Hình học 9 chương 1 chuẩn

43 354 0
Hình học 9 chương 1 chuẩn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tuần1: GIÁO ÁN HÌNH HỌC Chương I:HỆ THỨC LƯNG TRONG TAM GIÁC VUÔNG Ngày soạn: 05/08/2011 Ngày dạy: / /2011 Tiết số :1 Số tiết :1 MỘT SỐ HỆ THỨC VỀ CẠNH VÀ ĐƯỜNG CAO TRONG TAM GIÁC VUÔNG I-Mục tiêu: Sau tiết học HS cần đạt yêu cầu sau: 1- Kiến thức: - Học sinh cần nhận biết hệ thức cạnh đường cao tam giác vuông - Biết thiết lập hệ thức b2 = ab’; c2 = ac’; h2 = b’c’ củng cố định lí Pytago 2- Kỹ năng:- Biết vận dụng hệ thức để giải tập 3- Thái độ:- Phát triển thao tác tư duy, liên hệ toán học với thức tiễn II- Phương tiện dạy học: - Đồ dùng học tập : thước thẳng, eke - Bảng phụ : vẽ hình - Phiếu học tập:Cho hình vẽ: Bài 1/68 Hình 4a Hãy tính x,y? III- Tiến trình dạy học: Hoạt động giáo viên HĐ1:Giới thiệu chương trình hình học chương 1: - Trong chương trình lớp em học tam giác đồng dạng, chương I phần ứng dụng - Nội dung chương: + Một số hệ thức cạnh đường cao, … + Tỉ số lượng giác góc nhọn cho trước ngược lại HĐ2:Dạy học hệ thức cạnh góc vuông hình chiếu cạnh huyền: HĐTP2.1:Tiếp cận định lý: GV đưa bảng phụ có vẽ hình tr64 giới thiệu kí hiệu hình - Yêu cầu học sinh đọc định lí SGK GV: Đặng Quỳnh Nam Hoaùt ủoọng cuỷa hoùc sinh Ghi Bảng Hệ thức cạnh góc vuông hình chiếu cạnh huyền Trêng THCS Nam Hång GIÁO ÁN HÌNH HỌC HĐTP2.2:Hình thành định lý: ? Hãy viết lại nội dung định lí kí hiệu cạnh? b2 = ab '; c2 = ac' Cho ∆ABC vuông A có AB = c, AC = b, BC = a, AH = h, CH = b', HB = c' A b b' C c h c' B a H 2 Định lí 1: b = ab '; c = ac' HĐTP2.3:Chứng minh định lý: Chứng minh: (SGK) Cho học sinh thảo luận theo Cho học sinh thảo luận Ví dụ: Chứng minh định lí Pitago theo nhóm để chứng minh Giải -nhóm để chứng minh định lí định lí Ta có: a = b’ + c’ đó: b2 + c2 = a(b’+c’) = a.a = a2 ? Đọc ví dụ SGK trinh bày lại nội dung tập? ! Như định lí Pitago hệ định lí HĐ3:dạy học số hệ thức Một số hệ thức liên quan tới liên quan tới đường cao: đường cao HĐTP3.1:Tiếp cận hình Định lí 2: h = b' c' thành định lý: - Yêu cầu học sinh đọc định lí - Đọc lí SGK? ? Với quy ước viết - h = b' c' lại hệ thức định lí? HĐTP3.2:Chứng minh định lý: Chứng minh: ? Làm tập ?1 theo nhóm? - Làm việc động nhóm Xét ∆AHB ∆CHA có: · · Ta có: HBA = CAH - Yêu cầu nhóm trình bày (cùng phụ với · HCA ) chứng minh, GV nhận xét kết nên ∆AHB ∆CHA quaû Suy ra: AH HB = HC HA => AH.AH = HC.HB => h = b'.c' HĐTP3.3:Vận dụng định lý: - Yêu cầu học sinh đọc ví dụ trang 66 SGK HĐ4 : Củng cố: - GV cho hs làm vào phiếu học tập: GV: §Ỉng Qnh Nam - HS làm VD2 · · · HBA = CAH (cùng phụ với HCA ) · · BHA = CHA = 90 Do đó: ∆AHB Suy ra: ∆CHA AH HB = HC HA => AH.AH = HC.HB => h = b'.c' Ví dụ 2: SGK/66 Luyện tập Bài 1/68 Hình 4a Trêng THCS Nam Hång GIÁO ÁN HÌNH HỌC Độ dài cạnh huyền: x+y= 62 + 82 = 10 p dụng định lí ta coù: x= 6.10 = 60 =7.746 y= 8.10 = 80 =7.7460 ! Tương tự trình bày 1b - Đứng chỗ trình bày trang 68 SGK? p dụng định lí ta có: x = 12.20 = 240 =15.4920 y = 20 - 15.4920 = 4.5080 * Hướng dẫn công việc nhà: - Bài tập nhà: trang 69 SGK; 1, trang 89 SBT - Chuẩn bị - Đọc mục : “có thể em chưa biết” IV- Lưu ý sử dụng giáo án: - Đối với HS TB dạy p/a soạn - Đối với HS làm thêm BT 2/66 * Rút kinh nghiệm: …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Ngày soạn: 06/08/2011 Ngày dạy: / /2011 Tiết số :2 Số tiết :1 MỘT SỐ HỆ THỨC VỀ CẠNH VÀ ĐƯỜNG CAO TRONG TAM GIÁC VUÔNG(Tiếp theo) I-Mục tiêu: Sau tiết học HS cần đạt yêu cầu sau: 1- Kiến thức:Học sinh cần nhận biết hệ thức cạnh đường cao tam giác vuông -Biết thiết lập hệ thức bc = ah;1/h2 = 1/b2 + 1/c2 2- Kỹ năng:- Biết vận dụng hệ thức để giải tập 3- Thái độ:- Phát triển thao tác tư duy, liên hệ toán học với thức tiễn II- Phương tiện dạy học: - Bảng phụ : vẽ tiết -Bảng phụ : ghi nội dung trò chơi -Đồ dùng học tập : thước thẳng, eke III- Tiến trình dạy hoùc: GV: Đặng Quỳnh Nam Trờng THCS Nam Hồng GIÁO ÁN HÌNH HỌC Hoạt động giáo viên HĐ1:Kiểm tra cũ: HĐTP1.1: ? Phát biểu viết thức cạnh góc vuông hình chiếu lên cạnh huyền? Hoạt động học sinh Ghi Bảng Trả lời b2 = ab '; c2 = ac' Lấy ví dụ minh họa? HĐTP1.2: ? Phát biểu viết thức - Trả lời hình chiếu hai cạnh góc h = b' c' vuông đường cao? Lấy ví dụ minh họa? HĐ2:Dạy học số hệ thức liên quan tới đường cao: HĐTP2.1:Tiếp câïn hình thành định lý: Một số hệ thức liên quan tới đường cao Định lí 3: bc = ah - Yêu cầu học sinh đọc định lí SGK ? Hãy viết lại nội dung định lí kí hiệu cạnh? HĐTP2.2:Chứng minh định lý: ah = bc Chứng minh: - Thảo luận theo nhóm nhỏ - Cho học sinh thảo luận theo nhóm nhỏ để chứng minh định Ta có: SVABC = ah lí SVABC = bc Suy ra: bc = ah - Trình bày nội dung chứng minh ? Làm tập ?2 theo nhóm? - Làm việc theo nhóm A b b' C c h c' B a H Ta coù: SVABC = ah SVABC = bc Suy ra: bc = ah 1 HĐ3:Dạy học định lý 4: Định lí 4: = + h b c HĐTP3.1:Tiếp cận hình thành định lý: - Yêu cầu học sinh đọc định lí Đọc định lí SGK? ? Với quy ước viết 1 = 2+ lại hệ thức định lí? h b c HĐTP3.2:Chứng minh định lý Chứng minh: - Yêu cầu nhóm trình bày - Thảo luận nhóm trình GV: Đặng Quỳnh Nam Trờng THCS Nam Hồng GIAO ÁN HÌNH HỌC chứng minh định lí? (Gợi ý: bày Sử dụng định lí Pitago hệ Theo hệ thức ta có: thức định lí 3) ah = bc => a2 h = b2 c2 => (b2 + c2 )h = b2 c2 1 => = + h b c A b c h b' c' C B a H Theo hệ thức định lí Pitago ta có: ah = bc => a2 h = b2 c2 => (b2 + c2 )h = b c2 1 => = + h b c HĐTP3.3:Vận dụng định lý: - Theo dõi ví dụ - Yêu cầu học sinh đọc ví dụ trang 67 SGK HĐTP3.3: - Giáo viên đọc giải thích phần ý, em chưa biết SGK HĐ4 : Củng cố: - Gọi học sinh lên bảng - Trình bày bảng hoàn thành tập trang 69 SGK * Chú ý: SGK Luyện tập Bài 4/69 Hình p dụng định lí ta coù: x= y= 22 =4 4.5 = 20 =4.4721 * Hướng dẫn công việc nhà: - Xem cũ, học thuộc định lí - Bài tập nhà: trang 69 SGK; 4, 5, trang 89 SBT IV- Lưu ý sử dụng giáo án: Nội dung bảng phụ trò chơi: “Ai nhanh hơn”: Cho hình vẽ: Hãy viết hêï thức cho tam giaực vuoõng ABC A b b' C GV: Đặng Quỳnh Nam c h c' a H Trêng THCS Nam Hång B GIÁO ÁN HÌNH HỌC * Rút kinh nghieäm: ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Tuaàn 2: Ngày soạn: 10/08/2011 Ngày dạy: / /2011 Tiết số :3 Số tiết :1 LUYỆN TẬP I-Mục tiêu: Sau tiết học HS cần đạt yêu cầu sau: 1- Kiến thức:- Củng cố hệ thức cạnh đường cao tam gíc vuông 2- Kỹ năng:- Biết vận dụng hệ thức để giải tập 3- Thái độ:- Phát triển thao tác tư duy, liên hệ toán học với thức tiễn II- Phương tiện dạy học: - Banûg phụ vẽ hình phần kiểm tra cũ - Đồ dùng học tập : thước thẳng, eke III- Tiến trình dạy học: Hoạt động giáoviên HĐ1:Kiểm tra cũ - GV treo bảng phụ, gọi bốn học sinh lúc hoàn thành yêu cầu ? Hãy viết hệ thức tính đại lượng hình trên? Hoạt động học sinh - Quan sát hình vẽ Hình bảng phụ Ghi Bảng Hình - Trình bày giải 2 Hình 1: b = ab '; c = ac' 4,9(10 + 4,9) = 8.545 c= b 10(10 + 4,9) = 12.207 = Hình Hình Hình 2: h2 = b'c' h = 10.6,4 = Hình 3: ah = bc h= 6.8 = 4,8 10 Hình 4: h= 1 = 2+ 2 h b c 62 + 82 = 1.443 6.8 - Nhận xét keỏt quaỷ laứm baứi cuỷa caực hoùc sinh GV: Đặng Qnh Nam Trêng THCS Nam Hång GIÁO ÁN HÌNH HỌC HĐ2:Dạy học tập cho nhà: - Gọi học sinh đọc đề vẽ hình ? Để tính AH ta làm nhhư nào? - Vẽ hình - Áp dụng theo định lí - Trình bày cách tính 1) Chữa tập: Bài 5/tr60 SGK Tính AH; BH; HC? Giải -Áp dụng định lí ta có: b c2 9.16 h = 2 = = 5.76 b +c + 16 => h = 5.76 = 2.4 Áp dụng định lí ta có: ? Tính BH? AH 5.76 = = 1.92 AB AH 5.76 CH = = = 1.44 AC BH = ? Tương tự cho CH? HĐ3:Dạy học tập lớp: HĐTP3.1: Tìm hiểu toán: - Gọi học sinh đọc - Đọc đề vẽ hình nội dung 4/tr70 SGK? 2) Luyện tập : Bài 9/tr70 SGK HĐTP3.2:Chứng minh phần a: ? Muốn chứng minh ∆DIL tam gíac cân ta cần chứng minh gì? ? Theo em chứng minh theo cách hợp lí? Vì sao? ! Trình bày phần chứng minh? HĐTP3.3:Chưng minh phần b: ? Muốn chứng minh Giải -a Chứng minh ∆ DIL tam giác cân Xét DAI vaứ LCD ta coự: GV: Đặng Quỳnh Nam - Cạnh DI = DL $= L I µ µ µ C = A = 1v AD = DC · · ADI = DLC - Chứng minh DI = DL gán chúng vào hai Do đó, ∆DAI = ∆LCD (g-c-g) tam giác - Trình bày chứng minh Suy ra: DI = DL (hai cạnh tương ứng) Trong ∆DIL có DI = DL nên cân D b 1 + không đổi DI DK - Bằng yếu tố không Trong ∆LDK có DC đường cao Áp dụng đổi Trêng THCS Nam Hång 1 + không đổi DI DK ta làm sao? GIÁO ÁN HÌNH HỌC định lí ta có: - Trình bày bảng ! Trình bày giải? 1 = + maø DI = DL vaø DC laø DC2 DL2 DK cạnh hình vuông ABCD nên không đổi DC2 1 + = Vậy: không đổi DI2 DK DC2 - HS trả lời HĐ4 : Củng cố: ?Hãy nêu kiến thức sử dụng để giải tập trên? * Hướng dẫn công việc nhà: - Bài tập nhà: 6; 7; 8; trang 70 SGK - Chuẩn bị phần luyện tập IV- Lưu ý sử dụng giáo án: - Đối với HS TB dạy p/a soạn - Đối với HS làm thêm BT 12/91SBT * Rút kinh nghieäm: …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… -Ngày soạn: 14/08/2011 Ngày dạy: / /2011 Tiết số :4 Số tiết :1 LUYỆN TẬP I-Mục tiêu: Sau tiết học HS cần đạt yêu cầu sau: 1- Kiến thức:- Khắc sâu hệ thức cạnh đường cao tam giác vuông 2- Kỹ năng:- Biết vận dụng hệ thức để giải tập 3- Thái độ::- Phát triển thao tác tư duy, liên hệ toán học với thức tiễn II- Phương tiện dạy học: - Bảng phụ : vẽ sẵn hình phần kiểm tra cũ - Đồ dùng học tập : thước thẳng, eke III- Tiến trình dạy học: Hoạt động giáo viên HĐ1:Kiểm tra cũ: HĐTP1.1: - GV treo bảng phụ kiểm tra HS1: ? Nêu hệ thức liên quan cạnh đường cao ∆ tam giác vuoõng? HẹTP1.2: GV: Đặng Quỳnh Nam Hoaùt ủoọng cuỷa hoùc sinh - Các hệ thức 2 Hệ thức 1: b = ab '; c = ac' Hệ thức 2: h2 = b'c' Hệ thức 3: ah = bc 1 Hệ thức 4: = + h b c - Chứng minh định lí Pitago Ghi Bảng Trêng THCS Nam Hång GIÁO ÁN HÌNH HỌC - GV treo bảng phụ 2: ? Áp dụng chứng minh định lí Pitago? A b b' C c h c' B a H Ta coù: a = b’ + c’ đó: b2 + c2 = a(b’+c’) = a.a = a2 HĐ2:Dạy học tập cho nhà: HĐTP2.1: - Gọi học sinh đọc đề - Vẽ hình vẽ hình HĐTP2.2: ? Để tính AH ta làm nhhư nào? HĐTP2.3: ? Hãy tính AB AC? 1) Chữa tập: Bài 6/tr69 SGK - Áp dụng định lí Áp dụng định lí ta có: AH = BH.CH = 1.2 = 1.41 AH = BH.CH = 1.2 = 1.41 Áp dụng định lí Pitago ta có: Áp dụng định lí Pitago ta coù: AB = BH + AH AB = BH + AH = 12 + = = 12 + = AC = CH + AH = 22 + = AC = CH + AH = 22 + = HĐ3:Dạy học tập Bài 7/tr70 SGK lớp: HĐTP3.1:Tìm hiểu nội dung toán: - Giáo viên treo bảng phụ - Quan sát hình bảng phụ có chuẩn bị trước hình SGK Yêu cầu học sinh đọc phần - Theo dõi phần “Có thể em “Có thể em chưa biết” chưa biết” SGK trang 68 yêu cầu ủe baứi Hỡnh HẹTP3.2: GV: Đặng Quỳnh Nam Trêng THCS Nam Hång GIÁO ÁN HÌNH HỌC ? Chia lớp thành bốn - Thực nhóm nhóm thực thảo luận để hoàn thành tập? HĐTP3.3: - Gọi nhóm trình bày - Trình bày giải nội dung giải Hình Trong ∆ABC có trung tuyến AO ứng với cạnh huyền BC nửa cạnh huyền nên ∆ABC vuông A Ta có: AH2 = BH.CH hay x2 = ab HĐTP3.4: - Tương tự gv tổ chức cho hs làm dồi với hình - HS thự hiẹn theo yêu cầu gv Hình Hình Trong ∆DEF có đường trung tuyến DO ứng với cạnh EF nửa cạnh huyền nên ∆DEF vuông D Vậy: DE2 = EI.EF hay x2 = ab HĐ 4: Củng cố: ?Hãy nêu kiến thức - HS trả lời sử dụng để giải tập trên? * Hướng dẫn công việc nhà: - Đọc phần em chưa biết -BTVN:1;2;3;9;10;11/90;91 SBT - Chuẩn bị §2 Tỉ số lượng giác góc nhọn IV- Lưu ý sử dụng giáo án: - Đối với HS TB dạy p/a soạn - Đối với HS làm thêm BT 20/92 SBT * Rút kinh nghiệm: ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Tuần 3: Ngày soạn: 15/08/2011 Ngày dạy: / /2011 Tiết số :5 Số tiết :1 TỶ SỐ LƯNG GIÁC CỦA GÓC NHỌN I-Mục tiêu: Sau tiết học HS cần đạt yêu cầu sau: 1- Kiến thức:- Biết công thức định nghóa tỉ số lượng giác góc nhọn -Tính tỉ số lượng giác góc nhọn 2- Kỹ năng: - Biết vận dụng để giải toán có liên quan 3- Thái độ: - Phát triển tư lôgíc, trí tưởng tượng, thấy úng dụng toán học vào thực tế II- Phửụng tieọn daùy hoùc: GV: Đặng Quỳnh Nam Trờng THCS Nam Hång 10 GIÁO ÁN HÌNH HỌC dung định lí quan hệ cạnh góc tam giác vuông? - Là toán: biết hai cạnh cạnh, góc ta tìm ? Thế toán cạnh góc lại giải tam giác vuông? ? Làm tập 27a? - Trình bày bảng Bài 27a/tr88 SGK µ Cho b = 10cm; C = 30 => µ B = 60 Ta coù: c = b.tgC = 10 5,773 3≈ a = 102 + 5.7732 ≈ 11.5467 * Hướng dẫn công việc nhà: - Bài tập nhà 28; 29; 30 trang 10 SGK Chuẩn bị luyện tập IV- Lưu ý sử dụng giáo án: - Đối với HS TB dạy p/a soạn - Đối với HS làm thêm BT 54,55 SBT * Rút kinh nghiệm: ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Tuần 7: Ngày soạn: 17/09/2011 Ngày dạy: / /2011 Tiết số :13 Số tiết 1: LUYỆN TẬP I-Mục tiêu: Sau tiết học HS cần đạt yêu cầu sau: 1- Kiến thức:Giúp học sinh ôn tập vận dụng kiến thức liên hệ cạnh góc tam giác - Chứng minh số công thức lượng giác đơn giản định nghóa 2- Kỹ năng:Vận dụng kiến thức học để giải toán đơn giản 3- Thái độ:- Thấy việc sử dụng tỉ số lượng giác để giải số tập toán thực tế II- Phương tiện dạy học: - Thước thẳng, eke - Baỷng phuù: veó hỡnh baứi taọp 28 GV: Đặng Qnh Nam 29 Trêng THCS Nam Hång GIÁO ÁN HÌNH HỌC III- Tiến trình dạy học: Hoạt động giáo viên HĐ1:Kiểm tra HS1: Hoạt động học sinh Ghi Bảng cạnh đối cạnh huyền HĐTP1.1: ? Nêu định cạnh kề cos α = nghóa tỉ số cạnh huyền lượng giác cạnh đối tan α = góc nhọn? cạnh kề cũ sin α = cot α = cạnh kề cạnh đối HS2: HĐTP1.2: ? Giải tam giác - Là tìm số đo cạnh số đo vuông phải góc tam giác vuông làm gì? HĐ2:Dạy học - Học sinh thực hiện… AB tập cho = = 1.75 tan µ = AC nhà: - Gọi học sinh ⇒ µ ≈ 60015’ 1) Chữa tập : Bài 28/89 SGK lên vẽ hình ? tan µ =? ⇒ - Học sinh nhận xét… µ =? - Học sinh trả lời… ! Giáo viện nhận xét… AB = = 1.75 AC ⇒ µ ≈ 60015’ tan µ = - Giải tam giác vuông là: tam Bài 55/97 SBT giác vuông, cho biết cạnh a) Giải tam giác vuông là: cạnh góc nhọn tam giác vuông, cho biết ta tìm tất cạnh cạnh cạnh góc lại góc nhọn ta tìm ? Làm tất cạnh góc để giải tam - Học sinh trả lời… lại giác vuông? Để C b) giải ta phải biết HĐ3:Dạy học tập lớp: HĐTP3.1: Dạy học 55/89 GV: Đặng Quỳnh Nam 30 Hồng B A Trờng THCS NamH GIÁO ÁN HÌNH HỌC dử kieän? ? sin200 ≈ ? ? cos200 ≈ ? ? tan 200 ≈ ? ? CH=? ? Diện tích tam giác tính công thức nào? - Kẽ CH ⊥ AB coù CH=ACsinA =5.sin200 ≈ 5.03420 ≈ 1.710 (cm) 1 S ABC = CH AB = 171.8 = 6.84(cm) 2 Kẽ CH ⊥ AB có CH=AcsinA =5.sin200 ≈ 5.03420 ≈ 1.710 (cm) 1 S ABC = CH AB = 171.8 = 6.84(cm) 2 HĐTP3.2:Dạy ? Ta phải tính AB AC Bài 30/89 SGK học tập K 30/89 ? Tạo tam giác vuông chứa cạnh A ? Học sinh đọc AB họac AC đề ? Muốn tính AN ta làm ? Học sinh thực hiện… nào? Muốn tính ta phải tạo tam giác mhư nào? ? Gọi học sinh - Học sinh trả lời… vẽ hình trình bày 380 ? Tính số đo · KBA nào? 300 B C Kẽ BK ⊥ AC Xét ∆BCK có µ · C = 300 ⇒ KBC = 600 ⇒ BK = BC.sin C = 11.sin 300 = 5.5(cm) · · KBA = KBC − · ABC có - Học sinh thực hiện… AB = N BK 5.5 = ≈ 5.932(cm) · cos KBA cos 22 AN = AB.sin 380 ≈ 5.932.sin 380 ≈ 3.652 AN 3.652 AC = ≈ ≈ 7,304 sin C sin 300 - Học sinh nhận xét… · ⇒ KBA = 600 − 380 = 220 Trong ∆ BKA vuoâng AB = BK 5.5 = ≈ 5.932(cm) · cos KBA cos 22 AN = AB.sin 380 ≈ 5.932.sin 380 ≈ 3.652 Trong ∆ ANC vuoâng AC = AN 3.652 ≈ ≈ 7,304 sin C sin 300 ? Tính AB ? ? Tính AN? ? Tính AC? ? Giáo viện nhận xét HĐ 4: Củng cố: - Hs trả lời ? để giải tập ta sử dụng kiến thức * Hướng dẫn công vieọc ve nhaứ: GV: Đặng Quỳnh Nam 31 Trờng THCS Nam Hång GIÁO ÁN HÌNH HỌC -BTVN : 52,53,56,57,58/96,97 SBT IV- Lưu ý sử dụng giáo án: - Đối với HS TB dạy p/a soạn - Đối với HS làm thêm BT 68,69,70 SBT * Rút kinh nghiệm: ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Ngày soạn: 17/09/2011 Ngày dạy: / /2011 Tiết số :14 Số tiết :1 LUYỆN TẬP I-Mục tiêu: Sau tiết học HS cần đạt yêu cầu sau: 1- Kiến thức:-Khắc sâu hệ thức việc giải tam giác vuông 2- Kỹ năng:- Học sinh thực hành nhiều áp dụng hệ thức, tra bảng sử dụng máy tính, cách làm tròn - Biết vận dụng hệ thức thấy ứng dụng tỉ số lương giác để giải quýet tập thực tế 3- Thái độ:Thấy việc sử dụng tỉ số lượng giác để giải số tập toán thực tế II- Phương tiện dạy học: -Thước thẳng, eke, máy tính - Bảng phụ : vẽ hình 31 III- Tiến trình dạy học: Hoạt động giáo viên HĐ1: Kiểm tra 15 phút Hoạt động học sinh HS làm Ghi Bảng Đề bài: Giải tam giác ABC vuông µ A bieát: a) b = 10cm; C = 300 µ b) c = 10cm; C = 450 HĐ2:Dạy học tập số 31/89 SGK HĐTP2.1: - Học sinh thực hiện… Bài 31/89 SGK A - Học sinh đọc đề - Học sinh vẽ hình ? Để tính ta phải kẽ thêm đường nào? - HS lên bảng thực ? Tính AB=? 9.6cm B 54 C 8cm 74 H D a) AB=? Xét ∆ ABC vuông Có AB=AC,sinC =8.sin540 6,472 cm GV: Đặng Quỳnh Nam 32 Trờng THCS Nam Hång GIÁO ÁN HÌNH HỌC ? Tính · ADC = ? b) · ADC = ? b) · ADC = ? Từ A kẻ AH ⊥ CD Xét ∆ ACH vuông Có: AH = AC.sin C = 8.sin 740 ≈ 7.690cm AH =? AD µ ⇒ sin D = ? D = ? sin D = Xeùt ∆ AHD vuông Có : AH 7, 690 = AD 9, ⇒ sin D ≈ 0,8010 µ ⇒ D ≈ 53013' ≈ 530 sin D = - Giáo viện nhận xét… HĐTP2.2: - Học sinh đọc dề - Học sinh thực hiện… Bài 32/89 SGK B - học sinh vẽ hình - Chiều rộng khúc ? Chiều rộng khúc sông sông biểu thị biểu thị đoạn nào? đoạn AB A o 70 C ? Đoạn thuyền biểu thị đoạn nào? - Đoạn thuyền biểu thị đoạn AC ? Vậy tính quảng đường thuyền phút (AC) từ ta tính AB không? Đổi phút = h 12 1 = km ≈ 167m 12 ? phút = ? giờ? AC ≈ 167 m ? AC=? AB=AC.sin700 ? AB=? - Giaùo viện nhận xét… ≈ 156,9 m ≈ 157m - Học sinh nhận xét… cạnh đối HĐ3 : Củng cố: sin α = ? Nêu định nghóa tỉ số lượng cạnh huyền giác góc nhọn? cạnh kề cos α = caùnh huyen tan = cot = GV: Đặng Qnh Nam cạnh đối cạnh kề cạnh kề cạnh đối 33 Trêng THCS Nam Hång GIÁO ÁN HÌNH HỌC ? Giải tam giác vuông gì? - Là tìm số đo cạnh số đo góc tam giác vuông * Hướng dẫn công việc nhà: - Xem lại làm tập 59,60,61 SBT - Tiết sau ta thực hành nên em chuẩn bị dụng cụ sau: + Mổi tổ thước cuộn, máy tính bỏ túi - Đọc trước IV- Lưu ý sử dụng giáo án: - Đối với HS TB dạy p/a soạn - Đối với HS làm thêm BT 69 SBT * Rút kinh nghiệm: ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Tuần 8: Ngày soạn: 20/09/2011 Ngày dạy: / /2011 Tiết số :15+16 Số tiết :2 ỨNG DỤNG THỰC TẾ CÁC TỶ SỐ LƯNG GIÁC CỦA GÓC NHỌN THỰC HÀNH NGOÀI TRỜI I-Mục tiêu: Sau tiết học HS cần đạt yêu cầu sau: 1- Kiến thức:- Học sinh biết xác định chiều cao vật thể mà không cần đo trực tiếp - Học sinh xác định khoảng cách hai điểm, có điểm không tới 2- Kỹ năng:- Rèn kó đo đạc thực tế, rèn ý thức làm việc tập thể, tạo đòan kết hổ trợ học tập 3- Thái độ:rèn ý thức làm việc tập thể, tạo đòan kết hổ trợ học tập,thấy ứng dụng thực tiễn toán học II- Phương tiện dạy học: -Thước cuộn, eke, giác kế, cọc mốc, compa, máy tính Bảng phụ III- Tiến trình dạy học: Tiết 15: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Ghi Bảng HĐ1:Đặt vấn đề vào bài: - Đưa HS vị trí thực hành HĐ2:Giới thiệu cách đo chiều cao 1) Xác định chiều mà không cần đến đỉnh cao: - GV tập trung lớp vị trí tập kết - nghe hiểu nhiệm vụ - Giao nhiệm vụ chung - Yêu cầu nhóm chuẩn bị dụng cụ - Chuẩn bị dụng cụ HĐTP2.1:Một nhóm làm mẫu - Một nhóm HS dùng dụng cụ -GV hướng dẫn làm mẫu: GV: §Ỉng Qnh Nam 34 Trêng THCS Nam Hång GIÁO ÁN HÌNH HỌC HS 1,2 : đặt giác kế thẳng dứng có chiều cao b = … (m) HS 3,4 : đo khoảng cách từ chân giác tâm chân a = …(m) HS 1,2 :Ngắm theo giác kế nhìn thấy điểm A cao cây, đọc giác kế số đo góc AOB, giả sử số đo góc AOB α giác kế, thước cuộn, máy tính bỏ túi, thức thực hành đo chiều cao câytheo bước hứng dẫn GV: - Đặt giác kế thẳng đứng - Đo khoảng cách từ từ chân giác tâm thân - Ngắm theo giác kế nhìn thấy điểm A cây, đọc giác kế số đo góc AOB HS5 : ghi chép số liệu Ghi chép số liệu dùng dùng máy tính để tính tan α Tính máy tính để tính AD α AD = b + a.tan - nghe, hiểu nhiệm vụ HĐTP2.2:Các nhóm thực hành: - Chia lớp thành cacù nhóm - Phân công vị trí nhóm tiến hành đo chiều cao vật - Giao nhiệm vụ cho nhóm sau vị trí phân công(như HĐ2) - Chọn nhóm thực lại - Nhóm mẫu thực hành theo nhiệm lần chuẩn bị, cacù nhóm khác quan vụ giao, HS khác học thao tác theo mẫu sát lần - Cho nhóm vị trí - Nhóm trưởng giao nhiệmvụ lại cho HĐ3:Thực hành đo đạc trời: - Theo dõi cá nhóm trưởng phân công cá thành viên: + Chuẩn bị dụng cụ đo nhiệm vụ +Nhiệmvụ đo chiều cao vật + Với bước đo đạc ghi số liệu kết tính toán vào bảng nhóm + Các bước thực hiện( đây): - Theo dõi bước thực hiện, chỉnh Đặt giác kế Đo chiều cao giác kế sửa nễu chưa xác Đo khoảng cách CD Quay giác kế theo hứng OA Đọc giác kế số đo góc α Tính tg α Tính tổng: OC + CDtan α - Hướng dẫn hoàn thiện kết - Hoàn thiẹn két nhóm, cử đại diện báo cáo báo cáo HĐ 4: Củng cố: Báo cáo kết - Tập trung vị trí tập krết ban đầu - tập trung toàn lớp - Mõi nhóm cử đại diện báo cáo - Nghe báo cáo nhóm - Hướng dẫn HS tìm cách đo chiều - Xác nhận kết đo đạc gần cao vật * Hướng dẫn công việc nhà: - Thực hành đo chièu cao nhà, chiều cao cuỷa caõy gan nhaứ Tieỏt 16: GV: Đặng Quỳnh Nam 35 Trêng THCS Nam Hång GIÁO ÁN HÌNH HỌC 2) Xác định khoảng cách : tiến hành tiết trước - GV giới thiệu cách xác định khoảng cách điểm A & B có điểm khó tới SGK - Phân cong cá nhóm đo cacù khoảng cách - thực hành đo khoảng cách AB Củng cố : GV chốt lại ứng dụng thực tế toán học tiết học IV- Lưu ý sử dụng giáo án: - Bài nên đổi để bố trí tiết liền cho HS thực hành - Cần tạo điều kiện để HS tham gia - Chọn địa điểm thực hành thích hợp * Rút kinh nghiệm: …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Tuần : Ngày soạn: 25/09/2011 Ngày dạy: / /2011 Tiết số :17+18 Số tiết :2 ÔN TẬP CHƯƠNG I-Mục tiêu: Sau tiết học HS cần đạt yêu cầu sau: 1- Kiến thức: - HS hệ thống lại kiến thức chương: hệ thức cạnh đường cao, hệ thức cạnh góc, cá tính chất tỷ số lựng giác góc nhọn 2- Kỹ năng:- rèn kỹ giải toán hình học cho HS, kỹ giải toán có nộidung thực tế 3- Thái độ:- Rèn tư lôgic, tư sáng tạo cho HS, tính cẩn thận giải toán II- Phương tiện dạy học: - Thước, eke, máy tính - bảng tóm tắt kiến thức cần nhớ - HS : làm đề cương ôn tập theo câu hỏi SGK III- Tiến trình dạy học:Tiết 17: Hoạt động giáo viên HĐ1:Kiểm tra cũ: GV treo bảng phụ hệ thống cá kiến thức để HS lên bảng điền số liệu bỏ trống HĐ2:Dạy học tập: HĐTP2.1: Hoạt động học sinh Ghi Bảng A- Lý thuyết:SGK B- Bài tập: - Gv treo bảng phụ có vẽ hình 36, 37 yêu cầu học sinh đứng chỗ trả lời câu hỏi sách giáo khoa Hỡnh 36 - Traỷ lụứi Hỡnh 36: GV: Đặng Qnh Nam 36 Trêng THCS Nam Hång GIÁO ÁN HÌNH HOÏC q2 = p.p'; 1 = 2+ 2 h p r h2 = p’.r’ Hình 37 Hình 37 b sin α = a c cos α = a b tan α = c c cot α = b HĐTP2.2:? Để giải tam giác - Biết cạnh vuông cần biết góc góc nhọn cạnh? ? Cần lưu ý số cạnh? - Nếu biết hai cạnh giải tam giác vuông HĐ3:Dạy học dạng tập trắc nghiệm: HĐTP3.1:Bài tập 33/93 SGK - GV ghi sẵn đề lên bảng phụ, gọi HS đọc đề bài, HS suy nghó trả lời ? ta chọn kết này? - GV chốt : tập giúp ta củng cố lại định nghóa tỷ số lựng giác góc nhọn HĐTP3.2:Bài tập 34/93 SGK: ?Trong hệ thức hệ thức đúng? Tại sao? ? Trong hệ thức cho hệ thức sai ? Tại sao? HĐTP3.3: - GV theõm baứi taọp boồ sung: P H GV: Đặng Quỳnh Nam Dạng 1: Bài tập trắc nghiệm: - HS trả lời : a)đáp án C b)Đáp án D c) Đáp án C - HS giải thích - HS trả lời: a) Đáp án C b) Đáp án C - HS giải thích sao? - HS trả lời Đáp án :b Vì : 37 Trêng THCS Nam Hång GIÁO ÁN HÌNH HỌC µ µ P = 60° ⇒ N = 90° − 60° = 30° µ ⇒ MH = MN sin N = sin 30° M N 3 ¶ = Cho tam giác vuông MNP ( M = 90° ), = 2 µ đường caoMH,cạnhMN= , P = 60° µ Vậy : N = 30°; MH = Kết luận sau : µ a ) N = 30°; MP = µ b) N = 30°; MH = c) NP = 1; MP = d ) NP = 1; MH = - GV yêu cầu HS giải thích HĐ4 : Củng cố:GV chốt kiến thức bản: ? Khi vận dụng tỷ số lượng giác góc nhọ ể tính toán ta cần ý điều gì? - Xác định xác tỷ số lựng giác - Vận dụng linh hoạt để giảm sai số * Hướng dẫn công việc nhà: - BTVN : 82,83,85,86,87 SBT Tiết 18: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Ghi Bảng HĐ1: Kiểm tra cũ: ?Nêu định nghóa tỉ số cạnh đối sin α = lượng giác góc cạnh huyền nhọn? cạnh kề cos α = cạnh huyền tan α = cạnh đối cạnh kề cot α = cạnh kề cạnh đối µ $ Với α + β = 90 ? Nêu tỉ soỏ lửụùng giaực GV: Đặng Quỳnh Nam 38 Trờng THCS Nam Hång GIÁO ÁN HÌNH HỌC hai góc phụ nhau? HĐ2:Dạy học tập HĐTP2.1:Dạng tập dựng hình: sin α = cos β; cos α = sin β tan α = cot β;cot α = tan β c tan α = Dạng 2: Bài tập dựng hình Bài 13/tr77 SGK Dựng góc nhọn α biết: c tan α = - Gọi hai học sinh lên bảng thực dựng hình hai câu c, d 13/tr77SGK tan α = OB = OA tan α = d cot α = cot α = dựng OB = => hình cần OA d cog α = OA = OB OA = => hình cần dựng OB Dạng : Bài tập chứng minh: Bài 14/tr77 SGK Sử dụng định nghóa để chứng minh: cot α = HĐ3:Dạy học cacù tập chứng minh ? Nhắc lại định nghóa - Trả lời SGK tỉ số lượng giác góc nhọn? - Trình bày bảng cạnh đối sin α = tan α = cạnh kề cos α ? Hãy dùng định nghóa để chứng minh tg α = sin α ? cos α - Ba học sinh lên bảng trình a tg α = sin α ? Tương tự chứng bày ba câu lại cos α minh trường hụùp Ta coự: coứn laùi? GV: Đặng Quỳnh Nam 39 Trêng THCS Nam Hång GIÁO ÁN HÌNH HỌC cạnh đối cạnh kề sin α = : cạnh huyền cạnh huyền cos α cạnh đối cạnh huyền sin α = cạnh huyền cạnh kề cos α cạnh đối sin α = tan α = cạnh kề cos α ! Đây bốn công thức tỉ số lượng giác yêu cầu em phải nhớ công thức HĐ4:Dạy học tập tính toán: ? Làm tập 17/tr77 - Lên bảng làm theo hướng SGK? dẫn GV Dạng : Bài tập tính toán: Bài 17/tr77 SGK Tìm x = ? ? Trong ∆ABH có - Có hai góc nhọn Giải -0 đặc biệt góc 45 ∆BHA tam giác cân µ µ Trong ∆AHB có H = 90 ;B = 450 nhọn? Vậy ∆ ∆ µ suy A = 450 hay ∆AHB cân gì? H nên AH = 20 Áp dụng định lí pitago cho ∆AHC ? AC tính Áp dụng định lí Pitago vuông H ta co: nào? AC = x = AH + HC2 = 20 + 212 => AC = 29 HĐ5 : Củng cố:GV chốt lại dạng tập chương * Hướng dẫn công việc nhà: - Bài tập nhà: 40; 41; 42 trang 96 SGK - Chuẩn bị kiểm tra tiết IV- Lưu ý sử dụng giáo án: - Đối với HS TB dạy p/a soạn - Đối với HS làm thêm BT 43SGK * Rút kinh nghiệm: ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Tuan 10: GV: Đặng Quỳnh Nam 40 Trờng THCS Nam Hång GIÁO ÁN HÌNH HỌC Ngày soạn: 26/09/2011 Ngày dạy: / /2011 Tiết số :19 Số tiết :1 KIỂM TRA MỘT TIẾT I-Mục tiêu: Sau tiết học HS cần đạt yêu cầu sau: - Kiểm tra đánh giá hệ thống kiến thức HS - Đánh giá kỹ năng, kỹ xảo vận dụng kiến thức giải tập II- Phương tiện dạy học: Ma trận đề kiểm tra: NB TH VD Chủ đề Tổng TN TL TN TL TN TL Tỷ số lựơng giác 2 góc nhọn Hệ thức lượng tg vuông 10 Tổng 4 III- Tiến trình dạy học: ĐỀ BÀI A Phần Trắc nghiệm: (4điểm) Khoanh tròn chữ đứng trước câu trả lời đúng: µ Câu Cho tam giác DEF có D = 900 , đường cao DI a) sinE baèng: A DE ; EF B DI ; DE C DE ; DF B DI ; EI C EI DI DE ; EF B DF ; EF C DI IF DI ; IF B IF ; DF C IF DI b) tanE baèng: A c) cosF baèng: A d) cotF baèng: A E DI EI I F D Câu Đánh dấu “X” vào câu mà em cho đúng: Cho góc nhọn µ CÂU NỘI DUNG 2µ Sin =1-cos2 µ 0

Ngày đăng: 28/10/2014, 17:00

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan