1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

giáo án 9 kì 1 (năm học 2019 2020) giáo án 6 bước 5 hoạt động và có định hướng năng lực, bảng mô tả

132 200 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • Mục tiêu: Tạo hứng thú, mở đầu cho các em có một tâm thế học tập.

  • Mục tiêu: Tạo hứng thú, mở đầu cho các em có một tâm thế học tập.

  • Mục tiêu: Tạo hứng thú, mở đầu cho các em có một tâm thế học tập.

  • Mục tiêu: Tạo hứng thú, mở đầu cho các em có một tâm thế học tập.

  • Mục tiêu: Tạo hứng thú, mở đầu cho các em có một tâm thế học tập.

  • Mục tiêu: Tạo hứng thú, mở đầu cho các em có một tâm thế học tập.

  • Mục tiêu: Tạo hứng thú, mở đầu cho các em có một tâm thế học tập.

  • Mục tiêu: Tạo hứng thú, mở đầu cho các em có một tâm thế học tập.

  • Mục tiêu: Tạo hứng thú, mở đầu cho các em có một tâm thế học tập.

  • Mục tiêu: Tạo hứng thú, mở đầu cho các em có một tâm thế học tập.

  • Mục tiêu: Tạo hứng thú, mở đầu cho các em có một tâm thế học tập.

  • Mục tiêu: Tạo hứng thú, mở đầu cho các em có một tâm thế học tập.

  • Mục tiêu: Tạo hứng thú, mở đầu cho các em có một tâm thế học tập.

  • Mục tiêu: Tạo hứng thú, mở đầu cho các em có một tâm thế học tập.

  • Mục tiêu: Tạo hứng thú, mở đầu cho các em có một tâm thế học tập.

  • Mục tiêu: Tạo hứng thú, mở đầu cho các em có một tâm thế học tập.

  • Mục tiêu: Tạo hứng thú, mở đầu cho các em có một tâm thế học tập.

  • Mục tiêu: Tạo hứng thú, mở đầu cho các em có một tâm thế học tập.

  • Mục tiêu: Tạo hứng thú, mở đầu cho các em có một tâm thế học tập.

  • Mục tiêu: Tạo hứng thú, mở đầu cho các em có một tâm thế học tập.

  • Mục tiêu: Tạo hứng thú, mở đầu cho các em có một tâm thế học tập.

  • Mục tiêu: Tạo hứng thú, mở đầu cho các em có một tâm thế học tập.

  • Mục tiêu: Tạo hứng thú, mở đầu cho các em có một tâm thế học tập.

  • Mục tiêu: Tạo hứng thú, mở đầu cho các em có một tâm thế học tập.

  • Mục tiêu: Tạo hứng thú, mở đầu cho các em có một tâm thế học tập.

  • Mục tiêu: Tạo hứng thú, mở đầu cho các em có một tâm thế học tập.

  • Mục tiêu: Tạo hứng thú, mở đầu cho các em có một tâm thế học tập.

  • Mục tiêu: Tạo hứng thú, mở đầu cho các em có một tâm thế học tập.

  • Mục tiêu: Tạo hứng thú, mở đầu cho các em có một tâm thế học tập.

  • Mục tiêu: Tạo hứng thú, mở đầu cho các em có một tâm thế học tập.

  • Mục tiêu: Tạo hứng thú, mở đầu cho các em có một tâm thế học tập.

  • ----------------------- HẾT -----------------------

    • Mục tiêu: Tạo hứng thú, mở đầu cho các em có một tâm thế học tập.

    • Mục tiêu: Tạo hứng thú, mở đầu cho các em có một tâm thế học tập.

    • Mục tiêu: Tạo hứng thú, mở đầu cho các em có một tâm thế học tập.

    • Mục tiêu: Tạo hứng thú, mở đầu cho các em có một tâm thế học tập.

    • Mục tiêu: Tạo hứng thú, mở đầu cho các em có một tâm thế học tập.

    • Mục tiêu: Tạo hứng thú, mở đầu cho các em có một tâm thế học tập.

    • Mục tiêu: Tạo hứng thú, mở đầu cho các em có một tâm thế học tập.

    • Mục tiêu: Tạo hứng thú, mở đầu cho các em có một tâm thế học tập.

    • Mục tiêu: Tạo hứng thú, mở đầu cho các em có một tâm thế học tập.

    • Mục tiêu: Tạo hứng thú, mở đầu cho các em có một tâm thế học tập.

      • Hoạt động của giáo viên và học sinh

    • Mục tiêu: Tạo hứng thú, mở đầu cho các em có một tâm thế học tập.

    • Mục tiêu: Tạo hứng thú, mở đầu cho các em có một tâm thế học tập.

    • Mục tiêu: Tạo hứng thú, mở đầu cho các em có một tâm thế học tập.

    • Mục tiêu: Tạo hứng thú, mở đầu cho các em có một tâm thế học tập.

    • Mục tiêu: Tạo hứng thú, mở đầu cho các em có một tâm thế học tập.

    • Mục tiêu: Tạo hứng thú, mở đầu cho các em có một tâm thế học tập.

    • Mục tiêu: Tạo hứng thú, mở đầu cho các em có một tâm thế học tập.

    • Mục tiêu: Tạo hứng thú, mở đầu cho các em có một tâm thế học tập.

    • Mục tiêu: Tạo hứng thú, mở đầu cho các em có một tâm thế học tập.

  • - Giáo dục tình yêu quê hương đất nước con người.

    • Mục tiêu: Tạo hứng thú, mở đầu cho các em có một tâm thế học tập.

  • --------------------- HẾT -------------------

    • Mục tiêu: Tạo hứng thú, mở đầu cho các em có một tâm thế học tập.

Nội dung

PHONG CÁCH HỒ CHÍ MINH Lê Anh Trà I. MỤC TIÊU BÀI HỌC 1. Kiến thức: Giúp HS: Nắm được vài nét về tác giả, tác phẩm.Nội dung của từng đoạn.Thể loại văn nhật dụng, phương thức thuyết minh. Sự tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại của Chủ Tịch Hồ Chí Minh 2. Kĩ năng:Từ lòng kính yêu, tự hào về BÁC, hs có ý thức tu dưỡng, học tập, rèn luyện noi gương Bác. 3. Giáo dục tư tưởng: Lòng kính yêu và tự hào về Bác. 4. Định hướng phát triển năng lực Năng lực thu thập thông tin: thông tin về các tác giả, vị trí hoàn cảnh ra đời của các tác phẩm. Năng lực tự học và sáng tạo qua việc tìm tòi, suy ngẫm, có những đánh giá, cách nhìn nhận riêng của bản thân về tác giả, nội dung của tác phẩm Năng lực hợp tác thông qua việc trao đổi, hợp tác làm việc theo nhóm. Năng lực tổng hợp, khái quát 5. GDQP AN: Giới thiệu một số hình ảnh về Chủ tịch HCM II. BẢNG MÔ TẢ Nội dung Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao I.Tìm hiểu chung Tác giả và thể loại Thể loại phương thức Hiểu được hoàn cảnh ra đời của tác phẩm HCM với sự tiếp thu tinh hoa văn hoá nhân loại Cảm nhận chung về sự tiếp thu tinh hoa văn hoá nhân loại của Bác II Đọc hiểu văn bản. III, Tổng kết Nét đẹp trong lối sống của Hồ Chí Minh Hiểu được lối sống giản dị , thanh cao của Bác Nội dung và nghệ thuật Cảm nhận về lối sống của Bác Cảm nhận chung về Nội dung và nghệ thuật III. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên: Soạn bài và chuẩn bị bảng phụ. Hướng dẫn hs sưu tầm tranh ảnh, bài viết về nơi ở và làm việc của Bác trong khuôn viên phủ Chủ Tịch. 2. Học sinh: Soạn bài chu đáo ở nhà và sưu tầm tranh ảnh, bài viết về Bác. IV. PHƯƠNG PHÁP KĨ THUẬT DẠY HỌC Đàm thoại, thuyết trình, thảo luận, nêu vấn đề… V. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP A.KHỞI ĐỘNG 1. Ổn định lớp: Báo cáo sĩ số 2. Bài mới: 3’ A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG Mục tiêu: Tạo hứng thú, mở đầu cho các em có một tâm thế học tập. Phương thức: Giới thiệu dẫn dắt vấn đề Cách tiến hành: Giới thiệu: cho học sinh xem đoạn phim giới thiệu về phong cách sống của Bác và dẫn dắt bài. HCM không chỉ là người anh hùng dân tộc vĩ đại mà còn là danh nhân văn hoá thế giới. Bởi vậy, phong cách sống và làm việc của Bác Hồ không chỉ là phong cách sống và làm việc của người anh hùng dân tộc mà còn là của một nhà văn hoá lớn, một con người của nền văn hoá tương lai. Phong cách đó thể hiện như thế nào, chúng ta sẽ cùng tìm hiểu bài học hôm nay. B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI

Trường THCS Phú Bài Ngữ văn (1) Ngày soạn: 16/8/2019 Ngày dạy:20/8/2019 Tiết 1,2 TUẦN PHONG CÁCH HỒ CHÍ MINH Lê Anh Trà MỤC TIÊU BÀI HỌC Kiến thức: Giúp HS: -Nắm vài nét tác giả, tác phẩm.Nội dung đoạn.Thể loại văn nhật dụng, phương thức thuyết minh -Sự tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại Chủ Tịch Hồ Chí Minh Kĩ năng:Từ lịng kính u, tự hào BÁC, hs có ý thức tu dưỡng, học tập, rèn luyện noi gương Bác Giáo dục tư tưởng: Lịng kính yêu tự hào Bác Định hướng phát triển lực - Năng lực thu thập thông tin: thơng tin tác giả, vị trí hồn cảnh đời tác phẩm - Năng lực tự học sáng tạo qua việc tìm tòi, suy ngẫm, có những đánh giá, cách nhìn nhận riêng thân tác giả, nội dung tác phẩm - Năng lực hợp tác thông qua việc trao đổi, hợp tác làm việc theo nhóm - Năng lực tởng hợp, khái quát GDQP - AN: Giới thiệu số hình ảnh Chủ tịch HCM II BẢNG MÔ TẢ I Nội dung I.Tìm hiểu chung Nhận biết Tác giả thể loại Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao -Hiểu hoàn cảnh đời tác phẩm HCM với tiếp thu tinh hoa văn hoá nhân loại Cảm nhận chung tiếp thu tinh hoa văn hoá nhân loại Bác Hiểu lối sống giản dị , cao Bác Cảm nhận lối sống Bác Cảm nhận chung Nội dung nghệ thuật Thể loại phương thức II Đọc hiểu văn Nét đẹp lối sống Hồ Chí Minh Nội dung nghệ thuật III, Tổng kết III CHUẨN BỊ Giáo viên: Soạn chuẩn bị bảng phụ Hướng dẫn hs sưu tầm tranh ảnh, viết nơi làm việc Bác khuôn viên phủ Chủ Tịch Học sinh: Soạn chu đáo nhà sưu tầm tranh ảnh, viết Bác IV PHƯƠNG PHÁP/ KĨ THUẬT DẠY HỌC - Đàm thoại, thuyết trình, thảo luận, nêu vấn đề… V TIẾN TRÌNH LÊN LỚP A.KHỞI ĐỘNG Ổn định lớp: Báo cáo sĩ số Bài mới: 3’ A HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG Mục tiêu: Tạo hứng thú, mở đầu cho em có tâm học tập Phương thức: Giới thiệu dẫn dắt vấn đề Cách tiến hành: Giới thiệu: cho học sinh xem đoạn phim giới thiệu phong cách sống Bác dẫn dắt HCM không người anh hùng dân tộc vĩ đại mà cịn danh nhân văn hố giới Bởi vậy, phong cách sống làm việc Bác Hồ không phong cách sống làm việc người anh hùng dân tộc mà nhà văn hoá lớn, người văn hố tương lai Phong cách thể nào, tìm hiểu học hơm B HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI GV Bùi Thị Thuý Hằng Tổ: Văn Trường THCS Phú Bài Ngữ văn (1) HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH NỘI DUNG BÀI HỌC ĐƠN VỊ KIẾN THỨC 1: Tìm hiểu chung Mục tiêu: giúp học sinh có số hiểu biết ban đầu tác giả tác phẩm Cách tiến hành: phát vấn B1: Giao nhiệm vụ Đọc văn Em trình bày vài nét tác giả tác phẩm Trình baỳ thể loại văn bản, phương thức biểu đạt Chia bố cục văn B2: Thực nhiệm vụ: phút B3: Trình bày, thảo luận: phút B4: Đánh giá, nhận xét GV: gọi vài hs giải thích từ khó SGK, giải thích thêm: Bất giác: cách ngẫu nhiên, không định trước; Đạm bạc: sơ sài, giản dị không cầu kì, bày vẽ Tác phẩm: Phong cách HCM, vĩ đại gắn với giản dị Thể loại: VB nhật dụng, phương thức thuyết minh Bố cục:2 phần Từ đầu đến đại: Vẻ đẹp PC văn hố HCM Cịn lại: Vẻ đẹp PC sinh hoạt HCM HS: Trình bày cho người đọc hiểu quý trọng vẻ đẹp phong cách BH ĐƠN VỊ KIẾN THỨC 2: ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN Mục tiêu: giúp học sinh thấy vĩ đại Bác đường giải phóng dân tộc qua tiếp thu tinh hoa văn hoá nhân loại giản dị Bác lối sống ngày Cách tiến hành: thảo luận nhóm TT1: Hồ Chí Minh gắn với tiết thu tinh hoa văn hoá nhân loại B1: Giao nhiệm vụ - Những tinh hoa văn hoá nhân loại đến với HCM hoàn cảnh nào? - HCM làm cách để có vốn tri thức văn hố nhân loại? - Em hiểu nhào nặn nguồn gốc VH quốc tế dân tộc Bác? - Để làm rõ những đặc điểm đó, tác giả sử dụng những phương pháp thuyết minh nào? B2: Thực nhiệm vụ: phút B3: Trình bày, thảo luận: phút B4: Đánh giá, nhận xét - Trong đời hoạt động cách mạng, Bác ghé thăm nhiều hải cảng, thăm nước chấu Phi, châu Á, Châu Mĩ; sống dài ngày Pháp, Anh; Nói viết thạo nhiều thứ tiếng ngoại quốc - Cách tiếp thu: Nắm vững phương tiện giao tiếp ngôn ngữ Qua công việc lao động mà học hỏi Học hỏi tìm hiểu đến mức sâu sắc, uyên thâm Tiếp thu mộc cách chọn lọc tinh hoa văn hoá nước Tiếp thu những hay, đẹp va phê phán những mặt tiêu cực Giữ vững giá trị VH nước nhà -> so sánh, liệt kê, kết hợp bình luận  Bác người biết thừa kế phát triển giá trị VH gì lay I/ Tìm hiểu chung : 1/Tác giả 2/Văn a/đọc, hiểu thích khó b/Thể loại: văn nhật dụng c/Phương thức biểu đạt: thuyết minh kết hợp tự sự, nghị luận d/Bố cục: phần e/Đại ý: Sự vĩ đại giản dị gắn với phong cách Hồ Chí Minh GV Bùi Thị Thuý Hằng II.Đọc- hiểu văn bản: 1/ HCM với tiếp thu tinh hoa văn hoá nhân loại - Trong đời hoạt động cách mạng, Bác ghé thăm nhiều hải cảng, thăm nước châu Phi, châu Á, Châu Mĩ; sống dài ngày Pháp, Anh; Nói viết thạo nhiều thứ tiếng ngoại quốc - Cách tiếp thu: +Nắm vững phương tiện giao tiếp ngôn ngữ +Qua công việc lao động mà học hỏi +Học hỏi tìm hiểu đến mức sâu sắc, uyên thâm +Tiếp thu mộc cách chọn lọc tinh hoa văn hố nước ngồi Tiếp thu những hay, đẹp phê phán những mặt tiêu cực +Giữ vững giá trị VH nước nhà -> so sánh, liệt kê, kết hợp bình luận  Bác người biết thừa kế phát triển giá trị VH Tổ: Văn KĨ NĂN G thu thập thông tin: thông tin tác giả, vị trí hồn cảnh đời tác phẩm - Năng lực tự học sáng tạo qua việc tìm tòi, suy ngẫm, co những đánh giá, cách nhìn nhận riêng của thân về tác giả, Trường THCS Phú Bài Ngữ văn (1) HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH chuyển TT2: Tìm hiểu lối sống giản dị Bác B1: Giao nhiệm vụ -Theo dõi đoạn cho biết tác giả thuyết minh phong cách sinh hoạt Bác những phương diện nào? Mối khía cạnh có những biểu cụ thể nào? -Em cịn biết những thơng tin Bác để thuyết minh thêm cho cách sống giản dị, sáng Bác? B2: Thực nhiệm vụ: phút B3: Trình bày, thảo luận: phút B4: Đánh giá, nhận xét Đây lối sống khắc khổ những người tự vui cảnh nghèo khó, cách sống có văn hoá trở thành quan niệm thẩm mĩ : đẹp giản dị, tự nhiên; GV liên hệ tới lối sống nhà hiền triết Nguyễn Trãi, Nguyễn Bỉnh Khiêm ĐƠN VỊ KIẾN THỨC 3: Tổng kết Mục tiêu: học sinh củng cố nội dung nghệ thuật văn Cách tiến hành: thực cá nhân B1: Giao nhiệm vụ -Để làm rõ những vẻ đẹp phẩm chất cao quí PC HCM , người viết dùng những biện pháp nghệ thuật nào? -Vb giúp cho em có hiểu biết Bác Hồ chúng ta? B2: Thực nhiệm vụ: phút B3: Trình bày, thảo luận: phút B4: Đánh giá, nhận xét NỘI DUNG BÀI HỌC 2/ Nét đẹp lối sống HCM -Nơi làm việc: nhỏ bé, mộc mạc vài phòng nhỏ, nơi tiếp khách, họp Bộ Chính trị -Trang phục: quần áo bà ba nâu, áo chấn thủ, đôi dép lốp -Bữa ăn: đạm bạc với những ăn dân tộc không cầu kì -> liệt kê  lối sống giản dị, đạm bạc vô cao, sang trọng III/ Tổng kết - Kết hợp kể chuyện, phân tích bình luận, chi tiết chọn lọc, so sánh, liệt kê - Vốn VH sâu sắc, kết hợp dân tộc với đại, cách sống bình dị sáng -> ghi nhớ SGK C HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP Mục tiêu: củng cố học, đánh giá kết nhận thức, tư học sinh Phương thức thực hiện: nêu vấn đề hỏi đáp nhanh qua câu hỏi Cách tiến hành: Tự luận Kể câu chuyện thể đức tính giản dị Bác Hồ mà em học nghe D HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG Mục tiêu: từ nhận thức nội dung văn nhân vật, học sinh có nhận thức tầm quan trọng việc học tập noi gương Hồ Chí Minh Phương thức thực hiện: giáo viên đặt vấn đề, yêu cầu học sinh trả lời Cách thức thực hiện: chia nhóm thực ************************************ Ngày soạn: 16/8/2019 Ngày dạy: 21/8/2019 Tiết 3: CÁC PHƯƠNG CHÂM HỘI THOẠI I MỤC TIÊU BÀI HỌC Kiến thức: Học sinh nắm nội dung phương châm lượng phương châm chất Kĩ năng: Biết vận dụng những phương châm giao tiếp xã hội Thái độ: Giữ gìn bảo vệ sáng Tiếng Việt Định hướng lực: - Giúp HS hiểu nội dung phương châm hội thoại - Giúp HS có vốn từ ngữ phong phú tăng khả diễn đạt - Sẵn sàng chia sẻ vốn từ ngữ với người xung quanh có tình giao tiếp phù hợp II BẢNG MÔ TẢ Nội dung Nhận biết Thông hiểu Vận dụng GV Bùi Thị Thuý Hằng Vận dụng cao Tổ: Văn KĨ NĂN G nội dung của tác phẩm Co những đánh giá Năng lực tổng hợp, khái quát Trường THCS Phú Bài Ngữ văn (1) - Nội dung câu trả lời chưa đầy đủ , thừa nội dung - Hiểu nội dung phương châm lượng Đọc ví dụ a sgk cho biết câu trả lời bạn An có làm cho An thỏa mãn khơng? Vì sao? : Đọc VD b trả lời: Câu hỏi anh “lợn cưới” câu trả lời anh “áo mới” có gì trái với câu hỏi đáp bình thường? Từ ví dụ em rút học gì giao tiếp? Nhận biết yếu tố gây cười phê phán truyện Những vấn đề cần tránh Câu hỏi Đọc VD a cho biết truyện cười phê phán điều gì? Từ ví dụ em rút điều gì cần tránh giao tiếp III> Luyện tập Bài tập BT 2.3 I Phương châm về lượng Câu hỏi II Phương châm về chất Cho ví dụ Cho ví dụ Viết đoạn Văn III CHUẨN BỊ 1/ Giáo viên: Soạn chuẩn bị bảng phụ ghi sơ đồ phương châm hội thoại 2/ Học sinh: Soạn chu đáo nhà IV PHƯƠNG PHÁP/ KĨ THUẬT DẠY HỌC - Phát vấn, nêu vấn đề, xây dựng tình huống, đàm thoại, phân tích V TIẾN TRÌNH LÊN LỚP A HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG Mục tiêu: Tạo hứng thú, mở đầu cho em có tâm học tập Phương thức: Giới thiệu dẫn dắt vấn đề qua việc hỏi số khái niệm cũ Cách tiến hành: 1/ Kiểm tra: Em nhắc lại cho bạn hiểu lần nữa: hội thoại gì? Ví dụ? 2/ Giới thiệu: Khi giao tiếp, người nói phải tuân thủ những qui định Những qui định thể qua phương châm hội thoại PCHT thuộc môn học chuyên nghiên cứu phần nội dung ngôn từ mối quan hệ với ngữ cảnh, với tình giao tiếp Những có những PCHT thì lại phải học hôm giúp hiểu thêm HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH ĐƠN VỊ KIẾN THỨC 1: Tìm hiểu Phương châm về lượng Mục tiêu: học sinh hiểu nhận diện phương châm lượng, Có ý thức sử dụng phương châm lượng Cách tiến hành: hoạt động nhóm B1: Giao nhiệm vụ Nhóm 1,3: Đọc ví dụ a sgk cho biết câu trả lời bạn An có làm cho An thỏa mãn khơng? Vì sao? Nhóm 2,4: Đọc VD b trả lời: Câu hỏi anh “lợn cưới” câu trả lời anh “áo mới” có gì trái với câu hỏi đáp bình thường? -> Từ ví dụ em rút học gì giao tiếp? B2: Thực nhiệm vụ: phút GV Bùi Thị Thuý Hằng NỘI DUNG BÀI HỌC I/ Phương châm lượng 1.Ví dụ: sgk * ví dụ a: câu trả lời chưa đầy đủ nội dung * VD b: nhân vật nói thừa nội dung 2.Ghi nhớ: sgk Tổ: Văn KĨ NĂN G Giúp HS hiểu nội hiểu nội dung PCHT Qua việc Trường THCS Phú Bài Ngữ văn (1) HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH NỘI DUNG BÀI HỌC B3: Trình bày, thảo luận: phút B4: Đánh giá, nhận xét -Không vì mơ hồ ý nghĩa Điều An muốn biết địa điểm An hỏi bơi gì -Vì thừa từ ngữ: cưới, từ lúc mặc áo -Khi giao tiếp cần nói đúng, đủ, khơng thừa, khơng thiếu * Cho điểm cộng gọi học sinh đọc ghi nhớ: sgk ĐƠN VỊ KIẾN THỨC 2: Tìm hiểu phương châm về chất II/ Phương châm chất Mục tiêu: học sinh hiểu nhận diện phương châm chất, 1.Ví dụ: sgk Có ý thức sử dụng phương châm chất * VD a: Truyện phê phán nững người Cách tiến hành: hoạt động nhóm nói khốc, sai thật B1: Giao nhiệm vụ * VD b: Tình Nhóm 2,4: Đọc VD a cho biết truyện cười phê phán điều gì? Nhóm 1,3 Nếu khơng biết vì bạn mình nghỉ học thì em có trả lời với thầy bạn nghỉ học vì ốm không? -> Từ ví dụ em rút điều gì cần tránh giao tiếp B2: Thực nhiệm vụ: phút 2.Ghi nhớ: sgk B3: Trình bày, thảo luận: phút B4: Đánh giá, nhận xét -Khi giao tiếp cần nói đúng, đủ, khơng thừa, khơng thiếu -.Phê phán thói xấu khốc lác , nói những điều mà mình khơng tin có thật C HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP Mục tiêu: củng cố học, đánh giá kết nhận thức, tư học sinh Phương thức thực hiện: nêu vấn đề hỏi đáp nhanh qua câu hỏi sách giáo khoa Cách tiến hành: Tự luận Bài1: a.Thừa cụm từ: ni nhà b.thừa: có cánh Bài 2: a Nói có chắn nói có sách mách có chứng b.Nói sai thật…là nói dối c.Nói cách hú họa…là nói mị d.Nói nhảm…là nói nhăng nói cuội e.Nói khốc…là nói trạng  Các câu liên quan đến PC chất hội thoại Bài 3: -Truyện thừa cầu: có ni khơng? * Vi phạm PC lượng Bài 4: a.Các từ ngữ: biết, tin rằng…sử dụng người nói tơn trọng PC chất Họ tin điều mình nói b.Các từ: tơi trình bày, …sử dụng người nói tơn PC lượng , khơng nhắc lại những điều trình bày D HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG Mục tiêu: từ nhận thức nội dung học, học sinh biết cách xây dựng hội thoại tuân thủ phương châm chất lượng Phương thức thực hiện: giáo viên xây dựng tình học sinh tham dự buổi lễ vinh danh Cách thức thực hiện: học sinh làm việc cá nhân ****************************************************** Ngày soạn: 16/8/2019 Ngày dạy: 22/8/2019 Tiết 4: SỬ DỤNG MỘT SỐ BIỆN PHÁP NGHỆ THUẬT TRONG VĂN BẢN THUYẾT MINH GV Bùi Thị Thuý Hằng Tổ: Văn KĨ NĂN G Phân tích Các ví dụ Trường THCS Phú Bài Ngữ văn (1) I MỤC TIÊU BÀI HỌC Kiến thức: Giúp hs hiểu việc sử dụng số biện pháp nghệ thuật VBTM làm cho VBTM sinh động, hấp dẫn Kĩ năng: Biết cách sử dụng số biện pháp nghệ thuật vào VBTM Thái độ:Giaos dục tình yêu văn chương Định hướng lực: - Giúp HS hiểu vận dụng hiểu biết việc sử dụng số biện pháp nghệ thuật VBTM làm cho VBTM sinh động, hấp dẫn - Giúp HS có lực thực hành thơng qua viết đoạn văn văn thuyết minh có sử dụng số biện pháp nghệ thuật II BẢNG MÔ TẢ Nội dung Nhận biết Các PPTM I Sử dụng Vb số biện pháp nghệ thuật VBTM Phương pháp tác giả sử Câu hỏi dụng? Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao HS xác định dẫn chứng, lí lẽ Vấn đề TM thì sử dụng lập luận kèm? III CHUẨN BỊ 1/ Giáo viên: Soạn chuẩn bị bảng phụ ghi 1, ví dụ phần I.; bảng phụ nhỏ cho hs 2/ Học sinh: Soạn chu đáo nhà IV PHƯƠNG PHÁP/ KĨ THUẬT DẠY HỌC - Phát vấn,nêu vấn đề, đặt tình huống, đàm thoại, phân tích V TIẾN TRÌNH LÊN LỚP A.HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG Mục tiêu: Tạo hứng thú, mở đầu cho em có tâm học tập Phương thức: Giới thiệu dẫn dắt vấn đề qua việc hỏi số khái niệm cũ Cách tiến hành: 1/ Kiểm tra: Cho biết khái niệm đặc điểm VBTM? Nêu những phương pháp TM? 2/ Bài mới: TM trình bày những tri thức khách quan phổ thông cách liệt kê Khi TM người ta sử dụng nhiều phương pháp TM đặc biệt sử dụng số biện pháp nghệ thuật miêu tả Tuy nhiên, VB sử dụng số biện pháp nghệ thuật, Vậy người ta dùng chúng những trường hợp nào? Chúng ta học hôm HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH Đơn vị kiến thức 1: Sử dụng số biện pháp nghệ thuật văn thuyết minh Mục tiêu: giúp học sinh nhớ, biết vận dụng số biện pháp nghệ thuật văn thuyết minh Cách tiến hành: Thảo luận nhóm B1: Giao nhiệm vụ gọi hs đọc ví dụ sgk, chia nhóm thảo luận Nhóm 1:VB thuyết minh vấn đề gì? Vấn đề TM cách nào? Nếu dùng PP liệt kê: Hạ Long có nhiều nước, nhiều đảo , nhiều hang động nêu kì lạ HL chưa? Nhóm 2:Tác giả hiểu kì lạ gì? Tác giả giải thích kì lạ đó? Hãy gạch câu văn nêu khái quát kì lạ Nhóm 3: Phương pháp tác giả sử dụng? GV Bùi Thị Thuý Hằng NỘI DUNG BÀI HỌC I/ Sử dụng số biện pháp nghệ thuật văn thuyết minh 1.Ví dụ: Hạ Long- đá nước -Vấn đề TM: Sự kì lạ Hạ Long -Phương pháp TM: Kết hợp giải thích những khái niệm, vận động nước -Cụ thể: Sự sáng tạo nước ->làm cho đá sống dậy linh hoạt, có tâm hồn +Nước tạo nên di chuyển + Tùy theo góc độ tốc độ di chuyển + Tùy theo hướng ánh sáng rọi vào chúng Thiên nhiên tạo nên giới những nghịch lí đến Kết luận Tổ: Văn KĨ NĂNG Kĩ đọc, tởng hợp,phâ n tích, kết luận Trường THCS Phú Bài Ngữ văn (1) HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH NỘI DUNG BÀI HỌC KĨ NĂNG -Vấn đề TM thì sử dụng lập luận kèm? Nhóm 4:Nhận xét dẫn chứng, lí lẽ VB Giả sử đảo lộn ý dưới: chân trời lên trước thân có không? Nhận xét đặc điểm cần TM? B2: Thực nhiệm vụ: phút B3: Trình bày, thảo luận: phút B4: Đánh giá, nhận xét -Vấn đề trừu tượng khơng đễ cảm thấy đối tượng dùng TM+ lập luận+ tự sự+ nhân hóa -Lí lẽ, dẫn chứng xác thực -Các đặc điểm TM phải liên kết chăt chẽ theo trình tự trước sau Ghi nhớ: sgk C HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP Mục tiêu: củng cố học, đánh giá kết nhận thức, tư học sinh Phương thức thực hiện: nêu vấn đề hỏi đáp nhanh qua câu hỏi sách giáo khoa Cách tiến hành: Tự luận Bài 1: Ngọc hoàng xử tội ruồi xanh (bảng phụ) a/ Phương pháp TM: Định nghĩa: thuộc họ côn trùng cách, mắt lưới… Phân loại: loại ruồi Số liệu: Số vi khuẩn, số lượng sinh sản cặp ruồi Liệt kê: lưới, chân tiết chất dính… b/ Các biện pháp NT: truện hư cấu Nhân hóa, chi tiết khoa học côn trùng bất ngờ, thú vị c/ Tác dụng: gây hứng thú cho bạn đọc nhỏ tuổi, vui mà học Bài 2: Đoạn văn nói tập tính chim cú dạng ngộ nhận thời thơ ấu, sau lớn lên học có dịp nhận thức lại nhầm lẫn cũ Biện pháp NT: ngộ nhận làm đầu mối câu chuyện Bài 3: Dùng PPTM trong: Đoạn VB 1: HCM tiếp xúc với văn học  PPTM, liệt kê, nêu ví dụ Đoạn VB2: Dùng lối so sánh, giải thích, chứng minh D HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG Mục tiêu: từ nhận thức nội dung học, học sinh biết cách xây dựng thuyết minh theo yêu cầu có sử dụng BPNT Phương thức thực hiện: giáo viên xây dựng tình học sinh thuyết minh biển đảo Cách thức thực hiện: học sinh làm việc cá nhân ****************************** Ngày soạn:16/8/2019 Ngày dạy: 22/8/2019 Tiết 5: LUYỆN TẬP SỬ DỤNG MỘT SỐ BIỆN PHÁP NGHỆ THUẬT TRONG VĂN BẢN THUYẾT MINH I MỤC TIÊU BÀI HỌC Kiến thức: Giúp hs biết vận dụng số biện pháp nghệ thuật vào VBTM Kĩ năng: Biết vận dụng phép lập luận giải thích, tự sự, kể…vào TM vấn đề Thái độ:Giaos dục tình yêu văn chương Định hướng lực: - Giúp HS có lực thực hành thơng qua viết đoạn văn văn thuyết minh có sử dụng số biện pháp nghệ thuật -Kĩ lập dàn ý II BẢNG MƠ TẢ Nội dung I Tìmhiểu đề, tìm ý, lập dàn Nhận biết -Vấn đề TM -Tính chất đề GV Bùi Thị Th Hằng Thơng hiểu -Tìm ý, lập dàn ý Vận dụng Vận dụng cao Biết cách xây dựng đoạn theo yêu cầu Tự chủ viết văn thuyết minh theo sở thích Tổ: Văn Trường THCS Phú Bài Ngữ văn (1) ý …… III.CHUẨN BỊ 1/ Giáo viên: Soạn chuẩn bị bảng phụ ghi dàn ý đề phần I 2/ Học sinh: Soạn chu đáo nhà IV PHƯƠNG PHÁP/KĨ THUẬT DẠY HỌC -Đàm thoại, thuyết trình,phân tích V.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP A.HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG Mục tiêu: Tạo hứng thú, mở đầu cho em có tâm học tập Phương thức: Giới thiệu dẫn dắt vấn đề qua việc hỏi số khái niệm cũ Cách tiến hành: 1/ Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số lớp 2/ Kiểm tra: Kiểm tra việc chuẩn bị nhà hs 3/ Bài mới: Thực hành vấn đề TM có sử dụng số biện pháp nghệ thuật trình lâu dài cần thiết Vì qua tiết thực hành hôm nay, mong em tự giải vấn đề tương tự đề HOẠT ỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH NỘI DUNG BÀI HỌC Đơn vị kiến thức 1: Tìm hiểu đề, tìm ý, lập dàn ý Mục tiêu: rèn cho học sinh bước quan trọng để xây dựng nên văn Cách tiến hành: thảo luận nhóm B1: Giao nhiệm vụ Đề thuyết minh vấn đề gì?Tính chất vấn đề trừu tượng hay cụ thể? Phạm vi rộng hay hẹp? Muốn giải vấn đề phải làm việc gì? Có cần giải thích tự học gì khơng? Phạm vi tự học bao gồm những việc gì? Học lớp có tự học khơng? Học mà khơng tự học thì có kết khơng? Vì sao? Kết em viết gì? B2: Thực nhiệm vụ: phút B3: Trình bày, thảo luận: phút B4: Đánh giá, nhận xét I/ Tìmhiểu đề, tìm ý, lập dàn ý 1.Đề bài: Trình bày vấn đề tự học 2.Tìm hiểu đề: -Vấn đề TM: tự học 3.Tìm ý lập dàn ý ( bảng phụ) Mở bài: -Học nào? - Tự học gì? Thân bài: tự học gồm những việc gì? (Học lớp, học nhà, tự tiếp thu, luyện tập, củng cố, tìm tòi sáng tạo.) -Tự học SGK có nghĩa là: chủ động nắm vững tri thức Tự học sách tham khảo mở rộng kiến thức Tự học làm tập: suy nghĩ vận dụng lí thuyết vào phát minh tìm chân lí -Tự học liên hệ thực tế gắn lí thuyết vào đời sống -Tự học theo khâu: Quá trình tìm kiếm tri thức có thầy dìu dắt hay khơng -> Học khơng tự học khơng có kết Vì học vẹt hời hợt, việc kiến thức khơng thành kiến thức thân-> rỗng Kết bài: Tự học đòi hỏi hs phải chủ động, tích cực suy nghĩ, tự khám phá phát dù phát điều mà nhiều người biết C HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP Mục tiêu: củng cố học, đánh giá kết nhận thức, tư học sinh Phương thức thực hiện: nêu vấn đề hỏi đáp nhanh qua câu hỏi sách giáo khoa Cách tiến hành: Tự luận Trình bày thảo luận số đề *Thuyết minh vũ khí hạt nhân; cờ Tở quốc, quạt máy, điện thoại Ngày soạn: 17/8/2019 Ngày dạy: GV Bùi Thị Thuý Hằng TUẦN Tổ: Văn KĨ NĂNG Kĩ phân tích tởn hợp -Kĩ lập dàn ý Kĩ hoạt động nhóm, trình bày tư logic Trường THCS Phú Bài Ngữ văn (1) Tiết 6,7: ĐẤU TRANH CHO MỘT THẾ GIỚI HỊA BÌNH Gác-xi–a Mác két I MỤC TIÊU BÀI HỌC Kiến thức: Giúp hs -Nắm vài nét tác giả, tác phẩm.Nội dung đoạn.Thể loại văn nhật dụng, phương thức thuyết minh -Giúp hs hiểu nội dung vấn đề đặt là: Nguy chiến tranh hạt nhân đe dọa toàn sống trái đất -Thấy nghệ thuật nghị luận tác giả: chứng cụ thể xác thực, cách so sánh rõ ràng, giàu sức thuyết phục, lập luận chặt chẽ Kĩ năng: Đọc, tìm hiểu phân tích luận điểm luận trị, xã hội Thái độ:Giáo dục tư tưởng Lòng yêu chuộng hòa bình, biết đấu tranh cho giới hòa bình 4/.Định hướng phát triển lực - Năng lực thu thập thông tin: thông tin tác giả, vị trí hồn cảnh đời tác phẩm - Năng lực tự học sáng tạo qua việc tìm tịi, suy ngẫm, có những đánh giá, cách nhìn nhận riêng thân tác giả, nội dung tác phẩm - Năng lực hợp tác thông qua việc trao đổi, hợp tác làm việc theo nhóm - Năng lực tởng hợp, khái quát GDQP:Lấy ví dụ mức độ tàn phá chiến tranh, bom nguyên tử II BẢNG MÔ TẢ Nội dung I.Tìm hiểu chung Nhận biết Tác giả thể loại Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao Nhận xét cách lập luận tác giả Phát biểu cảm nghĩ -Hiểu hoàn cảnh đời tác phẩm Thể loại phương thức Các luận điểm,, Hiểu lí lẽ, d/c thái độ bộc lộ trực tiếp tác giả II.Đọc –hiểu văn 1/ Nguy chiến tranh hạt nhân 2.Hiểm họa chiến tranh hạt nhân 3/ Nhiệm vụ Hiểm họa chiến tranh hạt nhân + chứng -Cách lập luận tác giả Nhận biết lời đề nghị tác giả - Hiểu lời đề nghị -lời bình luận tác giả III Tổng kết III CHUẨN BỊ 1/ Giáo viên: Soạn chuẩn bị bảng phụ, sưu tầm hình ảnh bom hạt nhân, hủy diệt chiến tranh 2/ Học sinh: Soạn chu đáo nhà.Ghi lại kiện quan trọng thời có liên quan đến học IV PHƯƠNG PHÁP -Đàm thoại, thuyết trình ,phân tích V TIẾN TRÌNH LÊN LỚP GV Bùi Thị Thuý Hằng Tổ: Văn Trường THCS Phú Bài Ngữ văn (1) A.HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG Mục tiêu: Tạo hứng thú, mở đầu cho em có tâm học tập Phương thức: Giới thiệu dẫn dắt vấn đề qua việc hỏi số khái niệm cũ Cách tiến hành: 1/ Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số lớp 2/ Kiểm tra: Kiểm tra trắc nghiệm GV đọc cho hs trả lới nhanh chỗ 1.Vốn tri thức văn hóa Bác có từ đâu? 2.Phong cách HCM gì? Rất phương Đông, đồng thời rất đại 3.Vẻ đẹp PCHCM gì? a Truyền thống VH dân tộc b Tinh hoa VH nhân loại c Vĩ đại giản dị d Kết hợp hài hòa vẻ đẹp 3/ Bài mới: Thơng tin thời quốc tế thường đưa thông tin chiến tranh, việc sử dụng vũ khí hạt nhân số nước, em suy nghĩ gì điều này? B HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH NỘI DUNG BÀI HỌC I.Đơn vị kiến thức 1: Tìm hiểu chung Mục tiêu: Cung cấp kiến thức tác giả, tác phẩm Cách tiến hành: Giáo viên hướng dẫn B1: Giao nhiệm vụ - Khái quát những nét tác giả -VB viết theo phương thức biểu đạt nào? Tìm hệ thống luận điểm, luận cứ? B2: Thực nhiệm vụ: phút B3: Trình bày, thảo luận: phút B4: Đánh giá, nhận xét I/ Tìm hiểu chung 1.Tác giả -Nhà văn Cơ-lơm-pi-a u hịa bình, viết nhiều tiểu thuyết nổi tiếng 2/ Tác phẩm -Đoạn trích tham luận G Mác-két đọc họp mặt nguyên thủ quốc gia việc chống chiến tranh hạt nhân - Đọc – thích - Thể loại: VB nhật dụng -Phương thức biểu đạt: nghị luận trị, xã hội - Bố cục: đoạn II/ Đọc – hiểu văn Đơn vị kiến thức 2: Đọc – hiểu văn Mục tiêu: Giúp học sinh hiểu biết những nguy chiến tranh hạt nhân, hiểm hoạ chiến tranh hạt nhân cách phịng chống hiểm hoạ Cách tiến hành: Hoạt động nhóm TT1: Nguy chiến tranh hạt nhân B1: Giao nhiệm vụ -Những biểu sống tác giả đề cập tới những lĩnh vực nào? Chi phí cho được so sánh với chi phí vũ khí hạt? -Cách lập luận tác giả có gì đặc biệt? -Em có suy nghĩ gì tác dụng cách lập luận ? - Đoạn văn gợi cho em suy nghĩ chiến tranh hạt nhân? B2: Thực nhiệm vụ: phút B3: Trình bày, thảo luận: phút B4: Đánh giá, nhận xét TT2: Hiểm hoạ chiến tranh hạt nhân B1: Giao nhiệm vụ - Ở đoạn có những chữ tác giả nhắc đến lần Đó chữ nào? Em hình dung cảm nghĩ gì tác giả tiếp tục nhắc lại từ đó? -Quá trình sống trái đất tác giả hình dung nào? - Từ em hiểu gì lời bình luận tác giả cuối: “Trong thời đại hồng kim…xuất phát nó” ? GV Bùi Thị Th Hằng 1/ Nguy chiến tranh hạt nhân -Chiến tranh hạt nhân tàn phá hủy diệt -Phát minh hạt nhân định sống giới +Ngày 8.8.1986, 50.000 đầu đạn hạt nhân bố trí khắp hành tinh + Tất người ngồi thùng thuốc nổ + Chỗ nở tung làm biến dấu vết sống trái đất luận mạch lạc, chặt chẽ, luận chúng cụ thể , xác thực gấy ấn tượng mạnh tính chất hệ trọng vấn đề 2/ Hiểm họa chiến tranh hạt nhân a/ Chiến tranh hạt nhân làm sống người ( bảng phụ) - So sánh đối lập làm nởi bật tính chất phi lí tốn ghê gớm, vô nhân đạo chạy đua vũ trang Nó cướp nhiều điều kiện để cải thiện sống người b/ chiến tranh hạt nhân ngược lại lí trí Tổ: Văn 10 KĨ NĂNG Năng lực thu thập thơng tin: -Năng lực phân tích, nhận xét Trường THCS Phú Bài Ngữ văn (1) II BẢNG MƠ TẢ Nội dung I TÌM TRONG CÁC PHƯƠNG NGỮ Sưu tầm phương ngữ Câu hỏi/ Bài tập II GIẢI THÍCH PHƯƠNG NGỮ Nhận biết Thơng hiểu Vận dụng - Chỉ vật tượng khơng có tên phương ngữ khác ngôn ngữ toàn dân .- Đồng nghĩa khác âm với những từ ngữ phương ngữ khác ngơn ngữ tồn dân Đồng âm khác nghĩa với những từ ngữ phương ngữ khác Hãy vật tượng khơng có tên phương ngữ khác ngơn ngữ tồn dân? CÁC Hãy vật tượng khơng có tên phương ngữ khác ngơn ngữ tồn dân? Hãy tìm từ đồng âm khác nghĩa với những từ ngữ phương ngữ khác Vận dụng cao Sưu tầm những văn, thơ co sử dụng từ ngữ địa phương III CHUẨN BỊ: Học sinh chuẩn bị theo HD GV Giáo viên chuẩn bị: SGK, kế hoạch dạy học, bảng phụ IV PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: - Dùng phương pháp gợi mở, vấn đáp, hoạt động nhóm, thuyết trình, quy nạp V TIẾN TRÌNH LÊN LỚP A HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG Mục tiêu: Tạo hứng thú, mở đầu cho em có tâm học tập Phương thức: Giới thiệu dẫn dắt vấn đề qua việc hỏi số khái niệm cũ Kiểm tra cũ: Kiểm tra chuẩn bị học sinh.(2P) B HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC - HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH ĐVKT1: VAI TRÒ CỦA TỪ ĐỊA PHƯƠNG Mục tiêu: Hiểu nhận vai trò nghệ thuật từ địa phương văn văn học Cách tiến hành: Nhóm B1: Giao nhiệm vụ GV: Tìm những từ địa phương phương ngữ mà sử dụng GV: Giáo viên hướng dẫn học sinh tìm hiểu trả lời yêu cầu tập SGK GV: Tìm những phương ngữ những từ ngữ địa phương ? (học sinh trả lời - Giáo viên bổ sung) GV: Những từ ngữ địa phương địa phương có? Điều chứng tỏ ngơn ngữ tiếng Việt nào? B2: Thực nhiệm vụ: phút B3: Trình bày, thảo luận: 10 phút GV Bùi Thị Thuý Hằng NỘI DUNG BÀI HỌC KĨ NĂNG I/ VAI TRÒ CỦA TỪ ĐỊA PHƯƠNG 1/ Ví dụ Bài ( Mẫu) a.-Nhút: Món ăn làm xơ mít Nghệ An ,Hà Tĩnh -Bồn bôn : loại thân mềm sống nước làm dưa xáo nấu (rau)ở tây Nam Bộ b.Chẳng hạn: phương ngữ MBắc MTrung M Nam Cô O Cô Gì (hỏi) chi chi Bố bọ tía c.nón nón nón hịm hịm hịm Bài 2: Vì: -Có những vật tượng xuất địa phương mà không xuất địa phương khác -Sự khác biệt giữa cá vùng miền điều kiện tự nhiên, tâm lí, phong tục tập quán Bài 3: Các từ coi ngôn ngữ toàn dân : cá quả, lợn, ngã, ốm  phương ngữ miền Bắc Bài 4: Các Từ địa phương : Chi, rứa, nớ, răng, mụ Tổ: Văn 118 Kĩ phát hiện Kĩ phân tích Kĩ Trường THCS Phú Bài B4: Đánh giá, nhận xét Ngữ văn (1) Tác dụng : nhấn mạnh phẩm chất tâm hồn người dân Quảng Bình II/ LUYỆN TẬP trình bày C HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP Mục tiêu: củng cố học, đánh giá kết nhận thức, tư học sinh Phương thức thực hiện: Trả lời câu hỏi theo yêu cầu giáo viên Cách tiến hành: cá nhân Sưu Tầm phát Bài 1: Ghi lại lời chào hỏi cô gái miền Trung Bài : Người miền Nam nói “ngài” em phải hiểu NTN? ( ngày – ngài, ngài – ngài ) => đặt vào văn cảnh D HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG Mục tiêu: Liên hệ thực tế sống với kiến thức học nhằm tạo lập kĩ sống cho học sinh Phương thức thực hiện: Theo yêu cầu giáo viên Cách tiến hành: cá nhân ** Một số đoạn thơ có sử dụng từ địa phương ( bảng phụ) -Giáo viên treo bảng phụ hs tìm từ địa phương nghĩa *Thơ Tố Hữu ĐI ĐI EM Rứa hết! Chiều ni em Còn mong chi ngày trở lại Phước ! Quên làm sao, em hỡi, lúc chia phơi Bởi khác cảnh hai đứa mình nghẹn nói Em len lét, cúi đầu, tay xách gói Áo quần dơ, cắp nón le te (Rứa: thế; ni: nay; chi: gì; dơ: bẩn; ) MẸ SUỐT Bây chừ sơng nước ta Đi khơi lộng , thuyền thuyền vào Bây chừ biển rộng trời cao Cá tôm sướng, lòng chẳng xuân …… Gan chi gan mẹ nờ Mẹ rắng: cứu nước, mình chờ chi ai? Ca dao kháng chiến chống Pháp (T.Hóa) Ghé tai mẹ hỏi tò mò Em gieo dăm khấu đậu tương Cớ ông ưng cho mẹ chèo Cấy ao rau muống vườn cho sây Mẹ cười: nói cứng phải xiêu Bao đội Ra khơi ông cịn giám, tui chẳng liều ơng Có ao rau muống, có đầy chum tương Nghe ơng vui lòng (khấu: vạt đất; sây: tốt, sai quả) Tui cịn chạy sơng dặn dị -Bây cơm roạn nước thơi “ Coi chừng sóng lớn gió to Tăm súc miệng, em ngồi hầu anh Màn xanh mụ đắp cho kín mình!” (roạn: xong; thơi: xong, rồi) (chừ: giờ, bây giờ; nờ: nhỉ, ơi; răng: sao; -Vì anh em tới xanh: vải dù màu xanh) Nếu không chiếu trải, quây nhà Em bước chân ra, nhái thầy mẹ Em bước chân về, nhái mẹ cha Em với anh thì bướm với hoa ( nhái: sợ; thầy: bố, cha) ************************************************** Ngày soạn:2/10/2019 TUẦN 14 Ngày dạy:…………………… Tiết 66: ĐỐI THOẠI, ĐỘC THOẠI NỘI TÂM TRONG VĂN BẢN TỰ SỰ I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC Về kiến thức: Giúp hs hiểu đối thoại độc thoại nội tâm , đồng thời thấy tác dụng chúng văn tự Về kĩ năng: Giúp hs biết cách trình bày vấn đề trước tập thể với nội dung kể lại việc theo thứ thứ Trong kể kết hợp với miêu tả nội tâm, nghị luận có đối thoại độc thoại Về thái độ: GV Bùi Thị Thuý Hằng Tổ: Văn 119 Trường THCS Phú Bài Ngữ văn (1) Định hướng lực: - Giúp HS trau dồi năng lực viết văn tự biêt bày tỏ nỗi lòng mình cách tinh tế, chân thật II BẢNG MÔ TẢ Nhận biết Nội dung I Tìm hiểu yếu tố đối thoại, độc thoại nội tâm văn tự Câu hỏi/ Bài tập Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao - Giúp hs biết lời nói với Dấu hiệu để nhận biết điều Xác định câu nói ơng Hai Giải thích Đây lời nói với ai? Tham gia câu chuyện coa người? - Dấu hiệu cho thấy trị chuyện qua lại? Câu “Hà, nắng gớm nào” câu ơng Hai nói với ai? Đây có phải câu đối thoại khơng? Vì sao? Viết đoạn văn kể chuyện theo đề tài tự chọn Trong đó, có sử dụng hình thức đối thoại độc thoại nội tâm II Luyện tập Làm BT 1, 2/SGK III CHUẨN BỊ: Học sinh chuẩn bị theo HD GV Giáo viên chuẩn bị: SGK, kế hoạch dạy học, bảng phụ, soạn p IV PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: - Dùng phương pháp gợi mở, vấn đáp, hoạt động nhóm, thuyết trình, quy nạp V TIẾN TRÌNH LÊN LỚP A HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG Mục tiêu: Tạo hứng thú, mở đầu cho em có tâm học tập Phương thức: Giới thiệu dẫn dắt vấn đề qua việc hỏi số khái niệm cũ - Kiểm tra cũ: Hội thoại gì? Trong hội thoại em thường thấy những hình thức lời thoại nào? (Hình thức có người đối thoại, nói mình Ví dụ lão Hạc) Giới thiệu mới:Nói đến tự khơng thể khơng nói đến nhân vật Nhân vật yếu tố trung tâm VBTS Nhận vật tự miêu tả nhiều phương diện: ngoại hình, nội tâm, hành động, ngôn ngữ, trang phục… Ngôn ngữ nhân vật thể tự bao gồm ngôn ngữ đối thoại ngôn ngữ độc thoại Ngôn ngữ phương tiện nghệ thuật để nhà văn khắc hoạ tính cách phẩm chất nhận vật Vì vậy, sử dụng cho có hiệu Hơm thực hành điều B HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH GV Bùi Thị Thuý Hằng NỘI DUNG BÀI HỌC Tổ: Văn 120 KĨ NĂNG Trường THCS Phú Bài ĐVKT1: Độc thoại, độc thoại nội tâm văn tự Mục tiêu: giúp học sinh hiểu nhận biết độc thoại, độc thoại nội tâm Cách tiến hành: cá nhân B1: giao nhiệm vụ HS: Đọc ví dụ bảng phụ GV: câu đầu đoạn trích nói với ai? Tham gia câu chuyện có người? Dấu hiệu cho ta thấy trị truyện trao đổi qua lại? GV: Câu Hà nắng gớm, nào…ông Hai nói với ai? Đây có phải đối thoại khơng? Trong đoạn trích cịn có kiểu câu khơng? GV: Những câu như: Chúng trẻ con…bằng tuổi đầu… những câu hỏi ai? Tại trước những câu khơng có gạch đầu dịng những câu nêu phần trước? GV: Các hình thức diễn đạt có tác dụng việc thể khơng khí b̉i trị chuyện thái độ những người tản cư buổi trưa ông Hai gặp họ? Đặc biệt nhà văn thể thành cơng những diễn biến tâm lí ơng Hai nào? B2: Thực nhiệm vụ: phút B3: Trình bày, thảo luận: 10 phút B4: Đánh giá, nhận xét Có người phụ nữ tản cư nói chuyện với nhau, có lượt lời qua lại Nội dung người hướng tới người tiếp chuyện hình thứuc thể đoạn văn gạch đầu dịng Đây khơng phải đối thoại Vì nội dung ơng nói khơng hướng tới người cụ thể nào( nói giữa trời), chẳng liện quan gì đến chủ đề tản cư phụ nữ Thực ơng lão nói bâng quơ, nói với mình, đánh trống lảng để tìm cách thối lui Trong đoạn trích có những câu tương tự: Ông lão nắm chặt hai bàn tay lạ mà rít lên: Chúng mày…thế này! HS: Những câu ơng Hai hỏi mình Những câu khơng phát thành tiếng mà âm thầm diễn suy nghĩ tình cảm ông Hai Chúng thể tâm trạng dằn vặt, đớn đau ông Hai những phút giây nghe tin làng chợ Dầu theo giặc Vì không thành lời, nghĩ thầm nên khơng có gạch đầu dịng Chúng những câu đối thoại nội tâm HS: Thảo luận nhóm báo cáo: Tạo cho câu chuyện sống thật, thể thái độ căm giận những người tản cư dân làng chợ Dầu Giúp nhà văn khắc hoạ rõ nét tâm trạng đau đớn đằn vật ông Hai nghe tin làng chợ Dầu theo giặc – làng mà ông lấy làm tự hào hãnh diện -1 hs đọc ghi nhớ sgk Ngữ văn (1) I Độc thoại, độc thoại nội tâm văn tự 1.Ví dụ: sgk -2 người tản cư nói chuyện với -> Họ trao đáp chuyện làng chợ dầu theo Tây ->Lời người trao đáp gạch đầu dịng =>Đối thoại - Ơng Hai nói mình : Lảng tránh, nói bâng quơ (gạch đầu dịng) => Độc thoại -Suy nghĩ ơng Hai =>Độc thoại nội tâm Kĩ phát hiện Kĩ phân tích Kĩ thảo luận nhom Kĩ trình bày 2.Kết luận: ghi nhớ sgk C HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP Mục tiêu: củng cố học, đánh giá kết nhận thức, tư học sinh Phương thức thực hiện: Trả lời câu hỏi theo yêu cầu giáo viên Cách tiến hành: cá nhân Bài 1: Chỉ đoạn đối thoại, độc thoại lặng lẽ Sa Pa -Đoạn ông hoạ sĩ nghĩ thầm lên nhà anh niên, anh niên kể bày tỏ suy nghĩ mình Bài -Tác dụng hình thức đối thoại đoạn trích: +Khơng phải đồi thoại bình thưuờng: Có lời trao lời đáp ->Vi phạm phương châm cách thức lịch +Tác dụng: Bày tỏ tâm trạng ông Hai bực bội , đau khở nói đến chuyện làng chợ Dầu theo Tây => yêu làng tha thiết D HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG Mục tiêu: Liên hệ thực tế sống với kiến thức học nhằm tạo lập kĩ sống cho học sinh Phương thức thực hiện: Theo yêu cầu giáo viên Cách tiến hành: cá nhân GV Bùi Thị Thuý Hằng Tổ: Văn 121 Trường THCS Phú Bài Ngữ văn (1) Viết đoạn văn theo đề tài : tình bạn, thầy cô, gia đình có sử dụng yếu tố độc thoại nội tâm văn tự ************** Ngày soạn: 5/10/2019 Ngày dạy: Tiết 67: LUYỆN NÓI TỰ SỰ KẾT HỢP VỚI NGHỊ LUẬN VÀ MIÊU TẢ NỘI TÂM A/ MỤC TIÊU BÀI HỌC Về kiến thức: Giúp hs biết cách trình bày vấn đề trước tập thể với nội dung kể lại việc theo thứ thứ Trong kể kết hợp với miêu tả nội tâm, nghị luận có đối thoại độc thoại Về kĩ năng: Diễn đạt trình bày vấn đề trước tập thể Về thái độ: Bồi đắp thêm tình cảm đẹp, sáng , tính trung thực, thật sống thông qua mà em trình bày trước lớp Định hướng lực: - Giúp HS trau dồi lực trình bày trước tập thể lớp câu chuyện kết hợp với yếu tố nghị luận - Giúp HS rèn luyện thêm tính tự tin, mạnh dạn trước tập thể II BẢNG MƠ TẢ Nội dung Nhận biết Thơng hiểu Vận dụng Vận dụng cao I Chuẩn bị Câu hỏi/ Bài tập Kể lại buổi sinh hoạt lớp, đo em phát biểu ý kiến để chứng minh Nam người bạn tốt Em đưa ý kiến để chứng tỏ Nam người bạn tốt II Luyện noi lớp Chia nhom lên trình bày III CHUẨN BỊ: - Học sinh chuẩn bị theo HD GV - Giáo viên chuẩn bị: SGK, kế hoạch dạy học, IV PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: - Dùng phương pháp, hoạt động nhóm, thuyết trình, V TIẾN TRÌNH LÊN LỚP * Hoạt động A HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG Mục tiêu: Tạo hứng thú, mở đầu cho em có tâm học tập Phương thức: Giới thiệu dẫn dắt vấn đề qua việc hỏi số khái niệm cũ Kiểm tra cũ: Kiểm tra chuẩn bị HS B HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH ĐVKT1: PHẦN CHUẨN BỊ Mục tiêu: Kiểm tra chuẩn bị học sinh kiến thức cũ Cách tiến hành: Cá nhân B1: Giao nhiệm vụ GV: Nhắc nhở học sinh không viết thành văn, nêu ý nói; hình dung trình bày với bạn để biết cách mở đầu kết thúc sao; Trình bày GV Bùi Thị Thuý Hằng NỘI DUNG BÀI HỌC KĨ NĂNG I/ PHẦN CHUẨN BỊ Gợi ý cho đề sgk ( bảng phụ) Đề 1: a/ Diễn biến việc: -Nguyên nhân dẫn đến việc sai trái em? -Sự việc gì? Mức độ có lỗi với bạn? -Có chứng kiến hay mình em biết b/ Tâm trạng: Tổ: Văn 122 Kĩ thảo luận nhom Trường THCS Phú Bài Ngữ văn (1) trước lớp tự nhiên , rõ ràng mạch lạc, hướng vào người nghe GV: Phân công cụ thể: B2: Thực nhiệm vụ: phút B3: Trình bày, thảo luận: 10 phút B4: Đánh giá, nhận xét ** ĐỀ 3: a/ Vũ Nương tự giới thiệu hoàn cảnh mình (Tơi nhà nghèo kẻ khó Có chút dung nhan chàng Trương Sinh…) b/ Vũ Nương kể tâm trạng chia tay với chàng TS -Kể lại cảnh sống nhà c/ Kể việc TS trở -Tâm trạng bị TS hắt hủi… II/ II/ LUYỆN NÓI TRÊN LỚP GV : Kết luận những nội dung cần nói cho đề tài Biểu dương em trình bày tốt nhóm chuẩn bị chu đáo -Tại em phải suy nghĩ, dằn vặt? Do em tự vấn lương tâm hay có nhắc nhở? -Em có những suy nghĩ cụ thể nào? Lời tự hứa với thân sao? Đề 2: a/ Khơng khí chung b̉i sinh hoạt lớp: -Là buổi sinh hoạt định kì hay đột xuất? -B̉i sinh hoạt có nhiều nội dung hay có nội dung phê bình, góp ý cho bạn Nam? -Thái độ bạn bạn Nam sao? b/ Nội dung ý kiến em: -Phân tích ngun nhân khiến bạn hiểu lầm bạn Nam: khách quan, chủ quan, cá tính bạn Nam, quan hệ bạn Nam… -Những lí lẽ dẫn chứng dùng để khẳng định bạn Nam người bạn tốt -Cảm nghĩ em hiểu lầm đáng tiếc bạn Nam học chung quan hệ bạn bè Đề 3: a/ Xác định ngơi kể: -Nếu đóng vai Vũ Nương thì ngơi kể thức xưng Tôi b/ Xác định cách kể -Tập trung phân tích sâu sắc những suy nghĩ , tình cảm nhân vật VN ( hoá thân vào nhân vật VN để kể lại câu chuyện) -Các nhân vật việc cịn lại có vai trị cớ để nhân vật tơi thể hiện, giãi bày tâm trạng mình C HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP Mục tiêu: củng cố học, đánh giá kết nhận thức, tư học sinh Phương thức thực hiện: Trả lời câu hỏi theo yêu cầu giáo viên Cách tiến hành: cá nhân Mỗi tổ trình bày phần chuẩn bị mình trước lớp ************** Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết 68,69 LẶNG LẼ SA PA Nguyễn Thành Long I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC 1/ Kiến thức: Nắm đôi nét tác giả , tác phẩm tình truyện Tóm tắt truyện Phát hiểu chủ đề truyện từ hiểu niềm hạnh phúc người công việc thầm lặng 2/ Kĩ năng: Cảm thụ phân tích yếu tố tác phẩm truyện: miêu tả nhân vật, những tranh thiên nhiên, trần thuật từ điểm nhìn nhân vật 3/ Giáo dục tư tưởng: Tình yêu quê hương đất nước, suy nghĩ trách nhiệm cá nhân cống hiến sức lực, trí tuệ mình cho đất nước 4/ Định hướng phát triển lực - Năng lực thu thập thông tin: thông tin tác giả, hoàn cảnh đời tác phẩm -Phát triển lực đọc diễn cảm, phân bố cục - Năng lực đánh giá, cách nhìn nhận chung tác phẩm II BẢNG MÔ TẢ GV Bùi Thị Thuý Hằng Tổ: Văn 123 Kĩ phân tích Kĩ trình bày Trường THCS Phú Bài Nội dung Ngữ văn (1) Nhận biết I Tìm hiểu chung Tác giả thể loại Câu hỏi Nêu vài nét tác giả Nguyễn Thành long? II Đọc hiểu văn 1.Cốt truyên,.Nhân vật, chủ đề cách miêu tả của tác giả Thông hiểu Vận dụng cấp độ thấp -Hiểu hoàn cảnh đời tác phẩm Vận dụng cấp độ cao Cảm nhận tác giả Hiểu gì hoàn cảnh đời TP? Bố cuc? Tóm tắt Xác định nhân vật, Cách biểu nhân vật góp phần thể chủ đề truyện Truyện có những nhân vật nào? Nhân vật n nhân vật chính? Cách biểu nhân vật truyện có gì đặc biệt góp phần thể chủ đề truyện nào? Hoàn cảnh sống, suy nghĩ gặp gỡ - Câu hỏi I Tìm hiểu chung 1.Nhân vật anh niên Câu hỏi Trong những chi tiết giới thiệu anh niên, chi tiết chi tiết bình thường người này? Chi tiết chi tiết khác lạ người anh? Anh có những niềm vui nào, say mê gì khiến anh bớt cô đơn hiu quạnh? 2.Nhân vật người họa sĩ Câu hỏi Những những nhân vật nhắc đến truyện qua lời kể anh niên? 3.Những nhân vật khác GV Bùi Thị Thuý Hằng Cảm nhận anh niên Vì anh hồn thành tốt nhiệm vụ vẫn sống vui hoàn cảnh ấy? Trong gặp gỡ với cô kĩ sư trẻ ông họa sỹ già, ta hiểu thêm những nét đẹp nào? Em hiểu gì hoạ sĩ qua đoạn văn tả cảnh ơng? Những điều cho thấy ơng hoạ sĩ có quan điểm nghệ thuật Khi chứng kiến cảnh anh TN tặng hoa cho cô gái, nghe anh kể những gian khó cơng việc , nhà hoạ sĩ cảm thấy bối rối Vì sao? Cảm nghĩ em đầu Tổ: Văn 124 Trường THCS Phú Bài Câu hỏi III.Tổng kết Ngữ văn (1) Qua lời kể từ anh niên, em hiểu gì những người nơi Sa Pa lặng lẽ? Và những người khác? đề truyện? Cảm nhận em nhân vật anh niên III/ CHUẨN BỊ 1/ Giáo viên: Soạn chuẩn bị bảng phụ ghi dẫn chứng phần 2( cảnh thiên nhiên) 2/ Học sinh: Soạn chu đáo nhà IV PHƯƠNG PHÁP -Đàm thoại , thuyết trình V/ TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG A HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG Mục tiêu: Tạo hứng thú, mở đầu cho em có tâm học tập Phương thức: Giới thiệu dẫn dắt vấn đề qua việc hỏi số khái niệm cũ 1/ Bài cũ: Phân tích diễn biến tâm lí ơng Hai 2/ Giới thiệu Từ những gặp gỡ bình thường với những người lặng lẽ làm việc miệt mài cho đất nước Sa Pa , nơi nghỉ mát kì thú nơi sống làm việc những người lao động với những phẩm chất sáng cao đẹp, qua chuyến , ngỡ chơi thư giãn, nhà văn Nguyễn Thành Long viết thành truyện ngắn đặc sắc, dạt chất thơ B HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH NỘI DUNG BÀI HỌC KĨ NĂNG ĐVKT1:TÌM HIỂU CHUNG I/ TÌM HIỂU CHUNG - Năng Mục tiêu: Tìm hiểu tác giả, tác phẩm 1.Tác giả,tác phẩm lực thu Cách tiến hành: Cá nhân a.Tác giả thập B1: Giao nhiệm vụ -Nhà văn chuyên viết truyện ngắn kí , chủ yếu thơng GV: Hiểu gì tác giả sáng tác ông? hướng vào sống đời thưuờng tin: GV: Khái quát những nét -Trưởng thành viết văn từ kháng chiến chống Pháp thông tin GV: Hướng dẫn hs đọc tìm hiểu thích b.Tác phẩm: 1970 chuyến chơi Lào Cai về -Cùng hs đọc phần đầu gọi 2/ Đọc, tìm hiểu thích tác giả, GV: Hãy tóm tắt truyện cách ngắn gọn nhất? 3/ Tóm tắt hồn GV: Tính chất cốt truyện truyện là: cảnh -Có chứa mâu thuẫn đời của -Có xung đột căng thẳng 4/Bố cục: tác -Chỉ câu chuyện sinh hoạt lao đông bình thường 5.Cốt truyện phẩm Em chọn nhận xét ? -Côt truyện :đơn giản,với tình độc đáo: -Phát GV: Lời kể xuất phát từ điểm nhìn nhân vật ông hoạ gặp gỡ tình cờ giữa anh niên đoàn triển sĩ, anh niên, bác lái xe, hay từ người khác? khách lực GV: Xác định đan xen phương thức biểu đạt? Lấy 6.Chủ đề truyện: Trong im lặng Sapa đọc diễn ví dụ? nghe tên, người ta nghỉ tới chuyện nghỉ cảm, ngơi, có những người làm việc miệt mài, phân bố B2: Thực nhiệm vụ: phút lo nghĩ cho đất nước cục B3: Trình bày, thảo luận: 10 phút B4: Đánh giá, nhận xét ĐVKT2: ĐỌC HIỂU VĂN BẢN Mục tiêu: hướng dẫn tìm hiểu cốt truyện nhân vật phân tích nhân vật truyện Cách tiến hành: Nhóm GV Bùi Thị Thuý Hằng II Đọc hiểu văn bản: 1.Nhân vật anh niên -Hoàn cảnh sống làm việc: +Anh niên 27 tuổi làm công tác khí tượng Tổ: Văn 125 Trường THCS Phú Bài Ngữ văn (1) HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH NỘI DUNG BÀI HỌC TT1:Anh niên B1: Giao nhiệm vụ GV: Trong những chi tiết giới thiệu anh niên, chi tiết chi tiết bình thường người này? Chi tiết chi tiết khác lạ người anh? GV: Cái gian khổ cô độc anh phải sống hồn cảnh độc núi cao hàng tháng, hàng năm Điều khiến anh trở thành người cô độc gian Vì anh hồn thành tốt nhiệm vụ vẫn sống vui hoàn cảnh ấy? GV: Anh có những niềm vui nào, say mê gì khiến anh bớt cô đơn hiu quạnh? GV: Trong gặp gỡ với cô kĩ sư trẻ ơng họa sỹ già, ta cịn hiểu thêm những nét đẹp nào? GV: Cảm nhận chung em nhân vật anh TN ? B2: Thực nhiệm vụ: phút B3: Trình bày, thảo luận: 10 phút B4: Đánh giá, nhận xét HS: Sự cởi mở, quí tình cảm, khao khát gặp gỡ trò chuyện với người… Chi tiết bình thường: Một anh TN 27 tuổi , làm cơng tác khí tượng , tầm vóc bé nhỏ, nét mặt rạng rỡ -Chi tiết khác lạ: Sống mình đỉnh núi, bốn bề có cỏ mây mù lạnh lẽo; thèm người quá, kiếm kế dừng xe lại để gặp Tự đào tam thất làm q cho người ốm: Hơm nọ…là gì? Đó ý thức công việc cần thiết nó… Niềm yêu sách, người thầy người bạn lúc bên anh Anh tổ chức xếp sống khoa học, ngăn nắp: ** Chi tiết anh hái hoa tặng cô gái, trước chia tay lại nhắc cô quên khăn mùi soa, tặng khách trứng, những lại khơng đưa tiễn với lí đến ốp Đây nét khắc hoạ tinh khéo, cao tay tác giả Anh vô tình không nhận rung động cô gái những anh vẫn ân cần chu đáo anh xúc động muốn lại mình phải chia tay với người khách TT2: Nhân vật người hoạ sĩ già b1: Giao nhiệm vụ GV: Những những nhân vật nhắc đến truyện qua lời kể anh niên? GV: Dưới nhìn hoạ sĩ, cảnh Sa Pa đẹp nào? GV: Em hiểu gì hoạ sĩ qua đoạn văn tả cảnh ông? GV: Khi chứng kiến cảnh anh TN tặng hoa cho cô gái, nghe anh kể những gian khó cơng việc , nhà hoạ sĩ cảm thấy bối rối Vì sao? GV: Em hiểu gì những suy tư ông: Người trai đáng yêu thật làm ông nhọc quá; Thanh niên lạ thật! Các anh chị bướm GV: Vì hoạ sĩ vẽ anh TN cịn hứa chắn tơi trở lại! GV: Những điều cho thấy ơng hoạ sĩ có quan điểm nghệ thuật? B2: Thực nhiệm vụ: phút B3: Trình bày, thảo luận: 10 phút kiêm vật lí địa cầu +Một mình độ cao 2600 mình ->cô đơn công việc cần tỉ mỉ xác Anh vẫn hồn thành nhiệm vụ sống vui vẻ GV Bùi Thị Thuý Hằng KĨ NĂNG -Suy nghĩ: Anh không thấy cô đơn vì quan niệm làm việc, với công việc đơi gắn bó -Có nguồn vui khác: u sách, ham đọc sách, chăm hoa, nuôi gà, xếp nhà cửa, nơi làm việc gọn gàng xinh xắn -Qua gặp gỡ trò chuyện với hai người khách: Anh tỏ cởi mở , chu đáo, chân thành , quí trọng tình cảm người -Anh khiêm tốn , đóng góp mình nhỏ bé, bình thường =>Một người lao động bình thường , giản dị, lặng lẽ mà vô cần thiết, có ích cho nhân dân cho đất nước Nhân vật người hoạ sĩ già -Tha thiết với vẻ đẹp Sa Pa , đất nước ( bảng phụ) - Thiết tha với vẻ đẹp đời: Luôn tìm đẹp, cảm thấy bối rối trước vẻ đẹp anh TN -Có nhìn mẻ, tin yêu hi vọng vào hệ niên qua gặp gỡ chứng kiến cử nếp sống đẹp anh TN =>Có quan niệm say mê sáng tạo nghệ thuật cách nghiêm túc 3.Những nhân vật khác -Cô kĩ sư trẻ bước vào đời với niềm sau mê hăm hở t̉i trẻ -Ơng kĩ sư vườn rau cặm cụi thụ phấn cho hoa -Anh kĩ sư lập đồ say mê, quên mình vì công việc =>Những người âm thầm lặng lẽ cống hiến sức lực trí tuệ cho đất nước III/ Tổng kết Tổ: Văn 126 - Năng lực đánh giá, cách nhìn nhận chung về tác phẩm Trường THCS Phú Bài Ngữ văn (1) HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH B4: Đánh giá, nhận xét TT3: Những nhân vật khác B1: Giao nhiệm vụ GV: Qua lời kể từ anh niên, em hiểu gì những người nơi Sa Pa lặng lẽ? Và những người khác? B2: Thực nhiệm vụ: phút B3: Trình bày, thảo luận: 10 phút B4: Đánh giá, nhận xét NỘI DUNG BÀI HỌC KĨ NĂNG -Cốt truyện giản dị những gợi nhiều suy nghĩ cách sống Sử dụng nhuần nhuyễn ngôn ngữ độc thoại nhân vật *Ghi nhớ: sgk ĐVKT3: Tổng kết Mục tiêu: Tổng kết lại học Cách tiến hành: cá nhân B1: Giao nhiệm vụ GV: Những biểu mẻ hình thức kể chuyện ? GV: Tất những nhân vật truyện khiến ta phải khâm phục suy nghĩ cống hiến trách nhiệm Từ em hiểu gì lịng nhà văn? B2: Thực nhiệm vụ: phút B3: Trình bày, thảo luận: phút B4: Đánh giá, nhận xét C HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP Mục tiêu: củng cố học, đánh giá kết nhận thức, tư học sinh Phương thức thực hiện: Trả lời câu hỏi theo yêu cầu giáo viên Cách tiến hành: cá nhân 1/ Vì tác giả không đặt tên riêng cho nhân vật mình mà gọi họ theo giới tính t̉i tác? -Vì tác giả muốn người đọc liên tưởng đến những nhân vật tốt đẹp truyện không những cá nhân mà số đông 2/ Cảm nghĩ em đầu đề truyện? D HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG Mục tiêu: Liên hệ thực tế sống với kiến thức học nhằm tạo lập kĩ sống cho học sinh Phương thức thực hiện: Theo yêu cầu giáo viên Cách tiến hành: cá nhân Tìm hiểu gương người tốt, việc tốt mà em biết Ghi vào sổ tay văn học ………………………………………………………… Ngày soạn: 5/10/2019 Ngày dạy:……………………… Tiết 70,71: VIẾT BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC 1/ Kiến thức: Giúp hs biết vận dụng những kiến thức học để thực hành viết văn tự có sử dụng yếu tố miêu tả nội tâm, nghị luận 2/ Kĩ năng:Diễn đạt, trình bày vấn đề thường gặp đời sống hàng ngày 3/ Giáo dục tư tưởng: Biết nhận thấy những thái độ cách cư xử thân trước lỗi lầm để từ hướng em đến những điều tốt đẹp đời Hay nhớ những kỉ niệm tốt đẹp mà em có với người thân xa cách lâu ngày để từ em biết trân những tình cảm gia đình Định hướng lực: - Giúp HS biết cách viết văn tự có sử dụng yếu tố miêu tả nội tâm, nghị luận - Giúp HS rèn luyện kĩ vận dụng phương thức biểu đạt văn trình bày vấn đề thường gặp đời sống hàng ngày II BẢNG MÔ TẢ Nhận biết Nội dung *Văn tự co sử Biết kết GV Bùi Thị Thuý Hằng hợp Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao Biết kết hợp phương Tổ: Văn 127 Trường THCS Phú Bài Ngữ văn (1) Biết kết hợp miêu tả nội tâm, nghị luận văn tự dụng yếu tố miêu tả nội tâm, nghị luận phương thức biểu đạt văn thức biểu đạt tác dụng việc sử dụng yếu tố miêu tả nội tâm, nghị luận văn tự Biết kết hợp miêu tả nội tả nội tâm, nghị luận văn tự thông qua việc tạo lập văn hoàn chỉnh - Biết cách kết hợp yếu tố cách hài hòa, thống tránh làm phá vỡ mạch lạc cảu văn Vận dụng kiến thức để kiến tạo giá trị sống cho thân(Rút những kinh nghiệm giao tiếp vận dụng vào sống) Biết cách tạo lập văn tự theo bố cục phần III/ CHUẨN BỊ 1/ Giáo viên : Soạn đề chuẩn bị bảng phụ ghi đề để hs chọn đề làm 2/ Học sinh: Soan chu đáo nhà IV/ TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG HĐ 1:Đưa đề bài: HS chọn đề sau: Đề 1: Tâm trạng em sau để xảy chuyện có lỗi bạn HĐ 2:Thu bài: HĐ ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM ĐỀ 1: 1/ Yêu cầu: -Nội dung: Kể lại tâm trạng sau để xảy chuyện có lỗi với bạn -Phương thức biểu đạt: Tự kết hợp với miêu tả nội tâm, nghị luận -Ngôi kể: Ngôi thứ -Trình bày rõ ràng, diễn đạt lưu lốt, có dựng đoạn văn (1 đ) 2/ Dàn ý chung: a/ Mở bài: Dẫn dắt vào vấn đề ( 0.5đ) b/ Thân bài: Kể lại cách cụ thể chuyện có lỗi với bạn -Thời gian, hoàn cảnh xảy việc.(1đ) -Kể lại diễn biến xảy câu chuyện 3đ) -Tâm trạng mình sau để xảy câu chuyện đó: suy nghĩ, hối hận, dằn vặt, đau khở, tự trách mình… (4đ) c/ Kết bài: Rút học cho thân (0.5đ) ……………………………………………………………………………………… Ngày soạn: 5/10/2019 TUẦN 15 Ngày dạy:……………………… Tiết 72,73: CHIẾC LƯỢC NGÀ Nguyễn Quang Sáng I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC 1/ Kiến thức: Giúp hs nắm tác giả, tác phẩm tình truyện 2/ Kĩ năng: đọc diễn cảm,tó tắt biết phát những chi tiết nghệ thuật đáng ý truyện ngắn 3/ Giáo dục tư tưởng: Tự hào, trân trọng hệ cha anh hi sinh thầm lặng cho sống hoà bình Trân trọng tình cảm gia đình học sinh GV Bùi Thị Thuý Hằng Tổ: Văn 128 Trường THCS Phú Bài Ngữ văn (1) 4/ Định hướng phát triển lực - Năng lực thu thập thông tin: thông tin tác giả, hoàn cảnh đời tác phẩm -Phát triển lực đọc diễn cảm, phân bố cục - Năng lực đánh giá, cách nhìn nhận chung tác phẩm II BẢNG MÔ TẢ Nội dung Nhận biết I Tìm hiểu chung Tác giả thể loại Câu hỏi Nêu vài nét tác giả Nguyễn Thành Quang Sáng? Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao -Hiểu hoàn cảnh đời tác phẩm Hiểu gì hồn cảnh đời TP? Bố cuc? Tóm tắt II Đọc hiểu văn 1.Tình truyện Nêu tình truyện Câu hỏi Truyện có tình ? Nêu việc tình ? I Tìm hiểu chung 2.Nhân vật bé Thu Câu hỏi 3.Nhân vật ông Sáu Câu hỏi Cách biểu nhân vật góp phần thể chủ đề truyện Nhân vật truyện ai? Tên truyện lược ngà có liên quan đến nội dung câu chuyện? Tâm trạng, thái độ bé Thu Nhân vật bé Thu kể những ngày ông Sáu thăm nhà Bé Thu có phản ứng nghe ơng Sáu gọi mình xưng cha? Biểu cảm xúc gì truớc những cử hành động bé Thu? Thái độ ông Sáu Thái độ ông Sáu chuyến thăm nhà thể qua chi tiết nào? GV Bùi Thị Thuý Hằng ? Phản ứng đó, bé muốn chứng tỏ điều gì với người? Vẻ mặt phản ứng bé Thu miêu tả ngày ông Sáu đi? Bộc lộ nội tâm gì ?Theo em, vì ông Sáu đánh con? ? Việc ông Sáu tự mình làm lược tặng nói lên điều gì tình cảm người cha? ? Từ biểu ơng Sáu, em thấy bé Thu có người cha nào? Cảm nhận n/v bé Thu nghệ thuật xây dựng nhân vật tác giả Em cảm nhận đượcgì bé Thu qua đoạn tríchvà nghệ thuật xây dựng nhân vật tác giả? Cảm nhận em nước mắt người cha nhận anh cha? Tổ: Văn 129 Trường THCS Phú Bài Ngữ văn (1) III.Tổng kết Cảm nhận nội dung nghệ thuật truyện III/ CHUẨN BỊ 1/ Giáo viên: Soạn chuẩn bị bảng phụ ghi phần tóm tắt, dẫn chứng bài, phần tổng kết văn 2/ Học sinh: Soạn chu đáo nhà IV/ PHƯƠNG PHÁP: -Đàm thoại, thuyết trình , gợi mở V/ TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG A HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG Mục tiêu: Tạo hứng thú, mở đầu cho em có tâm học tập Phương thức: Giới thiệu dẫn dắt vấn đề qua việc hỏi số khái niệm cũ 1/ Kiểm tra cũ: Ấn tượng em học xong truyện ngắn Lặng lẽ Sa Pa người nơi đây? Nhận xét nét nghệ thuật độc đáo truyện? Giới thiệu mới: Trong sống, em thường thấy nhiều những tình éo le, chiến tranh ác liệt lại dễ có, hình những điều thử thách tình cảm, ý chí người Chiếc lược ngà Nguyễn Quang Sáng nằm hoàn cảnh éo le Chúng ta tìm hiểu truyện ngắn cảm động B HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH NỘI DUNG BÀI HỌC ĐVKT1: ĐỌC, TÌM HIỂU CHUNG Mục tiêu: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu vài nét tác giả, tác phẩm Cách tiến hành: cá nhân B1: Giao nhiệm vụ GV: Trình bày những hiểu biết em nhà văn Nguyễn Quang Sáng? Nêu xuất xứ tác phẩm? GV: Giới thiệu chân dung nhà văn nhấn mạnh số điểm tác nghiệp sáng tác ông GV: Văn sử dụng những phương thức biểu đạt nào? Minh hoạ? B2: Thực nhiệm vụ: phút B3: Trình bày, thảo luận: phút B4: Đánh giá, nhận xét Giới thiệu phần đầu truyện: Cô giao liên tên Thu …mà người kể chuyện tình cờ gặp I/ TÌM HIỂU CHUNG 1.Tác giả,tác phẩm a.Tác giả -Nhà văn quân đội truởng thành kháng chiến -Viết đề tài sống người Nam Bộ b.Tác phẩm: 1966 tác giả hoạt động chiến trường Nam Bộ 2.Đọc thích 3.Tom tắt Trước chuẩn bị tập kết, anh Ba anh Sáu thăm gia đình Gần ba ngày đêm nhà, bé Thu tuổi, gái anh Sáu định không chịu nhận anh ba, anh tìm cách để gần bé Khi nhận thật thì lúc chia tay Ở khu cứ, anh Sáu dồn hết tình cảm tâm sức để làm lược ngà voi dành tặng cho gái yêu Nhưng trận càn, anh hi sinh Trước lúc nhắm mắt, anh kịp trao lược ngà cho anh Ba với mong muốn anh Ba trao tận tay bé Thu ĐVKT2: ĐỌC HIỂU VĂN BẢN Mục tiêu: hướng dẫn học sinh tìm hiểu những nội dung nghệ thuật chủ yếu văn Cách tiến hành: nhóm TT1: Tình truyện GV Bùi Thị Thuý Hằng Tổ: Văn 130 KĨ NĂNG - Năng lực thu thập thông tin: thông tin tác giả, hoàn cảnh đời tác phẩm -Phát triển lực đọc diễn cảm, phân bố cục - Năng lực đánh giá, cách nhìn nhận chung tác phẩm,tình truyện Trường THCS Phú Bài HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH B1: Giao nhiệm vụ GV Truyện có tình ? Nêu việc tình ? GV: Nhân vật truyện ai? Tên truyện ciếc lược ngà có liên quan đến nội dung câu chuyện? B2: Thực nhiệm vụ: phút B3: Trình bày, thảo luận: phút B4: Đánh giá, nhận xét TT2: Nhân vật bé Thu B1: Giao nhiệm vụ GV: Nhân vật bé Thu kể những ngày ông Sáu thăm nhà Bé Thu có phản ứng nghe ơng Sáu gọi mình xưng cha? Biểu cảm xúc gì truớc những cử hành động bé Thu? GV: Phản ứng bé Thu phải mời ơng Sáu ăn cơm có gì đặc biệt? Phản ứng đó, bé muốn chứng tỏ điều gì với người? GV: Trong bữa cơm, bé Thu có phản ứng gì? Ý nghĩa? GV: Vẻ mặt phản ứng bé Thu miêu tả ngày ông Sáu đi? Bộc lộ nội tâm gì? GV: Hiểu gì bé Thu qua đoạn trích? Đánh nghệ thuật xây dựng nhân vật tác giả? HS : Nhà văn không am hiểu tâm lí trẻ thơ mà cịn thể tình yêu thương, trân trọng những tình cảm hồn nhiên trẻo trẻ thơ B2: Thực nhiệm vụ: 10 phút B3: Trình bày, thảo luận: 15 phút B4: Đánh giá, nhận xét : Nghe gọi, bé giật mình, trịn mắt nhìn Nó ngơ ngác, Con bé thấy lạ quá; mặt tái , chạy kêu thét lên : “Má! Má!” ->Mắt mở to không chớp biểu thị ngạc nhiên , hành động thét lên muốn cầu cứu Bé cảm thấy lo lắng sợ hãi HS: Nói trống khơng: Vơ ăn cơm ! Cơm chín rồi! Em muốn chứng tỏ việc không chấp nhận ông Sáu ba HS: Khi ông Sáu bỏ trứng cá to vàng vào chén nó, liền lấy đũa xoi vào chén, để bất thần hất trứng ra, cơm văng tung toé mâm Khi bị ông Sáu đánh , nhảy xuống xuồng , sang ngoại méc với ngoại khóc bên ->Cự tuyệt cách liệt trước tình cảm ông Sáu -Với đôi mi dài cong, không chớp, đơi mắt to hơn, nhìn khơng ngơ ngác , khơng lạ lùng, nhìn với vẻ nghĩ ngợi sâu xa -Nó thét lên: Ba a a…ba! -Nhanh sóc, chạy thót lên dang hai tay ôm chặt lấy cổ ba ; nói tiếng khóc: “Ba ! Khơng cho ba ! Ba nhà với con!” -Nó ba khắp Nó tóc, cổ, hôn vai hôn vết thẹo dài má ba -Con bé lại ơm chầm lấy ba lần mếu máo: “ Ba ! Ba mua cho lược nghe ba!” ->Biểu thị nội tâm sáng, không lo lắng, sợ hãi Tiếng kêu xé ruột xé lịng người chứng kiến cảnh Nó tiếng nói tình yêu thương.Sự nghi ngờ cha giải toả , ân hận hối tiếc vì đối xử trước dẫn tới hành động vội vã, cuống quýt thật cảm động TT3: Nhân vật ông Sáu B1: Giao nhiệm vụ GV: Vì ông Sáu khao khát gặp con? Hình ảnh ông Sáu bị từ chối? Phản ánh nội tâm nào? GV Bùi Thị Thuý Hằng Ngữ văn (1) NỘI DUNG BÀI HỌC KĨ NĂNG Bố cục: phần II Đọc hiểu văn 1.Tình truyện -Anh Sáu phép thăm nhà +Tình trạng cha anh Sáu trước buổi chia tay +Buổi chia tay đầy nước mắt -Anh Sáu chiến khu làm lược ngà hi sinh 2.Nhân vật bé Thu -Khi gặp ông Sáu: Nghe gọi, giật mình, ngơ ngác, +Mặt tái đi, chạy kêu thét lên: “Má! Má!” -> Thái độ sợ hãi lo lắng -Trong những ngày ông Sáu nhà: +Nói trống khơng với ơng Sáu +Hất thức ăn +Bỏ sang nhà ngoại bị ông Sáu đánh ->Thái độ cự tuyệt trước tình cảm ông Sáu -Trong ngày ông Sáu đi: +Vẻ mặt buồn rầu nghĩ ngợi sâu xa, không lắng sợ hãi nữa +Kêu thét lên ôm chặt lấy ba mà hôn ba khắp ->Thái độ ân hận, hối tiếc tình yêu bé Thu bị dồn nén =>Em bé cứng cỏi, ương ngạnh, hồn nhiên, ngây thơ, yêu ba mãnh liệt =>Thể nghệ thuật miêu tả tâm lí nhân vật sâu sác nhà văn Tổ: Văn 131 - Năng lực đánh giá, cách nhìn nhận chung về tác phẩm,tìn h truyện Trường THCS Phú Bài HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH HS: Đã tám năm nay, ông chưa lần gặp đứa gái đầu lịng mà ơng vơ thưuơng nhớ ông gọi mà tin đến với mình Những bị từ chôi : Anh đứng sững lại đó, nhìn theo con, nỗi đau đớn khiến mặt anh sầm lại trông thật đáng thương hai tay buông xuống bị gãy Biểu thị buồn bã, thất vọng GV: Thái độ ông Sáu chuyến thăm nhà thể qua chi tiết nào? GV: Theo em, vì ông Sáu đánh con? -Do người cha nóng giận khơng kìm chế -Đấy cách dạy trẻ hư -Do tình yêu người cha chưa đền đáp GV: Cảm nhận em nước mắt người cha nhận anh cha? GV: Việc ông Sáu tự mình làm lược tặng nói lên điều gì tình cảm người cha? GV: Từ biểu ông Sáu, em thấy bé Thu có người cha nào? GV: Em thấm thía điều gì qua nghịch cảnh cha ông Sáu? B2: Thực nhiệm vụ: 10 phút B3: Trình bày, thảo luận: 25 phút B4: Đánh giá, nhận xét ĐVKT3: TỔNG KẾT Mục tiêu: tổng kết lại nội dung nghệ thuật văn Cách tiến hành: cá nhân B1: Giao nhiệm vụ GV: Tổng kết những nét nghệ thuật tạo nên thành công truyện? B2: Thực nhiệm vụ: phút B3: Trình bày, thảo luận: phút B4: Đánh giá, nhận xét Ngữ văn (1) NỘI DUNG BÀI HỌC KĨ NĂNG 2.Nhân vật ông Sáu -Trong chuyến thăm nhà: háo hức gặp để ơm vào lịng , suốt ngày quanh quẩn… Con không chấp nhận, ông buồn bã thất vọng, tha thứ cho ương ngạnh -Khi chiến trường khu cứ: ân hận vì đánh con, dồn hết tâm sức làm lược ngà với mong muốn trao tận tay cho lại hy sinh -Lúc qua đời , nhớ đến mong ước =>Một người cha hiền lành nhân hậu, u vơ =>Thấm thía những mát mát đau thương, éo le mà chiến tranh mang đến cho bao người, bao gia đình III/ Tổng kết ( bảng phụ) *Nghệ thuật: *Nội dung: Ghi nhớ sgk C HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP Mục tiêu: củng cố học, đánh giá kết nhận thức, tư học sinh Phương thức thực hiện: Trả lời câu hỏi theo yêu cầu giáo viên Cách tiến hành: cá nhân ** Vì tác giả không đặt tên truyện là: -Cuộc gặp gỡ cuối -Tình cha -Câu chuyện cảm động tình cha -Chuyện kể (Anh Ba) D HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG Mục tiêu: Liên hệ thực tế sống với kiến thức học nhằm tạo lập kĩ sống cho học sinh Phương thức thực hiện: Theo yêu cầu giáo viên Cách tiến hành: cá nhân Kể câu chuyện tình cha cảm động mà em đọc, nghe …………………………………… Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết 74: THCHD: NGƯỜI KỂ CHUYỆN TRONG VĂN TỰ SỰ I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC 1/ Kiến thức: Hiểu nhận diện người kể chuyện , vai trò mối quan hệ giữa người kể chuyện kể VBTS 2/ Kĩ năng: Nhận diện tập kết hợp yếu tố đọc văn viết văn GV Bùi Thị Thuý Hằng Tổ: Văn 132 ... đề có sử dụng cách xưng hô sáng tạo với hồn cảnh Cách tiến hành: thực nhóm ****************************** Ngày soạn: 5 /9/ 20 19 Ngày dạy: 11 /9/ 20 19 Tiết 19 : CÁCH DẪN TRỰC TIẾP VÀ CÁCH DẪN GIÁN... ……………………………………………………………………………………………………………………………… ……… Ngày soạn: 5 /9/ 20 19 Ngày dạy: 10 /9/ 20 19 Tiết 18 : XƯNG HÔ TRONG HỘI THOẠI I MỤC TIÊU BÀI HỌC 1/ Kiến thức: Giúp hs hiểu phong phú tinh tế giàu sắc thái... Miêu tả có tác dụng VBTM ? 3/ Bài mới: GV Bùi Thị Thuý Hằng Tổ: Văn 15 Trường THCS Phú Bài Ngữ văn (1) B HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY NỘI DUNG BÀI HỌC TT1: Hướng dẫn học

Ngày đăng: 25/12/2019, 18:34

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w