Giao an cay va nhung bong hoa dep tuan 2

20 23 0
Giao an cay va nhung bong hoa dep tuan 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

- Hát vận động với bài “Bắp cải xanh’’- Trò chuyện với trẻ về các loại rau trẻ biết.. HĐ 1: Thỏa thuận chơi, giới thiệu các góc chơi.[r]

(1)

Tuần thứ: 13 TÊN CHỦ ĐỀ LỚN: CÂY VÀ Thời gian thực hiện: Số tuần: tuần

Tên chủ đề nhánh: Một Thời gian thực hiện:Số tuần: tuần A TỔ CHỨC

H Đ Nội dung hoạt động Mục đích – Yêu cầu Chuẩn bị

Đón trẻ

-Chơi

-Thể dục sáng

Đón trẻ vào lớp, trao đổi với phụ huynh tình hình trẻ

Nắm tình hình sức khỏe trẻ, yêu cầu, nguyện vọng phụ huynh

- Mở rộng thông thống phịng học - Nước uống, khăn mặt, tranh ảnh, ND trò chuyện với trẻ, sổ tay, bút viết…

Tập gà Trống

- Điểm danh

- Trẻ biết tập động tác cô

- Phát triển khả vận động

- Giáo dục trẻ có thói quen tập thể dục

- Theo dõi trẻ

Sân tập

(2)

NHỮNG BÔNG HOA ĐẸP.

từ ngày 20/11/2017đến ngày 15/12/2017 số loại rau

Từ ngày 27 đến ngày 01/12/2017 CÁC HOẠT ĐỘNG

Hướng dẫn giáo viên Hoạt động trẻ

* Đón trẻ.

- Cơ đón trẻ ân cần niềm nở, trị chuyện với phụ huynh - Nhắc trẻ cấtđồ dùng cá nhân nơi quy định

- Hướng dẫn cho trẻ chơi tự theo ý thích - Giới thiệu chủ đề: Một số loại rau

* TDS.

1 Ổn định tổ chức kiểm tra sức khỏe trẻ. - Tập chung cho trẻ xếp hàng

- Trò chuyện với trẻ chủ đề 2 Khởi động:

Đi theo hiệu lệnh nhanh, chậm, đứng vòng tròn 3 Trọng động: Tập gà trống.

Động tác 1:- Gà gáy + Cho trẻ tập – lần Động tác 2:- Gà vỗ cánh + Cho trẻ tập – lần Động tác 3- Gà mổ thóc + Cho trẻ tập – lần Động tác 4: Gà bới đất + Cho trẻ tập – lần

4 Hồi tĩnh: Cô trẻ nhẹ nhàng theo lời hát chim mẹ chim tổ điểm danh

* Điểm danh:

- Cô gọi tên trẻ, đánh dấu vào sổ

- Trẻ chào cô, chào bố, cất đồ dùng cá nhân vào nơi quy định, chơi bạn

- Quan sát

- Trẻ xếp hàng đội hình hàng ngang dãn cách - Trẻ trị chuyện chủ đề

- Trẻ thực - Trẻ tập

- Trẻ thực

Trẻ thực

Trẻ cô

(3)

A.TỔ CHỨC

Nội dung hoạt động Mục đích – Yêu cầu Chuẩn bị

Hoạt động chơi tập

1.Chơi góc

Góc thao tác vai : Bé chăm sóc .vườn rau

* Góc hoạt động với đồ vật: Xây trại giống trồng

* Góc thiên nhiên: Tưới cây, chăm sóc cho

2.Chơi trời -Quan sát bầu trời, quan sát vườn rau trường

-Trò chơi : kéo co

* Góc thao tác vai: Bé chăm sóc vườn rau

- Trẻ bắt chước công việc người lớn

* Góc hoạt động với đồ vật: Trẻ biết xếp viên gạch khối gỗ xây thành trại giống trồng

* Góc thiên nhiên: Trẻ biết nhổ cỏ cho cây, tưới nước cho cây, không dẵm lên rau

+ Trẻ biết : Cây xanh, mầu xanh, rau để ăn + Trẻ biết sân trường có đồ chơi ngồi trời

+Phát triển khả giao tiếp trẻ chơi với nói rõ ràng

+ Trẻ biết bầu trời có màu ?

+ Trẻ biết chơi trị chơi bạn

* Góc phân vai: Bé chăm sóc vườn rau

* Góc hoạt động với đồ vật: Gạch, khối gỗ

* Góc thiên nhiên: Cây, bình nước để tưới

- Đầu đĩa, ti vi băng đĩa nhạc - Sân chơi: rộng

- Vườn rau, ( Vật thật),

(4)

CÁC HOẠT ĐỘNG

Hướng dẫn giáo viên Hoạt động trẻ

I Chơi góc.

Ổn định tổ chức gây hứng thú:

- Hát vận động với “Bắp cải xanh’’- Trò chuyện với trẻ loại rau trẻ biết

Tiến hành

a HĐ 1: Thỏa thuận chơi, giới thiệu góc chơi. * Góc thao tác vai: Bé chăm sóc vườn rau.

- Bé tưới nước cho vườn rau, nhổ cỏ cho rau

- * Góc hoạt động với đồ vật: Xây trại giống trồng - Trẻ xếp viên gạch thành trại giống trồng - * Góc thiên nhiên: Tưới chăm sóc cho cây

- Các lấy bình nước tưới cho vườn rau, nhổ cỏ cho vườn rau

b.Qúa trình chơi

- Cơ cho trẻ vào góc chơi

- Cô hướng dẫn trẻ chơi tạo tình mới, lạ gây hứng thú cho trẻ

- Cơ động viên trẻ chơi khuyến khích trẻ c HĐ : Nhận xét góc chơi.

Cơ cho trẻ đến góc nhận xét 3 Kết thúc

Cô nhận xét chung, tuyên dương trẻ mở rộng nội dung chơi sau Cho trẻ thu dọn đồ chơi

II Chơi trời.

- Quan sát: Cô trẻ dạo chơi cô gợi ý đặt câu hỏi để trẻ tự tìm tịi trả lời câu hỏi

+Trước mặt ? + Đây vườn rau ?

+ Lá rau mầu gì?

+ Rau dùng để làm ?

+Nhà có trồng rau khơng? + Nhà trồng rau ?

+ Trồng rau phải làm ? + Phải tưới nước bón phân

+ Giáo dục trẻ phải yêu quý vườn rau không dẫm lên rau tưới nước cho rau ngày

- Trò Chơi: “

Kéo co” nói luật chơi, cách chơi, cho trẻ chơi đến lần

- Chơi tự do: Cô giới thiệu đồ chơi cho trẻ tự chọn trị chơi mà trẻ thích

- Trẻ hát vận động

- Trẻ thực - Trẻ thực - Trẻ thực

-Trẻ chơi

- Trẻ trả lời - Trẻ trả lời

(5)

A.TỔ CHỨC

Nội dung hoạt động Mục đích – Yêu cầu Chuẩn bị

Hoạt động ăn

- Vệ sinh cá nhân - VS phịng ăn, thơng thống

- Cho trẻ ăn:

+ Chia cơm thức ăn cho trẻ

- Tổ chức cho trẻ ăn + Tạo bầu khơng khí ăn

- Rèn kỹ rửa tay trước sau ăn, sau vệ sinh, lau miệng sau ăn

- Ấm áp mùa đơng thống mát mùa hè

- Phòng

- Rèn khả nhận biết ăn, mời trẻ, trẻ mời

- Nước xà phịng, khăn khơ sạch, khăn ăn ẩ

- Phịng ăn kê bàn, - Bát thìa, cơm, canh, ăn theo thực đơn

Hoạt động ngủ

VS phịng ngủ thơng thống

.- Cho trẻ ngủ:

+ Tạo an toàn cho trẻ ngủ

+ Cho trẻ năm ngắn

+ Hát ru cho trẻ ngủ

- Ấm áp mùa đơng thống mát mùa hè

- Phòng

- Đảm bảo an tồn cho trẻ - Giúp trẻ có tư thoải mái dễ ngủ

- Giúp trẻ dễ ngủ

- Phòng ngủ kê vạc , giường rải chiếu, gối

.- Bài hát ru băng đĩa

CÁC HOẠT ĐỘNG

(6)

- Tổ chức vệ sinh cá nhân: + Hỏi trẻ bước rửa tay + Cho trẻ rửa tay

- Vệ sinh phịng ăn,

+ Cơ trẻ kê bàn ăn ngắn

+ Cô cho trẻ giặt khăn ăn khăn rửa mặt + Cho trẻ xếp khăn ăn vào khay

- Tổ chức cho trẻ ăn:

+ Chia cơm thức ăn cho trẻ + Cơ giới thiệu ăn

+ Cơ hỏi trẻ tác dụng cơm, ăn

+ Giáo dục trẻ ăn hết xuất không rơi vãi cơm, biết ơn bác nông dân, cô cấp dưỡng

+ Cho trẻ ăn

- Tạo bầu khơng khí ăn

+ Cơ động viên trẻ tạo khơng khí thi đua: Bạn ăn giỏi

+ Nhắc trẻ không rơi vãi cơm + Nhắc trẻ ăn xong lau miệng

- Trẻ trả lời - Trẻ thực

- Trẻ thực - Trẻ nghe

- Trẻ ăn cơm

- Trẻ lau miệng

- Tổ chức cho trẻ ngủ:

+ Quan sát để khơng có trẻ cầm đồ dùng, đồ chơi, gạch, đá, sỏi, hột, hạt, vật sắc nhọn trước cho trẻ ngủ

+ Nhắc trẻ bỏ dây buộc tóc, dây váy + Hát ru cho trẻ ngủ

+ Cô hát ru cho trẻ nghe

- Trẻ nghe hát, ngủ

(7)

Nội dung hoạt động Mục đích – Yêu cầu Chuẩn bị

Chơi tập

1 Làm quen hát: Hát : Bầu bí - Đọc thơ : Bắp cải xanh

2.TCDG:

Bóng trịn to, nu na nu nống

3 Múa hát cô

Trẻ hát số hát Trong chủ đề

Trẻ học thuộc thơ, nhớ tên thơ

Trẻ chơi chơi đươc số đồ chơi

Bài hát

Tranh thơ

Trò chơi

Trả trẻ

- Nêu gương bé ngoan cuối tuần:

-Vệ sinh, trả trẻ

Động viên kích lệ trẻ

Bảng bé ngoan bé ngoan

ẹ sinhe

(8)

Hướng dẫn giáo viên Hoạt động trẻ Cho trẻ làm quen với hát : Bầu bí

Cơ hát mẫu cho trẻ nghe sau cho trẻ nghe hát theo đĩa nhạc

* Cô hát cho trẻ nghe “:Bầu bí”

- Cơ mở nhạc cho trẻ nghe lần giới thiệu tên hát, điệu

- Cô hát lại cho trẻ nghe 1-2 lần

- Cơ dậy trẻ nói tên hát, tên điệu

- Cô hát lại kết hợp vơi điệu bơ minh họa khuyến khích trẻ vận động cô

- Cô giảng nội dung hát - Hỏi tên hát,

- Cơ mở hình ảnh hát ti vi cho trẻ nghe xem - Giáo dục trẻ yêu quý vườn rau không ngắt bẻ cành hoa * Đọc thơ : Bắp cải xanh

- Cô cho trẻ quan sát tranh thơ nói nội dung tranh có gì?

- giáo dục trẻ phải biết yêu quý vườn rau không dẫm lên

2 Ơn trị chơi: bóng trịn to, nu na nu nống

- Cơ trẻ nắm tay hát vận động theo nhịp lời hát bóng trịn to Chia làm đội: đội vận động, đội lại ngồi hát vỗ tay

- Cả đội làm với cô

- đội chơi nu na nu nống – lượt

- Kết thúc cô chơi bóng trịn to – lượt Múa hát cô: Cô chuẩn bị đĩa nhạc cho trẻ múa hát cô số hát quen thuộc với trẻ

- Trẻ hát

Trẻ lắng nghe

- Trẻ đọc

Trẻ chơi

- Nêu gương

Cơ tập trung trẻ, cho trẻ ngồi hình chữ u

- Cơ nêu tiêu chí bình chọn bé ngoan: Ăn hết xuất, học đều, khơng khóc nhé,

-Cơ gọi nhóm cho trẻ nhận xét, cô gợi ý -Cô nhận xét phát bé ngoan cho trẻ

học

- Kiểm tra tư trang trẻ

-Trao đổi với phụ huynh tình hình hoạt động, sức khoẻ trẻ trường, lớp

Trẻ thực

(9)

Thứ ngày 27 tháng 11 năm 2017

Tên hoạt động: Thể dục : Nhảy chỗ TCVĐ: Gà vườn rau Hoạt động bổ trợ : nhận biết tập nói I – MỤC ĐÍCH – U CẦU:

1 Kiến thức:

- Trẻ biết nhảy bật chỗ chơi trị chơi Trẻ nhớ tên vận động “Nhảy bật chỗ” TC “Gà vườn rau” Biết làm theo hiệu lệnh cô

2 Kỹ năng:

- Trẻ biết nhún chân bật cao chỗ tiếp đất chân Củng cố kỹ chạy cho trẻ rèn phản xạ nhanh theo hiệu lệnh

3 Thái độ:

- Trẻ hứng thú tích cực tham gia vào vận động II – CHUẨN BỊ:

Một bướm giấy mơ hình vườn rau III – TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG:

Hoạt động cô Hoạt động trẻ

1: Ổn định tổ chức, gây hứng thú

- Thời tiết hôm thật mát mẻ, vườn rau nhà bạn Lan trồng nhiều rau, có muốn thăm vườn rau nhà bạn Lan không?

- Cho trẻ vừa vừa hát “Mời bạn ăn” Đến gần cô đàm thoại trẻ Gd trẻ

Các loại rau xanh đem lại cho nhiều vitamin cần thiết cho thể Vậy phải biết yêu quý loại rau xanh vườn nhà

2 Giới thiệu:

Hơm thực vận động :Bật nhảy chỗ

3 Hướng dẫn:

- Trẻ trả lời

(10)

Hoạt động 1: Khởi động:

Cho trẻ chạy nhẹ nhàng - vòng quanh nơi tập Sau đứng thành vịng trịn tập BTPTC

Hoạt động 2: Trọng động: BTPTC: Tập ĐT như:

+ ĐT tay (4 lần): TTCB: Đứng tự nhiên, tay thả xuôi

Nhịp 1: Giơ tay lên cao

Nhịp 2: Hạ tay xuống TTCB

+ ĐT lưng, bụng: (2 - lần): TTCB: Đứng tự nhiên, tay thả xuôi

Nhịp 1: Cúi người phía trước tay trạm xuống chân

Nhịp 2: Về TTCB

+ ĐT chân (3 lần): TTCB: Đứng tự nhiên 2, tay thả xuôi

Nhịp 1: Ngồi xổm tay đưa trước (3 lần) Nhịp 2: Về TTCB

Cô động viên trẻ tập cô NX, khen trẻ - VĐCB: Nhảy bật chỗ.

Chúng vừa tập luyện cho thể khoẻ mạnh rồi, cô muốn thi xem bạn giỏi bắt bướm bay, bắt bướm

Cô phụ dùng bướm giấy, buộc đầu que tre, giơ lên cao đầu

+ Cô làm mẫu lần: Lần 1: Khơng phân tích

Lần 2: Vừa làm vừa phân tích: Khi bắt bướm chân co nhún xuống để lấy đà bật thật cao lên để

- Trẻ ý quan sát

- Trẻ thực

(11)

bắt bướm Cô vừa “nhảy bật chỗ” cho xem”

Lần 3: Cô gọi - trẻ lên làm mẫu

+ Trẻ thực hiện: Cho trẻ thực hiện: Cô gọi tốp - trẻ, trẻ tập nhiều hay lần tùy theo hứng thú trẻ (Trong trẻ thực cô ý sửa sai cho trẻ động viên trẻ)

+ Cô cho trẻ thực lại nhắc lại tên VĐCB Sau cô NX, khen trẻ

- TCVĐ: Gà vườn rau.

+ Cơ giới thiệu tên trị chơi hướng dẫn cách chơi: Cô “gà mẹ”, “gà con” vào vườn rau chơi Khi thấy “bác nơng dân” “xuỵt, xuỵt” cầm chổi xua “chú gà” phải chạy thật nhanh khỏi vườn

+ Động viên cho trẻ chơi - lần, sau lần chơi cô NX, khen trẻ

Hoạt động 3: Hồi tĩnh: Cho trẻ nhẹ nhàng - 3 vòng kết hợp làm ĐT “chim bay” kết thúc

4 Củng cố:

Hỏi trẻ tên hoạt động vừa thực hiện:

5: Kết thúc: Cho trẻ nhẹ nhàng - vòng theo nhịp hát “Đi dạo chơi”

-Trẻ thực

- Trẻ chơi trò chơi

- Trẻ làm ĐT chim bay nhẹ nhàng

-Trẻ hát

* Đánh giá trẻ hàng ngày ( Đánh giá vấn đề bật về: tình trạng sức khỏe; trạng thái cảm xúc, thái độ hành vi trẻ; kiến thức, kĩ trẻ)

(12)

Tên hoạt động: Văn học

Thơ: Bắp cải xanh Hoạt động bổ trợ: Trò chuyện chủ đề. I – MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU

1 Kiến thức

- Trẻ nhớ tên thơ “Cây bắp cải”.Trẻ hiểu cấu tạo bắp cải biết lợi ích bắp cải

2 Kỹ năng:

- Trẻ đọc nhịp điệu vần thơ rèn kỹ trả lời câu hỏi rõ ràng, mạch lạc

3 Giáo dục thái độ:

- Trẻ hứng thú đọc thơ Giáo dục trẻ biết ăn rau bắp cải thể khỏe mạnh II – CHUẨN BỊ:

1 Đồ dùng cô: Cây bắp cải thật

2 Địa điểm: Phòng học đủ ánh sáng: III – TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG:

Hoạt động cô Hoạt động trẻ

1: Ổn định tổ chức, gây hứng thú

- Cơ mang bắp cải cho trẻ xem, bóc vỏ cải cho trẻ QS bắp cải cuộn vào

2 Giới thiệu:

Cô hỏi trẻ: Đây gì?

- Lá bắp cải cuộn trịn vào nhau, có búp non tạo thành bắp cải

3 Hướng dẫn:

Hoạt động 1: Cơ đọc mẫu đàm thoại, trích dẫn. - Cô giới thiệu tên thơ, tên tác giả

+ Có thơ bắp cải, có muốn biết khơng? + Đó thơ “Cây bắp cải” tác giả Phạm Hổ sáng tác

- Trẻ quan sát

- Trẻ trả lời

(13)

- Cô đọc mẫu lần Cơ nói: vừa đọc thơ “Cây bắp cải” bác Phạm Hổ sáng tác

- Cô đọc mẫu lần 2: Vừa đọc vừa vào phận bắp cải hỏi:

+ Cơ vừa đọc thơ gì? Lá bắp cải màu gì? “Bắp cải…man mát”

+ Lá bắp cải nào? “Lá cải…vịng trịn” Cái nằm giữa? “Búp cải…ngủ giữa”

- Giáo dục trẻ: Bắp cải loại rau chứa nhiều vitamin Khi ăn, ăn thật nhiều rau để chóng lớn nhé!

Hoạt động 2: Dạy trẻ đọc thơ.

- Cô cho lớp đọc thơ cô lần

+ Cơ khuyến khích tổ, nhóm thi đua đọc thơ + Mời cá nhân (4 - 5) trẻ đọc

- Cô nhấn mạnh vào cụm từ “xanh man mát”, “sắp vịng trịn” Cơ ý sửa sai cho trẻ, cho trẻ nhắc lại - Cô trẻ đọc thơ diễn cảm lại thơ Hỏi để trẻ nhắc lại tên thơ, tên tác giả

- Cô nhận xét, khen trẻ GD trẻ 4 Củng cố:

Hỏi trẻ tên hoạt động vừa học 5: kết thúc:

Cô trẻ hát "cây bắp cải"

- Trẻ trả lời

- Trẻ đọc thơ

- Trẻ đọc từ theo cô - Trẻ đọc lại thơ

-Trả lời

- Trẻ hát cô

* Đánh giá trẻ hàng ngày ( Đánh giá vấn đề bật về: tình trạng sức khỏe; trạng thái cảm xúc, thái độ hành vi trẻ; kiến thức, kĩ trẻ)

(14)

Tên hoạt động: Nhận biết

Cây bắp cải – Quả cà chua Hoạt động bổ trợ: âm nhạc, màu

I – MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU 1 Kiến thức:

- Trẻ biết gọi tên rau: Bắp cải, cà chua; Trẻ biết gọi tên số đặc điểm rau bắp cải (lá) cà chua (hạt) Trẻ biết cà chua màu đỏ so sánh to - nhỏ 2 Kỹ năng:

- Trẻ có kỹ so sánh, có kỹ nói to, rõ ràng, nói đủ câu 3 Thái độ:

- Trẻ thích ăn loại rau nấu bữa ăn Trẻ hào hứng vui vẻ tham gia vào hoạt động

II – CHUẨN BỊ:

1 Đồ dùng cô trẻ:

- Rau bắp cải, cà chua; Khay, rổ, dao, khăn lau

- Vườn trồng rau bắp cải, cà chua; Bình tưới nước; Chiếu để trẻ ngồi - Nhạc đệm hát: “Bà còng chợ’

2 Địa điểm: Phòng học đủ ánh sáng. III – TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG:

Hoạt động cô Hoạt động trẻ

1: Ổn định tổ chức gây hứng thú.

- Cơ trẻ hát “Bà cịng chợ” xách đựng rau bắp cải, cà chua Cô trẻ chỗ ngồi

2 Giới thiệu:

Cây bắp cải, cà chua mang lại cho loại vi ta A, C cho thể khỏe mạnh Cơ tìm hiểu

3 Hướng dẫn:

Hoạt động 1: NB gọi tên “Rau bắp cải - Quả cà chua”.

- QS bắp cải: Cô cầm bắp cải cho trẻ xem

- Trẻ hát theo cô

-Vâng

(15)

hỏi trẻ:

+ Rau đây? Rau bắp cải đâu cho cô xem nào?

Cô nói tên cho lớp, tổ, nhóm, cá nhân trẻ nói tên rau Hỏi trẻ:

+ Lá rau bắp cải đâu?

+ Rau bắp cải có nhiều xếp vào thành bắp cải (cơ vừa nói vừa lấy dao tách thành bắp cải cho trẻ xem cô lại xếp vào thành hình bắp cải)

+ Cơ cho trẻ đọc thơ "Cây bắp cải" tác giả Phạm Hổ

- QS cà chua: Cô đưa cà chua ra, hỏi trẻ: + Quả đây? Quả cà chua đâu con?

+ Bạn vừa con? Sau đo nói tên cho trẻ nói (Cho lớp, tổ, nhóm, cá nhân trẻ nói tên rau)

Hỏi trẻ:

+ Quả cà chua chín có màu gì?

+ Cơ đố cà chua có đây?

Cơ bổ cà chua cho trẻ xem cà chua có hạt bên

+ Cơ hỏi trẻ hạt cà chua đâu?

+ Cơ nói: Rau bắp cải cà chua ăn bổ, ngon, trước nấu phải rửa bắp cải, cà chua Hằng ngày, ăn canh cà chua, bắp cải bác nhà bếp nấu có ngon không? Các cong phải ăn nhiều cho thật khoẻ nhé!

- So sánh: Cây rau bắp cải cà chua

+ Cô cầm cà chua vừa xoa vừa nói: Quả cà chua nhẵn

+ Cô cho số trẻ cầm rau bắp cải, cà chua + Cô hỏi trẻ cầm cà chua có nhẵn khơng? + Con cầm rau đây?

+ Các để rau vào rổ cho cô

- Trẻ trả lời nói tên rau

- Trẻ đọc thơ - Trẻ QS trả lời

- Trẻ nói tên rau - Trẻ trả lời

- Trẻ hạt cà chua

- Trẻ quan sát ý lắng nghe

(16)

Cô lấy bắp cải: to, nhỏ; cà chua to, nhỏ để cạnh cho trẻ quan sát hỏi trẻ:

+ Bắp cải to? Bắp cải nhỏ?

+ Quả cà chua to? Quả cà chua nhỏ? Sau NX, khen trẻ GD trẻ

Hoạt động 2: Ôn luyện củng cố: TC “Ai đốn đúng nói nhanh”.

- Cô bày rổ: rổ màu xanh, rổ màu đỏ, hỏi: + Rổ màu gì?

- Cô để rau bắp cải vào rổ màu xanh, cà chua vào rổ màu đỏ

+ Các nhìn kĩ nhớ xem rổ đựng + Bây nhắm mắt lại?

Cô lấy khăn che rổ đựng cà chua

+ Các mở mắt nhìn xem khăn có gì? (Cơ hỏi vài trẻ mở khăn ra)

+ Cô che khăn rổ đựng rau bắp cải (cũng hướng dẫn cà chua)

4 Củng cố:

Hỏi trẻ tên hoạt động vừa học 5: kết thúc

Cơ cho trẻ hiên chăm sóc vườn rau, tưới nước cho rau cô hỏi tên loại rau có vườn

- Trẻ so sánh

- Trẻ trả lời

- Trẻ chơi trò chơi - Trẻ làm theo cô

- Trẻ CS vườn rau

- Trẻ trả lời

* Đánh giá trẻ hàng ngày ( Đánh giá vấn đề bật về: tình trạng sức khỏe; trạng thái cảm xúc, thái độ hành vi trẻ; kiến thức, kĩ trẻ)

Thứ ngày 30 tháng 11 năm 2017

(17)

Hoạt động bổ trợ : Nhận biết màu. I – MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU:

1 Kiến thức:

- Trẻ Biết làm mềm đất, chia đất thành phần khác nặn củ cà rốt 2 Kỹ năng:

- Rèn cho trẻ kỹ nặn: xoay trịn, lăn dọc rèn khéo léo đơi bàn tay 3 Giáo dục:

- GD trẻ biết yêu quý giữ gìn sản phẩm làm II – CHUẢN BỊ:

1 Đồ dùng cô trẻ: - Mẫu nặn sẵn cô

2 Địa điểm: Phòng học đủ ánh sáng: III – TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG:

Hoạt động cô Hoạt động trẻ

1: Ổn định tổ chức, gây hứng thú.

- Cô cho trẻ thăm mô hình đàm thoại trẻ mơ hình:

2 Giới thiệu:

Đây rau gì? Rau ăn củ hay ăn lá…

- GD trẻ biết trồng chăm sóc loại rau củ… 3 Hướng dẫn:

Hoạt động 1: Quan sát mẫu - Cô nặn mẫu: - Cô đưa mẫu cho trẻ QS hỏi trẻ:

+ Cơ có đây? Củ cà rốt

- Cô nặn mẫu vừa nặn vừa phân tích: Muốn nặn củ cà rốt dài trước hết phải làm mềm đất, đặt xuống bảng lăn đất lòng bàn tay, lăn lên, lăn xuống cho trịn, dài ra, sau lăn đầu cho nhỏ nhọn hơn…Cơ nặn đây?

Khi làm xong để vào đĩa lấy khăn lau tay

- Trẻ thăm mơ hình

- Trẻ trả lời

- Trẻ thực

(18)

Hoạt động 2: Trẻ thực hiện.

- Cô cho trẻ nặn Khi trẻ làm cô đến trẻ gợi mở hướng cho trẻ nặn Động viên trẻ nặn nhiều củ cà rốt

Hoạt động 3: Trưng bày - Nhận xét sản phẩm. - Cô cho trẻ mang SP lên NX sản phẩm mình, bạn

- Cơ NX chung, tuyên dương GD trẻ 4 Củng cố:

Hỏi trẻ tên hoạt động vừa học

5 Kết thúc: Cho trẻ hát “Quả” ngoài.

- Trẻ hát

-Trẻ nghe -Trẻ trả lời -Trẻ hát

* Đánh giá trẻ hàng ngày ( Đánh giá vấn đề bật về: tình trạng sức khỏe; trạng thái cảm xúc, thái độ hành vi trẻ; kiến thức, kĩ trẻ)

Thứ ngày 01 tháng 12 năm 2017

Tên hoạt động: Âm nhạc

(19)

Trò chơi : Tai tinh. Hoạt động bổ trợ : Trò chuyện chủ đề. I – MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU:

1 Kiến thức:

- Trẻ nhớ tên hát “Cùng múa vui” 2 Kỹ năng:

- Trẻ biết vận động theo lời hát cách nhịp nhàng 3 Giáo dục thái độ:

- Trẻ hứng thú nghe hát vận động theo nhạc II – CHUẨN BỊ:

1 Đồ dùng cô trẻ:

- Dụng cụ âm nhạc: Phách, Sắc xơ, đĩa nhạc Địa điểm: Phịng học đủ ánh sáng

III – TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG:

Hoạt động cô Hoạt động trẻ

1: Ổn định tổ chức, gây hứng thú. - Trò chuyện với trẻ loại rau 2 Giới thiệu:

- Hàng ngày mẹ thường mua rau gì? (Bắp cải, cà chua…)

→ Giáo dục trẻ trăm sóc rau ăn nhiều rau xanh 3 Hướng dẫn:.

Hoạt động : VĐTN “Cùng múa vui”.

- Cô VĐ mẫu lần cho trẻ xem giới thiệu tên hát, tên tác giả

- Cô VĐ mẫu lần kết hợp giải thích ĐT:

+ ĐT1: “Nào đến đây…múa vui”, giang tay sang bên lòng bàn tay nắm hờ nắm tay trẻ khác, nhịp nhàng theo nhịp hát đến từ “vui” nhún chân + ĐT2: Tay nắm…nhịp nhàng” ĐT đến từ

-Trò chuyện - Trẻ trả lời

-Lớp hát -Trẻ trả lời

(20)

“nhàng” nhún

+ ĐT3: “Ta múa…vang”, chạy quay tròn chỗ, tay đưa lên cao, lắc cổ tay

- Cô cho trẻ VĐ ĐT, sau mời tổ, nhóm, cá nhân VĐ (Cơ ý sửa sai cho trẻ động viên trẻ) - Cho lớp VĐ lại nhăc lại tên hát VĐ

- Cơ NX, khen trẻ GD trẻ + Trị chơi : Tai tinh

- Cơ nói luật chơi cách chơi cho trẻ nghe - Cho trẻ chơi – lần

- Cô NX 4 Củng cố:

-Hỏi trẻ tên hoạt động vừa học 5: Kết thúc

Cô trẻ VĐ lại hát “Cùng múa vui” ra

- Trẻ vận động

- Trẻ chơi

-Trẻ trả lời -Trẻ hát

* Đánh giá trẻ hàng ngày ( Đánh giá vấn đề bật về: tình trạng sức khỏe; trạng thái cảm xúc, thái độ hành vi trẻ; kiến thức, kĩ trẻ)

Ngày đăng: 01/02/2021, 22:00

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan