Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 52 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
52
Dung lượng
116,59 KB
Nội dung
BÁO CÁO THỰC TẬP THỰCTRẠNGCÔNGTÁCKẾTOÁNTẠICÔNGTYTNHHĐẠITHANH I. KẾTOÁN LAO ĐỘNG TIỀN LƯƠNG 1. Đặc điểm quy trình hạch toán tiền lương Trong bất kỳ doanh nghiệp nào thì tiền lương cũng luôn là yếu tố quan trọng đối với công nhân vì nó là giá trị công lao họ bỏ ra. Hiểu được điều đó CôngtyTNHHĐạiThanh luôn quan tâm tới việc trả lương cho người lao động và coi đó là đòn bẩy tích cực nhằm nâng cao năng suất lao động. Tiền lương sẽ kích thích người lao động hăng hái làm việc đảm bảo đúng tiến độ sản xuất, chất lượng sản phẩm cao. Hình thức trả lương theo thời gian được áp dụng chung cho toàncông ty. Thời gian theo chế độ được quy định là 26 ngày. Chế độ bảo hiểm xã hội và bảo hiểm y tế được tính để trả cho người lao động trong trường hợp ốm đau, thai sản hay tai nạn lao động. Côngty đã trích 17% trên tổng chi phí trong đó BHXH là 15%, BHYT là 2% và không có KPCĐ. Nhân viên của côngty chỉ phải chịu 6% trừ vào lương trong đó 5% là BHXH Và 1% là BHYT 2. Tổ chức hạch toán chi tiết lao động tiền lương Cuối tháng kếtoán lao động tiền lương tập hợp bảng chấm công, bảng chấm ăn, phiếu làm thêm giờ, phiếu nghỉ hưởng BHXH từ các tổ làm căn cứ để kếtoán tính và thanhtoán lương cho công nhân từng tổ và cho toàn doanh nghiệp. Sau đó căn cứ vào bảng thanhtoán lương toàn doanh nghiệp kếtoán ghi vào bảng phân bổ tiền lương chi tiết cho từng đối tượng để tính giá thành. 3. Tổ chức hạch toán tổng hợp tiền lương tạicôngty Để hiểu rõ hơn việc hạch toán tiền lương tạicôngty ta có quy trình sau: 1 Lưu Thị Dung Lớp HTX04.1 1 BÁO CÁO THỰC TẬP Giấy nghỉ ốm, học, phép Bảng chấm công Chứng từ kết quả lao động Bảng thanhtoán lương tổ sản xuất Bảng thanhtoán lương to n doanh nghià ệp Bảng phân bổ tiền lương Sổ cái TK 334, TK 338 Ghi hàng ngày Ghi cuối tháng Sơ đồ: Quy trình hạch toán tổng hợp tiền lương Hàng ngày tổ trưởng các tổ sản xuất sẽ chấm công cho từng thành viên trong tổ, đó là căn cứ để cuối tháng kếtoán lao động tiền lương tính lương cho từng công nhân. Từ đó làm cơ sở để lập bảng phân bổ tiền lương 4. Tính lương cho các bộ phận và cho toàncôngty Sau đây là cách tính lương của côngty đối với bộ phận quản lý và công nhân ở phân xưởng rút. Để có căn cứ tính lương cuối tháng kếtoán lao động tiền lương đã sử dụng bảng chấm công. 2 Lưu Thị Dung Lớp HTX04.1 2 BÁO CÁO THỰC TẬP *Bảng chấm công: - Căn cứ: Căn cứ vào số ngày làm việc của từng công nhân để ghi. - Phương pháp lập: Hàng ngày tổ trưởng các tổ sản xuất phản ánh chính xác về tình hình sử dụng thời gian lao động của toàn bộ nhân viên trong tổ. Trong đó mỗi người được ghi 1 dòng trên bảng chấm công và bảng chấm công được ghi hàng tháng cho các tổ. - Tác dụng: Là cơ sở để thanhtoán lương cho công nhân viên CôngtyTNHHĐạiThanh Bộ phận: Phòng quản lý BẢNG CHẤM CÔNG Tháng 5 năm 2006 STT Họ và tên Chức vụ HSL Ngày trong tháng Quy ra công SC hưởng lương thời gian SC hưởng lương thêm giờ 1 2 3 4 5 … 31 1 Vũ Thị Trang TP 3,25 X ô X X X O 24 39 2 Trần Thu Hương NV 2,72 / O X X X O 23 62 … …… … … … … … … … … … … … 15 Nguyễn Thị Hiền NV 1,78 X X X X X X 26 27 Cộng 375 491 Người chấm công (Ký, ghi rõ họ tên) Phụ trách bộ phận (Ký, ghi rõ họ tên) Ghi chú: 1 ngày công: X 1/2 ngày công:/ Nghỉ ốm: Ô 3 Lưu Thị Dung Lớp HTX04.1 3 BÁO CÁO THỰC TẬP 4.1. Sau đây là bảng thanhtoán lương cho bộ phận quản lý - Cơ sở: Căn cứ vào bảng chấm công và bảng chấm ăn của bộ phận - Phương pháp lập: + Cột lương thời gian: Ntt HslLtt Ltg × × = 26 Trong đó: Ltg – Lương thời gian Ltt – Lương tối thiểu Hsl – Hệ số lương Ntt – Số ngày làm thực tế Ví dụ: Cách tính lương thời gian cho chị Trần Thu Hương, chức vụ là nhân viên kế toán, Hsl + 2,72 153.84223 26 72,2000.350 =× × =Ltg +Cột lương họp, học: Ntt HslLtt Lhh × × = 26 +Cột lương làm thêm giờ: Glt HslLtt Lltg ×× × = 5,18: 26 Trong đó: Lltg: Lương làm thêm giờ từng công nhân Glt: Số giờ làm thêm Ví dụ: Cách tính lương làm thêmgtờ của chị Trần Thu Hương: 654.425625,18: 26 72,2000.350 =×× × =Lltg +Cột lương BHXH được hưởng: 4 Lưu Thị Dung Lớp HTX04.1 4 BÁO CÁO THỰC TẬP %75 26 ×× × = Ncbhxh HslLtt Lbhxh Trong đó: Lbhxh: Lương bảo hiểm xã hội Ncbhxh: Số ngày công hưởng BHXH Ví dụ: Cách tính lương BHXH được hưởng của chị Trần Thu Hương 385.82%753 26 72,2000.350 =×× × =Lbhxh + Cột các khoản phụ cấp: Đối với trưởng phòng: Phụ cấp trách nhiệm: 5000 đ /ngày công x Số ngày công theo thời gian Đối với phó phòng: Phụ cấp trách nhiệm: 4000 đ /ngày công x Số ngày công theo thời gian Phụ cấp ăn ca: 6000 đ /ngày công x Số ngày không ăn (trả vào lương cho công nhân) Ví dụ: chị Trần Thu Hương không hưởng lương phụ cấp trách nhiệm Phụ cấp ăn ca của chị Hương là: 6000x10 = 60.000đ Tổng thu nhập = 842.153 + 425.654 + 82.385 + 60.000 = 1.410.192đ + Cột các khoản khấu trừ: BHXH = (∑TN – BHXH được hưởng) x 5% BHYT = (∑TN – BHXH được hưởng) x 1% Ví dụ: Cách tính các khoản khấu trừ của chị Trần Thu hương BHXH = (1.410.192 – 82.385) x 5% = 66.390đ BHYT = (1.410.192 – 82.385) x 1% = 13.278đ Tổng các khoản khấu trừ = Tạm ứng + BHXH + BHYT Ví dụ: Cách tính Tổng các khoản khấu trừ của chị Trần Thu hương Tổng các khoản khấu trừ = 500.000 + 66.390 + 13.278 = 579.668đ 5 Lưu Thị Dung Lớp HTX04.1 5 BÁO CÁO THỰC TẬP + Cột còn lĩnh kỳ II = ∑TN - ∑các khoản khấu trừ Ví dụ: Còn lĩnh kỳ II của chị Hương = 1.410.192 – 579.688 = 830.524đ Đối với nhân viên khác cũng có cách tính lương tương tự chị Trần Thu Hương để hiểu rõ hơn, ta có bảng thanhtoán lương bộ phận quản lý như sau: CôngtyTNHHĐạiThanh Bộ phận: phòng quản lý BẢNG 2: BẢNG THANHTOÁN LƯƠNG Tháng 5 năm 2006 STT Họ và tên Chức vụ HSL Lương thời gian Lương họp Lương học Lương thêm giờ Lương BHXH Phụ cấp C T C T C T C T C T TN AC 1 Vũ Thị Trang TP 3,25 22 962.500 3 131.250 0 0 39 319.922 1 32.813 110.000 102.000 2 Trân Thu Hương NV 2,72 23 842.153 0 0 0 0 62 425.654 3 82.385 0 60.000 … 15 Nguyễn Thị Hiền NV 1,78 26 623.000 0 0 0 0 27 121.305 0 0 0 36.000 Tổng cộng 375 11.078.000 5 145.000 3 100.000 491 2.715.060 14 307.969 210.000 450.000 CôngtyTNHHĐạiThanh Bộ phận Tổ rút BẢNG 3: BẢNG CHẤM CÔNG Tháng 5 năm 2006 6 Lưu Thị Dung Lớp HTX04.1 6 BÁO CÁO THỰC TẬP STT Họ và tên CV Ngày trong tháng 1 2 3 4 5 6 7 8 … 31 Lg tg Lg họp 1 Bùi Trọng Nghĩa TT X +3 X +3 X +2 X +2 X +3 Ô X +3 Ô … X 22 1 2 Nguyễn Đức Toàn TP X +3 X +3 X +2 Ô X +1 X +1 X +2 X +3 … X 24 1 … … 17 Nguyễn Đức Huy CN X +3 X +3 X +2 X +1 Ô X X +3 X +2 … X 25 0 Tổng cộng 451 2 Người chấm công (Ký, ghi rõ họ tên) Phụ trách bộ phận (Ký, ghi rõ họ tên) Ghi chú: 1 ngày công: X Làm thêm giờ: X + Nghỉ ốm: Ô 7 Lưu Thị Dung Lớp HTX04.1 7 BÁO CÁO THỰC TẬP 4.2. Bảng thanhtoán lương cho công nhân trực tiếp sản xuất: Đối với công nhân trực tiếp sản xuất thì lương thời gian tính theo bậc Công nhân thử việc: 25.000đ/NC Công nhân bậc 1: 35.000đ/NC Công nhân bậc 2: 40.000đ/NC Công nhân bậc 3: 45.000đ/NC Công nhân bậc 4: 50.000đ/NC Công nhân bậc 5: 55.000đ/NC Cơ sở lập bảng thanhtoán lương: + Căn cứ vào bảng chấm công, bảng chấm ăn của từng công nhân + Căn cứ vào cấp bậc lương của từng công nhân Phương pháp lập: + Cột lương thời gian = Lương 1 ngày công theo bậc x Số ngày công + Cột lg làm thêm giờ = Lg 1 ngày công theo bậc: 8 x 1,5 x Số giờ làm thêm + Cột lg BHXH được hưởng = Lg 1 ngày công theo bậc x Số công BHXH x 75% + Phụ cấp trách nhiệm cho tổ trưởng = 5.000đ/NC x Số ngày công theo tg + Phụ cấp trách nhiệm cho tổ phó = 4.000đ/NC x Số ngày công theo thời gian + Phụ cấp ăn ca = Số ngày công nhân không ăn x 6.000đ/NC (tính vào lương cho công nhân) + Tổng thu nhập = Lg thời gian + Lg làm thêm giờ + Lương BHXH +Phụ cấp + Cột các khoản khấu trừ BHXH = (∑TN – BHXH được hưởng) x 5% BHYT = (∑TN – BHXH được hưởng) x 1% + Cột lương còn lĩnh kỳ II = ∑TN - ∑các khoản khấu trừ – Tạm ứng Ví dụ: Ta có cách tính lương cho ông Bùi Trọng Nghĩa – Tổ rút như sau: Các khoản lương: + Lương thời gian = 55.000 x 22 = 1.210.000đ 8 Lưu Thị Dung Lớp HTX04.1 8 BÁO CÁO THỰC TẬP + Lương họp = 55.000 x 1 = 55.000đ + Lương học = 55.000 x 1 = 55.000đ + Lương BHXH = 55.000 x 2 x 75% = 82.500đ + Lương làm thêm giờ = 55.000 : 8 x 1,5 x 56 = 577.500đ Các khoản phụ cấp: + Phụ cấp trách nhiệm = 5.000 x 22 = 110.000đ + Phụ cấp ăn ca = 6.000 x 15 = 90.000đ Tổng thu nhập = 1.210.000 + 55.000 + 55.000 + 82.500 + 110.000 + 90.000 + 577.500 = 2.180.000đ Các khoản khấu trừ: + BHXH = (2.180.000 – 82.500) x 5% = 104.875đ +BHYT = (2.180.000 – 82.500) x 1% = 20.975đ Còn lĩnh kỳ II = 2.180.000 – 500.000 – 104.875 – 20.975 = 1.554.150đ Đối với các công nhân khác cũng có cách tính lương tương tự như ông Bùi Trọng Nghĩa. 9 Lưu Thị Dung Lớp HTX04.1 9 BÁO CÁO THỰC TẬP CôngtyTNHHĐạiThanh Bộ phận Tổ rút BẢNG 4: BẢNG THANHTOÁN LƯƠNG Tháng 5 năm 2006 STT Họ và tên Chức vụ Mức lương Lương thời gian Lương họp Lương học Lương thêm giờ Lương BHXH Phụ cấp C T C T C T C T C T TN AC 1 Bùi Trọng Nghĩa TT 55.000 22 1.210.000 1 55.000 1 55.000 56 577.500 2 82.500 110.000 90.000 2 Nguyễn Đức Toàn TP 50.000 24 1.200.000 1 50.000 0 0 36 337.500 1 37.500 96.000 48.000 … 17 Nguyễn Đức Huy CN 40.000 25 1.000.000 0 0 0 0 50 375.000 1 30.000 0 90.000 Tổng cộng 451 18.050.000 2 105.000 1 55.000 736 5.007.000 7 210.000 206.000 738.000 24.371.500 CôngtyTNHHĐạiThanh BẢNG 5: BẢNG THANHTOÁN LƯƠNG TOÀN DOANH NGHIỆP Tháng 5 năm 2006 STT Bộ phận Lương thời gian Lương họp Lương học Lương thêm giờ Lương BHXH Phụ cấp Tổng thu nhập Các khoản khấu trừ Tạm ứng C T C T C T C T C T TN 1 Tổ đùn 478 21.765.00 0 2 105.000 2 110.000 816 6.120.000 9 273.000 210.000 855.000 2 Tổ cán 451 18.050.00 0 2 105.000 2 110.000 452 3.560.000 5 165.000 210.000 828.000 10 Lưu Thị Dung Lớp HTX04.1 10 [...]... 15 Lưu Thị Dung Lớp HTX04.1 15 BÁO CÁO THỰC TẬP II KẾTOÁNTÀI SẢN CỐ ĐỊNH (TSCĐ) 1 Quy trình tổ chức hạch toántài sản cố định (TSCĐ) tạiCôngtyTNHHĐạiThanh Đặc điểm TSCĐ của CôngtyTNHHĐạiThanh được mua sắm chủ yếu bằng nguồn vốn của côngty và cho đến nay hầu như sự thay đổi về công nghệ là không đáng kể Do là một côngty sản xuất nhỏ nên TSCĐ của côngty không sử dụng TK213,... tồn tại được CôngtyTNHHĐạiThanh là một doanh nghiệp sản xuất và vấn đề về nguyên vật liệu vẫn luôn đươc đặt lên hàng đầu Nguyên vật liệu của côngty chủ yếu là nhôm, lõi thép, hạt nhựa và ngoài ra còn có gỗ chì…được nhập từ các tỉnh khác như Hoà Bình, Thái Nguyên… Việc hạch toán về vật liệu công cụ dụng cụ cũng khá phức tạp Sau đây là đặc điểm về tổ chức côngtác hạch toántạiCôngtyTNHHĐại Thanh. .. 10%/năm Mẫu biên bản thanh lý TSCĐ như sau: Mẫu số 01 – TSCĐ Đơn vị: CôngtyTNHHĐạiThanh Ban hành theo QĐ số 1141 – TC/QĐ BIÊN BẢN THANH LÝ TSCĐ Ngày 22/5/2006 Số 70 Căn cứ vào quyết định số … ngày… tháng … năm… của CôngtyTNHHĐạiThanh về việc thanh lý TSCĐ I Ban thanh lý gồm: Ông: Trần Đình Thanh - trưởng ban Bà: Vũ Thị Trang – uỷ viên Ông: Hoàng Xuân Hồng – uỷ viên II Tiến hành thanh lý TSCĐ - Tên... BÁO CÁO THỰC TẬP 3 Đặc điểm quy trình ghi sổ tổng hợp về kếtoán TSCĐ Đặc điểm quy trình ghi sổ tổng hợp về phần hành kếtoán TSCĐ tạiCôngtyTNHHĐạiThanh được trình bày theo sơ đồ sau: Chứng từ tăng giảm TSCĐ Thẻ TSCĐ Sổ chi tiết TSCĐ Nhật ký chung Sổ cái TK211, TK214 Bảng tính và phân bổ khấu hao Ghi chú: Ghi hàng ngày Ghi cuối tháng Sơ đồ: Quy trình ghi sổ tổng hợp kếtoán TSCĐ * Kếtoán tăng... hạch toán chi tiết trong quá trình theo dõi sự biến động giảm TSCĐ 22 Lưu Thị Dung Lớp HTX04.1 22 BÁO CÁO THỰC TẬP Khi lập biên bản thanh lý TSCĐ phải căn cứ vào quyết định thanh lý TSCĐ Ban thanh lý TSCĐ tổ chức việc thanh lý TSCĐ, biên bản thanh lý được lập thành 2 bản chuyển cho phòng kếtoán 1 bản, chuyển cho bộ phận đã quản lý sử dụng TSCĐ 1 bản Ví dụ: Ngày 22/5/2006 Công tyTNHHĐại Thanh thanh... tính và phân bổ khấu hao Bảng bày có ưu điểm là gọn nhẹ mà vẫn theo dõi sự tăng giảm của toàn bộ TSCĐ của côngty một cách tổng quát Tài sản cố định của Công tyTNHHĐại Thanh bao gồm nhà xưởng, máy móc thiết bị, phương tiện vận tải 2 Cách tính nguyên giá TSCĐ tạicôngty TSCĐ của côngtyĐạiThanh hầu hết là do tự mua sắm nên có cách tính nguyên giá như sau: NG TSCĐ = Giá mua ghi trên hoá đơn 16 Lưu... Nghị định 17/HĐKT ngày 16/1/1992 của Hội đồng bộ trưởng quy định chi tiết về HĐKT và hướng dẫn ký kết HĐKT Hôm nay ngày 15 tháng 5 năm 2006, tại Công tyTNHHĐại Thanh Bên mua (gọi tắt là bên A): Công tyTNHHĐại Thanh 18 Lưu Thị Dung Lớp HTX04.1 18 BÁO CÁO THỰC TẬP Địa chỉ: Thôn Cổ Điển B – Tứ Hiệp – Thanh Trì - Hà Nội Tài khoản: 008704060001260 – Ngân hàng TMCP Quốc tế Việt Nam Do bà: Vũ Thị Trang... kinh tế, kếtoán sẽ lập biên bản giao nhận: 19 Lưu Thị Dung Lớp HTX04.1 19 BÁO CÁO THỰC TẬP Mẫu số 01-TSCĐ Công tyTNHHĐại Thanh Ban hành theo quyết định số 1141-TC/QĐ/CĐKT BIÊN BẢN GIAO NHẬN TSCĐ Ngày 15/5/2006 Số: 30 Căn cứ vào Quyết định số 03 ngày 1/5/2006 của giám đốc CôngtyTNHHĐạiThanh về việc bàn giao TSCĐ Biên bản giao nhận gồm có: Ông(bà): Bùi Hải Giang – Phó phòng quản lý vật tư: đại diện... của thủ trưởng đơn vị và kếtoán trưởng Căn cứ vào phiếu xuất thủ kho xuất kho và ghi vào thẻ kho, đến cuối ngày thì đưa lên phòng kếtoán để kếtoán ghi sổ và lưu Tương tự khi xuất kho cho các bộ phận sản xuất kếtoán cũng phải viết phiếu xuất kho để làm căn cứ cuối thánglên bảng tổng hợp nhập – xuất – tồn kho vật liệu công cụ dụng cụ 2 Côngtác ghi sổ kếtoán chi tiết NVL_CCDC Tại kho: Thủ kho mở thẻ... của kếtoán 30 Lưu Thị Dung Lớp HTX04.1 30 BÁO CÁO THỰC TẬP 3 Quy trình hạch toán NVL_CCDC CôngtyTNHHĐạiThanh hạch toán theo phướng ghi thẻ song song Ta có sơ đồ sau: Thẻ kho Chứng từ nhập Chứng từ xuât Sổ (thẻ) kếtoán chi tiết VL_CCDC Nhật ký chung Báo cáo tổng hợp N-X-T VL-CCDC Sổ cái TK152, TK153 Bảng phân bổ NVL-CCDC 31 Lưu Thị Dung Lớp HTX04.1 31 BÁO CÁO THỰC TẬP Sơ đồ: Quy trình hạch toán . BÁO CÁO THỰC TẬP THỰC TRẠNG CÔNG TÁC KẾ TOÁN TẠI CÔNG TY TNHH ĐẠI THANH I. KẾ TOÁN LAO ĐỘNG TIỀN LƯƠNG 1. Đặc điểm quy trình hạch toán tiền lương. CÁO THỰC TẬP II. KẾ TOÁN TÀI SẢN CỐ ĐỊNH (TSCĐ) 1. Quy trình tổ chức hạch toán tài sản cố định (TSCĐ) tại Công ty TNHH Đại Thanh Đặc điểm TSCĐ của Công ty