1. Trang chủ
  2. » Shoujo

Bài soạn sinh học 7 tuần 27

15 12 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 15
Dung lượng 39,6 KB

Nội dung

- Năng lực giải quyết vấn đề: học sinh phát hiện và nêu được tình huống có vấn đề trong học tập: nêu lên được sự tiến hóa về tổ chức cơ thể từ thấp lên cao;sự tiến hóa thể hiện ở các hì[r]

(1)

Ngày soạn: 28/4/2020

Tiết ppct Lớp Ngày dạy Vắng Ghi

52

7A 7B 7C

53

7A 7B 7C

CHỦ ĐỀ: SỰ TIẾN HÓA CỦA ĐỘNG VẬT I CHỦ ĐỀ: SỰ TIẾN HÓA CỦA ĐỘNG VẬT

II Xây dựng nội dung học

Tiến hóa tổ chức thể Khuyến khích hs tự học Tiết 52 Tiến hóa sinh sản

Tiết 53 Cây phát sinh giới Động vật Thời lượng: tiết

III Xác định mục tiêu học 1 Kiến thức:

- Nêu hướng tiến hoá tổ chức thể minh hoạ tiến hố tổ chức thể thơng qua hệ hơ hấp, hệ tuần hồn, hệ thần kinh, hệ sinh dục - Phân biệt sinh sản vô tính với sinh sản hữu tính nêu tiến hố hình thức sinh sản hữu tính tập tính chăm sóc động vật - Biết chứng mối quan hệ nguồn gốc nhóm động vật - Trình bày ý nghĩa tác dụng phát sinh giới động vật

2 Kĩ năng:

- Phát triển kĩ lập bảng so sánh rút nhận xét - Rèn kĩ so sánh, quan sát

- Kĩ phân tích, tư

- Phát triển kĩ lập bảng so sánh rút nhận xét - Kĩ hoạt động nhóm

3.Thái độ:

- Giáo dục ý thức học tập, u thích mơn học

- Giáo dục ý thức bảo vệ động vật đặc biệt mùa sinh sản 4 Định hướng phát triển lực cho học sinh

4.1 Năng lực chung:

(2)

+ Hệ hô hấp: từ chỗ chưa phân hóa, hơ hấp da đến hình thành thêm phổi chưa hồn chỉnh, hình thành hệ ống khí, túi khí, phổi hồn chỉnh + Hệ tuần hồn: từ chỗ chưa phân hóa đến phân hóa; từ chỗ hệ tuần hồn hình thành tim chưa phân hóa thành tâm nhĩ tâm thất đến chỗ tim phân hóa thành tâm nhĩ tâm thất

+ Hệ thần kinh: từ chỗ chưa phân hóa đến phân hóa, từ phân hóa đơn giản (Ruột khoang, Giun đốt, Chân khớp) đến phức tạp (hệ thần kinh hình ống với não tủy sống ĐVCXS)

+ Hệ sinh dục: từ chỗ chưa phân hóa đến phân hóa, từ phân hóa cịn đơn giản, chưa có ống dẫn sinh dục (Ruột khoang) đến phức tạp, có ống dẫn sinh dục (Giun đốt, Chân khớp, ĐVCXS)

Qua học sinh tự so sánh để hiểu rõ tiến hóa hệ quan tổ chức thể

- Năng lực giải vấn đề: học sinh phát nêu tình có vấn đề học tập: nêu lên tiến hóa tổ chức thể từ thấp lên cao;sự tiến hóa thể hình thức sinh sản

- Năng lực sáng tạo : hình thành ý tưởng dựa nguồn thông tin cho, so sánh bình luận đưa giải pháp đề xuất

- Năng lực tự quản lí: ý thức nghĩa vụ quyền lợi thân, tự đánh giá điều chỉnh hành động chưa hợp lí

- Năng lực giao tiếp: thơng qua hoạt động hợp tác nhóm,học sinh biết lắng nghe tích cực giao tiếp

- Năng lực hợp tác: biết vai trị trách nhiệm hợp tác nhóm ứng với cơng việc cụ thể; nhận biết lực thành viên nhóm

- Năng lực sử dụng công nghệ thông tin: Xác định thông tin cần thiết để thực nhiệm vụ học tập

- Năng lực sử dụng ngôn ngữ: trình bày ý kiến thân, nhóm một cách rõ ràng, mạch lạc, xác

4.2 Năng lực chuyên biệt:

- Quan sát : Qua hình 54.1“ Sự tiến hóa số hệ quan đại diện các ngành ĐV” phát triển kĩ lập bảng so sánh rút nhận xét

- Sưu tầm, phân loại: so sánh 01 số hệ quan.

- Đưa tiên đoán: ý nghĩa tác dụng phát sinh.

- Hình thành nên giả thuyết khoa học : tiến hóa hình thức sinh sản hữu tính Bằng chứng mối quan hệ nguồn gốc nhóm động vật.Cây phát sinh động vật: phản ánh quan hệ nguồn gốc, họ hàng, mức độ tiến hóa ngành, lớp: từ thấp đến cao, từ chưa hồn thiện đến hồn thiện thể thích nghi với điều kiện sống chí cịn so sánh số lượng loài nhánh với

IV Xác định mô tả mức độ yêu cầu (Bước 4)

BẢNG MÔ TẢ CÁC MỨC YÊU CẦU CẦN ĐẠT CHO CHỦ ĐỀ Loại câu

hỏi/bài tập

Nhận biết (mô tả mức độ cần đạt)

Thông hiểu (mô tả mức độ

cần đạt)

Vận dụng thấp (mô tả mức độ

(3)

cần đạt) độ cần đạt) Tiến hóa

về sinh sản

- Biết hình thức sinh sản động vật

Phân biệt hình thức sinh sản ĐV giải thích tiến hóa hình thức sinh sản hữu tính

- Học sinh nắm đượcặn tiến hố hình thức sinh sản động vật từ đơn giản đến phức tạp (sinh sản vơ tính đến sinh sản hữu tính)

HS thấy hồn chỉnh hình thức sinh sản hữu tính

Cây phát sinh giới Động vật

- Trình bày mối quan hệ họ hàng nhóm động vật

Đưa tiên đốn ý nghĩa tác dụng phát sinh

Quan sát

H.56.3 cho biết ngành Chân

khớp với

ngành thân mềm gần

hơn gần với Động vật có xương sống

- Biết mối quan hệ họ hàng loài ĐV thực tế

V Biên soạn câu hỏi, tập theo mức độ yêu cầu (Bước 5) 1 Câu hỏi nhận biết

Câu Nêu phân hoá chuyên hoá số hệ quan q trình tiến hố ngành động vât: Hơ hấp, tuần hồn

Câu Hãy kể hình thức sinh sản động vật? 2 Câu hỏi thơng hiểu

Câu : Phân biệt hình thức sinh sản động vật

Câu 2: Giải thích tiến hố hình thức sinh sản hữu tính? Cho ví dụ? 3 Câu hỏi vận dụng thấp

Câu Quan sát H.56.3 cho biết ngành Chân khớp với ngành thân mềm Hơn gần với Động vật có xương sống

Câu hỏi vận dụng cao

Câu 1- Cá voi có quan hệ họ hàng gần với hươu hay với cá chép VI Thiết kế tiến trình dạy học

1 Chuẩn bị GV Hs: 1.1 Chuẩn bị GV:

- Tranh phóng to hình 54.1SGK

- Hình ảnh sinh sản vơ tính trùng roi, thuỷ tức - Hình ảnh chăm sóc trứng

(4)

1.2 Chuẩn bị Hs:

- Chuẩn bị theo nội dung SGK, kẻ bảng SGK trang 176 - Chuẩn bị theo nội dung SGK

- HS: Chuẩn bị theo nội dung SGK 2 Phương pháp:

PP Đàm thoại, đặt vấn đê, trực quan, thảo luận nhóm

Kỹ thuật động não, HS làm việc cá nhân, suy nghĩ – cặp đôi - chia sẻ, trình bày phút, Vấn đáp, so sánh

3 Tổ chức hoạt động học: Hoạt động khởi động (thời lượng)

- Phương pháp/ Kĩ thuật: Quan sát, vấn đáp, - Thời gian: 2’

- Cách thức tiến hành:Cá nhân

? Thế sinh sản vơ tính sinh sản hữu tính? Lấy ví dụ?

- ĐVĐ: Chúng ta học ĐVCXS ĐVKXS, thấy hoàn chỉnh cấu tạo chức Song nghành động vật có quan hệ với nào?

B Hoạt động hình thành kiến thức Hoạt động 1(tiết 1): ( 43)

- Mục tiêu: + Dựa vào kiến thức học qua ngành, lớp nêu lên sự tiến hóa thể hình thức sinh sản từ thấp lên cao

+ So sánh sinh sản vô tính hữu tính

+ Biết tiến hóa hình thức sinh sản hữu tính tập tính chăm sóc động vật

- Hình thức tổ chức: hoạt động theo nhóm

- Phương pháp/ Kĩ thuật: PP trực quan, đàm thoại, hoạt động nhóm, kĩ thuật đặt câu hỏi

- Thời gian: 43’

Hoạt động GV - HS Nội dung

Hoạt động 1: GV: Yêu cầu HS nghiên cứu SGK trả lời câu hỏi:

+ Thế sinh sản vơ tính? HS: Khơng có kết hợp đực,

+ Có hình thức sinh sản vơ tính nào? HS: Phân đơi, mọc chồi

GV treo tranh số hình thức sinh sản vơ tính động vật khơng xương sống

+ Hãy phân tích cách sinh sản thuỷ tức và trùng roi?

HS: Một vài HS trả lời, HS khác nhận xét,

Tìm hiểu hình thức sinh sản vơ tính.20’

- Sinh sản vơ tính khơng có kết hợp tế bào sinh dục đực

- Hình thức sinh sản: + Phân đôi thể

(5)

bổ sung

+ Tìm số động vật khác có kiểu sinh sản giống trùng roi?

HS: trùng amip, trùng giày…

GV: lưu ý: có cá thể tự phân đôi hay mọc thêm thể

Hoạt động 2: GV yêu cầu HS đọc thông tin SGK trang 179 trả lời câu hỏi:

+ Thế sinh sản hữu tính? HS: Có kết hợp đực

+ So sánh sinh sản vơ tính với hữu tính (bằng cách hoàn thành bảng 1)

GV kẻ bảng để HS so sánh

Tìm đặc điểm giống khác - Đại diện nhóm lên ghi kết vào bảng

Tìm hiểu hình thức sinh sản hữu tính 25’

a Sinh sản hữu tính

Hình thức sinh sản

Số cá thể tham

gia

Thừa kế đặc

điểm Hình thức sinh sản

Số cá thể tham

gia

Thừa kế đặc điểm Của

cá thể

Của cá thể

Của cá thể

Của cá thể

Vơ tính Vơ tính 1

Hữu

tính Hữu tính 2

+ Từ nội dung bảng so sánh rút nhận xét gì?

HS: Sinh sản hữu tính ưu việt sinh sản vơ tính + Em kể tên số động vật không xương sống động vật có xương sống sinh sản hữu tính mà em biết?

HS: thuỷ tức, giun đất, châu chấu, sứa… gà, mèo, chó…

GV phân tích: số động vật khơng xương sống có quan sinh dục đực thể gọi lưỡng tính

GV: Yêu cầu HS trả lời câu hỏi:

+ Hãy cho biết giun đất, giun đũa thể nào lưỡng tính, phân tính có hình thức thụ tinh ngồi thụ tinh trong?

* Kết luận:

- Sinh sản hữu tính hình thức sinh sản có kết hợp tế bào sinh dục đực tế bào sinh dục tạo thành hợp tử

(6)

GV yêu cầu HS tự rút kết luận: sinh sản hữu tính hình thức sinh sản hữu tính

GV giảng giải: trình phát triển sinh vật tổ chức thể ngày phức tạp

+ Hình thức sinh sản hữu tính hồn chỉnh dần qua lớp động vật thể nào? HS: + Loài đẻ trứng, đẻ

+ Thụ tinh ngồi, + Chăm sóc

GV tổng kết ý kiến nhóm thơng báo đặc điểm thể hồn chỉnh hình thức sinh sản hữu tính

GV u cầu nhóm hồn thành bảng SGK trang 180

GV kẻ sẵn bảng bảng phụ HS: Trong nhóm:

+ Cá nhân đọc câu lựa chọn, nộ dung bảng

+ Thống ý kiến nhóm để hồn thành nội dung

GV lưu ý có ý kiến chưa thống cho nhóm tiếp tục trao đổi

GV cho HS theo dõi bảng kiến thức chuẩn

b Sự tiến hố hình thức sinh sản hữu tính

Bảng 2: Sự sinh sản hữu tính tập chăm sóc động vật Tên loài Thụ

tinh Sinh sản

Phát triển phơi

Tập tính bảo vệ trứng

Tập tính ni Trai sơng

Ngồi Đẻ trứng Biến thái Không đào hang làm tổ

Con non (ấu trùng) tự kiếm mồi

Châu chấu Ngoài Đẻ trứng Biến thái Trứng hốc đất

Con non tự kiếm ăn Cá chép

Ngồi Đẻ trứng Trực tiếp (khơng nhau thai)

Không làm tổ Con non tự kiếm mồi Ếch đồng Ngồi Đẻ trứng Biến thái Khơng đào

hang, làm tổ

Ấu trùng tự kiếm mồi Thằn lằn

bóng

Trong Đẻ trứng Trực tiếp (không nhau

(7)

dài thai) Chim bồ

câu

Trong Đẻ trứng Trực tiếp (không nhau thai)

Làm tổ, ấp trứng

Bằng sữa diều, mớm mồi

Thỏ Trong Đẻ con Trực tiếp (có nhau thai)

Lót ổ Bằng sữa

mẹ Dựa vào bảng trên, trao đổi nhóm trả lời câu hỏi:

+ Thụ tinh ưu việt so với thụ tinh như nào?

HS: Thụ tinh trong, số lượng trứng đựoc thụ tinh nhiều

+ Sự đẻ tiến hoá so với đẻ trứng nào?

HS: Phôi phát triển thể mẹ an toàn + Tại phát triển trực tiếp lại tiến so với phát triển gián tiếp?

HS: Phát triển trực tiếp tỉ lệ non sống cao + Tại hình thức thai sinh tiến bịi giới động vật?

HS: Con non ni dưỡng tốt, tập tính thú đa dạng, thích nghi cao

GV thơng báo ý kiến đúng, từ yêu cầu HS tự rút kết luận; hồn chỉnh hình thức sinh sản

- Sự hồn chỉnh dần hình thức sinh sản thể hiện:

+ Từ thụ tinh  thụ tinh

+ Đẻ nhiều trứng đẻ trứng  đẻ

+ Phơi phát triển có biến thái  phát triển trực tiếp khơng có thai  phát triển trực tiếp có thai

+ Con non không nuôi dưỡng  nuôi dưỡng sữa mẹ  học tập thích nghi với sống

Hoạt động (Tiết ):

- Mục tiêu: - Nêu mối quan hệ mức độ tiến hóa ngành, lớp động vật tiến hóa lịch sử phát triển giới động vật - phát sinh động vật

- Hình thức tổ chức: hoạt động theo nhóm

- Phương pháp/ Kĩ thuật: PP trực quan, đàm thoại, hoạt động nhóm, kĩ thuật đặt câu hỏi

- Thời gian: 30’

Hoạt động GV- HS Nội dung

Hoạt động

GV: yêu cầu HS n/c + QS H56.1/ 182  Trả lời câu hỏi

+ Làm để biết nhóm ĐV có mối quan hệ với nhau.

1 Tìm hiểu chứng về mối quan hệ các

(8)

HS: Di tích hố thạch cho chúng biết quan hệ nhóm Đv

+ Đánh dấu đặc điểm lưỡng cư cổ giống với cá vây chân cổ đặc điểm lưỡng cư cổ giống với lưỡng cư ngày nay?

HS: + Lưỡng cư cổ, cá vây chân cổ có vẩy, vây đuôi nắp mang

+ Lưỡng cư cổ lưỡng cư ngày có chi, ngón

+ Đánh dấu đặc điểm chim cổ giống bò sát chim ngày nay.

HS: Chim cổ giống bị sát cổ: Có răng, có vuốt, dài có nhiều đốt

+ Chim cổ giống chim ngày nay: Có cánh, lơng vũ + Những đặc điểm giống nói lên điều về mối quan hệ họ hàng giũa loài động vật? HS :TL

GV: Kết luận : Hoạt động

GV: Những thể có quan hệ giống phản ánh quan hệ nguồn gốc gần

GV: y/c HS QS H 56.3/ 183 + đọc thông tin /SGK + Cây phát sinh động vật biểu thị điều gì?

HS: Cho biêt mức độ quan hệ họ hàng nhóm động vật

+ Mức độ họ hàng thể phát sinh nào?

HS: Nhóm có vị trí gần nhau, nguồn gốc có quan hệ họ hàng gần nhóm xa

+ Tại quan sát phát sinh lại biết được số lượng lồi nhóm Đv đó?

HS: Vì kích thước phát sinh lớn số lồi đơng

+ Ngành chân khớp có quan hệ họ hàng với ngành nào?

HS: Có quan hệ họ hàng gần với ngành thân mềm

? Chim thú có quan hệ với nhóm nào?

động vật cổ có nhiều đặc điểm giống động vật ngày

- Những loài ĐV hình thành có đặc điểm giống với tổ tiên chúng + Lưỡng cư cổ bắt nguồn từ cá vây chân cổ

+ Bò sát cổ  Lưỡng cư cổ + Chim cổ  Bò sát cổ

2 Cây phát sinh động vật 15’

- Cây phát sinh động vật phản ánh quan hệ họ hàng lồi sinh vật - Nhóm có vị trí gần nhau, nguồn gốc có quan hệ họ hàng gần nhóm xa

(9)

HS: Gần với bị sát lồi khác

GV: Khi nhóm động vật xuất hiện, chúng phát sinh biến dị cho phù hợp với mơi trường dần thích nghi Ngày khí hậu ổn định lồi tồn có cấu tạo thích nghi riêng với mơi trường

C Hoạt động luyện tập

- Mục tiêu: Kiểm tra nhận thức HS kiến thức học chủ đề - Hình thức tổ chức: hoạt động cá nhân

- Phương pháp/ Kĩ thuật: PP kiểm tra trắc nghiệm tự luận - Thời gian: 15’

- Tiến hành:GV giao tập cho học sinh Câu Thế sinh sản vơ tính?

Câu Có hình thức sinh sản vơ tính nào?

Câu 3.Thế sinh sản hữu tính?So sánh sinh sản vơ tính với hữu tính Câu 4: Đánh dấu X vào câu trả lời đúng:

Câu 1: Trong nhóm động vật sau, nhóm sinh sản vơ tính: a Giun đất, sứa, san hơ

b Thuỷ tức, đỉa, trai sông

c Trùng roi, trùng amip, trùng giày

Câu 2: Nhóm động vật chưa có phận di chuyển, có đời sống bám, cố định?

a Cá, cá voi, ếch

b Trai sông, thằn lằn, rắn c Chim, thạch sùng, gà

Câu 3: Con non loài động vật phát triển trực tiếp? a.Châu chấu, chim bồ câu, tắc kè

b ếch, cá, mèo c Thỏ, bò, vịt

Câu 5- Hãy kể hình thức sinh sản động vật Câu 6- Phân biệt hình thức sinh sản động vật

- Giải thích tiến hố hình thức sinh sản hữu tính? Cho ví dụ? D Hoạt động vận dụng, tìm tịi, mở rộng

- Mục tiêu: Củng cố kiến thức học nội dung cần nghiên cứu mở rộng chủ đề

- Hình thức tổ chức: hoạt động cá nhân - Phương pháp/ Kĩ thuật: PP đàm thoại - Thời gian: 5’

(10)

1 Tại phát triển trực tiếp lại tiến so với phát triển gián tiếp? Tại hình thức thai sinh tiến giới động vật?

3 Tại quan sát phát sinh lại biết số lượng lồi nhóm Đv đó?

4 - Cá voi có quan hệ họ hàng gần với hươu hay với cá chép - Quan sát H.56.3 cho biết ngành Chân khớp với ngành thân mềm

Hơn gần với Động vật có xương sống VI Rút kinh nghiệm

……… ……… ……… ……… Ngày soạn: 29/4/2020 Tiết 54

Bài 57, 58 ĐA DẠNG SINH HỌC I MỤC TIÊU:

1 Kiến thức:

- HS nêu khái niệm đa dạng sinh học

- HS hiểu đa dạng sinh học thể số loài, ý nghĩa bảo vệ đa dạng sinh học

- HS thấy đa dạng sinh học môi trường nhiệt đới gió mùa cao đới lạnh hoang mạc đới nóng

2 Kĩ năng: Quan sát ,so sánh, kĩ hoạt động nhóm

CÁC KỸ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI:

- Kĩ tự tin trình bày ý kiến thân trước tập thể - Kĩ hợp tác lắng nghe tích cực

3 Thái độ: Giáo dục ý thức u thích mơn học, khám phá tự nhiên

*Tích hợp giáo dục đạo đức: Con người cần tơn trọng tồn lồi động vật, bảo vệ thiên nhiên, Có trách nhiệm bảo tồn lồi động vật q hiếm, có nguy tuyệt chủng

4 Định hướng phát triển lực

- Giúp học sinh phát triển lực tự học, công nghệ thông tin truyền thông, tư khái quát hóa

II CHUẨN BỊ:

- Sơ đồ H 58.1  58.2 - Giáo án điện tử

- HS: Chuẩn bị theo nội dung SGK

III PHƯƠNG PHÁP: Trực quan, hoạt động nhóm, vấn đáp

IV TIẾN TRÌNH GIỜ DẠY - GIÁO DỤC:

(11)

- Kiểm tra sĩ số

Lớp Ngày giảng Vắng Ghi

7A 7B 7C

2 Kiểm tra cũ. 3 Bài mới

Hoạt động 1: Tìm hiểu đa dạng sinh học 8’

- Mục tiêu: HS biết đa dạng sinh học gì? mơi trường sống phổ biến của Đv

- Hình thức tổ chức: hoạt động cá nhân

- Phương pháp/ Kĩ thuật: PP trực quan, đàm thoại, kĩ thuật đặt câu hỏi.

Hoạt động GV- HS Nội dung

GV: Y/c HS đọc thông tin SGK

+ Sự đa dạng sinh học thể nào? HS: Đa dạng hình thái tập tính

+ Thế đa dạng sinh học? + Vì có đa dạng số lồi? HS: TL

+ Kể tên số môi trường địa lí mà em biết? HS: TL

GV: Cho HS quan sát số mơi trường địa lí *Tích hợp giáo dục đạo đức: + Con người cần tôn trọng tồn loài động vật, bảo vệ thiên nhiên, + Có trách nhiệm bảo tồn lồi động vật q hiếm, có nguy tuyệt chủng

1.Đa dạng sinh học

- Sự đa dạng sinh học biểu thị số lượng loài - Sự đa dạng loài khả thích nghi ĐV với điều kiện sống khác

……… Hoạt động 2: 2, Đa dạng sinh học động vật môi trường đới lạnh 6’ - Mục tiêu: HS hiểu đa dạng sinh học thể số lồi, khả thích nghi cao ĐV với môi trường đới lạnh

(12)

- Phương pháp/ Kĩ thuật: PP trực quan, đàm thoại, hoạt động nhóm, kĩ thuật đặt câu hỏi

GV: Cho HS quan sát môi trường đới lạnh + Nêu đặc điểm khì hậu mơi trường đới lạnh? HS: Tl

+ Khí hậu theo em có thuận lợi cho ĐV phát triển khơng?

+ Khí hậu ảnh hưởng tới đa dạng sinh học ĐV của đới lạnh nào?

GV: Y/c HS quan sát H58.1 + đọc thông tin GV: Giới thiệu nội dung tranh

Y/c HS hoạt động theo nhóm hồn thành nội dung bảng 3’

2, Đa dạng sinh học động vật môi trường đới lạnh - Khí hậu lạnh, đóng băng gần quanh năm - Khắc nghiệt

- Ít loài ĐV, độ đa dạng sinh học thấp

……… ………

Hoạt động 3: Đa dạng sinh học mơi trường hoang mạc đới nóng.6’ - Mục tiêu: HS hiểu đa dạng sinh học thể số lồi, khả thích nghi cao ĐV với mơi trường đới nóng

- Phương pháp/ Kĩ thuật: PP trực quan, đàm thoại, hoạt động nhóm, kĩ thuật đặt câu hỏi

GV: Cho HS quan sát tranh mơi trường đới nóng + Nêu đặc điểm khí hậu đới nóng?

HS: TL

+ Em có nhận xét thực vật nơi đây? HS: TL

+ Khí hậu ảnh hưởng tới đa dạng sinh học ở mơi trường hoang mạc đới nóng nào? GV: Y/c HS quan sát H 58.2 Gv giới thiệu hình HS: Thảo luận nhóm TL

+ Đại diện nhóm trình bày GV: Chốt lại kiến thức

3 Đa dạng sinh học môi trường hoang mạc đới nóng - Khí hậu nóng, khơ, khắc nghiệt, lồi sinh vật tồn tại, độ đa dạng sinh học thấp

.G: Cho HS quan sát số động vật ở môi trường

+ Như vật khí hậu đới lạnh hoang mạc đới nóng ảnh hưởng tới độ đa

(13)

Hoạt động 4: Đa dạng sinh học mơi trường nhiệt đới gió mùa: 18’ - Phương pháp: Trực quan, thuyết trình.

- Kĩ thuật: đặt câu hỏi,

Hoạt động GV- HS Nội dung

G: yêu cầu HS đọc thông tin SGK + nội dung bảng tr189

+ Theo dõi VD ao thả cá … VD: Loài cá sống ao

+ Tầng nước mặt: Cá mè…

+ Tầng nước đáy: trạch, cá quả… + đáy bùn: Lươn…

 Trả lời câu hỏi:

+ Đa dạng sinh học môi trường nhiệt đới gió mùa thể nào?

H: Số lồi nhiều.

+ Vì đồng ruộng gặp lồi rắn sống mà khơng cạnh tranh với nhau?

H: Các loài sống tận dụng nguồn thức ăn

+ Vì nhiều loài cá sống ao?

+ Tại số lượng loài phân bố nơI lại có thể nhiều ?

+ Vì ĐV mơi trường nhiệt đới nhiều so với đới nóng đới lạnh?

* Tích hợp giáo dục đạo đức: Con người cần

tơn trọng tồn lồi động vật, bảo vệ thiên nhiên, Có trách nhiệm bảo tồn lồi động vật q hiếm, có nguy tuyệt chủng Sống u thương, hịa bình, đồn kết Trách nhiệm bảo vệ đa dạng sinh học thúc đẩy

- Đa dạng sinh học môi trường nhiệt đới gió mùa phong phú - Số lượng lồi nhiều chúng thích nghi với điều kiện sống

……… ………

Hoạt động 2: Những lợi ích đa dạng sinh học.: 7'

- Mục tiêu: HS giá trị nhiều mặt đa dạng sinh học đối với đời sống người

(14)

- Kĩ thuật: đặt câu hỏi, Dạy học nhóm - Hình thức tổ chức:Nhóm (Cặp), cá nhân-. GV yêu cầu HS nghiên cứu SGK trả lời cầu hỏi  Thảo luận nhóm

H: Đọc SGK  TĐ nhóm

+ Đa dạng sinh học mang lại lợi ích thực phẩm, dược phẩm,…

+ Trong giai đoạn đa dạng sinh học cịn có giá trì tăng trưởng kinh tế đất nước ?

H: Giá trị xuất mang lại lợi nhuận cao uy tín thị trường giới

VD: Cá ba sa, tôm hùm, tôm xanh… * Tích hợp giáo dục đạo đức: Như hđ 4

- Sự đa dạng sinh học mang lại giá trị kinh tế lớn cho đất nước

+ Cung cấp thực phẩm + Cung cấp dược phẩm + Cung cấp phân bón, sức kéo

+ Làm cảnh, đồ mỹ nghệ, làm giống

……… ………

Hoạt động 5: Nguy suy giảm đa dạng sinh học việc bảo vệ đa dạng sinh học (5’)

- Mục tiêu: Chỉ rõ nguyên nhân làm giảm đa dạng sinh học biện pháp bảo vệ đa dạng sinh học

- Phương pháp: Trực quan, thuyết trình Thảo luận nhóm - Kĩ thuật: đặt câu hỏi, Dạy học nhóm

+ Nguyên nhân dãn đến suy giảm đa dạng sinh học VN giới ?

H: ý thức người dân: Đốt rừng, làm nương… nhu cầu

+ Chúng ta cần có biện pháp để bảo vệ đa dạng sinh học ?

+ Các biện pháp bảo vệ đa dạng sinh học dựa sở khoa học nào?

GV cho nhóm trao đổi đáp án hoàn thành câu trả lời

HS: Đại diện nhóm trình bày đáp án nhóm khác bổ sung

GV yêu cầu liên thực tế

+ Hiện làm để bảo đa dạng sinh học?

3) Nguy suy giảm đa dạng sinh học việc bảo vệ đa dạng sinh học

- Để bảo vệ đa dạng sinh học: + Nghiêm cấm khai thác rừng bừa bãi

(15)

GV cho HS tự rút kết luận

* Tích hợp giáo dục đạo đức: Như hđ 4

4) Củng cố: 3'

+ Sau học song em có nhận xét động vật đới này? + Chúng ta phải làm để bảo vệ chúng?

5) Dặn dò: 1’

- Học trả lời câu hỏi SGK

- Tìm hiểu thêm đa dạng sinh học đài báo

Ngày đăng: 03/02/2021, 05:57

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w