GDCD 6 - tuần 5 - năm học 2019 - - 2020

20 7 0
GDCD 6 - tuần 5 - năm học 2019 - - 2020

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

- Đồng tình ủng hộ các hành vi lễ độ với mọi người; không đồng tình với những hành.. - Yêu thích lối sống vui vẻ, chan hoà với mọi người. - Quý trọng những người đã quan tâm, giúp đỡ[r]

(1)

Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết theo PPCT 3,4,5 Tiết theo chủ đề:

CHỦ ĐỀ

QUAN HỆ VỚI NGƯỜI KHÁC 1 Tên chủ đề: Quan hệ với người khác

2 Cơ sở xây dựng:

- Căn vào chuẩn KTKN;

- Căn tài liệu tập huấn dạy học kiểm tra đánh giá kết học tập theo định hướng phát triển lực;

- Căn công văn số 793/PGD&ĐT-GDTrH ngày 10/9/2015 Phòng Giáo dục Đào tạo “V/v Hướng dẫn nhiệm vụ năm học 2015-2016”; công văn số 1278/PGD&ĐT ngày 23/11/2015 thông báo tổ chức thực chuyên đề xây dựng tổ chức dạy học theo chủ đề năm học 2015-2016; công văn số 1379A/PGD&ĐT-GDTrH ngày 19 tháng 12 năm 2015 kết luận Hội nghị chuyên đề xây dựng tổ chức dạy học theo chủ đề

3 Nội dung chủ đề:

- Tổng số tiết thực chủ đề: 03 - Nội dung:

Tiết Nội dung Ghi chú

Tiết Lễ độ

Tiết Sống chan hòa với người Tiết Biết ơn

Mục tiêu: a) Kiến thức:

- Nêu lễ độ, sống chan hòa với người, biết ơn, lịch tế nhị - Hiểu ý nghĩa việc cư xử lễ độ người

- Nêu biểu cụ thể lễ độ, sống chan hòa với người, biết ơn,

- Hiểu tình thương long biết ơn vơ hạn Bác Hồ thương binh liệt sĩ

b) Kỹ năng:

* Lễ đô

- Biết nhận xét, đánh giá hành vi thân, người khác lễ độ giao tiết ứng xử

- Biết đưa cách ứng xử phù hợp, thể lễ độ tình giao tiếp - Biết cư xử lễ độ với người xung quanh

* Sống chan hòa với mọi người

- Biết sống chan hòa với bạn bè người xung quanh

* Biết ơn

- Biết nhận xét, đánh giá biết ơn ông bà, cha mẹ, thầy cô giáo thân bạn bè xung quanh

- Biết đưa cách ứng xử phù hợp để thể biết ơn tình cụ thể - Biết thể biết ơn ông bà, cha mẹ, thầy cô giáo, anh hùng liệt sĩ… thân việc làm cụ thể

- Biết làm theo gương Bác tình thương long biết ơn thương binh liệt sĩ c) Thái độ:

(2)

vi thiếu lễ độ

- Có kĩ giao tiếp, ứng cử cởi mở, hợp lý với người, trước hết cha mẹ, anh em, thầy cô giáo, bạn bè

- Yêu thích lối sống vui vẻ, chan hoà với người. - Quý trọng người quan tâm, giúp đỡ - Trân trọng, ủng hộ hành vi thể lòng biết ơn

- Yêu mến quý trọng người lịch tế nhị giao tiếp

* Tích hợp giáo dục pháp luật: Mục a phần nội dung học Mọi tổ chức xã hôi,

cá nhân có trách nhiệm vận đơng, chăm sóc, giúp đỡ người có cơng với cách mạng và thân nhân họ nhiều hình thức, nơi dung thiết thực

* Tích hợp quy tắc ứng xử nụ cười Hạ long: Hướng học sinh tới cách cư xử lịch tế nhị

* Tích hợp tư tưởng Hồ Chí Minh: Thường xuyên học tập theo gương bác lòng biết ơn người có công với đất nước

+ Tích hợp môn Ngữ văn: Nêu giải thích câu ca dao, tục ngữ, số văn d) Các lực hướng tới:

* Năng lực chung:

- Năng lực tự học, Năng lực giải vấn đề Năng lực thể lòng biết ơn, tư phê phán

- Năng lực tự quản lí: Năng lực sử dụng ngôn ngữ * Năng lực chuyên biệt:

- Năng lực đánh giá điều chỉnh hành vi phù hợp với chuẩn mực đạo đức: Nhận thức số việc, biết điều chỉnh hành vi quan hệ giao tiếp với người

(3)

Bước 4: Xác định mô tả mức độ yêu cầu

Mức độ nhận biết Mức độ thông hiểu Vận dụng Vận dụng thấp

Vận dung cao Nêu khái

niệm ý nghĩa bốn phẩm chất

Biết phân biệt hành vi lễ độ với hành vi thiếu lễ độ với người khác

Biết phân biệt sống chan hòa với người khơng sống chan hịa với người Biết phân biệt người có biểu lòng biết ơn người khơng có biểu lịng biết ơn

Viết đoạn văn ngắn bàn luận vai trò phẩm chất

Vận dụng kín thức, kĩ thái độ học để có cách ứng xử hợp lí trước tình xảy thực tế

Nhận diện biểu phẩm chất

Tìm ví dụ thực tế khác câu chuyện nêu học

Sắm vai tình sảy sống

Dựa vào phẩm chất học bàn luận phẩm chất đó qua tác phẩm VH hay kiện lịch sử

Bước 5: Biên soạn hệ thống câu hỏi, tập cụ thể theo mức độ yêu cầu mô tả ?Thuỷ làm khách đến nhà?

?Khi anh Quang xin phép về, Thuỷ có hành động gì? Em nói ?Em có suy nghĩ cách cư xử Thuỷ?

?Thế lễ độ?

?Có người cho đ/v kẻ xấu không cần phải lễ độ, em có đồng ý với ý kiến đó khơng? Vì sao?

? Hãy nêu biểu lễ độ? ?Nêu biểu trái với lễ độ ?Vì phải sống có lễ độ?

?Theo em cần phải làm để trở thành người sống có lễ độ?

?Ở trường có câu “Tiên học lễ, hậu học văn” Theo em “lễ” ? ?Bác quan tâm đến ai?

?Bác có thái độ ntn cụ già?

?Vì Bác lại cư xử người? ? Việc làm đó thể đức tính Bác?

(4)

Sống chan hoà với người mang lại lợi ích gì? ?Học sinh cần sống chan hồ với ai? Vì sao?

?Để sống chan hồ với người em thấy cần học tập, rèn luyện ntn?

?Khi thấy bạn la cà quán xá, hút thuốc, nói tục Em có thái độ ntn:\ ?Thầy giáo Phan giúp chị Hồng ntn?

? Vì chị Hồng khơng qn người thầy cũ dù 20 năm? ? Chị Hồng có việc làm với ý nghĩ gì?

? Ý nghĩ việc làm đó nói lên đức tính chị Hồng? ? Chúng ta cần biết ơn ai? Vì phải biết ơn? ? Hãy nêu số việc làm thể lịng biết ơn?

?Tìm hành vi trái với lòng biết ơn Nếu người thân em có hành vi đó em có thái độ nào?

?Tìm câu ca dao, tục ngữ nói lòng biết ơn? ?Em hiểu biết ơn?

?Biết ơn có biểu cụ thể nào?

?Bản thân em có biết ơn chưa? Kể biểu cụ thể? ?Ý nghĩa lòng biết ơn? (

?Em giải thích câu tục ngữ “Ăn nhớ kẻ trồng cây” ?Rèn luyện lòng biết ơn nào?

Tiến trình giờ dạy – giáo dục

Tiết 1 KHỞI ĐỘNG

Hoạt động 1: Khởi động

- Mục đích: Giới thiệu bài, tạo tâm thế, định hướng ý cho HS. - Thời gian: (2 phút.)

- Phương pháp: Trực quan Kĩ thuật: Phân tích hình ảnh

Gv chiếu hình ảnh học sinh thầy cơ,em bé người già:

-Trước học, khỏi nhà, việc em thường làm gì? - Đến trường, thầy cô giáo vào lớp, việc em làm gì? HS: Trả lời cá nhân

GV: Những hành vi thể điều gi? HS: Những hành vi thể đức tính lễ độ

Gv dẫn dắt vào học Lễ độ-một đức tính cần có người 2 HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI

Hoạt động 1: Tìm hiểu truyện đọc “Em Thuỷ”

- Mục tiêu: Cung cấp cho học sinh môt số tấm gương giúp học sinh bước đầu nhận biết về lễ đô thân người khác.

- Phương pháp: vấn đáp, đàm thoại, thuyết trình

- Phương tiện, tư liệu: máy chiếu, câu chuyện

- Kĩ thuật: đông não, tư sáng tạo

Hoạt động thầy trò Nội dung kiến thức

(5)

- GV Gọi Hs đọc truyện “Em Thuỷ” HS đọc diễn cảm truyện

- Gv chia nhóm cho học sinh thảo luận theo câu hỏi Nhóm 1: Thuỷ làm khách đến nhà?

Dự kiến học sinh trả lời:

Nhóm 2: Khi anh Quang xin phép về, Thuỷ có hành đơng gì?

Em nói thế nào.

Nhóm 3: Em có suy nghĩ cách cư xử Thuỷ? Nhóm 4:

? Qua câu chuyên em có nhận xét gì? Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ

Bước 3: Trao đổi thảo luận GV đôn đốc, quan sát

HS: trao đổi thảo luận=> cử đại diện trình bày Nhóm 1:

Câu 1: - Bạn Thuỷ giới thiệu khách với bà -Nhanh nhẹn kéo ghế mời khách ngồi -Mời bà khách uống trà

- Xin phép bà nói chuyện

-Vui vẻ kể chuyện học, hoạt động lớp lên đội - Thuỷ tiễn khách hẹn gặp lại

Nhóm 2.

-Thuỷ tiễn anh tận ngõ nói : “Lần sau có dịp mời anh đến nhà em chơi”

Nhóm 3. HS: Trả lời:

- Thuỷ nhanh nhẹn, lịch tiếp khách, biết tơn trọng bà khách

- Làm vui lịng khách, để lại ấn tượng tốt đẹp

-Thuỷ HS ngoan cư xử mực, lễ phép Đó chính đức tính lễ độ người Thuỷ

Nhóm 4.

- Lịch sự, tơn trọng, cư xử mực, lễ phép việc cần giao tiếp

Bước 4: Đánh giá chốt kiến thức

Như em biết người phải gánh vác việc nước nặng nề Bác ln qua tâm tới hồn cảnh khó khăn người dân Tình cảm yêu thương người vô bờ bến Bác Hồ gương sáng để noi theo

GV liên hệ thực tế chơi trò chơi.

? Kể lại mẫu chuyện thân người xung quanh đã thể lịng u thương người.

1.Tìm hiểu truyện đọc

: “Em Thuỷ”

* KL:

(6)

- HS thi trả lời nhanh

- GV tổng kết ghi điểm cho HS

Hoạt động 2: Tìm hiểu nội dung học

- Mục đích: HS biết khái quát thành nôi dung học

- Phương pháp: vấn đáp, trực quan, nêu giải quyết vấn đề, thảo luận nhóm,chơi trò chơi Kĩ thuật: đơng não, trình bày mơt phút, mảnh ghép, hỏi trả lời

Hoạt động thầy trò Nội dung kiến thức Bước 1: Giao nhiệm vụ

?Thế lễ đô?

*Thảo luận nhóm.(3’)

GV chia HS thành nhóm nhỏ thảo luận theo nd sau: N1 : Tìm hành vi thể lễ độ thiếu lễ độ, trường N2 : Tìm hành vi thể lễ độ thiếu lễ độ nơi công cộng

N3 : Tìm hành vi thể lễ độ thiếu lễ độ nhà

-HS thảo luận, đại diện nhóm trình bày, nhận xét, bổ sung sau đó GV chốt lại

?Có người cho đ/v kẻ xấu khơng cần phải lễ đơ, em có đồng ý với ý kiến khơng? Vì sao?.

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ

Bước 3: Trao đổi thảo luận báo cáo kết quả - Hs thảo luận – trình bày

*Phiếu Bt:

Phiếu1(? Hãy nêu biểu lễ đô?.) Phiếu 2(?Nêu biểu trái với lễ )

GV: Tìm hành vi tương ứng với thái độ

Chia lớp thành đôi chơi

Các đôi tham gia trò chơi theo hình thức tiếp sức với nhiệm vụ ghi nhanh biểu vào bảng cho đúng trong thời gian phút Sau phút , đôi ghi được nhiều thông tin nhất đôi thắng nhận được phần thưởng

Thái độ Hành vi

- Vô lễ

- Lời ăn tiếng nói thiếu văn hố - Ngơng nghênh

- Cải lại bố mẹ

- Lời nói hành động cộc lốc,xấc xược, xâm phạm đến người

- Cậy học giỏi, nhiều

2 Nội dung học 1 Lễ độ gì? a) Khái niêm:

Là cách cư xử mực người giao tiếp với người khác

b)Biểu hiện;

- Đi xin phép, chào hỏi, gọi dạ, bảo Nói nhẹ nhàng.Tơn trọng, hồ nhã, quý mến, niềm nở người khác

- Biết chào hỏi, thưa gửi, cám ơn, xin lỗi

(7)

Hoạt động thầy trò Nội dung kiến thức tiền của, học làm sang

?Vì phải sớng có lễ đơ?

-Liên hệ thực tế rèn luyện đức tính lễ độ

?Theo em cần phải làm để trở thành người sớng có lễ đơ?

?Ở trường có câu “Tiên học lễ, hậu học văn” Theo em “lễ” ?

Bước 4: Đánh giá chốt kiến thức

GV: Bổ sung người không lễ độ bị người khác coi thường

2 Ý nghĩa:

- Giúp cho quan hệ người với người tốt đẹp

- Góp phần làm cho xã hội văn minh tiến

3 Cách rèn luyện:

- Học hỏi quy tắc ứng xử, cách cư xử có văn hoá

- Tự kiểm tra hành vi thái độ thân có cách điều chỉnh phù hợp

- Tránh xa phê phán thái độ vô lễ

Hoạt động 3: Tìm hiểu truyện đọc “Một buổi lao động”

- Mục đích: Cung cấp cho học sinh môt số tấm gương giúp học sinh bước đầu nhận biết về

sống chan hòa với người

- Phương pháp: vấn đáp, đàm thoại, thuyết trình, - Kĩ thuật: Trình bày 1’, hỏi trả lời

Hoạt động thầy trò Nội dung kiến thức

Bước 1: Giao nhiệm vụ

GV: Hướng dẫn HS đọc truyện -Gọi HS đọc truyện sgk.

?Bác quan tâm đến ai? ?Bác có thái độ ntn cụ già?

?Vì Bác lại cư xử người? ? Việc làm thể đức tính Bác?

GV chia nhóm HS thảo luận

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ GV quan sát, nhắc nhở HS

Bước 3: Trao đổi thảo luận báo cáo kết quả HS: Tự trao đổi

HS: Trả lời theo suy nghĩ

- Bác quan tâm đến tất người từ cụ già đến em

II SỐNG CHAN HÒA VỚI MỌI NGƯỜI

1.Truyện đọc:

(8)

nhỏ

- Bác ăn, vui chơi tập TDTT với đồng chí quan

Bác đối xử ân cần, niềm nở -Mời cụ già lại ăn cơm trưa - Chuẩn bị xe đưa cụ

-Không có cách biệt vị lãnh tụ với cán lãnh đạo người dân

Bước 4: Đánh giá chốt kiến thức GV: Nhận xét, bổ sung

GV: Cho HS liên hệ thêm câu chuyện lịch sử, sống để chứng minh sống chan hòa

với người khác việc nên làm GV: Nhận xét, bổ sung chuyển ý

* Kết luận:

+ Quan tâm, sống hòa đồng với người

+Cư xử mực, ân cần, niềm nở

Hoạt động 4: Tìm hiểu nội dung học.

- Mục đích: HS biết khái quát thành nôi dung học

- Phương pháp: vấn đáp, trực quan, nêu giải quyết vấn đề, thảo luận nhóm Kĩ thuật: đơng não, trình bày môt phút, mảnh ghép, hỏi trả lời

Bước 1: Giao nhiệm vụ

GV: Trên sở khai thác, tìm hiểu truyện đọc liên hệ thực tế, GV giúp HS tự rút khái niệm ý nghĩa ?Thế sống chan hoà với người?

HS: Thảo luận nhóm ( gv chia lớp thành các nhóm nhỏ- theo bàn)

* Nội dung: Hãy kể việc thể sống chan hồ khơng biết sống chan hồ với người thân em?

Các nhóm trình bày, nhận xét, bổ sung, sau đó gv chốt lại

?Trái với sống chan hồ gì?

?Sống chan hồ với người mang lại những lợi ích gì?

?Học sinh cần sống chan hoà với ai? Vì sao?

Phiếu BT:

?Để sống chan hồ với người em thấy cần học tập, rèn luyện ntn?

-Hsthảo luận, báo kết quả

1 Nội dung học

Thế sống chan hoà với mọi người?

a) Khái niệm

- Sống chan hoà sống vui vẻ, hoà hợp với người sẵn sàng tham gia vào hoạt động chung có ích

b) Ý nghĩa:

- Sống chan hoà người quý mến, giúp đỡ

- Góp phần vào việc xây dựng mối quan hệ xã hội tốt đẹp

(9)

Hs nhận xét, gv chốt kết luận

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ GV quan sát, nhắc nhở HS

Bước 3: Trao đổi thảo luận báo cáo kết quả

Dự kiến trả lời:

HS: Cử đại diện bàn ghi vào phiếu ý kiến bàn

-Sống vui vẻ, hòa hợp với mọi người Sống chan hịa

Khơng sống chan hòa

-Nói chuyện,hỏi thăm người lớp, họ hàng,xóm…

-Tích cực tham gia hoạt động nhà trường, thôn khu phát động/

-Giúp đỡ bạn có hồn cảnh khó khăn… -Khơng nói chuyện với ngồi bố mẹ

-Khơng cho mượn đồ

-Khơng thích tham gia hoạt đông khu xóm…

- Lợi dụng, ghen ghét, đố kị, ích kỉ, giấu dốt GV: yêu cầu HS đại diện trả lời

Cả lớp trả lời bổ sung ý kiến

Bước 4: Đánh giá chốt kiến thức

GV: Kết luận nội dung rút học thực tiễn

- Thành thật, thương u, tơn trọng, bình đẳng, giúp đỡ - Chỉ thiếu sót, khuyết điểm giúp khắc phục

- Tránh vụ lợi, ích kỉ, bao che khuyết điểm cho

Tiết 2 KHỞI ĐỘNG

Hoạt động 1: Khởi động

- Mục đích: Giới thiệu bài, tạo tâm thế, định hướng ý cho HS. - Phương pháp: Trực quan

Kĩ thuật: Phân tích hình ảnh

- GV cho HS quan sát tranh vẽ ngày Giỗ tổ Hùng Vương - HS: Mô tả tranh

(10)

2 HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI

- Mục đích: Cung cấp cho học sinh môt số tấm gương giúp học sinh bước đầu nhận biết về lòng biết ơn

- Phương pháp: vấn đáp, đàm thoại, thuyết trình, - Kĩ thuật: hỏi trả lời

Hoạt động thầy trò Nội dung kiến thức Bước 1: Giao nhiệm vụ

Thư HS cũ (trình chiếu) - Cho HS đọc truyện

- Nêu câu hỏi cho HS trao đổi

?Thầy giáo Phan giúp chị Hồng ntn?

- Trao đổi câu hỏi

? Vì chị Hồng khơng qn người thầy cũ dù 20 năm? ? Chị Hồng có việc làm với ý nghĩ gì?

? Ý nghĩ việc làm nói lên đức tính chị Hồng? Gv chớt ý, nhấn mạnh nd truyện đọc

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ Bước 3: Trao đổi thảo luận GV đôn đốc, quan sát

HS: trao đổi thảo luận=> cử đại diện trình bày

-> Giúp chị Hồng rèn viết tay phải, thầy khuyên “ nét chữ nết người”

Vì: + Chị quen viết tay trái , thầy Phan thường xuyên sửa chữa cách cầm tay phải chị để hướng dẫn chị viết + Ân hận làm trái lời thầy

+ Chị tâm thực lời chỉ bảo thầy: Tập viết tay phải + 20 năm sau chị Hồng Vẫn nhớ ơn thầy viết thư thăm thầy, mong có dịp thăm thầy

-> thể lòng biết ơn chăm sóc, dạy dỗ thầy - hs nghe, cảm nhận

Bước 4: Đánh giá chốt kiến thứ - HS thi trả lời nhanh

- GV tổng kết ghi điểm cho HS

I BIẾT ƠN 1.

Tìm hiểu truyện đọc

“ Thư hs cũ”

* Thầy Phan dạy dỗ chị Hồng cách 20 năm, chị nhớ trân trọng

* Chị thể lòng biết ơn thầy-một truyền thống đạo đức dt ta * KL:

- Lòng biết ơn đức tính cần thiết người

Hoạt động 2: Tìm hiểu nội dung học

- Mục đích: HS biết khái quát thành nôi dung học

- Phương pháp: vấn đáp, trực quan, nêu giải quyết vấn đề, thảo luận nhóm, Kĩ thuật: đơng não, trình bày mơt phút, mảnh ghép, hỏi trả lời

(11)

GV: Trên sở khai thác, tìm hiểu truyện đọc liên hệ thực tế, GV giúp HS

Thảo luận nhóm

- Chia lớp thành nhóm, thảo luận theo nội dung sau

- Cho đại diện hs trình bày, Gv cho hs nhận xét, bổ sung cho

* Cuối gv tổng kết, liên hệ, hướng dẫn hs rút nội dung học

+ Nhóm 1:

? Chúng ta cần biết ơn ai? Vì phải biết ơn?

+ Nhóm 2:

? Hãy nêu mơt số việc làm thể lòng biết ơn?

+ Nhóm 3:

?Tìm hành vi trái với lòng biết ơn Nếu người thân em có hành vi em có thái đơ thế nào?

?Tìm câu ca dao, tục ngữ nói lòng biết ơn?

-Nhóm 4: Những câu tục ngữ, ca dao nói về lịng biết ơn:

(trình chiếu)

Dẫn dắt vào câu hỏi:Từ tình :

?Em hiểu thế biết ơn? (trình chiếu) ?Biết ơn có biểu cụ thể thế nào?

?Bản thân em có biết ơn chưa? Kể những biểu cụ thể?

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ GV quan sát, nhắc nhở HS

Bước 3: Trao đổi thảo luận báo cáo kết quả

Dự kiến trả lời:

HS: Cử đại diện bàn ghi vào phiếu ý kiến bàn

(12)

- Chúng ta cần biết ơn: (trình chiếu)

+ Tổ tiên, ông bà, cha mẹ người sinh thành nuôi dưỡng ta

+ Biết ơn thầy cô giáo dạy dỗ ta

+ Biết ơn người giúp đỡ ta lúc khó khăn, hoạn nạn Những người mang đến cho ta điều tốt lành

+ Biết ơn anh hùng liệt sĩ, người có công kháng chiến chống ngoại xâm để bảo vệ Tổ quốc, xây dựng đất nước + Biết ơn Đảng Bác Hồ đem lại độc lập, tự do, ấm no, hạnh phúc cho dân tộc

- Việc làm thể lịng biết ơn : (trình chiếu)

+ Xây nhà tình nghĩa, trao tặng sổ tiết kiệm cho gia đình có cơng với cách mạng, với đất nước

+ Phong tặng danh hiệu cho người có nhiều cống hiến công việc: Nghệ sĩ ưu tú, Nhà giáo ưu tú

- Biểu trái với lịng biết ơn: (trình chiếu) Vơ ơn, bội nghĩa, bạc tình Nếu người thân có thái độ cần phải phân tích, giảng giải người thân nhận việc làm sai trái đó

+ Công cha núi Thái Sơn

Nghĩa mẹ nước… chảy ra Môt lòng… kính cha Cho tròn …. Đạo con + Con người có tổ có tơng

Như có cơi, sơng có nguồn + An nhớ kẻ trồng cây

+ Uồng nước nhớ nguồn

- Hs nghe, cảm nhận

Đánh giá phần thảo luận nhóm

*Gv: Từ xưa, ông cha đề cao lòng biết ơn Lòng biết ơn tạo nên lối sống nhân hậu, thuỷ chung dt tạo nên sức mạnh cho hệ nối tiếp chiến đấu chiến thắng kẻ thù, vượt qua khó khăn để xd đất nước Lòng biết ơn làm cho người biết sống nhân nghĩa, có trước, có sau, có sức mạnh vượt lên tất Lịng biết ơn biểu tình người, nét đẹp, phẩm

a Biết ơn:

(13)

chất đạo đức người

- Hs : Là bày tỏ thái độ trân trọng, tình cảm việc làm đền ơn, đáp nghĩa người giúp đỡ mình, với người có công với dân tộc, với đất nước

+ Ủng hộ tiền cho người mù sợ giáo nhắc nhở trước lớp

+Giúp đỡ bạn hay kể công với người khác…

- Hs ghi nhận

- Biết trân trọng, có việc làm cụ thể để đền đáp người giúp đỡ mình…

Hs: Trình bày cá nhân

Gọi Hs đọc lần phần nội dung học a, Gv trao đổi Hs: Đảng nhà nước ta coi trọng công tác đền ơn đáp nghĩa, thể việc nhiều điều luật cụ thể; quy định: Mọi tổ chức xã hội, cá nhân có trách nhiệm vận động, chăm sóc, giúp đỡ người có công với cách mạng thân nhân họ nhiều hình thức, nội dung thiết thực

*Giáo dục học tập làm theo gương đạo đức Hồ Chí Minh: Gv cho hs học tập làm theo gương đạo đức Hồ Chí Minh lòng biết ơn Bác nhũng người có công với nước :

+ Bác xót xa trước thương binh, liệt sỹ + Bác gương mẫu thực vận động nhân dân biết ơn, giúp đỡ gia đình thương binh, liệt sỹ

+ Tháng 6.1947, Bác đề nghị Chính phủ chọn ngày năm làm “Ngày thương binh” chọn ngày 27.7

?Hs tự phát biểu ý nghĩa ngày 27.7 hàng năm ?Ý nghĩa lịng biết ơn? (trình chiếu) - Chốt lại vấn đề HS trả lời, ghi bảng KTCB

?Em giải thích câu tục ngữ “Ăn nhớ kẻ trồng cây”

- Nghĩa den: ăn thơm ngon phải nhớ tới người trồng chăm sóc

b Biểu hiện:

+ Ủng hộ tiền cho người mù sợ giáo nhắc nhở trước lớp

+Giúp đỡ bạn hay kể công với người khác…

- Hs ghi nhận

- Biết trân trọng, có việc làm cụ thể để đền đáp người giúp đỡ mình…

3.Ý nghĩa

+Lịng biết ơn truyền thống dân tộc ta

+Lòng biết ơn làm đẹp quan hệ người với người

(14)

- Nghĩa bóng: Ngày hơm được hưởng thụ phải nhớ tới người làm thành cho ta hưởng

(trình chiếu số việc làm cụ thể) ?Rèn luyện lịng biết ơn nào?

-Ln nhớ ơn gười giúp “ăn nhớ kẻ trồng cây”

-Thể hành động cụ thể: đền ơn, đáp nghĩa, kính trọng ông bà, cha mẹ, nhớ ơn Đảng, Bác

- Phê phán hành động, thái độ: hỗn láo, xấc xược với cha mẹ, thầy cô

Bước 4: Đánh giá chốt kiến thức

GV: Kết luận nội dung rút học thực tiễn

Gv nhận xét chốt lại nội dung trả lời Hs Khơng tự mà hữu, khơng tự

mình mà nên người, khơng sớng mà khơng sớng với người khác, không thể hạnh phúc mà không cần nhờ đến người khác… Chỉ điều thơi đủ cho thấy tầm quan trọng lòng biết ơn…Và lòng biết ơn có thể coi tảng giá trị nhất của cuôc sống.

4 Rèn luyện lịng biết ơn

- Ln q trọng, nhớ ơn người giúp đỡ

- Thể lòng biết ơn hành động cụ thể

- Phê phán thái độ, hành vi vô ơn bội nghĩa

Hoạt động 3: HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP

- Mục tiêu: Giúp học sinh củng cố lại kiến thức toàn HS biết thực hành vận dụng xử lí tình hng cc sớng.

- Phương pháp: thảo luận nhóm bàn, trình bày sản phẩm,chơi trò chơi Kĩ thuật: đơng não, trình bày mơt phút, kĩ thuật phòng tranh,

Bước 1: Giao nhiệm vụ

GV yêu cầu HS nghiên cứu BT SGK/11, 15, 20 Nội dung:

Bài tập c ( SGK/11): Tiên học lễ hậu học văn GV: Cho HS làm phiếu tập:

Đánh dấu (x) vào cột em cho

(15)

-Biết chào hỏi, thưa gửi, xin lỗi, cảm ơn -Kính thầy yêu bạn

-Chỉ tôn trọng người lớn -Vui vẻ, hồ thuận

-Nói trống khơng, xấc xược -Lịch sự, có văn hố

-Nói leo giờ học -Khơng nói tục, chửi bậy

GV: yêu cầu HS tham gia chơi: Xem nhanh hơn?

-Cả lớp chia thành đội

-Lần lượt đội lên ghi (2phut) Đội ghi nhiều thắng -Câu hỏi:

“ Nêu câu ca dao, TN, DN nói lễ độ.” *Phiếu tập:

?Khi thấy các bạn la cà quán xá, hút thuốc, nói tục Em có thái độ ntn:\

a Mong muốn tham gia. b Ghê sợ tránh xa.

c Khơng quan tâm khơng liên quan đến mình. d Lên án mong ḿn xã ngăn chặn.

Khoanh trịn vào đáp án em cho đúng

-Hsthảo luận, báo kết quả

Hs nhận xét, gv chốt kết luận

- Hướng dẫn học sinh làm tập a, d sgk/25 - HS: trình bày miệng

*Tình huống:

Trong KT người bạn thân em không làm đề nghị em giúp đỡ thì em xử ntn ?.

*Hs tự đưa cách xử lí mình Bài tập a ( SGK/15)

HS: làm BT theo nhóm bàn Bài tập b ( SGK/15)

Hình thức tổ chức trị chơi “Tiếp sức”

GV chia lớp thành đội, đội người, người lên bảng kể lại việc làm em hoặc người khác thể biết ơnBài tập c ( SGK/15)

Bài tập c ( SGK/15) HS: Làm việc cá nhân

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ GV quan sát, nhắc nhở HS

(16)

Bài tập c ( SGK/11): - Bài tập 1: Bài tập SGK * Gọi hs đọc bt sgk/15 +Thảo luận nhóm bàn(2’)

+Hs phát biểu, bổ xung, nhận xét, kết luận Bài tập 1

Đáp án đúng: 1,3,4

? Em kể lại việc làm em người khác thể biết ơn? - Chia lớp thành đội chơi:Thi nhanh tay

_Đội lên ghi nhiều chiến thắng

- Gv hs lớp, theo dõi, phân tích nhận xét phần trình bày hs

* Gv lưu ý hs phân biệt biết ơn với ban ơn Việc làm biết ơn phải xuất phát từ tự giác - Cho hs lấy vd việc làm vô ơn, ban ơn mốt số người thời đại ngày - Gv: đó việc làm cần lên án, phê bình

* HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG

- Mục tiêu: HS vận dụng học vào thực tiễn cuôc sống,

- Phương tiện, tư liệu: tranh ảnh, tấm gương người thực, việc thực địa phương… về

lòng biết ơn

- Thời gian: phút.

Gv đưa tình huống: Sắp đến ngày Nhà giáo Việt Nam 20 – 11, em dự định làm để thể biết ơn thầy, giáo dạy mình?

- Hs trình bày cá nhân

Hs, gv nhận xét, đánh giá

- Kết luận: Truyền thống “Uống nước nhớ nguồn”, “Ăn nhớ kẻ trồng cây” truyền thống quý báu ta Thế hệ phải biết sống có ích, biết ơn người sinh thành, biết ơn hệ dựng nước, giữ nước dân tộc ta

Bước 4: Đánh giá chốt kiến thức GV đánh giá cho điểm

5 Hướng dẫn nhà (2’):

- Học thuộc NDBH, sưu tầm câu tục ngữ, thành ngữ nói biết ơn - Chuẩn bị bài: Yêu thiên nhiên, sống hoà hợp với thiên nhiên

+Đọc phân tích truyện đọc

+Sưu tầm ảnh, tranh vẽ cảnh đẹp thiên nhiên nước ta +Mỗi tổ vẽ tranh phong cảnh quê hương

V RÚT KINH NGHIỆM:

Tiết 3: 3 HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP

- Mục tiêu: Giúp HS thực hành luyện tập BT

(17)

- Kĩ thuật: đông não, tư sáng tạo

Bước 1: Giao nhiệm vụ

GV Tiếp tục giao nhiệm vụ tiết yêu cầu HS nghiên cứu BT SGK/11, 15, 20 Nội dung:

Bài tập c ( SGK/11): Tiên học lễ hậu học văn GV: Cho HS làm phiếu tập:

Đánh dấu (x) vào cột em cho

Hành vi thái độ Lễ độ Không

-Biết chào hỏi, thưa gửi, xin lỗi, cảm ơn -Kính thầy yêu bạn

-Chỉ tôn trọng người lớn -Vui vẻ, hồ thuận

-Nói trống khơng, xấc xược -Lịch sự, có văn hoá

-Nói leo giờ học -Không nói tục, chửi bậy

GV: yêu cầu HS tham gia chơi: Xem nhanh hơn?

-Cả lớp chia thành đội

-Lần lượt đội lên ghi (2phut) Đội ghi nhiều thắng -Câu hỏi:

“ Nêu câu ca dao, TN, DN nói lễ độ.” *Phiếu tập:

?Khi thấy các bạn la cà quán xá, hút thuốc, nói tục Em có thái độ ntn:\

a Mong muốn tham gia. b Ghê sợ tránh xa.

c Không quan tâm khơng liên quan đến mình. d Lên án mong ḿn xã ngăn chặn.

Khoanh trịn vào đáp án em cho đúng

-Hsthảo luận, báo kết quả

Hs nhận xét, gv chốt kết luận - HS: trình bày miệng

*Tình huống:

Trong KT người bạn thân em không làm đề nghị em giúp đỡ thì em xử ntn ?.

-Từ chối gian lận thi cử, lừa dối cô giáo bạn khác *Hs tự đưa cách xử lí mình

Bài tập a ( SGK/15)

(18)

Hình thức tổ chức trò chơi “Tiếp sức”

GV chia lớp thành đội, đội người, người lên bảng kể lại việc làm em hoặc người khác thể biết ơnBài tập c ( SGK/15)

Bài tập c ( SGK/15) HS: Làm việc cá nhân

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ GV quan sát, nhắc nhở HS

Bước 3: Trao đổi thảo luận báo cáo kết quả GV: Cho HS làm phiếu tập:

Đánh dấu (x) vào cột em cho

Hành vi thái độ Lễ độ Không

-Biết chào hỏi, thưa gửi, xin lỗi, cảm ơn -Kính thầy yêu bạn

-Chỉ tôn trọng người lớn -Vui vẻ, hồ thuận

-Nói trống khơng, xấc xược -Lịch sự, có văn hoá

-Nói leo giờ học -Không nói tục, chửi bậy

Bài tập 2:GV: yêu cầu HS tham gia chơi: Xem nhanh hơn?

-Cả lớp chia thành đội

-Lần lượt đội lên ghi (2phut) Đội ghi nhiều thắng -Câu hỏi:

“ Nêu câu ca dao, TN, DN nói lễ độ.” - Đi hỏi chào

- Học ăn, học nói, học gói, học mở - Lời nói chẳng tiền mua Lựa lời mà nói cho vừa lịng nhau. - Kính lão đắc thọ.

- Lời chào cao mâm cỗ *Phiếu tập:

?Khi thấy các bạn la cà quán xá, hút thuốc, nói tục Em có thái độ ntn:\

a Mong muốn tham gia. b Ghê sợ tránh xa.

c Khơng quan tâm khơng liên quan đến mình. d Lên án mong ḿn xã ngăn chặn.

Khoanh trịn vào đáp án em cho đúng

-Hsthảo luận, báo kết quả

Hs nhận xét, gv chốt kết luận

(19)

GV đánh giá cho điểm

GV liên hệ: Như lòng biết ơn, sống chan hòa với người khác sống có lễ độ đức tính cần thiết mooic người VN ta Đúng em ạ, người sống cần có lòng biết ơn, sống chan hòa với người khác sống có lễ độ người thân, gia đình đồng loại Lịng biết ơn, sống chan hịa với người khác sống có lễ độ đạo đức quí giá Nó giúp sống đẹp hơn, tốt Xã hội ngày lành mạnh, hạnh phúc, bớt nỗi lo toan, phiền muộn Lòng biết ơn, sống chan hòa với người khác sống có lễ độ phẩm chất vô quan trọng cần có người, mối dân tộc Nếu ko có lòng biết ơn, sống chan hòa với người khác sống có lễ độ, dt VN ta không sanhs vai với cường quốc năm châu

4 HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG

- Mục tiêu: HS vận dụng kiến thức lòng biết ơn, sống chan hòa với người khác sống có lễ độ kĩ để giải tình huống/nhiệm vụ đời sống thực tiễn… - Phương thức tổ chức hoạt động: Cá nhân/ nhóm

Bước 1: Giao nhiệm vụ:

1 Tổ chức cho HS thi vẽ tranh theo chủ đề “Lòng biết ơn, sống chan hòa với người khác sống có lễ độ” Trưng bày vẽ lớp học tổ chức bình chọn để tìm tranh đẹp nhất, có ý nghĩa

2 Tổ chức cho HS xây dựng kế hoạch hoạt động giúp đỡ bạn có hoàn cảnh khó khăn lớp nơi cư trú

HS thảo luận nhóm để lựa chọn hoạt động

Liệt kê công việc cần làm phân công nhiệm vụ cho thành viên nhóm Bước 2: Thực kế hoạch

- Thực theo kế hoạch hoàn thiên

- Chia sẻ khó khăn với thầy cô giáo, cha mẹ, bạn bè trình thực Bước 3: Trao đổi thảo luận báo cáo kết quả

-Báo cáo tóm tắt trước lớp công việc làm, khó khăn biện pháp khắc phục, kết đạt được…(có minh chứng đánh giá: ảnh, video, thuyết trình, tuyên truyền…. - Bước 4: Đánh giá

Gv quan sát, nhận xét, đánh giá hoạt động học HS * Sản phẩm mong đợi:

- Tranh vẽ

- Kế hoạch hoạt động

- Báo cáo kết thực kế hoạch 5 HOẠT ĐỘNG MỞ RỘNG

- Mục tiêu: HS tiếp tục tìm tịi, mở rộng hiểu biết quyền tham gia quản lí nhà nước xã hội công dân lĩnh vực TN,MT cách sưu tầm chia sẻ cảm nhận, suy nghĩ tình có liên quan

- Phương thức hoạt động:

(20)

- HS viết luận ngắn trình bày suy nghĩ câu nói “Học ăn, học nói, học gói, học mở” “ - Lời nói chẳng tiền mua Lựa lời mà nói cho vừa lịng nhau.”. 3 Sản phẩm mong đợi: Bài viết HS

V Rút kinh nghiệm:

Ngày đăng: 03/02/2021, 04:53

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan