Khảo sát khả năng đáp ứng của IGE đặc hiệu với hải sản có vỏ và mối liên quan với dị ứng mạt bụi nhà, gián

11 24 0
Khảo sát khả năng đáp ứng của IGE đặc hiệu với hải sản có vỏ và mối liên quan với dị ứng mạt bụi nhà, gián

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Mục đích của nghiên cứu này là khảo sát phản ứng các IgE đặc hiệu đối với các thành phần protein của tôm và đánh giá phản ứng chéo giữa một số protein của tôm với protein của mạt bụi nhà, gián.

Journal of Pediatric Research and Practice, Vol 4, No (2020) 51-60 Research Paper Investigating Ability of the Specific IgE Response Profile of Shellfish Allergy and Relationship with Houst Dust Mite, Cockroach Allergy Nguyen Thi Huyen*1, Tran Thi Bich Ngoc, Phan Thi Minh Phuong, Guido Forni, Giovanni Rolla Vietnam National Children's Hospital, 18/879 La Thanh, Dong Da, Hanoi, Vietnam Received 11 August 2020 Revised 22 August 2020; Accepted 28 August 2020 Abstract Background/Purposes: Nowadays shrimp plays an increasingly important role in allergy because it is widely consumed in the world due to its nutritional value There are four allergens from shrimp that have been identified to be the common contributor to allergenicity including tropomyosin (TM), arginine kinase (AK), sarcoplasmic calciumbinding protein (SCP) and myosin light chain (MLC) In addition, cross-reactivity among and between shrimp and crustaceans, house dust mite, cockroach was reported, the most common cross-reactive allergen is tropomyosin The purpose of this study is to investigate the response of specific IgE profile to shrimp protein and evaluate cross-reactivity between some shrimp protein and house dust mite, cockroach proteins Methods: White leg shrimps and black tiger shrimps were used to extract protein from them Proteins were separated by the LDS-PAGE technique and then run Immunoblotting with serum of the patient who have history allergy as well as positive skin prick test to shrimp, crab, house dust mite and/or cockroach Results: Most of specific IgE responsed to proteins at molecular weights of 21 kDa, 45 kDa and 116 kDa, mainly shrimp samples were treated by high temperature processing In patients allergic to house dust mites and / or cockroaches and without or with low shrimpspecific IgE concentration occured cross-reactivity with these proteins and the most clearly was protein of 36 kDa that corresponding to weight molecule of shrimp tropomyosin Conclusion: The specific IgE increasingly reacted with the proteins at the high heattreated samples, and there were the cross-reactions between some shrimp proteins and the house dust mite, cockroach proteins Keywords: Shrimp allery, specific IgE, tropomyosin, arginine kinase, sarcoplasmic calcium-binding protein, cross-reactivity _ 1* Tác giả liên hệ Địa email: tranngoc142@gmail.com https://doi.org/10.47973/jprp.v4i6.274 51 N.T.Huyen et al / Journal of Pediatric Research and Practice, Vol 4, No (2020) 51-61 Khảo sát khả đáp ứng IGE đặc hiệu với hải sản có vỏ mối liên quan với dị ứng mạt bụi nhà, gián Nguyễn Thị Huyền*, Trần Thị Bích Ngọc, Phan Thị Minh Phương, Guido Forni, Giovanni Rolla Bệnh viện Nhi Trung ương, 18/879 La Thành, Đống Đa, Hà Nội, Việt Nam Nhận ngày 11 tháng năm 2020 Chỉnh sửa ngày 12 tháng năm 2020; Chấp nhận đăng ngày 28 tháng năm 2020 Tóm tắt Đặt vấn đề: Ngày tơm đóng vai trị quan trọng dị ứng hải sản tơm sử dụng rộng rãi giá trị dinh dưỡng cao Bốn loại dị ngun từ tơm xác định thường hay gây dị ứng tropomyosin (TM), arginine kinase (AK), protein liên kết canxi chất (SCP) myosin chuỗi nhẹ (MLC) Bên cạnh đó, phản ứng chéo tơm với protein nhóm giáp xác, mạt bụi nhà gián ghi nhận, dị nguyên gây phản ứng chéo phổ biến tropomyosin Mục đích nghiên cứu khảo sát phản ứng IgE đặc hiệu thành phần protein tôm đánh giá phản ứng chéo số protein tôm với protein mạt bụi nhà, gián Phương pháp: Tôm thẻ chân trắng tôm sú sử dụng để tách chiết protein Những protein phân tách kỹ thuật LDS-PAGE sau thực immunoblotting cách sử dụng huyết từ bệnh nhân có tiền sử dị ứng, test lẩy da dương tính với tơm, cua, mạt bụi nhà và/hoặc gián Kết quả: Hầu hết IgE đặc hiệu đáp ứng với protein có trọng lượng phân tử 21 kDa, 45 kDa 116 kDa, chủ yếu từ mẫu tôm xử lý với nhiệt độ cao Ở bệnh nhân dị ứng với mạt bụi nhà và/hoặc gián, khơng có có nồng độ thấp IgE đặc hiệu với tơm thể phản ứng chéo với protein rõ với protein 36 kDa tương ứng với trọng lượng phân tử tropomyosin tôm Kết luận: IgE đặc hiệu tăng phản ứng với mẫu xử lý nhiệt độ cao có phản ứng chéo xảy số protein tôm với protein mạt bụi nhà, gián Từ khóa: dị ứng tơm, IgE đặc hiệu, tropomyosin, arginine kinase, protein liên kết canxi chất cơ, phản ứng chéo Đặt vấn đề* vài thập kỷ gần [8] Khoảng 2-4% dân số tồn giới [3,5], khoảng 5-8% trẻ em tới 3% người lớn có dị ứng với thức ăn [5] Hải sản có vỏ loại thức ăn sử dụng phổ biến rộng rãi toàn giới giá trị dinh dưỡng mà chúng mang lại Do đó, gia tăng tình trạng dị ứng thức ăn qua trung gian kháng thể IgE hải sản có vỏ gây Dị ứng thức ăn bệnh lý phức tạp lĩnh vực dị ứng Bệnh lý không ảnh hưởng tới sức khỏe cá nhân bị dị ứng thức ăn mà gánh nặng cho sức khoẻ cộng đồng hầu _ * Tác giả liên hệ Địa email: tranngoc142@gmail.com https://doi.org/10.47973/jprp.v4i6.274 52 N.T.Huyen et al / Journal of Pediatric Research and Practice, Vol 4, No (2020) 51-61 nhiều nghiên cứu báo cáo tình trạng ngày gia tăng người lớn trẻ em [18,19] Cục quản lý Dược phẩm Thực phẩm Hoa Kỳ (FDA) xếp hải sản có vỏ vào danh sách tám loại thực phẩm gây dị ứng phổ biến Tỷ lệ dị ứng hải sản có vỏ chiếm từ 0,5 đến 2,5% tùy thuộc vào vị trí địa lý, thói quen ăn uống độ tuổi Khơng giống hầu hết trường hợp dị ứng thức ăn khác, dị ứng hải sản có vỏ tồn kéo dài có suốt đời, chiếm 90% tổng số bệnh nhân bị dị ứng hải sản có vỏ đồng thời thường liên quan đến phản ứng phản vệ toàn thân nghiêm trọng chúng gây [10,14] Hải sản có vỏ bao gồm động vật giáp xác động vật thân mềm Phần lớn động vật giáp xác lồi thường gây dị ứng [20] Tơm loại hải sản sử dụng rộng rãi hàm lượng dinh dưỡng mà chúng mang lại Đó lý tỷ lệ dị ứng với tơm ngày tăng Có nhiều thành phần protein tôm xác định từ trọng lượng phân tử thấp đến cao (17 kDa đến 200 kDa) Tuy nhiên có bốn loại protein dị nguyên thành phần gây dị ứng từ tôm nhiều nghiên cứu giới ghi nhận bao gồm tropomyosin (TM), arginine kinase (AK), chuỗi nhẹ myosin protein liên kết canxi chất Khi phân tích SDS-PAGE, thành phần có trọng lượng phân tử 34-38 kDa, 40-45 kDa, 17-20kDa 20-25 kDa [11] Đồng thời, biểu thành phần protein bị hưởng nhiệt độ Một số nghiên cứu cho thấy mẫu tôm chế biến nhiệt độ cao nồng độ protein hồ tan giảm tăng nồng độ protein có trọng lượng phân tử lớn, dẫn đến thay đổi đáp ứng IgE đặc hiệu loại dị nguyên protein TM loại protein có cơ, thành phần gây dị ứng quan trọng tìm thấy tôm [4,13] Sự mẫn cảm với dị nguyên TM chiếm 80% bệnh nhân dị ứng với tôm [1] TM chất gây dị ứng nhiều lồi khác tơm hùm, cua động vật thân mềm sò, hến Theo bậc thang tiến hóa, có 78–98% axit amin protein TM tương đồng động vật giáp xác mạt nhà; 80–97% tương đồng động vật giáp xác gián [16] Do đó, TM khơng ngun nhân gây tình trạng phản ứng chéo lồi hải sản có vỏ với mà cịn ngun nhân gây phản ứng chéo dị ứng thức ăn với dị ngun hơ hấp có nguồn gốc từ mạt bụi nhà gián Arlian L cộng tiến hành nghiên cứu phản ứng chéo mạt bụi nhà tôm chứng minh IgE đặc hiệu dành cho TM mạt bụi nhà (Der p10) phản ứng mạnh với TM tôm [2] Hay nghiên cứu Fernandes J cộng tiến hành người tu hành bị dị ứng mạt bụi nhà có phản ứng với tơm người chưa tiếp xúc với tôm [7] Đối với thành phần arginine kinase (AK), chuỗi nhẹ myosin protein liên kết canxi chất nhiều thành phần protein khác chưa nghiên cứu tính gây dị ứng phản ứng chéo Vì vậy, tiến hành nghiên cứu “Khảo sát khả đáp ứng IgE đặc hiệu với hải sản có vỏ mối liên quan với dị ứng mạt bụi nhà, gián” với mục tiêu:(1) Khảo sát khả đáp ứng IgE đặc hiệu với protein tách chiết từ tôm,(2) Đánh giá mối liên quan dị ứng hải sản có vỏ với dị ứng mạt bụi nhà, gián Đối tượng phương pháp 2.1 Mẫu tôm 53 N.T.Huyen et al / Journal of Pediatric Research and Practice, Vol 4, No (2020) 51-61 Hai loại tôm thẻ chân trắng tôm sú mua chợ Sau đó, bảo quản 20°C sử dụng để tiến hành nghiên cứu 2.2 Chủ thể dị ứng 13 bệnh nhân đến khám Bệnh viện Đại học Y Dược Huế xác định dị ứng với tôm, cua mạt, bụi nhà qua khai thác tiền sử dị ứng thực test lẩy da với chứng dương histamine (1mg/ml), chứng âm glycerin 50% (dị nguyên thương mại hang ALK, US) Bệnh nhân có test lẩy da dương tính kích thước sẩn >3mm so với chứng âm (Bảng 2.1) Bảng Khai thác tiền sử thực test lẩy da Tuổi Viêm mũi dị ứng Dị ứng thức ăn 38 35 34 6 Hen phế quản dị ứng Khơng Khơng Khơng Có Có Có Có Có Có Có Có Có 24 26 Khơng Khơng 26 10 11 12 13 ID mẫu HT Không Không Không Không Tôm Khơng Dị ứng trùng Có Có Khơng Khơng Có Không Âm Âm Âm Âm mm Âm Không Không Rạm Cua Có Khơng Âm Âm Khơng Có Tơm Có mm 24 45 13 Khơng Khơng Có Có Có Có Có Có Có Âm mm mm 26 Không Không Không Không Tôm, cua Hến Không Âm Sau đó, lấy huyết để định lượng IgE đặc hiệu ImmunoCAP với giá trị cut off 0.35kUA/L dương tính (Bảng 2.2) Tơm Kết test lẩy da D D farinae pteronyssinus Âm mm Âm Âm mm mm Âm mm mm Âm mm 10 mm Âm mm mm mm mm mm Âm mm mm mm mm mm Âm mm mm Cua Âm Âm mm Âm Âm Âm 20x12 mm mm Gián Âm mm Âm mm Âm Âm mm Âm Âm mm mm 4.5 mm mm Âm Âm mm Âm (NuPAGE 4-12% Bis – Tris, Invitrogen Life Technologies Ltd., Paisley, UK) theo hướng dẫn nhà sản xuất Mỗi mẫu protein tách chiết pha loãng NuPage LDS Sample Buffer (Invitrogen) với thể tích Sau chạy điện di với hệ thống Bio-Rad, gel nhuộm Colloidal Coomassie Blue (Candiano et al., 2004), sau xác định mật độ máy đo ChemiDoc MP System 2.3 LDS-PAGE Các thành phần protein sau tách chiết phân tách xác định protein kỹ thuật điện di gel Lithium dodecyl sulfate-Polyacrylamide (LDS-PAGE) Sử dụng gel đúc sẵn 54 N.T.Huyen et al / Journal of Pediatric Research and Practice, Vol 4, No (2020) 51-61 2.5 Immuno Blotting làm chứng âm pha loãng tỷ lệ 1: Sau ủ, màng rửa ba lần dung dịch rửa (TBS, 0,05% Tween 20) 10 phút, tiếp tục ủ nhiệt độ phòng với kháng thể kháng IgE dê (Sera Care Life Sciences Inc., Milford, Massachusetts) pha loãng 1:5000 Các màng rửa ba lần phức hợp proteinIgE-anti-IgE phát Alkaline Phosphatase (Bio-Rad) Sau chạy xong LDS-PAGE, protein gel chuyển qua màng Nitrocellulose (0.2 µm) module XCell II Blot Để ngăn hấp thụ protein không đặc hiệu, màng ủ với TBS có chứa 0,3% Tween 20 30 phút ủ O.N ° C với huyết bệnh nhân mẫu huyết người khơng có IgE đặc hiệu với dị nguyên hải sản để Bảng Nồng độ IgE toàn phần IgE đặc hiệu IgE toàn ID phần (kU/L) 10 11 12 13 277 147 97.9 1849 237 346 777 560 137 2323 834 1309 108 Specific IgE (kUA/L) f24 Tôm 0.18 0.16 27 20.40 7.81 0.25 1.46 1.61 0.60 3.43 2.91 2.99 0.49 d202 d203 rDer p1 rDer p2 0.01 0.01 0.00 0.06 15.30 0.01 0.04 32.30 0.02 41.20 0.04 0.08 0.03 0.00 0.00 0.00 5.54 0.00 0.00 0.02 12.30 0.00 0.07 0.02 0.17 0.00 d205 rDer p10 Tropomyosin 0.00 0.01 0.00 0.06 0.00 0.00 0.02 0.02 0.01 0.79 0.02 4.35 0.00 d209 rDer p23 0.00 0.00 0.9 0.04 4.05 0.00 8.02 5.35 0.00 55.40 0.02 0.02 0.00 phân tách LDS-PAGE Khi thực kỹ thuật này, protein hịa tan khơng hịa tan loại mẫu trộn thành dịch huyền phù đồng Kết 3.1 Kết LDS-PAGE mẫu protein tách chiết từ tôm: mẫu protein từ tôm thẻ chân trắng tôm sú dạng để sống, luộc chiên 55 N.T.Huyen et al / Journal of Pediatric Research and Practice, Vol 4, No (2020) 51-61 Hình 3: Immunoblotting RWL Kết LDS-PAGE cho thấy thành phần tách chiết từ tôm có nhiều dải protein khác nhau, từ 17 đến 200 kDa Thể rõ protein 21 kDa 36 kDa tương ứng với trọng lượng phân tử protein liên kết canxi chất Tropomyosin Điểm đáng ý có thể khác tơm luộc chiên so với tơm sống Đó tơm luộc chiên có nhiều protein 21 kDa 36 kDa so với tơm sống Bên cạnh đó, mẫu tơm chiên luộc cịn thể nhiều protein tôm sống bao gồm dải protein có trọng lượng phân tử xấp xỉ 17 kDa, 40 kDa, 45kDa nhiều dải khác có trọng lượng phân tử từ 55 đến 200 kDa Protein 45 kDa tương ứng với trọng lượng phân tử Arginine kinase Hình 4: Immunoblotting RWL IgE đặc hiệu huyết bệnh nhân số số 10 cho phản ứng với protein 31 kDa tôm thẻ tôm sú sống Cũng với protein đó, mẫu tơm thẻ sống cịn có thêm phản ứng bệnh nhân 11 12 Ngoài ra, mẫu tơm sú sống, cịn thấy phản ứng với protein 66 kDa mẫu huyết 1,3,4,7 (Hình 3.2, hình 3.3) 3.2 Kết Immunoblotting Sử dụng 13 mẫu huyết bệnh nhân xác định có dị ứng với tơm, cua mạt nhà, gián với nồng độ IgE đặc hiệu khác để thực Immunobloting kết sau: 3.2.1 Kết Immunoblotting với protein tôm sống 56 N.T.Huyen et al / Journal of Pediatric Research and Practice, Vol 4, No (2020) 51-61 Hầu hết IgE đặc hiệu tất mẫu huyết phản ứng với protein 116 kDa (trừ bệnh nhân 11,12 mẫu tôm thẻ) Điểm khác với mẫu tơm sú luộc, cịn cho thấy nhiều phản ứng IgE đặc hiệu với protein có trọng lượng phân tử 55 kDa, 66kDa, mẫu tôm thẻ luộc không thấy phản ứng vị trí (trừ bệnh nhân số 10) Đồng thời, mẫu tơm sú, có nhiều phản ứng xảy protein 45 kDa bệnh nhân 4,6,7,8,9,11(Hình 3.4, hình 3.5) 3.2.1 Kết Immunoblotting với protein từ tơm chiên Hình 5: Immunoblotting RBT Các IgE đặc hiệu phản ứng với nhiều vị trí mẫu tôm thẻ chiên tôm sú chiên gồm protein 21kDa, 45 kDa phản ứng rõ thể vị trí protein 116 kDa Đồng thời số mẫu huyết phản ứng với protein khoảng từ 55 đến 97 kDa loại tôm chiên mẫu huyết bệnh nhân 1,3,7,9 (Hình 3.6, hình 3.7) 3.2.1 Kết Immunoblotting với protein tơm luộc Hình 6: Immunoblotting BWL Hình 8: Immunoblotting FWL Hình 7: Immunoblotting BBT 57 N.T.Huyen et al / Journal of Pediatric Research and Practice, Vol 4, No (2020) 51-61 Bằng cách sử dụng Immunoblotting, IgE đặc hiệu gắn lên protein vị trí khác qua thể phản ứng chúng Kết cụ thể IgE đặc hiệu hầu hết mẫu huyết bệnh nhân phản ứng dương tính với protein tơm có trọng lượng phân tử 21 kDa, 45 kDa 116 kDa Các protein protein liên kết canxi chất cơ, Arginine kinase Paramyosin Hai thành phần protein liên kết canxi chất cơ, Arginine kinase biết đến chất gây dị ứng động vật không xương sống, bao gồm tôm, cua, gián mạt bụi nhà Kết tương tự nhiều nghiên cứu trước dị nguyên gây dị ứng tôm hay loại hải sản có vỏ [6,10] Kết nghiên cứu chúng tơi cịn cho thấy hầu hết khơng có phản ứng IgE đặc hiệu với protein 36 kDa (chỉ có mẫu huyết 10 12) tương ứng với trọng lượng phân tử tropomysin, điều số lượng mẫu huyết cịn q nên chưa thể đánh giá Trong đó, hầu hết mẫu cho phản ứng với protein 116 kDa, đặc biệt mẫu protein xử lý nhiệt độ cao phản ứng mạnh.Với loại protein chưa xác định cụ thể loại protein nào, theo vài nghiên cứu Paramyosin, cần thực kỹ thuật khác để xác định xác loại loại dị ngun gây dị ứng phổ biến tơm nói riêng loại hải sản nói chung Qua nghiên cứu chúng tơi cịn ghi nhận phản ứng IgE đặc hiệu ảnh hưởng giống loài cách chế biến Cụ thể đa phần phản ứng IgE đặc hiệu với protein từ tôm sú thể phong phú mạnh mẽ so với protein từ tôm thẻ chân trắng Quá trình chế biến sử dụng nhiệt cao mức độ phản ứng tăng Cho nên hầu hết Hình 9: Immunoblotting FBT Bản luận Với kỹ thuật điện di LDS-PAGE cho thấy phân bổ protein tách chiết từ tôm, với hai loại tôm thường dùng nhiều Việt Nam tôm thẻ chân trắng tôm sú Sự phân bổ protein hai loại giống Các dải xác định vị trí 21, 31, 36, 45, 66, 97 116 kDa mức độ biểu dải khác Bên cạnh đó, theo kết điện di LDS-PAGE xuất dải protein vị trí có trọng lượng phân tử cao (từ 55 đến 116 kDa) mẫu tôm luộc tôm chiên, mẫu tơm sống khơng có biểu Có lẽ điều ảnh hưởng quy trình chế biến dẫn đến kết tủa protein Kết tương tự với kết nghiên cứu Jarupalee cộng [10] (2018) hay nghiên cứu Sahabudin cộng [17] (2011) Chúng tiến khảo sát phản ứng IgE đặc hiệu với protein tách chiết từ tôm cách sử dụng huyết 13 bệnh nhân có tiền sử dị ứng với tơm/cua, gián, mạt nhà kèm test lẩy da dương tính định lượng IgE đặc hiệu immunoCAP 58 N.T.Huyen et al / Journal of Pediatric Research and Practice, Vol 4, No (2020) 51-61 mẫu huyết cho phản ứng với protein 21 kDa, 45kDa 116 kDa tôm luộc tôm chiên Bởi thành phần protein bền với nhiệt IgE đặc hiệu kết hợp sau xử lý số nghiên cứu khác Trên bệnh nhân khơng có tiền sử dị ứng với hải sản có vỏ, có test lẩy da dương tính với mạt bụi nhà, gián; khơng có IgE đặc hiệu với tơm (bao gồm bệnh nhân số 1, 2, 3, 6) có phản ứng với protein 21 kDa, 45kDa, 116 kDa Hay bệnh nhân có IgE đặc hiệu cho tơm thấp, IgE đặc hiệu cho mạt bụi nhà cao (bao gồm bệnh nhân số 8, 10, 12) cho phản ứng rõ với protein 21 kDa, 45 kDa, 116 kDa đặc biệt bệnh nhân số 12 có IgE đặc hiệu dành cho tropomyosin rDer p10 4,35 kUA / L cho phản ứng với protein 36 kDa tương ứng với vị trí tropomyosin từ tơm mạnh Điều nghĩ đến phản ứng chéo xảy số protein mạt bụi nhà gián với với số protein tơm chúng có tương đồng cấu trúc Thể rõ qua phản ứng IgE đặc hiệu với tropomyosin Đây thành phần biết đến dị nguyên gây phản ứng chéo trình tự acid amine tương đồng lên đến 95-100% loại hải sản có vỏ 55-70% loại động vật khác mạt bụi nhà, gián Bên cạnh đó, arginine kinase, protein gắn canxi chất liên quan đến phản ứng chéo động vật giáp xác, mạt bụi nhà côn trùng xác định Trong nghiên cứu chúng tơi cịn phát thêm phản ứng chéo với protein 116 kDa, nhiên thành phần chưa xác định cụ thể đế 200 kDa phân bố tương tự loại tôm Với mẫu tôm nấu chín cho thấy có gia tăng số lượng dải protein trọng lượng phân tử cao (từ 66 đến 200 kDa) dạng tơm sống khơng thể Bằng kỹ thuật Immunoblotting cho thấy hầu hết IgE đặc hiệu bệnh nhân phản ứng với protein tơm có trọng lượng phân tử 21 kDa, 45 kDa 116 kDa Trong protein 21 kDa 45 kDa tương ứng với vị trí protein gắn canxi chất arginine kinase, dị nguyên gây dị ứng phổ biển, protein 116 kDa chưa xác định cụ thể cần thực kỹ thuật khác LC-MS/MS để xác định xác Ởmẫu protein xử lý nhiệt cao phản ứng IgE đặc hiệu thể rõ Ngoài ra, phản ứng chéo xảy IgE đặc hiệu bệnh nhân có dị ứng với mạt bụi nhà gián khơng có có nồng độ IgE đặc hiệu cho tơm thấp cho phản ứng protein tôm, thể rõ nét bệnh nhân có IgE đặc hiệu dành cho tropomyosin mạt bụi nhà phản ứng với tropomysin tôm Sự kết hợp LDS-PAGE với Immunoblotting hữu ích để xác định mức độ phản ứng IgE đặc hiệu huyết bệnh nhân với thành phần gây dị ứng tơm nói riêng loại hải sản có vỏ nói chung, đồng thời giúp đánh giá khả phản ứng chéo dị nguyên tôm bệnh nhân dị ứng với mạt bụi nhà gián Kết luận [1] Albrecht M, Alessandri S, Conti A, Reuter A, Lauer I, Vieths S and Reese G (2008): High level expression, purification and physicoand Tài liệu tham khảo Bằng kỹ thuật LDS-PAGE cho thấy phân bố protein hai loại tôm thẻ chân trắng tôm sú, từ 21kDa 59 N.T.Huyen et al / Journal of Pediatric Research and Practice, Vol 4, No (2020) 51-61 [2] [3] [4] [5] [6] [7] [8] [9] immunochemical characterisation of recombinant Pen a 1: A major allergen of shrimp Mol Nutr Food Res 52 (Suppl 2):S186–S195 Arlian L, Morgan M, Vyszenski-Moher D, Sharra D (2009) Cross-reactivity between storage and dust mites and between mites and shrimp Experimental and Applied Acarology 47:159–72 Baumert, J L Detecting and Measuring Allergens in Food Risk Management for Food Allergy (Elsevier, 2013) Daul C, Slattery M, Reese G and Lehrer SB (1994): Identification of the major brown shrimp (Penaeus aztecus) allergen as the muscle protein tropomyosin Int Arch Allergy Immunol 105:49–55 Eigenmann, P A (2007) The spectrum of cow’s milk allergy Pediatr Allergy Immunol.18, 265-271 Faber, M A., Pascal, M., El Kharbouchi, O., Sabato, V., Hagendorens, M M., Decuyper, I I., Ebo, D G (2017a) Shellfish allergens: tropomyosin and beyond Allergy: European Journal of Allergy and Clinical Immunology, 72(6), 842–848 Fernandes J, Reshef A, Patton L, Ayuso R, Reese G, Lehrer SB (2003) Immunoglobulin E antibody reactivity to the major shrimp allergen, tropomyosin, in unexposed Orthodox Jews Clinical and Experimental Allergy ;33:956–61 Gelincik, A et al.(2008) Confirmed prevalence of food allergy and nonallergic food hypersensitivity in a Mediterranean population Clin Exp Allergy38, 1333–1341 Jarupalee, T., Chatchatee, P., Komolpis, K., Suratannon, N., Roytrakul, S., Yingchutrakul, Y., Palaga, T (2018) Detecting allergens from black tiger shrimp penaeus monodon that can bind and cross-link IgE by ELISA, western blot, and a humanized rat basophilic leukemia reporter cell line RS-ATL8 Allergy, Asthma and Immunology Research, 10(1), 62–76 [10] Khora SS (2016): Seafood‑associated shellfish allergy: A comprehensive review immunol invest 45: 504-530 [11] Liang, Y.L., Cao, M.J., Su, W.J., Zhang, L.J., Huang, Y.Y and Liu, G.M (2008) Identification and characterisation of the major allergen of Chinese mitten crab (Eriocheir sinensis) Food Chemistry 111: 9981003 [12] Lu, Y., Ohshima, T., Ushio, H., Hamada, Y and Shiomi, K (2007) Immunological characteristics of monoclonal antibodies against shellfish major allergen tropomyosin Food Chemistry 100: 1093-1099 [13] Naqpal S, Rajappa L, Metcalfe DD and Rao PV (1989): Isolation and characterization of heat-stable allergens from shrimp (Penaeus indicus) J Allergy Clin Immunol 83:26–36 [14] Huong NTM, Hoa NPA, Ngoc ND Application of Biotechnology in Detection ATP7B Gene Mutation in Vietnamese Children with Wilson Disease and Screening Target Mutation for Their Family Members Journal of Pediatric Research and Practice 2020;5:10-20 https://doi.org/10.25073/jprp.v4i5.227 [15] Rona, R J et al (2007) The prevalence of food allergy: A metaanalysis J Allergy Clin Immunol.120, 638–646 60 N.T.Huyen et al / Journal of Pediatric Research and Practice, Vol 4, No (2020) 51-61 [16] Ruethers T, Taki AC, Johnston EB, Nugraha R, Le TTK, Kalic T, McLean TR, Kamath SD and Lopata AL (2018): Seafood allergy: A comprehensive review of fish and shellfish allergens Mol Immunol 100:28–57 [17] Sahabudin, S., Misnan, R., Yadzir, Z H M., Mohamad, J., Abdullah, N., Bakhtiar, F., & Murad, S (2011b) Identification of major and minor allergens of black tiger prawn (Penaeus monodon) and king prawn (Penaeus latisulcatus) Malaysian Journal of Medical Sciences, 18(3), 27–32 [18] Shek LPC, Cabrera-Morales EA, Soh SE, Gerez I, Ng PZ, Yi FC, et al (2010) A population-based questionnaire survey on the prevalence of peanut, tree nut, and shellfish allergy in Asian populations Journal of Allergy and Clinical Immunology ;126:324–U50 [19] Hoa NTM, Le NNQ, Huong LTM Food Allergy in Ashtmatic Children Journal of Pediatric Research and Practice 2018;6:37-43 https://doi.org/10.25073/jprp.v0i6.130 [20] Woo, C.K and Bahna, S.M (2011) Not all shellfish “allergy” is allergy! Clinical Translational Allergy 1: 1-7 61 ... phản ứng chéo Vì vậy, chúng tơi tiến hành nghiên cứu ? ?Khảo sát khả đáp ứng IgE đặc hiệu với hải sản có vỏ mối liên quan với dị ứng mạt bụi nhà, gián? ?? với mục tiêu:(1) Khảo sát khả đáp ứng IgE đặc. .. Pediatric Research and Practice, Vol 4, No (2020) 51-61 Khảo sát khả đáp ứng IGE đặc hiệu với hải sản có vỏ mối liên quan với dị ứng mạt bụi nhà, gián Nguyễn Thị Huyền*, Trần Thị Bích Ngọc, Phan Thị... nhiệt cao phản ứng IgE đặc hiệu thể rõ Ngoài ra, phản ứng chéo xảy IgE đặc hiệu bệnh nhân có dị ứng với mạt bụi nhà gián khơng có có nồng độ IgE đặc hiệu cho tôm thấp cho phản ứng protein tơm,

Ngày đăng: 02/02/2021, 09:22

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan