conduongcoxua welcome to my blog

15 6 0
conduongcoxua  welcome to my blog

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tổ chức lực lượng kiểm tra trong điều kiện thiếu về nhân sự là khâu trọng yếu cần quan tâm trong quy trình tổ chức kiểm tra ở trường tôi, phải làm sao để xây dựng được lực lượng kiểm tra[r]

(1)

Huongdanvn.com –Có 1000 sáng kiến kinh nghiệm hay TÊN ĐỀ TÀI:

HIỆU TRƯỞNG TỔ CHỨC KIỂM TRA VÀ CHỈ ĐẠO CÔNG TÁC CHUYÊN MÔN THÔNG QUA GIỜ DẠY TRÊN LỚP Ở TRƯỜNG THPT THANH BÌNH.

A LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI:

Trong tác phẩm : “ Những vấn đề chủ nghĩa LÊNIN-XTALIN nêu cách đầy đủ hình ảnh ý nghĩa công tác kiểm tra” kiểm tra thực đặt cách đắn, đèn pha làm sáng tỏ tình hình hoạt động máy thời gian Không cịn nghi ngờ có kiểm tra việc thực thế, chắn chổ hổng chổ hở ngăn ngừa

Bàn cơng tác kiểm tra Hồ Chủ Tịch viết: “ Kiểm soát khéo khuyết điểm lịi hết, kiểm sốt sau khuyết điểm bớt ”

Việc kiểm tra hoạt động giảng dạy giáo viên học tập học sinh nhà trường thông qua phương pháp đặc trưng kiểm tra có ý nghĩa sâu sắc thiết thực

B TỔ CHỨC THỰC HIỆN ĐỀ TÀI: I CƠ SỞ LÝ LUẬN:

1 Khái niệm kiểm tra:

Là phần trình dạy học, thể tổng hợp nỗ lực chuyên môn giáo viên Đây khâu quan trọng đóng vai trị định giảng dạy, qua dạy giáo viên truyền thụ kiến thức cho học sinh giáo viên thể lực chun mơn trước đồng nghiệp trước học sinh, thể trách nhiệm đạo đức nghề nghiệp

Như vậy, kiểm tra làm cho việc nắm tình hình cơng việc kịp thời, thấy điểm khuyết điểm việc thực qua uốn nắn, đơn đốc, đẩy mạnh việc thực kế hoạch đồng thời bồi dưỡng, giáo dục cán bộ, nhân viên Thiếu kiểm tra việc quản lý đạo Hiệu trưởng hẳn nội dung quan trọng hẳn phần lớn tác dụng Chủ tịch Hồ Chí Minh khẳng định: “Nếu tổ chức việc kiểm tra chu đáo, cơng việc định tiến gấp mười, gấp trăm lần ”

2 Kiểm tra hoạt động chuyên môn thông qua dạy lớp:

Giờ dạy lớp hình thức tổ chức trình dạy học Giờ dạy lớp phải vấn đề trung tâm ý lo lắng người Hiệu trưởng Việc dự phân tích dạy việc làm quan trọng nhất, thường xuyên Hiệu trưởng

(2)

mình nhằm nâng cao hiệu quản lý bước biến trình kiểm tra từ bên thành kiểm tra thành viên hội đồng

3 Cơ sở lý luận:

Muốn tăng cường hiệu công tác quản lý, người Hiệu trưởng cần trang bị cho cách có hệ thống khoa học vấn đề lý luận công tác kiểm tra nội trường học Bởi thiếu hiểu biết kiến thức lý luận công tác này, chủ thể khách thể kiểm tra có xuất tâm lý không lành mạnh Chủ thể kiểm tra tất yếu phạm sai lầm đáng tiếc việc thực chức quản lý

3.1 Theo định nghĩa, kiểm tra có mục đích:

3.1.1 Quan sát kiểm nghiệm phù hợp trình hoạt động của khách thể quản lý với định quản lý thực

3.1.2 Đánh giá kết tác động chủ thể quản lý đến khách thể quản lý Ở việc kiểm tra không hướng đến đối tượng kiểm tra mà hướng vào bên chủ thể kiểm tra

3.1.3 Kiểm tra để điều chỉnh có độ lệch (so với yêu cầu định quản lý) tìm nguyên nhân để khắc phục loại trừ yếu tố bất lợi đường hoạt động hướng đến mục tiêu hệ thống

3.2 Nắm vững nguyên tắc kiểm tra dạy lớp:

Trong trình kiểm tra, việc nắm vững nguyên tắc có ý nghĩa đặc biệt quan trọng, không riêng người Hiệu trưởng cần nắm mà Hiệu trưởng phải giúp cho cán bộ, giáo viên toàn trường hiểu rõ nguyên tắc Đây điều kiện thuận lợi, tạo tiền đề cho khơng khí tập thể lành mạnh để đạt mục đích kiểm tra

3.2.1 Nguyên tắc kiểm tra phù hợp với chế: * Phù hợp với chế trị:

Quá trình kiểm tra phải để phân định rõ mối quan hệ thành phần chế, đảm bảo yếu tố: “Đảng lãnh đạo, Nhà nước quản lý nhân dân làm chủ”

Trong nhà trường, với vai trị quản lý, người Hiệu trưởng có quyền trách nhiệm kiểm tra giáo viên cần phát huy quyền làm chủ giáo viên, giáo viên có quyền chủ động sáng tạo thực hoạt động giảng dạy sở tuân thủ quy định cấp Hiệu trưởng tổ chức kiểm tra cần lắng nghe ý kiến giáo viên, có cơng tác kiểm tra đạt hiệu

* Phù hợp với chế quản lý:

- Kiểm tra phải gắn liền với kế hoạch, phải đánh giá mức độ hoàn thành kế hoạch chất số lượng

- Kế hoạch kiểm tra phải có mục tiêu xác, tiêu cụ thể, lượng hoá, phân cấp, phân công, phân nhiệm rõ ràng

(3)

- Phải đổi cấu tổ chức phù hợp với việc thực chức kiểm tra

3.2.2 Nguyên tắc tính hiệu quả:

Tổ chức kiểm tra nhằm nâng cao hiệu quản lý Lấy hiệu quản lý làm chuẩn mực để đánh giá hoạt động quản lý, muốn người Hiệu trưởng phải:

* Có tính thiết thực: Đáp ứng u cầu đối tượng, thật giúp đối tượng kiểm tra hồn thành nhiệm vụ, góp phần cải tiến quản lý chun mơn, địi hỏi người kiểm tra phải có khả dự đốn lực

* Có kế hoạch: Kế hoạch kiểm tra phải phù hợp với kế hoạch đơn vị, điều hòa kết hợp với kế hoạch kiểm tra cấp cấp

* Có tính kinh tế: Kết kiểm tra mang lại phải lớn tổng chi phí (sức người, thời gian, tiền …) với hậu kiểm tra gây

3.2.3 Nguyên tắc phổ biến lựa chọn:

* Phổ biến: Thể chổ: đối tượng, nội dung công việc kiểm tra thời gian kiểm tra liên tục có tính kế thừa

* Lựa chọn: Phải lựa chọn hình thức, phương pháp, thời gian kiểm tra cho phù hợp với nội dung kiểm tra, đối tượng kiểm tra lựa chọn người kiểm tra

3.2.4 Nguyên tắc thuyết phục:

Tổ chức kiểm tra phải đảm bảo khách quan Dựa sở khoa học, sở pháp lý phải có kiện thực Kiểm tra phải tế nhị, thiện chí, mực hợp tâm lý đối tượng, có hiểu biết chủ thể khách thể kiểm tra Chú ý kiểm tra để biểu dương, để giúp đỡ, ngăn ngừa chính, để xử lý cần thiết xử lý phải bình tĩnh, khơng nóng nảy, phải rộng rãi thưởng, thận trọng phạt Tránh gây sợ hãi, hiểu lầm Tránh tư tưởng cho rằng: kiểm tra để “Vạch tìm sâu”

3.3 Biết lựa chọn phương pháp kiểm tra:

Để thu thập có thơng tin tin cậy, khách quan nhà trường, hoạt động sư phạm nhà trường, cần sử dụng nhiều phương pháp kiểm tra khác Việc sử dụng lựa chọn phương pháp tùy thuộc đặc điểm đối tượng, mục đích nhiệm vụ, thời gian tình cụ thể kiểm tra.Trong việc tổ chức kiểm tra dạy lớp phối kết hợp dùng phương pháp

3.3.1 Phương pháp phân tích văn bản:

Tùy theo mục đích yêu cầu kiểm tra mà lựa chọn văn để phân tích Các loại văn bản, định, thị, biên kiểm tra, kết tự kiểm tra… Từ văn người kiểm tra hình dung q trình sản sinh văn đó, giúp cho việc kiểm tra thu thập thơng tin nhanh chóng

3.3.2 Phương pháp quan sát: (Quan sát tĩnh – Quan sát động)

(4)

thông tin, đánh giá Tùy theo đối tượng mục tiêu kiểm tra mà chọn lọc vấn đề quan sát đồng thời cần phải xem hồ sơ liên quan trước quan sát

3.3.3 Phương pháp tác động trực tiếp đối tượng:

Là hệ thống phương pháp: Trắc nghiệm, vấn, trao đổi thảo luận, làm mẫu… sử dụng phương pháp đòi hỏi phải nghiên cứu đặc điểm đối tượng, chuẩn bị trước câu hỏi

3.3.4 Phương pháp xử lý thông tin tổng hợp:

Là phương pháp nhằm kết hợp loại thông tin riêng lẻ thu nhận trình kiểm tra, cần phải tổng hợp theo vấn đề, sau liên kết vấn đề với để có nhìn tồn cục Sử dụng phương pháp phải đối chiếu, so sánh, đánh giá mức độ hoàn thành kế hoạch đề kiến nghị cần thiết cho đối tượng kiểm tra cho thân quan quản lý Nếu kiểm tra mà khơng xử lý thơng tin Hiệu trưởng định vụn vặt điều chỉnh chiến lược

Để xử lý thơng tin tổng hợp có hiệu quả, thuậnlợi cho việc lưu trữ sử dụng cần phải phân công, phân cấp xử lý thông tin

Do Hiệu trưởng phải chuẩn bị chu đáo, việc kiểm tra dạy lớp phải có tổ chức, có kế hoạch, có trọng tâm, nắm vững mục đích, ngun tắc lựa chọn hợp lý phương pháp phải quy trình tổ chức cơng tác kiểm tra

3.4 Một số yêu cầu công tác kiểm tra:

* Tính xác – khách quan: Đánh giá lực, trung thực, tránh định kiến đối tượng kiểm tra

* Tính hiệu quả: Kiểm tra phải có tác dụng đơn đốc, thúc đẩy việc thực tốt

* Tính dân chủ: Người kiểm tra tự nhận xét, đánh giá tiết dạy đồng thời lắng nghe, học tập ý kiến hay cần phát huy tính dân chủ q trình kiểm tra để đảm bảo cho thành phần, người tham gia kiểm tra

3.5 Quy trình tổ chức kiểm tra dạy lớp: Quy trình gồm bước:

* Xây dựng chuẩn * Xây dựng lực lượng

* Xây dựng kế hoạch, nề nếp * Thực kiểm tra

* Tổng hợp điều chỉnh 3.5.1 Xây dựng chuẩn:

Chuẩn thước đo yếu tố cần thiết để giúp Hiệu trưởng đánh giá khả chuyên môn, lực sư phạm giáo viên

(5)

- Dựa vào đánh giá tiết dạy Bộ, Sở

- Dựa vào tình hình thực tế đội ngũ giáo viên, học sinh đơn vị - Dựa vào đặc điểm môn học

3.5.2 Xây dựng lực lượng:

Muốn cho công tác kiểm tra đạt kết tốt Hiệu trưởng phải xây dựng lực lượng kiểm tra hợp lý Hiệu trưởng cần phát huy vai trị Phó Hiệu trưởng, tổ trưởng, nhóm trưởng chuyên môn, giáo viên giỏi

Những người lực lượng kiểm tra người có uy tín cao chun mơn nghiệp vụ, có lực cơng tác tốt, sáng suốt linh hoạt công việc

Xây dựng lực lượng kiểm tra bao gồm bước: * Xác định chế:

- Cơ chế trực tiếp: Cấp trực tiếp kiểm tra đánh giá cấp

- Cơ chế gián tiếp: Cấp tự tổ chức kiểm tra phận cá nhân thuộc quyền sở đánh giá kết tự kiểm tra đánh giá cấp

* Định biên:

Hiệu trưởng định thành lập ban kiểm tra dạy lớp Trưởng ban phải Hiệu trưởng Phó Hiệu trưởng chun mơn

* Bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ:

Hiệu trưởng phải cho thành viên ban kiểm tra bồi dưỡng chun mơn nghiệp vụ quy trình tổ chức kiểm tra: mục đích, phương pháp kiểm tra, việc tổng hợp xử lý thông tin… nhằm đạt hiệu tốt công tác kiểm tra

3.5.3 Xây dựng kế hoạch, nề nếp:

Kế hoạch kiểm tra xây dựng với việc xây dựng kế hoạch năm học Kế hoạch kiểm tra phải phù hợp với tình hình, điều kiện cụ thể nhà trường có tính khả thi cao

Kế hoạch kiểm tra cần công khai từ đầu năm học, kiểm tra phải xuyên suốt năm học

Xây dựng kế hoạch, nề nếp kiểm tra yêu cầu quan trọng quy trình tổ chức kiểm tra Muốn việc kiểm tra có hiệu Hiệu trưởng phải xây dựng kế hoạch, nề nếp kiểm tra cụ thể hợp lý, rõ ràng Thực tốt kế hoạch kiểm tra thực tốt nề nếp kiểm tra

3.5.4 Thực kiểm tra:

* Chuẩn bị: Phổ biến yêu cầu, nhiệm vụ, kế hoạch cụ thể Nghiên cứu nội dung chương trình, dạy giáo viên, mục đích yêu cầu bài, kiến thức trọng tâm

(6)

- Nghiên cứu hồ sơ kiểm tra lần trước (nếu có) * Thực kiểm tra:

- Quan sát toàn diễn biến tiết dạy

- Ghi lại đầy đủ xác hoạt động giảng dạy thầy, hoạt động học tập trò

- Xem học sinh để đánh giá giảng dạy nội dung dạy trước giáo viên

- Tổ chức kiểm tra khảo sát chất lượng giảng dạy nhằm đánh giá hiệu tiết dạy

* Sau kiểm tra:

- Phân tích dạy theo tiêu chí khoa học Xác định mức độ thực nhiệm vụ giáo viên cụ thể là: Phân tích nội dung dạy, phân tích phương pháp truyền thụ lớp, phân tích cấu trúc tổ chức thực hiện, việc phân bổ thời gian cho tiết dạy qua đánh giá kết học tập học sinh

- Đánh giá xếp loại dạy: Xác định mức độ hiệu dạy, mức độ tiến giáo viên so với kết kiểm tra lần trước Vận dụng tiêu chuẩn đánh giá dạy Bộ giáo dục ban hành để xếp loại dạy cho giáo viên

- Lưu hồ sơ kiểm tra: Tất hồ sơ kiểm tra như: Phiếu dự giờ, phiếu nhận xét đánh giá tiết dạy, đề khảo sát chất lượng lưu giữ hồ sơ chuyên môn cá nhân giáo viên

3.5.5 Tổng hợp điều chỉnh:

Sau thu thập thông tin phân tích kết cơng tác kiểm tra Hiệu trưởng định điều chỉnh hoạt động đối tượng nhằm cải thiện trình giảng dạy nâng cao trình độ chun mơn chất lượng đào tạo

Đánh giá kết hoạt động kiểm tra so sánh với kế hoạch, thủ tục, độ xác việc đánh giá Tác dụng kiểm tra chất lượng đào tạo, hiệu hoạt động kiểm tra, nhằm cải tiến hoàn thiện hệ thống kiểm tra dạy lớp giáo viên

II NỘI DUNG, BIỆN PHÁP THỰC HIỆN CÁC GIẢI PHÁP CỦA ĐỀ TÀI: 1 Xây dựng chuẩn kiểm tra dạy lớp:

* Hiệu trưởng vào chuẩn đánh giá tiết dạy Bộ giáo dục kết hợp với hướng dẫn Sở giáo dục - Đào tạo Chuẩn yêu cầu mặt 10 yêu cầu (xem phụ lục trang 17)

Chuẩn đánh giá dạy từ đầu năm học Hiệu trưởng phổ biến đến toàn giáo viên Đặc biệt lực lượng kiểm tra nhà trường

* Thực tế khơng có bước xây dựng chuẩn mà Hiệu trưởng áp dụng “nguyên mẫu” chuẩn đánh giá dạy Bộ giáo dục

(7)

chỉnh cho phù hợp với nội dung dạy, loại dạy, điều kiện phương tiện có nhà trường, tùy thuộc vào đối tượng kiểm tra … Ngồi cịn phải phụ thuộc vào trình độ học sinh lớp mà nâng cao hạ thấp yêu cầu chuẩn

2 Xây dựng lực lượng kiểm tra dạy lớp:

* Ở trường lực lượng kiểm tra bao gồm: Hiệu trưởng, Phó Hiệu trưởng, tổ trưởng chuyên môn giáo viên giỏi Đây người có uy tín nắm nội dung, chương trình tồn cấp học, có đủ phẩm chất, lực cơng tác

Thực tế trường việc tổ chức kiểm tra chung Hiệu trưởng, Phó Hiệu trưởng tổ trưởng chun mơn khó thực khơng thể bỏ tiết dạy để đồn kiểm tra Chính tổ trưởng tự bố trí thời gian kiểm tra

Như hình thức kiểm tra trường chủ yếu kiểm tra gián tiếp qua tổ trưởng tổ môn Lãnh đạo chưa thực sâu vào chế kiểm tra trực tiếp mà dựa vào chế kiểm tra gián tiếp qua tổ trưởng vơ tình chủ quan đánh giá thực chất đội ngũ giáo viên

Tổ chức lực lượng kiểm tra điều kiện thiếu nhân khâu trọng yếu cần quan tâm quy trình tổ chức kiểm tra trường tơi, phải để xây dựng lực lượng kiểm tra đủ mạnh để giúp Hiệu trưởng tổ chức kiểm tra dạy lớp đạt hiệu nhằm giúp giáo viên nâng cao chất lượng dạy lớp

Ngoài lãnh đạo nhà trường cần trọng đến chế kiểm tra trực tiếp Vì mặt tâm lý có mặt Hiệu trưởng, Phó Hiệu trưởng đem đến cho giáo viên khích lệ, họ muốn chứng tỏ lĩnh, tài với lãnh đạo Mặt khác lãnh đạo thể quan tâm gần gũi với giáo viên

Mỗi học kỳ cần tổ chức họp lực lượng kiểm tra nhằm đánh giá rút kinh nghiệm việc làm tốt chưa tốt công tác kiểm tra Qua để rút kinh nghiệm tốt nhằm xây dựng lực lượng kiểm tra có trình độ chun mơn nghiệp vụ cao đáp ứng yêu cầu tổ chức kiểm tra dạy lớp giáo viên nhà trường

3 Xây dựng kế hoạch kiểm tra dạy lớp:

* Kế hoạch kiểm tra dạy lớp giáo viên công khai đầu năm Hiệu trưởng lên kế hoạch kiểm tra chung gắn với kế hoạch năm học Quy định việc dự phải thường xuyên rải suốt năm học

Bên cạnh kế hoạch kiểm tra chung Hiệu trưởng Phó Hiệu trưởng tổ trưởng chun mơn phối hợp lên kế hoạch lịch kiểm tra dự giáo viên đặc biệt giáo viên thời gian tập

(8)

- Kế hoạch kiểm tra trường thường sôi động vào đợt hội giảng học kỳ Sau đợt hội giảng tổ chức rầm rộ việc tổ chức kiểm tra dạy lớp lại lắng xuống, cá nhân dự mang tính hình thức cho đủ tiêu quy định Việc góp ý xây dựng khơng tiến hành sau mà chờ vào họp tổ chun mơn góp ý thể

- Đối với giáo viên thời gian tập số môn không phân công người giúp đỡ rõ ràng mà chủ yếu giao trách nhiệm cho tổ trưởng khơng có giáo viên Thực tế nhà trường tổ ghép tổ trưởng gặp nhiều khó khăn dự đánh giá phải dự môn khơng phải chun mơn

* Việc xây dựng kế hoạch kiểm tra phải theo quy định chặt chẽ với kế hoạch chung nhà trường Kế hoạch tổ chức kiểm tra dạy lớp phải gắn với kế hoạch bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ cho giáo viên Hiệu trưởng cần đạo cho lực lượng kiểm tra, thành viên nhà trường nhận thức là: Kế hoạch kiểm tra dạy lớp phận quan trọng kế hoạch năm học Phải đảm bảo xây dựng nếp kiểm tra, làm cho việc kiểm tra dạy thành việc làm bình thường hàng ngày, có phát huy ưu điểm khắc phục nhược điểm đặc biệt tiêu cực giảng dạy

Thực kiểm tra dạy lớp: 4.1 Chuẩn bị kiểm tra dạy lớp:

* Để tổ chức kiểm tra dạy lớp trường có hai hình thức:

- Dự thông báo trước (theo kế hoạch, báo trước để chuẩn bị) - Dự đột xuất (báo trước 30 phút)

Thực tế phần chuẩn bị dự lực lượng kiểm tra chưa thật chu đáo, số thành viên đồn khơng có tài liệu, vào dự mượn tài liệu học sinh chí có thành viên khơng biết giáo viên chuẩn bị dạy gì?

* Thực tế nhà trường chủ yếu dự báo trước Do giáo viên chuẩn bị kỹ

* Theo lực lượng kiểm tra trước tiến hành kiểm tra phải nghiên cứu chương trình giảng nhằm nắm bắt nội dung giảng, nắm bắt đồ dùng dạy học phục vụ cho giảng nhằm đánh giá tiết dạy sâu sát xác

4.2 Tiến hành kiểm tra dạy lớp:

* Khi tiến hành kiểm tra lực lượng kiểm tra thực nghiêm túc. - Quan sát tổng quát lớp học từ đầu đến cuối

- Quan sát hoạt động giáo viên: Tác phong sư phạm, trình bày bảng, nội dung giảng, phương pháp truyền thụ

- Quan sát hoạt động học học sinh

(9)

* Thực tế lực lượng kiểm tra thực tiến hành kiểm tra tốt Tuy nhiên có số tượng cần khắc phục như: Một số giáo viên rãnh không thành viên đoàn kiểm tra tháp tùng đồn dự Vì đồn q đơng gây lúng túng cho giáo viên bố trí chỗ ngồi cho thành viên kiểm tra Thậm chí số giáo viên vào sau người dạy tiến hành giảng làm cho gián đoạn giảng, lo-gíc truyền thụ kiến thức Mặt khác làm phân tán ý học sinh

* Theo lực lượng kiểm tra nên vào lớp trước, ổn định thành phần tham dự kiểm tra, không nên có tùy tiện, tùy hứng việc dự chưa có nghiên cứu trước Tuyệt đối không để thành viên kiểm tra vào lớp sau giáo viên tiến hành giảng

4.3 Phân tích dạy giáo viên:

* Sau tiết dạy với liệu ghi chép thành viên lực lượng kiểm tra nghiêm túc phân tích dạy giáo viên cách trung thực, khách quan nhằm giúp đỡ đồng nghiệp thấy mặt mạnh, mặt yếu

Quá trình phân tích sư phạm tiết dạy sâu vào vấn đề: - Nội dung kiến thức truyền thụ giáo viên

- Phương pháp giảng dạy giáo viên - Phương tiện sử dụng tiết dạy

- Khâu tổ chức giáo viên tiết dạy - Kết học tập học sinh

* Chính nhờ thực nghiêm túc việc phân tích dạy tạo khơng khí cởi mở thẳng thắn người dự người dạy Từ rút kinh nghiệm quý góp phần nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ cho đội ngũ giáo viên nhà trường

* Tâm lý người dạy mong muốn nghe góp ý dạy sớm tốt Vì kiểm tra xong cần tổ chức phân tích dạy sau

- Cần lưu ý đến tiết dạy mà giáo viên dạy không đạt yêu cầu phân tích rút kinh nghiệm khơng nên dồn ép họ làm cho họ chán nản Ngược lại cần động viên giúp đỡ họ Có họ cảm thấy tơn trọng, trưởng thành nhờ góp ý dẫn chân tình người kiểm tra

4.4 Đánh giá xếp loại tiết dạy:

* Các bước tiến hành đánh giá xếp loại tiết dạy:

- Giáo viên dạy trình bày mục đích u cầu, nội dung, phương pháp giảng Tự đánh giá kết dạy đạt loại gì?

- Các thành viên đoàn nêu ý kiến đánh giá chủ quan người

- Lắng nghe ý kiến phản hồi giáo viên

(10)

* Các bước tiến hành phân tích sư phạm tiết dạy đảm bảo tốt yêu cầu cơng tác kiểm tra: Tính xác, tính hiệu tính dân chủ

- Tuy nhiên khơng phải tiết dạy tiến hành cách suông Nhiều giáo viên dạy khơng đồng tình với nhận xét đánh giá số thành viên đồn kiểm tra, cho “Vạch lá, tìm sâu” khơng mang tính cách xây dựng

- Nhiều tiết dự khơng bố trí rút kinh nghiệm mà sau lâu trao đổi phân tích nên phân tích chung chung làm cho người dạy không nhận thấy ưu điểm để phát huy, khuyết điểm để khắc phục

* Chúng ta biết khả tiếp thu học sinh tiêu chuẩn đánh giá lao động giáo viên Để tránh tình trạng giáo viên đánh giá dạy giỏi mà học sinh tiếp thu Do lực lượng kiểm tra cần phối hợp trao đổi, vấn thăm dò, đề khảo sát nhằm đánh giá đối tượng kiểm tra thật xác

5 Tổng hợp điều chỉnh:

* Sau hoàn tất thủ tục dự Phó Hiệu trưởng chun mơn tiến hành làm biên kiểm tra giáo viên, tổng hợp báo cáo kết cho Hiệu trưởng

Hiệu trưởng vào biên để đánh giá giáo viên Tuy nhiên việc định điều chỉnh không thực

* Hiệu trưởng xác định tầm quan trọng công tác kiểm tra Hồ sơ kiểm tra giáo viên lưu trữ Qua Hiệu trưởng nắm lực đội ngũ giáo viên trường

Tuy nhiên sau tổng hợp không đưa định điều chỉnh thích hợp nhằm nâng cao chất lượng đội ngũ

* Việc tổng hợp điều chỉnh giai đoạn cuối quy trình tổ chức kiểm tra dạy lớp Giai đoạn phải tiến hành nghiêm túc sở kết hợp loại thơng tin riêng lẻ q trình kiểm tra Tổng hợp điều chỉnh liên kết thông tin lại, làm sở cho việc định điều chỉnh Hiệu trưởng

Cần phải so sánh kết quả, nhận xét mặt tốt, chưa tốt đối chiếu với mục tiêu, yêu cầu đề ra, tìm hiểu nhân tố khách quan, chủ quan ảnh hưởng tích cực, tiêu cực đến kết kiểm tra

C HIỆU QUẢ CỦA ĐỀ TÀI:

(11)

Năm

Số lương 2008-2009 2009-2010 2010-2011 2011-2012

Giáo viên giỏi 42 45 41 43

Giáo viên 25 28 42 36

Giáo viên đạt yêu cầu

Giáo viên không đạt

yêu cầu 0

Mặt khác chất lượng văn hóa nhà trường khơng ngừng nâng lên Từ trường vùng sâu, vùng xa biết đến đến hơm trường THPT Thanh Bình bước tự khẳng định chất lượng đào tạo

Năm

Tỷ lệ 2008-2009 2009-2010 2010-2011 2011-2012

Học sinh giỏi

toàn diện 2.56% 4.12% 3,51% 3.36%

Học sinh tiên tiến 35.94% 32.60% 31,52% 33.29%

Học sinh trung bình 52.74% 56.12% 56,44% 54.02%

Học sinh yếu 8.64% 7.10% 8,47% 8.94%

Học sinh 0.12% 0.06% 0,06% 0.12%

Đặc biệt tỷ lệ học sinh tốt nghiệp THPT, tỷ lệ học sinh đậu vào trường Đại học, Cao đẳng số học sinh đạt học sinh giỏi cấp tỉnh năm sau cao năm trước Trong năm qua từ bắt đầu thực vận động không nội dung Bộ Giáo dục Đào tạo phát động chất lượng hàng năm nâng lên cụ thể :

Năm

Tỷ lệ 2007-2008 2008-2009 2009-2010 2010-2011 2011-2012

TN THPT 86,80% 92,44% 93,90% 95,45% Chưa

Đại học-CĐ

Nguyện vọng I 49,3% 65,9% 50,0% 49,7% Chưa

Số học sinh giỏi

cấp tỉnh 12 24 19 38 42

Số học sinh giỏi

cấp quốc gia 0 0 01

D ĐỀ XUẤT, KHUYẾN NGHỊ KHẢ NĂNG ÁP DỤNG: 1 Đánh giá chung:

(12)

Mặc dù hình thức tổ chức kiểm tra nhà trường chưa phong phú trọng vào hình thức kiểm tra gián tiếp Hiệu trưởng xây dựng kế hoạch, tổ chức đạo lực lượng nhà trường tham gia sôi Chính trình độ chun mơn nghiệp vụ giáo viên ngày nâng cao Chất lượng giáo dục đào tạo năm sau cao năm trước

Để làm tốt việc đạo chuyên môn nhà trường thông qua tổ chức kiểm tra dạy lớp giáo viên Hiệu trưởng cần phải:

- Không ngừng học tập lý luận dạy học để nắm vững hiểu sâu sắc lý luận kiểm nội trường học nói chung kiểm tra dạy lớp nói riêng Có đạo lực lượng kiểm tra thực công tác kiểm tra đạt hiệu

- Giúp cho giáo viên nhận thức đầy đủ, sâu sắc ý nghĩa việc kiểm tra dạy lớp Mỗi giáo viên phải tự học tập, bồi dưỡng, nâng cao tay nghề, nghiêm túc giảng dạy

- Nhận thức cụ thể mối quan hệ chủ thể khách thể kiểm tra để xây dựng bầu khơng khí lành mạnh, tổ chức kiểm tra giảng dạy cách dân chủ công khai với tinh thần xây dựng cao

- Sắp xếp thời gian làm việc khoa học, để có điều kiện tham gia đầy đủ buổi dự phân tích sư phạm dạy Từ nắm bắt lực đội ngũ giáo viên nhằm đưa định quản lý cho phù hợp

2 Kiến nghị:

2.1 Đối với trường:

Đầu năm học Hiệu Trưởng cần cho giáo viên thảo luận nhằm xây dựng thống chuẩn sở phù hợp với tình hình thực tế nhà trường Vì chuẩn yếu tố quy chiếu, mơ hình đối tượng Phải nghiên cứu cụ thể hố tiêu chí, xây dựng chuẩn rõ ràng, minh bạch có tính khả thi cao

2.2 Đối với Sở giáo dục đào tạo:

- Cần phân bổ giáo viên cho trường đủ tiêu 2,25 giáo viên / lớp Đặc biệt môn chưa có giáo viên Tránh cân đối giáo viên môn

- Tạo điều kiện cho giáo viên học tập nâng cao trình độ chuẩn Cần tổ chức buổi hội thảo báo cáo kinh nghiệm tốt công tác tổ chức kiểm tra cơng tác giảng dạy nhằm góp phần xây dựng lực lượng kiểm tra ngày hoàn thiện

(13)

Người thực hiện

(14)

E TÀI LIỆU THAM KHẢO:

1 Một số vấn đề lý luận tra giáo dục kiểm tra nội trường học

Huỳnh Quyến

2 Quản lý giáo dục đào tạo

Trần Thị Tuyết Mai

3 Hiệu trưởng quản lý hoạt động dạy học

Nguyễn Thị Bích Yến 4 Luật giáo dục

(15)

PHỤ LỤC

B NG ÁNH GIÁ GI D Y TRÊN L PẢ Đ Ờ Ạ Ớ

CÁC MẶT CÁC YÊU

CẦU

ĐIỂM

0 1 2

(1) (2) (3) (4) (5)

NỘI DUNG

1 Chính xác khoa học (khoa học mơn quan điểmtư tưởng; lập trường trị)

2 Bảo đảm tính hệ thống, đủ nội dung, làm rõ trọngtâm.

3 Liên hệ với thực tế (nếu có); có tính giáo dục

PHƯƠNG PHÁP

4 Sử dụng phương pháp phù hợp với đặc trưng môn,với nội dung kiểu lên lớp.

5 Kết hợp tốt phương pháp hoạt động dạyvà học

PHƯƠNG TIỆN

6 Sử dụng kết hợp tốt phương tiện, thiết bị dạyhọc phù hợp với nội dung kiểu lên lớp.

7 Trình bày bảng hợp lý, chữ viết, hình vẽ, lời nói rõ

ràng, chuẩn mực, giáo án hợp lý

TỔ CHỨC

8 Thực linh hoạt khâu lên lớp, phân phối thời

gian hợp lý phần, khâu

9

Tổ chức điều khiển học sinh học tấp tích cực, chủ động phù hợp với nội dung kiểu bài, với đối tượng; học sinh hứng thú học

KẾT QUẢ 10 Đa số học sinh hiểu bài; nắm vững trọng tâm, biết vận

dụng kiến thức

Điểm tổng cộng: / 20 Cách xếp loại:

Ngày đăng: 02/02/2021, 02:35

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan