giáo an hinh hoc 7 và đại sô 7 tuần 29

16 16 0
giáo an hinh hoc 7 và đại sô 7 tuần 29

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

- Thông qua bài học hình thành cho HS năng lực tự học, giải quyết vấn đề và sáng tạo, năng lực giao tiếp, năng lực tính toán, năng lực hợp tác, năng lực thẩm mĩ khi trình bày bài.. II.[r]

(1)

Ngày soạn: /3/2018 Tiết 51 Ngày giảng: /3/2018

QUAN HỆ GIỮA BA CẠNH CỦA MỘT TAM GIÁC BẤT ĐẲNG THỨC TAM GIÁC

I MỤC TIÊU:

Kiến thức:

-HS hiểu định lí hệ quan hệ ba cạnh tam giác bất đẳng thức tam giác

-Chứng minh định lí quan hệ ba cạnh tam giác

Kỹ năng:

-Biết vận dụng điều kiện cần để nhận biết ba đoạn thẳng cho trước có ba cạnh tam giác hay không

3.Tư duy:

- Rèn luyện khả quan sát, dự đốn, suy luận hợp lý suy luận lơgic; khả diễn đạt xác, rõ ràng ý tưởng hiểu ý tưởng người khác;

4 Thái độ:

-Có ý thức vận dụng kiến thức chứng minh

5 Năng lực cần đạt:

- Thơng qua học hình thành cho HS lực tự học, giải vấn đề sáng tạo, lực giao tiếp, lực tính toán, lực hợp tác, lực thẩm mĩ trình bày

II CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:

1.GV: Thước kẻ, ê ke, com pa bảng phụ tập 15 SGK 2.HS: Thước kẻ, ê ke, com pa, SGK

III PHƯƠNG PHÁP – KĨ THUẬT DẠY HỌC:

-Phương pháp: Phát giải vấn đề, trực quan,vấn đáp, luyện tập - Kĩ thuật dạy học: đặt câu hỏi, giao nhiệm vụ, động não

IV.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC - GIÁO DỤC:

1 Ổn định lớp:(1')

2 Kiểm tra cũ:(5') Một HS lên bảng, lớp làm tập:

Câu hỏi Sơ lược đáp án

-Vẽ hai tam giác có độ dài cạnh là: a) 4cm, 5cm, 7cm b) 1cm, 2cm, 4cm

Trường hợp b không vẽ hai đường trịn bán kính 1cm 2cm không giao điểm

*ĐVĐ: Từ tốn ta thấy khơng phải ba độ dài độ dài ba cạnh tam giác.Vậy với điều kiện vẽ tam giác?

3 Bài mới:

Hoạt động 1: Tìm hiểu bất đẳng thức tam giác.

- Mục tiêu: giúp HS hiểu định lí quan hệ ba cạnh tam giác bất đẳng thức tam giác

(2)

A

B C

A

B C

D - Phương pháp: Vấn đáp, luyện tập thực hành, trực quan - Hình thức tổ chức: dạy học tình

- Kĩ thuật dạy học: đặt câu hỏi, động não

Hoạt động GV HS Nội dung

Từ tập kiểm tra cũ GV cho HS tính tổng độ dài hai cạnh so sánh với cạnh lại Nhận xét hai trường hợp a,b

-HS tính nhẩm nhanh, nhận xét câu a: tổng độ dai hai cạnh lớn hơn cạnh cịn lại.

-GV nêu: nội dung định lí Gọi HS đọc định lí nêu GT, KL -HS (Tb) thực hiện, lớp ghi -GV hướng dẫn HS chứng minh: +Tạo tam giác có độ dài cạnh AB +AC cạnh BC +Áp dụng quan hệ cạnh góc đối diện tam giác để so sánh hai cạnh

?Trên tia đối tia AB lấy điểm D cho AD = AC ⇒ Δ ADC

tam giác gì? Suy điều gì?

?Hãy so sánh hai góc BCD ACD? ?Từ (1) (2) suy điều gì?

Áp dụng quan hệ góc cạnh đối diện tam giác BCD để so sánh hai cạnh BD BC?

-HS trả lời câu hỏi để c/m

-GV giới thiệu bất đẳng thức trong kết luận định lí gọi bất đẳng thức tam giác.

*Củng cố: Từ toán phần KTm: Tại câu a ba độ dài 4cm, 5cm, 7cm độ dài ba cạnh tam giác? -HS: Vì tổng + > ; + >

1 Bất đẳng thức tam giác. *Định lí: (sgk-61)

GT Δ ABC

KL AB + AC > BC AB + BC > AC AC + BC > AB

Chứng minh:

Trên tia đối tia AB lấy điểm D cho AD = AC ⇒ Δ ADC cân A nên

ACD ADC BDC  (1)

Vì tia CA nằm hai tia CB CD nên

 

BCDACD (2)

Từ (1) (2) suy ra: BCD BDC (3)

Trong Δ BCD từ (3) suy ra:

BD= AB + AD > BC (quan hệ góc cạnh đối diện tam giác),

mà AD = AC AB + AC > BC

(3)

- Mục tiêu: HS hiểu hệ bất đẳng thức tam giác - Thời gian: 10 phút

- Phương pháp: Vấn đáp, phát giải vấn đề, luyện tập thực hành, trực quan

- Hình thức tổ chức: dạy học tình

- Kĩ thuật dạy học: đặt câu hỏi, giao nhiệm vụ, động não

Hoạt động GV HS Nội dung

-GV: Từ bđt AB + AC > BC chuyển AC sang vế phải ⇒ AB >?

Tương tự: AB + BC > AC ⇒ BC > ?

AC + BC > AB ⇒ AC > ?

-HS trả lời, phát biểu hệ

-GV: Nếu xét đồng thời tổng hiệu độ dài hai cạnh tam giác ta phát biểu nào?

? Hãy viết bđt tam giác cạnh AB AC?

-GV yêu cầu HS thực ?3

-HS trả lời chỗ: khơng có tam giác có ba cạnh 1cm; 2cm; 4cm + khơng lớn (hoặc - không nhỏ 2)

-GV lưu ý (như sgk-63)

2 Hệ bất đẳng thức tam giác. *Hệ quả: (sgk -62)

AB - AC < BC; AB - BC < AC

*Nhận xét:

Trong tam giác, độ dài cạnh lớn hiệu nhỏ tổng độ dài hai cạnh lại AB – AC < BC < AB + AC

*Lưu ý: Khi xét độ dài ba cạnh tam giác cần so sánh độ dài lớn với tổng hai độ dài lại độ dài nhỏ

nhất với hiệu hai độ dài lại

4 Củng cố:(10')

-Phát biểu bất đẳng thức tam giác Bất đẳng thức tam giác có tác dụng trong hình học? (Giúp nhận biết độ dài ba đoạn thẳng có ba cạnh của tam giác không; so sánh độ dài đoạn thẳng)

-Cho HS làm tập 15 sgk – 63:

Đáp án: phần a b ba đoạn thẳng dã cho không độ dài ba cạnh tam giác vì:

a) 2cm + 3cm < 6cm b) 6cm - 4cm không nhỏ 2cm -Cho làm thêm tập sau:

Cho tam giác ABC có hai cạnh AB = 6cm, AC = 2cm Tìm độ dài cạnh BC biết độ dài số nguyên lẻ

Giải: Áp dụng bất đẳng thức tam giác ta có: 6cm - 2cm < BC < 6cm + 2cm Hay 4cm < BC < 8cm độ dài BC số nguyên lẻ nên BC = 5cm BC = 7cm

5 Hướng dẫn HS học nhà chuẩn bị cho sau:(3')

-Nắm bất đẳng thức tam giác biết vận dụng để xét xem độ dài ba đoạn thẳng có ba cạnh tam giác hay không

(4)

-Chuẩn bị sau luyện tập V Rút kinh nghiệm:

(5)

Ngày soạn: 6/3/2018 Tiết 52 Ngày giảng: /3/2018

LUYỆN TẬP I MỤC TIÊU:

Kiến thức:

-HS củng cố quan hệ ba cạnh tam giác bất đẳng thức tam giác

-Kiểm tra HS việc vận dụng kiến thức quan hệ đường xiên hình chiếu, quan hệ ba cạnh tam giác

Kỹ năng:

-Biết vận dụng điều kiện cần để nhận biết ba đoạn thẳng cho trước có ba cạnh tam giác hay không

3.Tư duy:

- Rèn luyện khả quan sát, dự đốn, suy luận hợp lý suy luận lơgic;

4 Thái độ:

-Có ý thức vận dụng kiến thức chứng minh

5 Năng lực cần đạt:

- Thơng qua học hình thành cho HS lực tự học, giải vấn đề sáng tạo, lực giao tiếp, lực tính toán, lực hợp tác, lực thẩm mĩ trình bày

II CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:

1.GV: Thước kẻ, ê ke, com pa bảng phụ tập 18 sgk 2.HS: Thước kẻ, ê ke, com pa, SGK

III PHƯƠNG PHÁP –KĨ THUẬT DẠY HỌC

- Phương pháp: Vấn đáp, trực quan, phát giải vấn đề, luyện tập thực hành

- Kĩ thuật dạy học : Giao nhiệm vụ, động não ,đặt câu hỏi, hỏi trả lời IV.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC - GIÁO DỤC:

1 Ổn định lớp:(1') 2 Kiểm tra cũ (10’)

Hoạt động thầy Hoạt động trò

HS1: Phát biểu nhận xét quan hệ ba cạnh tam giác Minh họa hình vẽ ?

HS2: Chữa tập 18 (SGK/63)

- Lên bảng trình bày

Bài 18(SGK/63) a) 2cm; 3cm; 4cm

Vì + > nên vẽ tam giác

2 3

4 C

A

(6)

4cm 3cm 2cm

- Yêu cầu HS nhận xét bạn bổ xung ( cần)

- Nhận xét cho điểm

b) 1cm; 2cm; 3,5cm

Vì + < 3,5 nên không vẽ tam giác c) 2,2cm; 2cm; 4,2cm

Vì 2,2 + = 4,2 nên khơng vẽ tam giác

3 Bài mới:

Hoạt động 1: Dạng nhận biết độ dài cạnh tam giác

- Mục tiêu: Vận dụng kiến thức học nhận biết độ dài cạnh tam giác

- Thời gian: 15 phút

- Phương pháp: Vấn đáp, phát giải vấn đề, luyện tập thực hành - Hình thức tổ chức: dạy học phân hóa, dạy học tình

- Kĩ thuật dạy học: đặt câu hỏi,giao nhiệm vụ, động não

Hoạt động GV HS Nội dung

Chữa tập 16 (sgk- 63)

-GV cho HS tìm hiểu nội dung (bài tốn cho biết gì? u cầu gì?) ? Để tìm độ dài cạnh AB ta áp dụng kiến thức nào?

-HS: áp dụng quan hệ ba cạnh tam giác, HS lên bảng trình bày

-Lớp theo dõi nhận xét kết

Bài tập 18 (sgk- 63) (đưa bảng

phụ)

-GV yêu cầu HS tìm hiểu yêu cầu

-HS nghiên cứu

-GV: Để vẽ tam giác cần xét xem ba độ dài đoạn thẳng cho có ba cạnh tam giác khơng? Vậy cần áp dụng kiến thức để xét?

-HS: áp dụng bất đẳng thức tam giác

-GV yêu cầu HS vận dụng để làm sau vẽ tam giác

Chữa tập 16 (sgk- 63)

Theo bất đẳng thức tam giác, xét ABC

ta có:

AC – BC < AB < AC + BC hay: – < AB < +

⇔ < AB < , mà độ dài AB số

nguyên, suy AB = (cm)

Vì AB = AC = 7cm nên Δ ABC tam

giác cân

Bài tập 18 (sgk- 63)

a) 2cm, 3cm, 4cm có vẽ tam giác

b) 1cm; 2cm; 3,5cm khơng vẽ tam giác vì: 1cm + cm < 3,5 cm (không thỏa mãn BĐT tam giác)

c) 2,2cm; 2cm; 4,2cm không vẽ tam giác vì: 2,2 cm + 2cm = 4,2 cm (khơng

thỏa BĐT tam giác)

(7)

B C A

H

- Mục tiêu: Vận dụng kiến thức học chứng minh dựa vào quan hệ ba

cạnh tam giác - Thời gian: phút

- Phương pháp: Vấn đáp,luyện tập thực hành, trực quan - Hình thức tổ chức: dạy học tình

- Kĩ thuật dạy học: hỏi trả lời, giao nhiệm vụ,

Hoạt động GV HS Nội dung

Bài tập 20 (sgk- 64)

-GV cho HS tìm hiểu nội dung -HS nghiên cứu SGK, vẽ hình

-GV? Trong tam giác vng cạnh lớn cạnh nào?

-HS: cạnh lớn cạnh huyền ? Vậy để c/m AB + AC > BC ta cần c/m điều gì?

-HS: c/m AB > BH AC > HC Cá nhân trình bày

? BC cạnh lớn từ (1) suy ra điều gì? (Áp dụng qui tắc chuyển vế đại số)

Bài tập 20 (sgk- 64)

Chứng minh:

a) Vì AH ¿ BC (gt) nên Δ AHB

AHC vuông H

⇒ AB > BH AC > HC (cạnh huyền

> cạnh góc vng)

⇒ AB + AC > BH + HC = BC

Vậy AB + AC > BC (1)

b) Vì BC > AB AC (gt) nên từ (1) suy ra: AB > BC – AC

AC > BC – AB

Hoạt động 3: Dạng toán vận dụng thực tế (7')

- Mục tiêu: Vận dụng bất đẳng thức tam giác vào toán thực tế - Thời gian: phút

- Phương pháp: Vấn đáp, phát giải vấn đề, luyện tập thực hành, trực quan

- Hình thức tổ chức: dạy học phân hóa, dạy học tình - Kĩ thuật dạy học: đặt câu hỏigiao nhiệm vụ, động não

(8)

A

B

C 90km

Bài tập 22 (sgk- 64)

-Đây toán vận dụng vào thực tế, GV hướng dẫn HS xét khoảng cách CB so sánh với bán kính hoạt động máy phát sóng đặt C

a) Nếu CB ¿ 60km B nhận

được tín hiệu

b) Nếu CB ¿ 120km B nhận

được tín hiệu

-Vậy ta phải làm để so sánh khoảng cách CB với bán kính hoạt động máy phát sóng? -HS nêu áp dụng bất dẳng thức tam giác để tìm CB Lớp làm thống kết

Bài tập 22 (sgk- 64)

a) Coi ba điểm A, B, C ba đỉnh tam giác, ta có:

AB – AC < CB < AB + AC 90 – 30 < CB < 90 + 30 ⇔ 60 < CB < 120

Vì CB > 60 km nên đặt C máy phát sóng có bán kính hoạt động 60 km B khơng nhận tín hiệu

b) Vì CB < 120 km nên đặt C máy phát sóng có bán kính hoạt động 120 km

thì B có nhận tín hiệu

4 Củng cố:(3')

-Nêu kiến thức vận dụng bài, nhắc lại bất đẳng thức tam giác

5 Hướng dẫn HS học nhà chuẩn bị cho sau:(2')

-Nắm bất đẳng thức tam giác biết vận dụng -Làm tập 21 SGK, 19; 20; 22 SBT

-Cắt sẵn tam giác giấy hình 22 (SGK- 65) chuấn bị cho sau V Rút kinh nghiệm:

……… ………

(9)

Ngày giảng: / /2018

LUYỆN TẬP I MỤC TIÊU:

1 Kiến thức:

-HS củng cố cách cộng, trừ hai đa thức nhiều biến, tìm đa thức chưa biết tổng, hiệu, tính giá trị đa thức

2 Kỹ năng:

-Biết cộng, trừ hai đa thức nhiều biến cách thành thạo

3.Tư duy:

-Rèn luyện tư linh hoạt, độc lập sáng tạo

4.Thái độ:

-Rèn cho HS tính linh hoạt, cẩn thận, xác tính tốn

5 Năng lực cần đạt:

- Thơng qua học hình thành cho HS lực tự học, giải vấn đề sáng tạo, lực giao tiếp, lực tính tốn, lực hợp tác, lực thẩm mĩ trình bày

II.CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:

-GV: SGK, nội dung tập, bảng phụ

-HS: SGK, ôn cách thu gọn đa thức, cộng, trừ đa thức III PHƯƠNG PHÁP – KĨ THUẬT DẠY HỌC

- Phương pháp: Vấn đáp, luyện tập, gợi mở

- Kĩ thuật dạy học: đặt câu hỏi, giao nhiệm vụ, hỏi trả lời IV.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC - GIÁO DỤC:

1 Ổn định lớp:(1')

2 Kiểm tra cũ: (6') Đề bài:

Cho hai đa thức: M = x2 - 2x2y - 2 N = 3x2y + 5x2 + 5 a) Tính M + N

b) Tính M – N

Nêu bước cộng, trừ đa thức?

Sơ lược đáp án

a) M + N = (x2 - 2x2y - 2) + (3x2y + 5x2 + 5) = x2 - 2x2y -2 + 3x2y + 5x2 + 5 = 6x2 + x2y + 3

b) M - N = (x2 - 2x2y- ) - (3x2y + 5x2 + 5) = x2 - 2x2y - - 3x2y - 5x2 -5 = -4x2 - 5x2y - 7

+ Viết hai đa thức dấu ngoặc; + Bỏ dấu ngoặc (theo quy tắc dấu ngoặc); + Nhóm hạng tử đồng dạng;

+ Cộng, trừ hạng tử đồng dạng). 3 Bài mới:

Hoạt động 1: Luyện tập cộng, trừ hai đa thức

(10)

- Phương pháp: vấn đáp, luyện tập thực hành, gợi mở

- Hình thức tổ chức: dạy học phân hóa, dạy học theo tình - Kĩ thuật dạy học: đặt câu hỏi, hỏi trả lời , giao nhiệm vụ

Hoạt động GV HS Nội dung

*Bài tập 35 (sgk- 40)

-GV đưa tập bảng phụ ? Bài toán u cầu gì?

-HS: Bài tốn u cầu tính tổng tính hiệu hai đa thức M N ? Nêu cách cộng trừ hai đa thức?

-HS nêu bước học

-GV gọi hai HS lên bảng làm bài, yêu cầu lớp làm

-HS thực cá nhân, HS làm bảng, lớp nhận xét làm bạn

? Để thực cộng, trừ hai đa thức cách nhanh ta làm nào? -HS (khá): + Ta viết hai đa thức theo thứ tự với dấu hạng tử, nếu phép trừ đổi dấu hạng tử đa thức trừ.

+Thu gọn đa thức vừa viết. GV bổ xung câu

*) Hãy chứng tỏ M + N > với giá trị x, y

- GV gợi ý:

? Em so sánh x2 với 0, y2 với 0

(Có x2 >0, y2 >0 với giá trị x,

y)

HS đọc đề

? Bài tập cho gì? yêu cầu tìm ?

- Muốn tìm đa thức C để C + A = B ta làm ?

? Tìm hai đa thức biết đa thức tổng đa thức hiệu đa thức lại

Dạng 1: Cộng, trừ hai đa thức. *Bài tập 35 (sgk- 40):

a) M + N

= (x2 – 2xy + y2) + (y2 + 2xy + x2 + 1) = x2 – 2xy + y2 + y2 + 2xy + x2 + 1 = 2x2 + 2y2 + 1.

b) M – N

= (x2 – 2xy + y2) - (y2 + 2xy + x2 + 1) = x2 – 2xy + y2 - y2 - 2xy - x2 – = - 4xy –

*)Ta có 2x2 + 2y2 > với giá trị x, y nên

2x2 + 2y2 + > với giá trị x, y Do M + N > với giá trị x, y Bài 38 (sgk – 40)

a) C - B = A  C = A + B

C = (x2 - 2y + xy + 1) + ( x2 + y – x2y2 -1) C = x2 - 2y + xy + + x2 + y – x2y2 -1 = ( x2+ x2)+ (- 2y+ y) + (1-1)+ xy - x2y2

= 2x2 - y + xy - x2y2 b) C + A = B  C = B - A

C = ( x2 + y – x2y2 -1) - (x2 - 2y + xy + 1) C = x2 + y – x2y2 -1 - x2 + 2y - xy -1 C = (x2- x2) +(y + 2y) – x2y2 + (-1 -1) - xy = 3y – x2y2 -2 - xy

(11)

- Mục tiêu: Luyện tập cách tính giá trị đa thức - Thời gian: 14 phút

- Phương pháp: vấn đáp, luyện tập thực hành, gợi mở - Hình thức tổ chức: dạy học phân hóa

- Kĩ thuật dạy học: đặt câu hỏi, hỏi trả lời , giao nhiệm vụ

Hoạt động GV HS Nội dung

*Bài tập 36 (sgk – 41)

-GV đưa tập bảng phụ Gọi HS đọc to đề

? Nêu cách tính giá trị biểu thức đại số? -HS nêu ba bước tính:

+Thay giá trị cho biến vào biểu thức đại số +Thực phép tính

+Kết luận (trả lời)

? Một đa thức có phải biểu thức đại số khơng? (có)

? Vậy để tính giá trị đa thức ta làm nào?

-HS trả lời

-GV chốt lại bước:

Bước 1:Thu gọn đa thức (nếu có thể)

Bước 2: Thay giá trị cho biến vào đa thức thu gọn.

Bước 3: Thực phép tính Bước 4: Kết luận (trả lời)

-GV gọi HS lên bảng thực theo bước nêu

-HS làm cá nhân, HS lên bảng làm

*Lưu ý HS: Lũy thừa bậc chẵn số âm là một số dương; thứ tự thực phép toán trong biểu thức số.

? Ở câu b cịn có cách làm khác không? GV hướng dẫn HS làm theo cách

Cho HS hoạt động nhóm phiếu học tậpbài 37(b) sbt làm

Theo em có cặp số( x, y)để đa thức x – y – = 0?

Dạng 2: Tính giá trị đa thức. *Bài tập 36 (sgk – 41)

Tính giá trị đa thức:

a) x2 + 2xy + 3x3 + 2y3 + 3x3 + y3 (1) x = y =

Giải:

Ta có: x2 + 2xy – 3x3 + 2y3 + 3x3 – y3 = x2 + 2xy + y3

Thay x = y = vào đa thức thu gọn, ta có: 52 + 2.5.4 + 43

= 25 + 40 + 64 = 129 Vậy giá trị đa thức (1) x = y = 129

b) xy - x2y2 + x4y4 - x6y6 + x8y8 (2) x = -1 y = -1

Thay x = - y = - vào đa thức ta có: (-1).(-1) - (-1)2(-1)2 + (-1)4(-1)4 - (1)6(1)6 + (-1)8(-1)8= - + - + = 1

Vậy giá trị đa thức (2) x = - y = -

Cách 2: Ta có:

xy - x2y2 + x4y4 - x6y6 + x8y8 = xy - (xy)2 + (xy)4 - (xy)6 + (xy)8

Khi x = - y = - xy = 1, thay xy = vào đa thức ta có:

1- 12 + 14- 16 + 18 = - + 1- 1+ = 1 Bài 37 (sbt – 24)

Đáp án cặp số x, y là: (x = 0, y = -3) ; (x = 2, y = -1) ; (x = 4, y = 1) ; ( x = 5, y = 2) ; (x = 6, y = 3) ;

4 Củng cố:(5')

-Bài học hôm vận dụng kiến thức nào?

(Thu gọn đa thức; Cộng, trừ hai đa thức; tính giá trị biểu thức đại số ; thứ tự thực phép tốn biểu thức số)

-Khi tính giá trị đa thức cần lưu ý điều gì? (Thu gọn đa thức mới thay giá trị biến vào đa thức thu gọn để tính)

5 Hướng dẫn HS học nhà chuẩn bị cho sau: (3')

-Nắm cách cộng, trừ hai đa thức, tính giá trị đa thức biết giá trị biến

(12)

- Hs giỏi làm thêm tập sau: Tìm số tự nhiên abc (a > b > c > 0) cho

abc bca cab  = 777

-Nghiên cứu trước đa thức biến V RÚT KINH NGHIỆM:

Ngày soạn : / /2018 Tiết 59

Ngày giảng: /3/2018

ĐA THỨC MỘT BIẾN I MỤC TIÊU:

1 Kiến thức:

-HS biết khái niệm đa thức biến, bậc đa thức biến, biết lấy ví dụ đa thức biến

2 Kỹ năng:

-HS biết cách thu gọn đa thức biến tìm bậc đa thức biến, biết xếp đa thức theo lũy thừa tăng giảm biến

3.Tư duy:

-Rèn luyện tư duy: khái quát hóa, đặc biệt hóa, khả diễn đạt cho HS

4.Thái độ:

-Có tính cẩn thận, xác

(13)

- Thơng qua học hình thành cho HS lực tự học, giải vấn đề sáng tạo, lực giao tiếp, lực tính tốn, lực hợp tác, lực thẩm mĩ trình bày

II.CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS: 1.GV: SGK, bảng phụ ?3

2 HS: SGK, ôn cách cộng, trừ đơn thức đồng dạng III PHƯƠNG PHÁP – KĨ THUẬT DẠY HỌC

- Phương pháp: Vấn đáp, phát giải vấn đề, gợi mở

- Kĩ thuật dạy học: đặt câu hỏi, giao nhiệm vụ, hỏi trả lời, động não IV.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC - GIÁO DỤC:

1 Ổn định lớp:(1')

2 Kiểm tra cũ:( 5') Một HS lên bảng làm tập sau

Câu hỏi Sơ lược đáp án

Nêu cách cộng, trừ hai đa thức?

Làm tập : cho hai đa thức:

A = x2 + y – y2 –1 B = x2– 2y + y2 + 1 Tính đa thức C biết: C + A = B

*HS làm bài, lớp theo dõi, nhận xét làm

? Em có nhận xét đa thức C?

HS phát biểu C +A = B

⇒ C = B – A

=(x2 + y – y2 –1) – ( x2– 2y + y2 + 1) = x2 + y – y2 – – x2 + 2y - y2 – 1 = 3y - 2y2 –

Đa thức cịn có biến y

ĐVĐ (1'): Đa thức C có biến y nên ta gọi đa thức biến Đó nội

dung học hôm

3 Bài mới:

Hoạt động : Tìm hiểu đa thức biến

- Mục tiêu: hiểu khái niệm đa thức biến - Thời gian: 16 phút

- Phương pháp: vấn đáp, luyện tập thực hành, gợi mở - Hình thức tổ chức: dạy học phân hóa

- Kĩ thuật dạy học: hỏi trả lời , giao nhiệm vụ

Hoạt động GV HS Nội dung

? Đa thức C tổng đơn thức nào?

-HS (Tb) trả lời

-GV: viết đa thức tương tự có biến y? Một biến x? -HS lên bảng viết Lớp nhận xét KQ

-GV giới thiệu đa thức A đa thức B gọi đa thức biến ? Vậy đa thức biến? -HS phát biểu khái niệm SGK

1 Đa thức biến

a) Định nghĩa:

Đa thức biến tổng đơn thức biến.

*Ví dụ:

A = 7y2 – 3y +

2 (biến y) B = 2x5 – 3x + 7x3 + 4x5 +

1

(14)

Cho thêm ví dụ

? Một số có đa thức biến khơng? Tại sao?

-HS: Có x0 = 1, y0 = 1

-GV giới thiệu kí hiệu cách đọc: A(y); B(x); A(-1)

? Đọc kí hiệu sau: B(2), M(0,5)?

-HS: B(2) giá trị đa thức B(x) x = M(0,5) giá trị đa thức M(x) x = 0,5

-GV đề nghị HS làm ?1 ?2 ?1: Để tính A(5) ta làm nào? -HS: thay y = vào đa thức thực phép tính Hai HS lên bảng làm

Lớp làm cá nhân Nhận xét làm bạn

-GV gọi HS trả lời ?2

? Vậy bậc đa thức biến gì?

-HS nêu khái niệm bậc đa thức Bậc đa thức biến (khác đa thức không, thu gọn) số mũ cao biến đa thức đó.

*Một số coi đa thức biến

Ví dụ: = 5x0; - = - 4y0

*Kí hiệu: A đa thức biến y, ta viết: A(y)

B đa thức biến x: B(x) A (-1) giá trị đa thức A(y) y = -1

?1: Thay y = vào đa thức A ta có: A(5) = 7.52 – 3.5 +

1

2 = 175 – 15 + = 160

1

Vậy giá trị đa thức A(y) y = 160

1

B(-2) =2(-2)5 – 3(-2) + 7(-2)3 + 4(-2)5 +

2 = - 64 + – 56 – 128 + 0,5 = - 241,5

Vậy giá trị đa thức B(x) x = -241,5

b) Bậc đa thức:

?2

Đa thức A(y) có bậc 2, đa thức B(x) có bậc

*Khái niệm: (sgk) Hoạt động : Sắp xếp đa thức

- Mục tiêu: biết cách xếp theo lũy thừa tăng dần theo lũy thừa giảm dần - Thời gian: 10 phút

- Phương pháp: vấn đáp, phát giải vấn đề - Hình thức tổ chức: dạy học theo tình

- Kĩ thuật dạy học: đặt câu hỏi, động não , giao nhiệm vụ

Hoạt động GV HS Nội dung

-GV nêu lợi ích việc xếp đa thức để tiện cho việc tính tốn Có thể xếp theo lũy thừa giảm dần tăng dần biến.

? Hãy xếp đa thức P(x) theo lũy thừa giảm dần, tăng dần biến x?

2 Sắp xếp đa thức

-Có thể xếp đa thức theo lũy thừa giảm dần tăng dần biến

(15)

-HS thực hiện, em lên bảng viết -GV nêu ý: Trước xếp đa thức cần thu gọn đa thức -Cho HS thực ?3

-HS thu gọn đa thức xếp

-GV chia đôi lớp thực ?4 (mỗi nửa lớp làm phần)

? Đa thức thu gọn chưa?

-GV: từ ?4 thay số đơn thức chữ a,b,c đa thức Q(x) R(x) có dạng gì? -HS: ax2 + bx + c

-GV nêu ý sgk

+Sắp xếp theo lũy thừa tăng dần biến: P(x) = + 6x - 6x2 + x3 + 2x4.

*Chú ý: sgk- 42

?3:

B = 2x5+ 7x3 + 4x5 – 3x + = 6x5+ 7x3– 3x +

1 ?4:

Q(x) = 4x3 – 2x + 5x2 – 2x3 + – 2x3 = 5x2 – 2x + 1

R(x) = -x2 + 2x4+ 2x – 3x4 – 10 + x4 = - x2 + 2x – 10

*Nhận xét: (sgk- 42)

Đa thức bậc biến x có dạng: ax2 + bx + c (với a,b,c Z a 0)

*Chú ý: (sgk -42) Hoạt động : Tìm hiểu hệ số đa thức

- Mục tiêu: biết xác định hệ số đa thức - Thời gian: phút

- Phương pháp: vấn đáp, gợi mở

- Hình thức tổ chức: dạy học phân hóa

- Kĩ thuật dạy học: đặt câu hỏigiao nhiệm vụ

Hoạt động GV HS Nội dung

-GV đưa ví dụ cho đa thức P(x) ? Đa thức thu gọn chưa? Đa thức có bậc mấy?

-Giới thiệu hệ số lũy thừa

-HS theo dõi ghi

GV cho HS đọc ý sgk -43

3 Hệ số:

Xét đa thức P(x) = 6x5 + 7x3 – 3x + 6 hệ số lũy thừa bậc (hệ số cao nhất)

1

2 hệ số lũy thừa bậc (hệ số tự do)

*Chú ý:

P(x) = 6x5 + 0x4+ 7x3 + 0x2– 3x +

4 Củng cố:(5')

-Khái quát nội dung học (khái niệm đa thức biến, cách xếp đa thức biến theo lũy thừa tăng dần giảm dần biến, bậc đa thức một biến, hệ số đa thức)

(16)

a) P(x) = + 5x2 – 3x3 + 4x2 – 2x – x3 + 6x5 = 6x5 – 4x3 + 9x2 + 2

b) Hệ số x5 6, hệ số x3 -4, hệ số x2 9, hệ số tự 2

5 Hướng dẫn HS học nhà chuẩn bị cho sau:(2')

-Nắm nội dung

-Làm tập 40; 41; 42; 43 SGK- 43 ; 36; 37 SBT

4 Củng cố:(5')

-Khái quát nội dung học (khái niệm đa thức biến, cách xếp đa thức biến theo lũy thừa tăng dần giảm dần biến, bậc đa thức một biến, hệ số đa thức)

-Tổ chức Thi "Về đích nhanh nhất" sgk -Làm tập 39 (sgk- 43):

a) P(x) = + 5x2 – 3x3 + 4x2 – 2x – x3 + 6x5 = 6x5 – 4x3 + 9x2 + 2

b) Hệ số x5 6, hệ số x3 -4, hệ số x2 9, hệ số tự 2

5 Hướng dẫn HS học nhà chuẩn bị cho sau:(2')

-Nắm nội dung

-Làm tập 40; 41; 42; 43 SGK- 43 ; 36; 37 SBT V.Rút kinh nghiệm:

Ngày đăng: 03/02/2021, 07:23

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan