Nguyễn Thành Kế Trờng THCS Hoằng Châu 6 Giáo án Hìnhhọc9 Chơng IV Năm học 2007 - 2008 và thể tích hình nón, hình nón cụt I. Mục tiêu : Qua bài này học sinh cần : - Nhớ lại và khắc sâu các khái niệm về hình nón (đáy của hình nón, mặt xung quanh, đờng sinh, chiều cao, mặt cắt khi nó song song với đáy và có khái niệm về hình nón cụt . - Nắm chắc và sử dụng thành thạo công thức tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần của hình nón, hình nón cụt . - Nắm chắc và sử dụng thành thạo công thức tính thể tích hìnhnón, hình nón cụt . II. Chuẩn bị Mô hìnhhình nón, hình nón cụt Thớc kẻ , phấn màu. Nội dung và các hoạt động trên lớp : Tiết 62: Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ Nêu cách hình thành hình trụ và các yếu tố của hình trụ . Giải bài tập sau: Cho hình chữ nhật ABCD có AB = 12 cm, BC = 8 cm . Chỉ rõ các yếu tố bán kính đáy và chiều cao rồi tính diện tích xung quanh và thể tích của hình trụ trong các trờng hợp sau : - Quay hình chữ nhật ABCD quanh AB - Quay hình chữ nhật ABCD quanh BC Học sinh lên bảng trả lời 1. Quay hình chữ nhật ABCD quanh AB khi đó bán kính đáy là BC = 8cm. Diện tích xung quanh của hình trụ là: S XQ = 2. .R.h = 2 . 3,14 .8.12 = 602,88 cm 2 Thể tích của hình trụ là: V = R 2 h = 3,14.8 2 . 12 = 2411,52 cm 3 2. Quay hình chữ nhật ABCD quanh BC khi đó bán kính đáy là AB = 12cm. Diện tích xung quanh của hình trụ là: S XQ = 2. .R.h = 2 . 3,14 .8.12 = 602,88 cm 2 Thể tích của hình trụ là: V = R 2 h = 3,14.12 2 . 8 = 3617,28 cm 3 Hoạt động 2 : Hình nón - GV giới thiệu một số vật thể có hình ảnh của hình nón và cách xây dựng hình trụ bẵng mô hình hoặc hình vẽ - GV lần lợt giới thiệu các yếu tố của hình nón nh đáy, đỉnh, mặt xung quanh, đờng sinh, chiều cao (với mỗi yếu tố yêu cầu HS nêu nhận xét về hình dạng, kích thớc, cách nhận biết , cách vẽ) - Các cạnh của tam giác vuông là kích thớc của các yếu tố nào ? Cách hình thành hình nón : SGK - Các yếu tố của hình nón : SGK - Cạnh OC quét nên mặt đáy của hình nón là một hình tròn tâm O. Giáo viên: Nguyễn Thành Kế Trờng THCS Hoằng Châu 7 Giáo án Hìnhhọc9 Chơng IV Năm học 2007 - 2008 HS so sánh các yếu tố của hình nón với hình chóp và làm bài tập ?1 - Cạnh AC quét nên mặt xung quanh của hình nón, mỗi vị trí là một đờng sinh. - A gọi là đỉnh và AO gọi là đờng cao của hình nón . Hoạt động 3: Luyện tập Củng cố Bài 15: Một hình nón đợc đặt vào bên trong của một hình lập phơng cạnh bằng 1. Hãy tính: a. Bán kính đáy của hình tròn b. Độ dài đờng sinh Muốn tính bán kính đáy của hình chóp và độ dài đờng sinh ta phải làm nh thế nào? Bài 16 Bài 18: D C B A Bài 15: a. Bán kính đáy của hình R = 1 2 cm b. Độ dài đờng sinh của hình trụ l = 2 2 1 1 2 + ữ = 5 2 cm. Bài 16: Độ dài của cung tròn: l = 2. .2 = 12,42 cm Ta có : x = 180. . l R = 180.12,42 3,14.6 =120 0 Bài 18: Hình nón ABCD khi quay quanh BC thì tạo ra: (D) Hai hình nón. Hoạt động 4 : Hớng dẫn về nhà làm bài tập Xem lại nội dung bài học Tập vẽ hình nón Tiết 63: hình nón - hình nón cụt- Diện tích xung quanh và thể tích hình nón, hình nón cụt Ngàysoạn: 20/04/2008 Ngày dạy:25/04/2008 Lớp dạy 9BDE Giáo viên: Nguyễn Thành Kế Trờng THCS Hoằng Châu 8 2 cm 2x x2 (cm) 6 cm Giáo án Hìnhhọc9 Chơng IV Năm học 2007 - 2008 Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ Em hãy vẽ một hình nón và chỉ ra các yếu tố của hình nón. Yêu cầu học sinh nhận xét trả lời của bạn. HS khác: Em hãy nêu công thức tính diện tích xung quanh; diện tích toàn phần, thể tích của hình chóp nón đã học ở lớp 8. Học sinh lên bảng vẽ hình và nêu các yếu tốcủa hình nón Hoạt động 2 : Diện tích xung quanh của hình nón - HS khai triển hình nón bằng cách căt mặt xung quanh dọc theo đờng sinh và theo viền đáy rồi trải phẳng ra . Nhận xét diện tích xung quanh, diện tích toàn phần của hình nón đợc tính thông qua diện tích các hình gì ? - HS dới sự hớng dẫn của GV thiết lập công thức tính S xq và S tp . Ví dụ Tính diện tích xung quanh của một hình nón có chiều cao h = 16cm và bán kính đờng tròn đáy r = 12cm. Gọi bán kính đáy của hình nón là r, đờng sinh là l. Theo công thức tính độ dài cung ta có: Độ dài cung hình quạt tròn là : ln 180 Độ dài đờng tròn đáy hình nón là 2.r từ đó suy ra r = . 360 l n Nên ta có diện tóch xung quanh của hình nón là: S xq = 2 l.n . 360 360 l n l rl = = Từ kết quả trên ta có: Công thức : Với hình nón có bán kính đáy là R và đ- ờng sinh là l, ta có : Ví dụ : Độ dài đờng sinh của hình nón : Giáo viên: Nguyễn Thành Kế Trờng THCS Hoằng Châu 9 S xq = rl S tp = rl + R 2 Giáo án Hìnhhọc9 Chơng IV Năm học 2007 - 2008 l = 2 2 400h r+ = = 20 cm Diện tích xung quanh của hình nón: S xq = rl = .12.30 = 240 (cm 2 ) Hoạt động 3 :Thể tích hình nón GV giới thiệu thực nghiệm đã nêu ở SGK để dẫn dắt đến công thức tính thể tích hình nón . Ngời ta lấy hai dụng cụ, một hình trụ và một hình nón có hai đáy bằng nhau. Chiều cao bằng nhau. Học sinh nghe giáo viên giới thiêu cách tìm công thức tính thể tích hình nón. Công thức : trong đó R là bán kính đáy, h là chiều cao hình nón Hoạt động 4: Củng cố Luyện tập Bài 20: Cho học sinh điền đầy đủ vào ô trống ở bảng sau Bán kính đáy r (cm) Đờng kính đáy d (cm) Chiều cao h (cm) Độ dài đờng sinh l (cm) Thể tích V (cm 3 ) 10 20 10 10 2 1046,67 5 10 10 5 5 261,67 10. 3 20. 3 10 10 3 3 + 1000 10 20 30 10 2 9 + 1000 5 10 120 5 2 484 + 1000 Bài 19: đáp án C Hoạt động 5 :Hớng dẫn về nhà Xem lại các bài tập đã làm Tiếp túc làm các bài tập 20; 21 SBT Tiết 64: hình nón - hình nón cụt- Diện tích xung quanh và thể tích hình nón, hình nón cụt Ngàysoạn: 27/04/2008 Ngày dạy:29/04/2008 Lớp dạy 9BDE Giáo viên: Nguyễn Thành Kế Trờng THCS Hoằng Châu 10 hR 3 1 V 2 = [...]...Giáo án Hìnhhọc9 Chơng IV Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ Năm học 2007 - 2008 Em hãy vẽ một hình nón và chỉ ra các yếu Học sinh lên bảng vẽ hình và nêu các yếu tố của hình nón tốcủa hình nón Yêu cầu học sinh nhận xét trả lời của bạn HS khác: Em hãy nêu công thức tính diện tích xung quanh; diện tích toàn phần, thể tích của hình nón Hoạt động 6 :Hình nón cụt - GV giới thiệu cách hình thành hình nón... quanh, thể tích các hình trụ, hình nón, hình nón cụt - Chuần bị bài học cho tiết sau : Hình cầu - Diện tích mặt cầu và thể tích hình cầu Giáo viên: Nguyễn Thành Kế 14 Trờng THCS Hoằng Châu Giáo án Hìnhhọc9 Chơng IV Năm học 2007 - 2008 Tiết thứ : 66 +67 Đ3 hình cầu - diện tích mặt cầu và thể tích hình cầu Ngàysoạn: /05/2008 Ngày dạy: /05/2008 Lớp dạy 9BDE Mục tiêu : Qua bài này học sinh cần : Nhớ... Châu Giáo án Hìnhhọc9 Chơng IV Năm học 2007 - 2008 Bài tập 35 : Bài tập 35 : (Hình 110 SGK) - Xét xem thể tích của bồn chứa xăng gồm Thể tích (V) bồn chứa xăng bằng những hình gì ? Với mỗi hình kích thớc cần tổng thể tích của hình trụ (V1) và thiết để tính đã biết hết cha ? hình cầu (V2) V = V1 + V2 - Thiết lập công thức và tính toán = 0 ,9 2 3,62. + 4 0 ,92 12,26m 3 3 Bài tập 36 : (Hình 111 SGK)... trắc nghiệm (3,5 điểm) ( Học sinh khoanh vào ý trả lời đúng trong từng câu hỏi 1 đến câu hỏi 4) Câu 1 : Hình nào đợc tạo thành khi quay một vòng hình chữ nhật quanh một cạnh của nó ? A) Hình nón B) Hình trụ C) Hình nón cụt D) Hình cầu Câu 2 : Thể tích hình trụ bằng mấy lần thể tích hình nón nếu hai hình có cùng bán kính đáy và chiều cao ? A) 3 B) 2 C) 1 3 D) 1 2 Câu 3 : Cho hình nón có bán kính đáy... vật thể có hình ảnh của hình cầu và cách xây dựng hình cầu bằng mô hình hoặc hình vẽ GV lần lợt giới thiệu các yếu tố của hình cầu nh tâm, bán kính, đờng kính, mặt cầu GV và HS chú ý đến các thuật ngữ : đờng tròn, hình tròn khi phát biểu các khái niệm Năm học 2007 - 2008 cần ghi nhớ Hoạt động 4 : Mặt cắt của hình cầu - HS quan sát mặt cắt của quả da hấu khi cắt bởi một nhát dao Khi cắt một hình cầu... những hình nào ?(trụ và nón) và cho V = V1 + V2 = 0,7 3 + 0,7 2 .0 .9 = 0, 49( m 3) 3 biết các kích thớc cần thiết để tính các thể tích (diện tích mặt ngoài) của các b)Diện tích S cần tính gồm diện tích xung Giáo viên: Nguyễn Thành Kế 13 Trờng THCS Hoằng Châu Giáo án Hìnhhọc9 bộ phận đó ? Chơng IV Năm học 2007 - 2008 quanh hình trụ(S1) và diện tích xung quanh hình nón (S2) trong đó đờng sinh hình trụ... lợng cụ thể 19 Giáo viên: Nguyễn Thành Kế Trờng THCS Hoằng Châu Giáo án Hìnhhọc9 Chơng IV Năm học 2007 - 2008 Phần hớng dẫn của thầy giáo Phần nội dung và hoạt động học sinh cần ghi nhớ Hoạt động 3 : Tính toán diện tích và thể tích của các hình phối hợp Với loại toán này GV yêu cầu HS phải thực hiện theo các bớc sau đây : Kết quả : - Bớc 1 : Xét xem hình tổng thể gồm các hình Bài 38 : (Hình 114SGK)... Kế 12 Trờng THCS Hoằng Châu Giáo án Hìnhhọc9 Chơng IV Năm học 2007 - 2008 - Củng cố kỹ năng nhận biét các yếu tố của hình nón , hình nón cụt - Vận dụng các công thức tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần, thể tích hình nón, hình nón cụt để tính toán Nội dung và các hoạt động trên lớp : Hoạt động 1 : Kiểm tra nề nếp tổ chức lớp và sự chuẩn bị học tập của học sinh Hoạt động 2 : Kiểm tra bài... tích hình nón Làm bài tập số 29 SGK Câu hỏi 2 : Cho tam giác ABC vuông tại A, góc B = 60 0 và BC = 2a Quay tam giác ABC một vòng theo cạnh huyền BC Hãy tính diện tích xung quanh và thể tích hình tạo thành Phần hớng dẫn của thầy giáo Giáo viên: Nguyễn Thành Kế 15 Phần nội dung Trờng THCS Hoằng Châu Giáo án Hìnhhọc9 Chơng IV và hoạt động học sinh Hoạt động 3 : Hình cầu và các yếu tố của hình cầu... hình nón cụt thông qua việc cắt hình nón bởi một mặp phẳng song song với đáy Lúc ấy mặt cắt là hình gì ? - Hình nón cụt có thể đợc hình thành khi quay một hình thang vuông( không phải là hình chữ nhật) quanh cạnh góc vuông - GV giới thiệu các yếu tố của hình nón cut, và học sinh nhận xét, nhận biết và vẽ các yếu tố này Hoạt động 3 :Diện tích xung quanh và thể tích hình nón cụt - GV giới thiệu cách . Giáo án Hình học 9 Chơng IV Năm học 2007 - 2008 Chơng IV : hình trụ - hình nón - hình cầu Tiết 59 : Đ 1 . hình trụ Diện tích xung quanh và thể tích hình trụ. 24 (25) 392 20 (40) 21 ( 29) 2800 Giáo án Hình học 9 Chơng IV Năm học 2007 - 2008 Tiết thứ : 66 +67 Đ3 . hình cầu - diện tích mặt cầu và thể tích hình cầu