1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

tuan 9 lop 5 nam hoc 2019 2020

59 35 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 59
Dung lượng 559 KB

Nội dung

- Học sinh đọc đầu bài, ghi đầu bài vào vở, đọc mục tiêu của bài.. - Học sinh đọc đầu bài, ghi đầu bài vào vở, đọc mục tiêu của bài.. - Thực hiện theo nhóm: đọcđầu bài, ghi đầu bài vào v

Trang 1

TUẦN 9

Thứ hai ngày 30 tháng 10 năm 2017

Tiết 1: Chào cờ:

Tiết 2: Tiếng Việt:

Bài 9A: CON NGƯỜI QUÝ NHẤT

( Tiết 1)

I MỤC TIÊU.

1 Đọc thành tiếng:

- Đọc đúng các tiếng, từ khó hoặc dễ lẫn do snhr hưởng của phương ngữ

- Đọc trôi chảy được toàn bài, ngắt nghỉ hơi đúng dau các dấu câu , giữa các cụm từ, nhẫn giọng ở các từ ngữ làm dẫn chứng để tranh luận của từng nhân vật

- đọc diễn cảm toàn bài, thay đổi giọng cho phù hợp với từng nhân vật

2 đọc - hiểu;

- Hiểu các từ ngữ khó trong bài: tranh luận, phân giải

- Hiểu nội dung bài: Hiểu nội dung tranh luận: cái gì quý nhất? Hiểu rằng người lao động là quý nhất

HSNK: Đọc diễn cảm toàn bài, thay đổi giọng cho phù hợp với từng nhân vật.Bạn hãy mô tả lại bức tranh minh họa của bài tập đọc và cho biết bức tranh muốn khẳng định điều gì?

- Giáo viên giới thiệu bài và ghi

đầu bài lên bảng

- Học sinh đọc đầu bài, ghi đầu bài vào vở, đọc mục tiêu của bài

- 1 học sinh xác định lại mục tiêu của tiết học

- 1học sinh đọc thành tiếng, cả lớp theo dõi

- Đổi việc 1 hoạtđộng cơ bản lên hoạt động khởi động

- Chia sẻ mục tiêu trước lớp

-Hướng dẫn cáchđọc cho học sinh

Trang 2

* GV: Toàn bài đọc với giọng kể

chuyện , chậm rãi, phân biệt lời các

nhân vật Giọng Hùng, Quý, Nam:

sôi nổi, hào hưng; giọng thầy giáo :

ôn tồn, chân tình, giàu sức thuyết

5 a,Nối từ ngữ ở ba cột trong phiếu

học tập để tạo thành ý kiến của mỗi

bạn Hùng, Quý, Nam

b, Dựa vào kết quả làm bài tập ở

mục a nói thành câu chọn vẹn theo

mẫu

- Quan sát và hỗ trợ, kiểm tra kết

quả

Đáp án:

a, Hùng- Lúa gạo quý nhất- Vì lúa

gạo nuôi sống con người

Quý- Vàng bạc quý nhất- vì vàng

bạc quý và hiếm

Nam- Thì giờ quý nhất- Vì có thì

giờ mới làm ra lúa gạo, vàng bạc

b, - Theo bạn Hùng, quý nhất là lúa

gạo vì lúa gạo nuôi sống con người

- Theo bạn Quý, quý nhất là vàng

bạc, vì vàng bạc quý và hiếm

- Theo bạn Nam, quý nhất là thì giờ

vì có thì giờ mới làm ra lúa gạo,

vàng bạc

6 Cùng nhau hỏi- đáp theo các câu

- Học sinh thực hiện cặp đôi, báo cáo kết quả

- Nhóm trưởng điều khiển các bạn đọc câu, đoạn , bài

- Cá nhân đọc thầm lại bài Cái gì quý nhất? và

tự trả lời các câu hỏi

- Trao đổi nhóm thống nhất câu trả lời Báo cáo kết quả với cô giáo

- Giải nghĩa thêm một số từ học sinh chưa hiểu

- HSNK: Tổ chức cho học sinh đọc truyện theo vai trước lớp

Trang 3

hỏi dưới đây.

- Gv quan sát, hỗ trợ, kiểm tra kết

quả

Đáp án:

Câu 1: + Khẳng định cái đúng của

ba học sinh ( lập luận có tình- tôn

trọng ý kiến người đối thoại): Lúa,

gạo, vàng, thì giờ đều rất quý,

nhưng chưa phải là quý nhất

+ Nêu ý kiến mới sâu sắc hơn( lập

luận có lí): Không có người lao

động thì không có lúa gạo, vàng

bạc và thì giờ cũng trôi qua một

cách vô vị Vì vậy người lao động

là quý nhất

Câu 2: Con người đáng quý nhất

- Nêu nội dung của câu chuyện?

( Nội dung: Nắm được vấn đề tranh

luận Cái gì quý nhất? và ý được

khẳng định trong bài Người lao

động là quý nhất.)

- Mời 1 học sinh lên củng cố bài

- Gv nhận xét tiết học

- Gv dặn học sinh về nhà học bài và

chuẩn bị bài sau

- Cá nhân đọc thầm lại bài Cái gì quý nhất? và

tự trả lời các câu hỏi

- Trao đổi nhóm đôi thống nhất câu trả lời

Báo cáo kết quả với cô giáo

- Học sinh trả lời

- 1 học sinh lên củng cố bài

+ Hôm nay chúng ta vừa học bài gì?

+ Một bạn nhắc lại nội dung bài?

HSNK: + Bạn hãy mô tả lại bức tranh minh họa của bài tập đọc và cho biết bức tranh muốn khẳng định điều gì?

- Chia sẻ việc 5;6 trước lớp

- Ghi nội dung vào vở

- Nhắc lại nội dung bài

………

………

………

………

………

Trang 4

Tiết 3: Tiếng Việt

Bài 9A: CON NGƯỜI QUÝ NHẤT

( Tiết 2)

I MỤC TIÊU.

- Hiểu khái niệm thế nào là đại từ

- Nhận biết được đại từ trong cách nói hằng ngày, trong văn bản

- Biết sử dụng đại từ thay thế cho danh từ bị dùng lặp lại trong một văn bản ngắn

HSNK: xác định được cặp từ xung hô được dùng trong bài ca dao và nhận

xét được về cách dùng đại từ của người nông dân trong bài ca dao

ĐIỀU CHỈNH BỔ SUNG

* Khởi động

-Gv viết bảng câu: Con mèo

nhà em rất đẹp Chú khoác

trên mình tấm áo màu tro,

mượt như nhung.

- Từ chú ở câu văn thứ hai

muốn nói đến đối tượng nào?

- Giáo viên giới thiệu bài và

ghi đầu bài lên bảng

A HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN

7.Tìm hiểu về đại từ

- Yêu cầu học sinh đọc các câu

văn

- Yêu cầu học sinh chọn từ in

đậm xếp vào mỗi cột A hoặc B

trong bảng ở phiếu học tập

- 1 học sinh đọc thành tiếng

- Từ chú trong câu văn thứ hai chỉ con mèo ở câu thứ nhất

- Học sinh đọc đầu bài, ghi đầu bài vào vở, đọc mục tiêu của bài

- 1 học sinh xác định lại mục tiêu của tiết học

-Học sinh đọc

-Học sinh chọn từ in đậm xếp vào mỗi cột A hoặc B trong bảng ở phiếu học tập

- Báo cáo kết quả

- Từ tớ, cậu dùng để

xưng hô Tớ thay thế choHùng, cậu thay thế cho Quý và Nam

- Chia sẻ mục tiêu trước lớp

? Các từ tớ, cậu dùng

làm gì trong đoạn văn?

Trang 5

B HOẠT ĐỘNG THỰC

HÀNH

1 Thảo luận, trả lời câu hỏi

- Gv quan sát, hỗ trợ, kiểm tra

kết quả

Kết quả:

- Các từ in đậm trong đoạn thơ

được dùng để chỉ bác Hồ

- Những từ đó được viết hoa

nhằm biểu lộ thái độ tôn kính

Bác

2 Xếp các đại từ có trong bài

ca dao sau vào nhóm thích

hợp

- Gv giao việc, quan sát, hỗ

trợ, kiểm tra kết quả

- Từ nó dùng để thay thế cho chính bông ở câu

trước

- Từ vậy thay thế cho từ thích Từ thế thay thế cho từ quý

-Đại từ là từ dùng để xưng hô, để trỏ vào các

sự vật, sự việc hay để thay thế danh từ, động

từ, tính từ ( hoặc cụm danh từ, cụm động từ, cụm tính từ ) trong câu cho khỏi lặp lại các từ ngữ ấy

- 2 học sinh nhắc lại ghi nhớ

- Học sinh thực hiện cá nhân trước Trao đổi, thống nhất kết quả trong nhóm Báo cáo kết quả

- Học sinh thực hiện cá nhân vào vở

- Trao đổi kết quả theo cặp

- Bài ca dao là lời đối đáp giữa nhân vật ông với con cò

- Các đại từ đó dùng để xưng hô, mày chỉ cái cò,

? Từ nó dùng để làm

gì?

? Từ vậy thay thế cho

từ nào? Từ thế thay thế cho từ nào?

? Em hiểu thế nào là đại từ?

- Lấy ví dụ

? Bài ca dao là lời đốiđáp giữa ai với ai?

? Các đại từ mày, ông, tôi, nó dùng để

Trang 6

Kết quả:

-Đại từ chỉ nhân vật đang nói:

ông

- Đại từ chỉ nhân vật đang

nghe: mày, tôi

- Đại từ chỉ nhân vật được nói

đến: nó

3 Đọc hai đoạn văn dưới đây

và trả lời câu hỏi

- Gv quan sát, hỗ trợ, kiểm tra

bài và chuẩn bị bài sau

ông chỉ người đang nói, tôi chỉ cái cò, nó chỉ cái diệc

- Học sinh thực hiện cá nhân trước Trao đổi, thống nhất kết quả trong nhóm đôi Báo cáo kết quả

- Học sinh làm bài vào vở

- Chia sẻ trong nhóm, trước lớp

- 1 học sinh lên củng cố bài

- Học sinh nhận xét tiết học

làm gì?

- HSNK: Làm bài tập 4( trang 74) Vở thực hành Tiếng Việt 5 tập1

………

………

Tiết 4: Thể dục Giáo viên bộ môn soạn giảng

Trang 7

HSNK: Củng cố kĩ năng giải bài toán có lời văn liên quan đến đổi đơn vị đo

- Giao việc, quan sát, giúp đỡ,

kiểm tra kết quả

Gv nhận xét

2 Thực hiện lần lượt các hoạt

động sau

- Giao việc, quan sát, giúp đỡ,

kiểm tra kết quả

Giáo viên chốt lại:

a, Tấn, tạ, yến, kg, hg, dag, g

b,- Mỗi đơn vị đo khối lượng

gấp 10 lần đơn vị bé hơn liền

sau nó

- Mỗi đơn vị đo khối lượng

bằng 1/10 ( bằng 0,1) đơn vị lớn

hơn liền trước nó

3 a,Đọc kĩ ví dụ sau và giải

thích cho bạn nghe:

b, Viết số thập phân thích hợp

vào chỗ chấm

- Giao việc, quan sát, giúp đỡ,

- Trưởng ban học tập lên cholớp chơi trò chơi: Đôi bạn

- Thực hiện theo nhóm: đọcđầu bài, ghi đầu bài vào vở,đọc mục tiêu

- 1-2 em nêu mục tiêu của bài

- Thực hiện cá nhân trước sau

đó trao đổi thống nhất kết quảtrong nhóm Báo cáo kết quảvới cô giáo

- Thực hiện cá nhân trước,thảo luận thống nhất kết quảtrong nhóm Báo cáo kết quả

- Học sinh trả lời

- Thực hiện theo cặp báo cáo

- Chia sẻ mụctiêu trước lớp

- Nêu mối quan

hệ giữa hai đơn

vị đo liền kề? lấy ví dụ

Trang 8

kiểm tra kết quả.

tô chở 55 bao gạo, mỗi bao cânnặng 50 kg Hỏi

ô tô đó chở bao nhiêu tấn gạo?

Trang 9

- Nhận xét bài làm của học sinh

- Chữa bài nếu học sinh chưa

hiểu

- Mời HS củng cố bài

- Nhận xét, đánh giá HS

- Dặn dò các em làm bài tập ở

nhà

- 1 học sinh lên củng cố bài

- Nhận xét tiết học

………

………

………

………

Tiết 6: Địa lí.

PHIẾU KIỂM TRA 1

EM ĐÃ HỌC ĐƯỢC NHỮNG GÌ VỀ ĐỊA LÍ TỰ NHIÊN VIỆT NAM

I MỤC TIÊU

Qua bài kiểm tra học sinh nắm được địa lí tự nhiên Việt Nam

II ĐỒ DÙNG

III CÁC HOẠT ĐỘNG

GV cho HS thực hiện vào SHDH

HS làm cá nhân, chia sẻ với bạn, thống nhất trong nhóm, báo cáo

1 Điền vào lược đồ dưới đây :

a, Tên ba nước tiếp giáp với phần đất liền của nước ta: Trung Quốc, Lào, Cam- pu- chia

b,Tên dãy núi Hoàng Liên Sơn và Trường Sơn

c, Tên sông Hồng, sông cả, sông Đồng Nai, sông Tiền và sông Hậu

2 Đánh dấu x vào ô trống trước ý đúng về vị trí , đặc điểm tự nhiên của Việt nam

- Vị trí địa lí

a, Nằm trên bán đảo Đông Dương, thuộc khu vực Đông Nam Á

b, Nằm trên bán đảo Đông Dương, thuộc khu vực Đông Á

- Địa hình

a, ¾ diện tích là đồng bằng và ¼ diện tích là đồi núi

b, ¼ diện tích là đồng bằng và ¾ diện tích là đồi núi

- Khí hậu:

Trang 10

a,Nhiệt đới ẩm gió mùa, khí hậu có sự khác biệt giữa miền Bắc và miền nam.

b,Nhiệt đới ầm gió mùa, khí haauk miền Bắc và miền Nam không có sự khác biệt

- Sông ngòi:

a, Nhiều sông, ít sông lớn và phân bố rộng khắp trên cả nước

b,Nhiều sông và phân bố tập trung ở miền Nam

- Biển

a, là một bộ phận của biển Đông, mùa đông nước thường đóng băng

b, là một bộ phận của Biển Đông, nước không bao giờ đóng băng

a, Nhiều rừng, chiếm diện tích lớn hơn cả là rừng ngập mặn

b,Nhiều rừng, chiếm diện tích lớn hơn cả là rừng rậm nhiệt đới

Tiết 7: Ôn Toán:

Bài 26: VIẾT CÁC SỐ ĐO KHỐI LƯỢNG DƯỚI DẠNG

- 1-2 em nêu mục tiêu của bài

- Học sinh thực hiện việc 1,2,3 vào vở

- Học sinh năng khiếu làm thêm bài tập 4;5

Trang 11

* HSNK: làm thêm bài tập sau:

Bài 4: Viết các số đo sau dưới dạng số thập

- Nhận xét bài làm của học sinh

- Chữa bài nếu học sinh chưa hiểu

Trang 12

………

………

Tiết 8: Ôn Tiếng Việt:

Bài 9A: CON NGƯỜI QUÝ NHẤT

I MỤC TIÊU.

- Đọc đúng các tiếng, từ khó hoặc dễ lẫn do snhr hưởng của phương ngữ

- Đọc trôi chảy được toàn bài, ngắt nghỉ hơi đúng dau các dấu câu , giữa các cụm từ, nhẫn giọng ở các từ ngữ làm dẫn chứng để tranh luận của từng nhân vật

HSNK: Đọc diễn cảm toàn bài, thay đổi giọng cho phù hợp với từng nhân

- Giáo viên quan sát.

- Giáo viên giới thiệu bài và ghi đầu bài lên

bảng

A HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN

1 Cùng luyện đọc

- Kiểm tra kết quả đọc của các nhóm

- Mời 1 học sinh lên củng cố bài

- Gv nhận xét tiết học

- Gv dặn học sinh về nhà học bài và chuẩn bị

bài sau

- Học sinh chơi trò chơi

- Học sinh đọc đầu bài, ghi đầu bàivào vở, đọc mục tiêu của bài

- 1 học sinh xác định lại mục tiêu của tiết học

- Nhóm trưởng điều khiển các bạn đọc câu, đoạn , bài

-HSNK: Thi đọc diễn cảm câu chuyện theo cách phân vai

- 1 học sinh lên củng cố bài

+ Hôm nay chúng ta vừa học bài gì?

+ Một bạn nhắc lại nội dung bài?+ Bạn hãy mô tả lại bức tranh minh họa của bài tập đọc và cho biết bức tranh muốn khẳng định điều gì?

Trang 13

………

………

Thứ ba ngày 31 tháng 10 năm 2017 Tiết 1: Tiếng Việt

Bài 9A: CON NGƯỜI QUÝ NHẤT

( Tiết 3)

I MỤC TIÊU.

Nhớ- viết chính xác, đẹp bài thơ Tiếng đàn ba- la- lai – ca trên sông Đà

Ôn luyện cách viết những từ ngữ có tiếng chứa âm đầu n/l hoặc âm cuối n/ng

HSNK: Nêu được nội dung của bài thơ.

ĐIỀU CHỈNH

BỔ SUNG

- Giáo viên quan sát.

- Giáo viên giới thiệu bài và ghi đầu

bài lên bảng

B HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH

4 Nhớ- viết: Tiếng đàn ba- la- lai – ca

trên sông Đà( khổ thơ 2 và khổ thơ 3)

* Tìm hiểu về nội dung bài thơ

- Học sinh chơi trò chơi

- Học sinh đọc đầu bài,ghi đầu bài vào vở, đọc mục tiêu của bài

- 1 học sinh xác định lại mục tiêu của tiết học

- 2 học sinh tiếp nối nhau đọc thuộc lòng bài thơ

- Bài thơ ca ngợi vẻ đẹp kì vĩ của công trình, sức mạnh của những người đang chinh phục dòng sông với sự gắn bó, hòa quyện giữa con người với thiên nhiên

- Chia sẻ mục tiêu trước lớp

?HSNK: Bài thơ cho em biếtđiều gì?

Trang 14

* Tìm từ khó.

- Yêu cầu học sinh tìm các từ ngữ khó,

dễ lẫn khi viết chính tả

* Hướng dẫn cách trình bày bài thơ

- Gv quan sát, hỗ trợ, kiểm tra kết quả

nê, lo sợ- ngủ

no mắt

Đất lở- bột nở,

lở loét –

nở hoa,

lở mồm long móng-

- HS nêu các từ ngữ khó: ba –la- lai –ca, ngẫm nghĩ, tháp khoan,

-Bài thơ có ba khổ thơ,giữa mỗi khổ thơ để cách một dòng

- Lùi vào 1 ô, viết chữ đầu mỗi dòng

- Trong bài thơ những chữ đầu dòng thơ và tên riêng Nga, Đà phảiviết hoa

- Thực hiện cá nhân vào vở

- Trao đổi bài với bạn

để chữa lỗi

- Mỗi nhóm viết từ ngữ chứa tiếng trong bảng vào bảng nhóm

- Dán kết quả lên bảng

- Lớp nhận xét

- Tìm từ khó dễviết sai viết ra nháp

? Bài thơ có mấy khổ? Cáchtrình bày mỗi khổ thơ như thế nào?

? Trình bày bàithơ này như thếnào?

? Trong bài thơ

có những chữ nào phải viết hoa?

- Trình bày trước lớp

Trang 15

a, Các từ láy âm đầu l.

- Gv quan sát, hỗ trợ, kiểm tra kết quả

Kết quả: la liệt, la lối, lả lướt, lạ lẫm,

- Các nhóm thi viết kếtquả lên bảng theo hìnhthức tiếp sức

- Lớp bình chọn nhóm tìm được nhiều từ nhất

- Học sinh thực hiện

- Nhận xét tiết học

- 1 học sinh nêu yêu cầu của hoạt động ứng dụng

- Trình bày trước lớp

Trang 16

HSNK: Củng cố kĩ năng giải toán có lời văn có liên quan đến đổi đơn vị đo diện tích.

- Giao việc, quan sát, giúp đỡ,

kiểm tra kết quả

- Giao việc, quan sát, giúp đỡ,

kiểm tra kết quả

Kết quả:

a, Km², hm², dam², m², dm²,

cm², mm²

b,- Mỗi đơn vị đo độ dài gấp 10

lần đơn vị bé hơn liền sau nó và

bằng 0,1 đơn vị lớn hơn liền

trước nó

- Mỗi đơn vị đo diện tích gấp

100 lần đơn vị bé hơn liền sau

- học sinh hát

- Thực hiện theo nhóm: đọc đầu bài, ghi đầu bài vào vở, đọc mục tiêu

- 1-2 em nêu mục tiêu của bài

- Thực hiện cá nhân trước, thảoluận thống nhất kết quả trong nhóm Báo cáo kết quả

- Thực hiện trong nhóm báo cáo kết quả

- Học sinh trả lời

- Chia sẻ mục tiêu trước lớp

? Nêu mối quan hệ giữa hai đơn vị đo diện tích liền kề?

Trang 17

- Giao việc, quan sát, giúp đỡ,

kiểm tra kết quả

* HSNK: Làm thêm bài tập sau:

- Thực hiện theo cặp, báo cáo kết quả

- Học sinh thực hiện cá nhân 1,2,3 vào vở

- Học sinh làm bài vào vở

- Chia sẻ trong nhóm, trước lớp

- Chia sẻ trước lớp

-HSNK: Giải bài toán sau: Một sân trườnghình chữ nhật

có nửa chu vi

là 0,15 km và chiều rộng

Trang 18

- Nhận xét bài làm của học sinh

- Chữa bài nếu học sinh chưa

hiểu

- Mời HS củng cố bài

- Nhận xét, đánh giá HS

C HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG

- Mời HS nêu bài tập ứng dụng

- Dặn dò các em làm bài tập ở

nhà

- Thực hiện

- 1 học sinh nêu yêu cầu của hoạt động ứng dụng

bằng 2

3chiều dài Tính diện tích sân trường với đơn vị đo

là mét vuông,

là héc ta

………

………

………

………

Tiết 3: Tiếng Anh Giáo viên bộ môn soạn giảng.

Tiết 4: Khoa học.

Bài 9: PHÒNG TRÁNH HIV/ AIDS THÁI ĐỘ ĐỐI VỚI NGƯỜI NHIỄM HIV/AIDS.

( Tiết 2)

I MỤC TIÊU:

Sau bài học em:

- Nêu được con đường lây truyền và cách phòng tránh HIV/AIDS

- Nêu được các hành vi tiếp xúc thông thường không lây nhiễm HIV

- Không phân biệt đối xử với người bị nhiễm HIV và gia đình của họ

HSNK: Nêu được các hành vi tiếp xúc thông thường không lây nhiễm HIV.

Luôn có ý thức tuyên truyền vận động mọi người cùng phòng tránh HIV

II ĐỒ DÙNG.

Phiếu bài tập việc 1 hoạt động thực hành

Trang 19

III CÁC HOẠT ĐỘNG.

HOẠT ĐỘNG CỦA

GIÁO VIÊN

HOẠT ĐỘNG CỦAHỌC SINH

ĐIỀU CHỈNH

BỔ SUNG

- Giáo viên quan sát.

- Giáo viên giới thiệu bài và

ghi đầu bài lên bảng

B HOẠT ĐỘNG THỰC

HÀNH

1 Quan sát và nhận xét

- Giao việc , quan sát, hỗ trợ

và kiểm tra kết quả

2 Quan sát và thảo luận

- Gv tổ chức cho lần lượt từng

nhóm lên chỉ vào từng hình và

nhận xét về cách ứng xử trong

mỗi tình huống theo yêu cầu

của cô giáo

- Gv nhận xét về cánh ứng xử

của các nhóm

Học sinh chơi trò chơi

- Học sinh đọc đầu bài, ghi đầu bài vào vở, đọc mục tiêu của bài

- 1 học sinh xác- định lại mục tiêu của tiết học

- Quan sát hình 7, hình 8.Thảo luận về cách ứng xử trong mỗi tình huống

-Lần lượt từng nhóm lên chỉ vào từng hình và nhận xét về cách ứng xử trong mỗi tình huống theo yêu cầu của cô giáo

- Các nhóm khác quan sát và nhận xét thực hiện của nhóm bạn

- Để phát hiện ra người bị nhiễm HIV thì phải đưa người đó đi xétnghiệm máu

- Muỗi đốt không lây nhiễm HIV

-Dùng chung bàn chải đánh răng rất có thể bị lây nhiễm HIV

- Ở lứa tuổi chúng ta cách bảo

vệ tốt nhất là sống lành mạnh, không tham gia các tệ nạn xã hộinhư ma túy, khi bị ốm phải làm theo chỉ dẫn của người lớn

- Chia sẻ mục tiêu trước lớp

- Chia sẻ trước lớp

? Làm thế nào

để phát hiện ra người bị nhiễmHIV/ AIDS?

? Muỗi đốt có thể lây nhiễm HIV không?

? Dùng chung bàn chải đánh răng có thể bị lây nhiễm HIVkhông?

? Ở lứa tuổi chúng ta cần làm gì để có thể tự bảo vệ mình khỏi bị lây nhiễm HIV/ AIDS?

Trang 20

- Gv nhận xét, liên hệ.

- Gọi 1 học sinh lên củng cố

bài

- Gv nhận xét tiết học

C HOẠT ĐỘNG ỨNG

DỤNG

- Dặn học sinh học bài

- Những hoạt động tiếp xúc không có khả năng lây nhiễm HIV/AIDS:

+ Bơi ở bể bơi công cộng

+ Ôm, hôn ma + Bắt tay + Bị muỗi đốt

+ Ngồi học cùng bàn + Khoác vai

+ Dùng chung khăn tắm + Nói chuyện

+ Uống chung li nước + nằm ngủ bên cạnh

+ Ăn cơm cùng mâm

+ Dùng chung nhà vệ sinh

- Học sinh liên hệ

- 1 học sinh lên củng cố bài

+ HIV là gì? AIDS là gì?

+ HIV có thể lây truyền qua những đường nào?

+ Nên làm gì để phòng tránh HIV/ AIDS?

+ Có nên kì thị xa lánh ngường

bị nhiễm HIV/ AIDS không?

- 1 học sinh nêu yêu cầu của hoạt động ứng dụng

-HSNK:Những hoạt động tiếp xúc nào không

có khả năng lây nhiễm HIV/AIDS?

………

………

………

………

Tiết 5: Lịch sử.

Bài 4: CÁCH MẠNG MÙA THU VÀ BÁC HỒ

ĐỌC TUYÊN NGÔN ĐỘC LẬP

(Tiết 1)

Trang 21

- Bước dầu rèn luyện kĩ năng khai thác sự kiện, tranh ảnh để tìm hiểu quá khứ.

HSNK: - Nêu ý nghĩa của thắng lợi cách mạng tháng tám và ý nghia xcuar sựkiện 2-9-1945

- Phát biểu cảm nghĩ về hình ảnh Bác Hồ trong ngày 2-9- 1945

- Giao việc, quan sát, hỗ trợ ,

kiểm tra kết quả

KL:Vào giữa tháng 8-1945,

ở nước ta xuất hiện thời cơ

cách mạng “ ngàn năm có

một” vì cuối năm 1940, quân

Nhật kéo vào xâm lược nước

ta, dân ta chịu cảnh “ một cổ

hai tròng” Tháng 3- 1945

Nhật đảo chính Pháp, giành

quyền đô hộ nước ta Chớp

thời cơ đó “ ngàn năm có

một” Đảng và Bác Hồ ra

- Ban VN cho lớp hát

- Thực hiện theo nhóm: đọc đầu bài, ghi đầu bài vào vở, đọc mục tiêu

- 1-2 em nêu mục tiêu của bài

- Thực hiện cá nhân trước, trao đổithống nhất kết quả trong nhóm

Báo cáo kết quả

- Chia sẻ mục tiêu trước lớp

Trang 22

lệnh toàn dân tổng khởi

nghĩa

- Trước thời cơ ấy, Đảng và

Bác Hồ ra lệnh toàn dân tổng

khởi nghĩa

2 Tìm hiểu cuộc Tổng khởi

nghĩa giành chính quyền

trong cách mạng tháng Tám

năm 1945

- Giao việc, quan sát, hỗ trợ ,

kiểm tra kết quả

- Thực hiện cá nhân trước, trao đổithống nhất kết quả trong nhóm

Báo cáo kết quả

- Chiều 19-8-1945, cuộc khởi nghĩa giành chính quyền ở hà Nội toàn thắng

- Hà Nội là nơi có cơ quan đầu não của giặc nếu hà nội không giành được chính quyền thì việc giành được chính quyền ở các địa phương khác sẽ gặp rất nhiều khó khăn

- Cuộc khởi nghĩa của nhân dân hàNội đã cổ vũ tinh thần nhân dân cảnước đứng lên đấu tranh giành chính quyền

- Tiếp sau hà Nội đến lượt Huế, sài Gòn, đến ngày 28-8-1945 cuộc

-Thuật lại cuộctổng khởi nghĩa giành chính quyền trong Cách mạng tháng tám năm 1945

? Nêu lại kết quả của cuộc khởi nghĩa giành chính quyền ở hà Nội?

? Nếu cuộc khởi nghĩa giành chính quyền ở hà Nộikhông toàn thắng thì việc giành chính quyền ở các địa phương khác sẽ ra sao?

? Cuộc khởi nghĩa của nhândân Hà nội có tác động như thế nào đến tinh thần cách mạng của nhândân cả nước?

? Tiếp theo Hà Nội , những

Trang 23

- Gv nhận xét, chốt lại:

Không khí Tổng khởi nghĩa

ở Hà Nội và các địa phương:

- Giao việc, quan sát, hỗ trợ ,

kiểm tra kết quả

tổng khởi nghĩa đã thành công trên

cả nước

- Một số học sinh nêu trước lớp

-Nhân dân ta giành được thắng lợi trong cách mạng tháng tám là vì nhân dân ta có một lòng yêu nước sâu sắc đồng thời lại có Đảng lãnhđạo, đảng đã chuẩn bị sẵn sàng cho cách mạng và chớp được thời

cơ ngàn năm có một

- Thắng lợi của cách mạng tháng tám cho thấy lòng yêu nước và tinh thần cách mạng của nhân dân

ta Chúng ta đã giành được độc lậpdân tộc, dân ta thoát khỏi kiếp nô

lệ, ách thống trị của thực dân phong kiến

- Thực hiện cá nhân trước, trao đổithống nhất kết quả trong nhóm

Báo cáo kết quả

nơi nào đã giành được chính quyền?

-HSNK: Liên hệ: Em biết gì

về cuộc khởi nghĩa giành chính quyền ở quê hương ta năm 1945?

- Vì sao nhân dân ta giành được thắng lợi trong cách mạng tháng tám ?

HSNK? Thắng lợi của cách mạng tháng tám có ý nghĩa như thế nào?

- Trình bày diễn biến của buổi lễ tuyên

Trang 24

Tất cả mọi người đều sinh ra

có quyền bình đẳng tạo hóa

cho họ những quyền không

ai có thể xâm phạm được;

trong những quyền ấy , có

quyền được sống, quyền tự

do và quyền mưu cầu hạnh

phúc…”

* “Nước Việt Nam có quyền

hưởng tự do và độc lập, và

sự thật đã thành một nước tự

do, độc lập Toàn thể dân tộc

Việt Nam quyết đem tất cả

- Điều đó cho thấy bác Hồ rất gân gũi, giản dị và cũng vô cùng kính trọng nhân dân

- Học sinh trả lời

bố độc lập

? Việc bác dừng lại và hỏinhân dân”Tôi nói đồng bào nghe rõ không”cho thấy tình cảm của người với nhân dân như thế nào?

? Nêu ý nghĩa của sự kiện 2-9-1945?

Trang 25

tinh thần và lực lượng, tính

mạng và của cải để giữ vững

quyền tự do, độc lập ấy”

4 Đọc và ghi vào vở

- Giao việc, quan sát, hỗ trợ ,

kiểm tra kết quả

- Mời 1 học sinh lên củng cố

bài

- Gv nhận xét tiết học

Gv dặn học sinh về nhà học

bài và chuẩn bị bài sau

- Thực hiện cá nhân : Đọc nhiều lần đoạn văn và ghi vào vở những điều em học được từ đoạn văn

? Ngày 2-9 là ngày kỉ niệm gì của dân tộc ta?

? Em hãy phát biểu cảm nghĩ về hình ảnh Bác Hồ trong ngày 2-9- 1945

- Nhận xét tiết học

Tiết 6: Luyện viết.

LUYỆN VIẾT BÀI 9

- Giáo viên quan sát.

Học sinh chơi trò chơi

- Học sinh đọc đầu bài, ghi đầu bài vào vở,

Trang 26

- Giáo viên giới thiệu bài và ghi đầu

- Gv uốn nắn, giúp đỡ học sinh

- Nhắc học sinh sửa lỗi

2 Củng cố - dặn dò

Thu bài để chấm và xếp loại

Nhận xét tiết học Dặn học sinh

chuẩn bị bài sau

đọc mục tiêu của bài

- 1 học sinh xác- định lại mục tiêu của tiếthọc

Học sinh chú ý nghe

- Học sinh đọc lại bài viết

- học sinh viết từ khó vào bảng con

- Học sinh viết bài vào vở

- học sinh tự chữa bài

-Học sinh nêu lỗi

- 1 học sinh đọc lại bài viết

Tiết 7: Mĩ thuật Giáo viên bộ môn soạn giảng.

Thứ tư ngày 1 tháng 9 năm 1945

Tiết 1: Tiếng Việt

Bài 9B: TÌNH NGƯỜI VỚI ĐẤT

( Tiết 1)

I MỤC TIÊU:

- Đọc đúng các tiếng, từ khó hoặc dễ lẫn do ảnh hưởng của phương ngữ

- Đọc trôi chảy được toàn bài, ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu , giữa các cụm từ, nhấn giọng ở các từ ngữ gợi tả, gợi cảmlàm nổi bật sự khắc nghiệt của thiên nhiên ở Cà Mau và tính cách kiên cường của người Cà Mau

- Hiểu các từ ngữ khó trong bài: phũ, phập phều, cơn thịnh lộ, hằng hà sa số

- Hiểu nội dung bài: Thiên nhiên Cà mau góp phần hun đúc nên tính cách của người Cà Mau

HSNK: - Đọc diễn cảm một đoạn trong bài Giải nghĩa một số từ ngữ nêu

cảm nhận của mình về thiên nhiên và con người Cà Mau

II ĐỒ DÙNG.

-Ô chữ việc 1 hoạt động cơ bản.Phiếu bài tập việc 3 hoạt động cơ bản

III CÁC HOẠT ĐỘNG.

Trang 27

HOẠT ĐỘNG CỦA

GIÁO VIÊN

HOẠT ĐỘNG CỦAHỌC SINH

- Giáo viên giới thiệu bài và ghi

đầu bài lên bảng

A HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN

2 Nghe thầy cô hoặc bạn đọc bài

: Đất Cà Mau

Gv đọc quan sát, giúp đỡ

Gv: Đọc toàn bài với giọng to

vừa đủ nghe, chậm rái, thể hiện

niềm tự hào, khâm phục Nhấn

- Học sinh chơi trò chơi

- Học sinh đọc đầu bài, ghi đầu bài vào vở, đọc mục tiêu của bài

- 1 học sinh xác định lại mục tiêu của tiết học

- 1học sinh đọc thành tiếng,

cả lớp theo dõi

- Học sinh thực hiện cặp đôi, báo cáo kết quả

+ Mưa hối hả: Mưa rất nhanh, ào đến như con người hối hả làm một việc

gì đó khi sợ bị muộn giờ

+ Sấu cản múi thuyền” hổ

rình xem hát” : cá sấu rất

nhiều ở sông.” hổ rình xem

hát trên cạn, hổ lúc nào

cũng rình rập Nói như vậy

để thấy được thiên nhiên ở

- Đổi việc 1 hoạt động cơ bản lên hoạt động khởi động

- Chia sẻ mục tiêu trước lớp

- Giới thiệu cách đọc

- HSNK: Giải nghĩa từ mưa hối hả;

Sấu cản múi thuyền” hổ rình xem hát

Trang 28

4 Cùng luyện đọc

- Kiểm tra kết quả đọc của các

nhóm

5 Thảo luận, trả lời câu hỏi

- Quan sát và hỗ trợ, kiểm tra kết

quả

Đáp án:

Câu 1: Mưa ở Cà Mau là mưa

dông: rất đột ngột, dữ dội nhưng

chóng tạnh

Câu 2: Cây cối mọc thành chòm,

thành rặng, rễ dài, cắm sâu vào

lòng đất để chống chọi được với

thời tiết khắc nghiệt

Câu 3: Nhà cửa dựng dọc những

bờ kênh, dưới những hàng đước

xanh rì, từ nhà nọ sang nhà kia

phải leo trên cầu bằng thân cây

đước

Câu 4: Người Cà mau thông

minh, giàu nghị lực, thượng võ,

thích kể và thích nghe những

chuyện kì lạ về sức mạnh và trí

thông minh của con người

6 Chọn một tên dưới đây cho

từng đoạn trong bài

- Gv quan sát, hỗ trợ, kiểm tra kết

quả

Kết quả:

Đoạn 1: Mưa ở Cà Mau

Đoạn 2: Cây cối, nhà cửa ở Cà

Mau

Đoạn 3: Con người Cà Mau

- Bài văn nói lên điều gì?

( Nội dung: Bài văn nói về sự

khắc nghiệt của thiên nhiên Cà

mau góp phần hun đúc nên tính

cách kiên cường của người Cà

- Trao đổi nhóm thống nhất câu trả lời Báo cáo kết quả với cô giáo

- Thực hiện cá nhân trước, trao đổi, thống nhất kết quả trong nhóm đôi Báo cáo kếtquả

- Học sinh trả lời

-HSNK: Thi đọc diễn cảm một đoạn trongbài

- Ghi nội dung bài vào vở

- Nhắc lại nội dung bài

Trang 29

- Mời 1 học sinh lên củng cố bài

- Gv nhận xét tiết học

- Gv dặn học sinh về nhà học bài

và chuẩn bị bài sau

- 1 học sinh lên củng cố bài

+ Hôm nay chúng ta học những nội dung gì?

+HSNK: Qua bài văn bạn cảm nhận được điều gì về thiên nhiên và con người Càmau?

- Bài văn nói lên điều gì?

- Học sinh nhận xét tiết học

- Liên hệ thực tế

………

………

………

Tiết 2: Tiếng Việt

Bài 9B: TÌNH NGƯỜI VỚI ĐẤT

( Tiết 2)

I MỤC TIÊU:

Biết cách thuyết trình tranh luận về một vấn đề đơn giản, gần gũi với lứa tuổihọc sinh

Biết đưa ra những lí lẽ, dẫn chứng cụ thể khi thuyết trính, tranh luận

HSNK: Có thái độ bình tính, tự tin, tôn trọng người khác khi tranh luận, diễn

ĐIỀU CHỈNH,

BỔ SUNG

* Khởi động

- Giáo viên quan sát.

- Giáo viên giới thiệu bài và ghi

đầu bài lên bảng

B HOẠT ĐỘNG THỰC

HÀNH.

- Học sinh chơi trò chơi

- Học sinh đọc đầu bài, đọc mục tiêu của bài

- 1 học sinh xác định lại mục tiêu của tiết học - Chia sẻ mục

tiêu trước lớp

Ngày đăng: 18/12/2019, 23:28

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w