Giáo án GDCD 8 Tuần 1 - 10

30 8 0
Giáo án GDCD 8  Tuần 1 - 10

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Giáo viên chiếu một số hình ảnh về các hoạt động chính trị - xã hội -> Học sinh miêu tả việc làm của các nhân vật trong bức tranh -> Giáo viên chốt ý. Dạy học bài mới[r]

(1)

Ngày soạn: Ngày dạy: TIẾT - Bài TÔN TRỌNG LẼ PHAÛI

I MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1 Kiến thức:

- Giúp HS hiểu lẽ phải tôn trọng lẽ phải - Nêu số biểu tôn trọng lẽ phải

- Phân biệt tôn trọng lẽ phải với không tôn trọng lẽ phải - Hiểu ý nghĩa tôn trọng lẽ phải

2 Kĩ năng: Biết suy nghĩ hành động theo lẽ phải. 3 Thái độ:

- Có ý thức tơn trọng lẽ phải ủng hộ người làm theo lẽ phải

- Không đồng tình với hành vi làm trái lẽ phải, làm trái đạo lý dân tộc

II Các kĩ giáo dục bài:

- Kĩ trình bày suy nghĩ biểu ý nghĩa việc tôn trọng lẽ phải

- Kĩ phân tích, so sánh biểu tôn trọng lẽ phải với không tôn trọng lẽ phải

- Kĩ ứng xử, giao tiếp; kĩ tự tin tình để thể tơn trọng, bảo vệ lẽ phải

III TIẾN TRÌNH DẠY VÀ HỌC:

1 Ổn định lớp: 8A 8B 8C 2 Bài cũ: (Giới thiệu chương trình)

3 Bài mới:

a Giới thiệu bài:

- GV: đưa ví dụ xe phải đường bị người khác tông xe vào mình, họ cịn lớn tiếng mắng => trường hợp cư xử đúng, cư xử sai ?

- HS nhận xét: -> sống người phải biết tôn trọng lẽ phải (sai phải biết nhận lỗi)

b Dạy học mới:

(2)

* GV gọi HS đọc mục đặt vấn đề chia lớp nhóm thảo luận (5’)

HS thảo luận nhóm:

-H: Em có nhận xét ơng quan tuần phủ Nguyễn Quang Bích? (Nhĩm 1) -H: Em xử trường hợp (Nhĩm 2)

-H: Em xử trường hợp (Nhĩm 3)

-H:Theo em trường hợp hành động hành động coi đắn? (Nhĩm 3) + HS thảo luận -> trình bày * GV:Chốt lại vấn đề:

Để có cách cư xử phù hợp trường hợp cần:

+ Nhận thức

+ Có hành vi cách cư xử phù hợp + Trên sở tôn trọng thật, bảo vệ lẽ phải, phê phán việc làm sai trái -H: Theo em lẽ phải gì? Cho ví dụ. -H: Thế tơn trọng lẽ phải? Ví dụ

- Quan tuần phủ Nguyễn Quang Bích người dũng cảm, trung thực, dám đấu tranh đến để bảo vệ lẽ phải, bảo vệ chân lý

- Nếu thấy ý kiến bạn em củng hộ bạn, bảo vệ ý kiến bạn cách phân tích cho bạn khác thấy điểm mà em cho

đúng,hợp lý

- Em cần thể thái độ khơng đồng tình em, phân tích cho bạn thấy tác hại việc làm sau Khun bạn lần sau khơng làm

II NỘI DUNG BÀI HỌC: 1 Khái niệm:

- Lẽ phải: điều coi đắn, phù hợp với đạo lí lợi ích chung xã hội

(3)

-H: Toân trọng lẽ phải có ý nghóa sống?

-H: Em cho ví dụ tôn trọng lẽ phải không tôn trọng lẽ phải mà em biết?

* GV đọc truyện vụ án : “Trái đất quay”

vieäc sai trái 2 Ý nghóa:

- Giúp người có cách ứng xử phù hợp, làm lành mạnh mối quan hệ xã hội, góp phần thúc đẩy xã hội ổn định phát triển

4 Củng cố: GV hệ thống học 5 Hướng dẫn nhà

- GV hướng dẫn HS làm tập sgk -> HS trả lời => GV chốt ý

-Cho HS làm tập 2: HS chọn ý c -> giải thích

=> Giáo dục HS ý thức chấp hành nội quy trường lớp, ý thức tôn trọng pháp luật _

Ngày soạn:

Ngày dạy:

TIẾT - Bài LIEÂM KHIEÁT I MỤC TIÊU BÀI HỌC:

1 Kiến thức:

- Giúp HS hiểu liêm khieát

- Nêu số biểu liêm khiết - Hiểu ý nghĩa liêm khiết

2 Kó năng:

- Phân biệt hành vi liêm khiết với tham lam giàu có bất - Biết sống liêm khiết, không tham lam

3 Thái độ : Kính trọng người sống liêm khiết, phê phán hành vi tham ô, tham nhũng

II CÁC KĨ NĂNG CẦN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI - Kó xác định giá trị ý nghóa sống liêm khiết

(4)

- Kĩ tư phê phán biểu liêm khiết với biểu không liêm khiết

III TIẾN TRÌNH DẠY VÀ HỌC:

1. Ổn định lớp:

8A 8B 8C 2 Bài cũ:

- Lẽ phải ? Thế tôn trọng lẽ phải ? - Ýù nghóa việc tôn trọng lẽ phải? Lấy ví duï 3 Bài mới:

a Giới thiệu bài:

- Giáo viên kể số tình

+ Bạn Quỳnh nhặt dụng cụ học tập, đưa cho cô giáo trả lại bạn bị + Anh tài xế xe tắc xi trả lại đồ cho khách bỏ quên

+ Một cảnh sát giao thông nhận tiền người lái xe họ vi phạm pháp luật ->Những hành vi thể điều gì?

- HS nhận xét: Ở tình 1,2 thể đức tính khơng tham lam Tình hành vi tham ô, hối lộ

b Dạy học mới:

Hoạt động thầy trị Nội dung học Hoạt động 1: Tìm hiểu phần đặt vấn đề

* Giáo viên hướng dẫn học sinh tự đọc Hoạt động 2: Tìm hiểu nội dung học -H: Vậy em hiểu liêm khiết ? Ví dụ ?

+ Hoïc sinh trả lời

-H: Hiện việc học tập, lao động noi theo gương liêm khiết cịn phù hợp khơng ? Vì ?

* Giáo viên giảng nói đến liêm khiết nói đến trong đạo đức cá nhân… => Liên hệ vận động “học tập làm theo gương đạo đức Hồ Chí Minh”

-H: Sống liêm khiết có ý nghĩa ?lấy dẫn chứng ?

I ĐẶT VẤN ĐỀ:

II NỘI DUNG BÀI HỌC: 1 Liêm khiết:

Là phẩm chất đạo đức người thể lối sống sạch, khơng hám danh, hám lợi, khơng toan tính nhỏ nhen, ích kỉ

2 Ý nghóa sống liêm khiết:

(5)

+ Học sinh trả lời

* Giáo viên tổ chức trò chơi tiếp sức: chia lớp thành nhóm:

-H: Em tìm biểu thể tính liêm khiết?

-H: Những biểu trái với đức tính liêm khiết?

+ Hoïc sinh trả lời

* Giáo viên nhận xét – tuyên dương nhóm làm tốt

-H: Em nêu số câu ca dao, tục ngữ, danh ngơn nói tính liêm khiết? -H: Gọi vài HS trình bày phút: Em làm thể người sống liêm khiết?

+ Hoïc sinh liên hệ thân

* Giáo viên đưa số câu tục ngữ: Cần kiệm liêm , chí cống vơ tư

Cây thẳng bóng , cong bóng vẹo Cây khơng sợ chết đứng

Khổng Tử: “Người mà không liêm khiết không súc vật”

Mạnh tử: “Ai tham lợi nguy”

4 Củng cố: Giáo viên hệ thống học 5 Hướng dẫn học nhà:

- Học kó bài, làm tập lại

- Đọc mục đặt vấn đề trả lời câu hỏi gợi ý SGK trang

- Sưu tầm câu ca dao, tục ngữ, danh ngơn nói đức tính tôn trọng người khác - Tổ 1, sắm vai tình “Gặp người ăn xin”

_ Ngàysoạn:

(6)

TIẾT Bài TÔN TRỌNG NGƯỜI KHÁC I MỤC TIÊU BÀI HỌC.

1 Kiến thức :

- Giúp HS hiểu tôn trọng người khác

- Nêu số biểu tôn trọng người khác - Hiểu ý nghĩa việc tôn trọng người khác

2 Kĩ năng:

-Phân biệt hành vi tôn trọng người khác với hành vi thiếu tôn trọng người khác

-Biết tôn trọng bạn bè người sống hàng ngày 3 Thái độ:

- Đồng tình ủng hộ hành vi tôn trọng người khác - Phản đối hành vi thiếu tôn trọng người khác

II CÁC KĨ NĂNG ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI:

- Kĩ định; kiểm soát cảm xúc; kĩ giao tiếp thể tôn trọng người khác

- Kĩ phân tích, so sánh biểu tôn trọng không tôn trọng người khác

- Kĩ tư phê phán việc nhận xét, đánh giá hành vi thể tôn trọng khơng tơn trọng người khác

III TIẾN TRÌNH DẠY VÀ HỌC:

1 Ổn định lớp : 8A 8B

2 Bài cũ: Thế liêm khiết ? Theo em, sống liêm khiết có ý nghĩa ? Lấy ví dụ minh họa ?

3 Bài mới: a Giới thiệu bài:

- Giáo viên cho học sinh thực tình huống: Tổ 1, sắm vai tình huống: bạn học gặp người ăn xin, bạn bịt mũi, bạn cho nghìn đồng…

+ Em có nhận xét qua tình ?

+Vậy tơn trọng người khác thể trọng sống hàng ngày ?

=> Để hiểu rõ tìm hiểu b Dạy học mới:

(7)

Hoạt động 1: Tìm hiểu phần đặt vấn đề * Giáo viên gọi học sinh đọc mục đặt vấn đề

-H: Em có nhận xét cách xử sự, thái độ việc làm bạn tình trên?

-H: Trong hành vi hành vi đáng để học tập, hành vi đáng phê phán? Vì sao?

+ Học sinh thảo luận -> hết thời gian, đại diện nhóm lên trả lời, nhóm khác bổ sung

* Giáo viên chốt ý:

+ Bạn Mai, xử mực, thái độ lẽ phép, việc làm tôn trọng người khác…

+ Học tập bạn Mai, phê phán bạn Quân, Hùng bạn chế giễu Hải Vì hành vi thiếu văn hóa, khơng tơn trọng người khác…

Hoạt động 2: Tìm hiểu nội dung học -H: Vậy theo em, tơn trọng người khác gì? Lấy VD?

+ Học sinh trả lời

*Giáo viên chốt ý phân tích – liên hệ trường có thầy giáo – HS tơn trọng người khác

* Giáo viên cho HS làm tập SGK trang 10

+ HS lên làm-> HS khác làm nháp => nhận xét bảng

-H: Sống tơn trọng người khác có ý nghĩa ?

+ Học sinh trả lời

* Giáo viên chốt ý giải thích – liên hệ thực tế

-H: Em tìm câu ca dao, tục ngữ nói tôn trọng người khác?

I ĐẶT VẤN ĐỀ:

II NỘI DUNG BÀI HỌC: 1 Tôn trọng người khác:

- Là đánh giá mức, coi trọng danh dự, phẩm giá lợi ích người khác thể lối sống có văn hóa người

2 Ý nghĩa việc tôn trọng người khác:

- Có tơn trọng người khác người khác tôn trọng

(8)

+ Lời nói khơng tiền mua Lựa lời mà nói cho vừa lịng + Khó mà biết lẽ, biết lời

Biết ăn, biết người giàu sang…

* Giáo viên giải thích HS hiểu số câu ca dao, tục ngữ

* Giáo viên chia lớp làm nhóm (theo dãy) thi trả lời nhanh:

-H: Em tìm hành vi thể tôn trọng thiếu tôn trọng người khác? + Học sinh liên hệ thực tế

*Giáo viên nhận xét – tuyên dương nhóm tìm nhiều, đồng thời giáo dục HS phê phán hành vi thiếu tôn trọng người khác… * Giáo viên nhấn mạnh : phê phán hành vi có văn hóa, khơng coi khinh, miệt thị, xúc phạm….như bạn Nam tình sắm vai, bạn Hải mục đặt vấn đề…

-H: Chúng ta cần làm thể tơn trọng người khác?

+Học sinh liên hệ thân * Giáo viên kết luận

3 Cách rèn luyện:

Tôn trọng người khác lúc, nơi cử hành động

4 Củng cố: Giáo viên kể chuyện “Chuyện lớp tôi” SGV trang 31 => Giáo dục học sinh biết tôn trọng người khác

5 Hướng dẫn học nhà:

- Học kĩ bài, làm tập lại

- Sưu tầm câu ca dao, tục ngữ, danh ngơn nói đức tính GIỮ CHỮ TÍN - Muốn giữ lịng tin người người cần phải làm ?

(9)

Ngàysoạn: Ngày dạy:

TIẾT Bài GIỮ CHỮ TÍN I MỤC TIÊU BÀI HỌC.

1 Kiến thức :

- Giúp HS hiểu giữ chữ tín

- Nêu số biểu giữ chữ tín - Hiểu ý nghĩa việc giữ chữ tín

2 Kĩ năng:

- Phân biệt hành vi giữ chữ tín với hành vi khơng giữ chữ tín - Biết giữ chữ tín với bạn bè người sống hàng ngày 3 Thái độ: Có ý thức giữ chữ tín.

II CÁC KĨ NĂNG ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI:

- Kĩ xác định giá trị; trình bày suy nghĩ, ý tưởng phẩm chất giữ chữ tín - Kĩ giải vấn đề, định tình liên quan đến phẩm chất giữ chữ tín

- Kĩ tư phê phán biểu giữ chữ tín khơng giữ chữ tín III TIẾN TRÌNH DẠY VÀ HỌC:

1 Ổn định lớp : 8A 8B 2 Bài cũ:

- Thế tôn trọng người khác? Cho ví dụ?

- Học sinh phải rèn luyện phẩm chất nào? 3 Bài mới:

a Giới thiệu bài:

- GV đưa tình “mượn sách bạn” : Bạn Hoa mượn sách Ba trả hẹn, Hiên không trả hẹn đòi mượn trả sách cũ

+ Qua tình em có nhận xét cách xử bạn Hoa Hiên ? + Nếu em bạn Hiên, em có xử khơng ? Vì ?

=>Vậy giữ chữ tín có ý nghĩa nào? Để hiểu rõ tìm hiểu

b Dạy học mới:

Hoạt động thầy trò Nội dung học Hoạt động 1: Tìm hiểu phần đặt vấn đề

* Giáo viên cho học sinh đọc phần đặt vấn đề -H: Tìm hiểu việc làmcủa Nhạc Chính Tử? Vì ơng lại làm vậy?

-H: Em bé nhờ Bác điều gì? Nhận xét

I ĐẶT VẤN ĐỀ:

(10)

em việc Bác thực lời hứa với em bé?

+ Học sinh thảo luận -> Đại diện nhóm trình bày – nhóm khác bổ sung

* Giáo viên chốt ý giáo dục học sinh giữ chữ tín

-H: Muốn người tin mình,mình phải làm gì?

+ Làm tốt công việc giao , giữ lời hứa , hẹn , nói với làm , khơng gian dối -H: Có ý kiến cho : Giữ chữ tín giữ lời hứa Em có đồng tình với ý kiến khơng? Vì ?

+ Học sinh trả lời

* Giáo viên chốt ý: khơng đồng tình chúng ta phải thực lời hứa giữ lời hứa.)

* Giáo viên nhấn mạnh: Có trường hợp khơng thực lời hứa Song cố y mà hoàn cảnh khách quan mang lại (bố mẹ ốm không đưa công viên được, có việc đột suất nên khơng thể thực lời hứa)  Đó khơng phải khơng giữ chữ tín

Hoạt động 2: Tìm hiểu nội dung học -H: Vậy theo em, giữ chữ tín ? Cho ví dụ?

+ Học sinh trả lời

-H: Việc giữ chữ tín có ý nghĩa gì? + Học sinh trả lời

* Giáo viên liên hệ: công ti làm hàng giả đem xuất việc làm ăn có bền vững, lâu dài hay khơng? -> giải thích có liên hệ thực tế

-H: Theo em, học sinh muốn giữ chữ tín cần phải làm gì?

-H: Tìm câu ca dao, tục ngữ nói giữ chữ tín? nêu ví dụ minh họa?

- Em bé nhờ Bác mua vòng bạc, Bác nhớ mua cho bé bận nhiều việc ->Bác người giữ chữ tín

II NỘI DUNG BÀI HỌC: 1 Giữ chữ tín:

Là coi trọng lịng tin người mình, biết trọng lời hứa biết tin tưởng

2 Ý nghĩa:

- Nhận tin cậy, tín nhiệm người khác

- Giúp người đồn kết dễ dàng hợp tác với

3 Cách rèn luyện:

- Làm tốt chức trách, nhiệm vụ

(11)

Ca dao :

- Người hẹn mà nên Tôi chín hẹn mà qn mười

- Nói chín nên làm mười Nói mười làm chín người cười chê Danh ngôn: Người trung thực thường lấy đạo trung tín làm chữ

* Giáo viên tổ chức cho học sinh chơi trò chơi “tiếp sức”:

-H: Nêu biểu giữ chữ tín khơng giữ chữ tín

+Học sinh : Cử đại diện nhóm lên bảng điền theo gợi ý:

Giữ chữ tín Khơng giữ chữ tín

Gia đình Nhà trườn g Xã hội

4 Củng cố: GV hệ thống lại học. 5 Đánh giá:

-H: Bản thân em bạn lớp biết giữ chữ tín chưa? Nếu cịn thiếu xót hành vi nào? Nêu hướng khắc phục

* GV Hướng dẫn, tổ chức cho HS làm tập SGK trang 12 –> 1HS lên làm –> lớp nhận xét

* GV chốt giáo dục HS giữ lời hứa 6 Hướng dẫn học nhà:

- Học kĩ bài, làm tập cịn lại - Đọc tóm tắt mục đặt vấn đề

(12)

Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết: 5,6,7 CHỦ ĐỀ: PHÁP LUẬT VÀ KỈ LUẬT I Mục tiêu học.

1 Kiến thức:

- Học sinh hiểu định nghĩa đơn giản pháp luật vai trò pháp luật đời sống xã hội

- Học sinh nêu dược đặc điểm, chất,vai trò pháp luật kỉ luật, mối quan hệ pháp luật kỉ luật, lợi ích cần thiết phải tự giác tuân theo qui định pháp luật kỉ luật

- Nêu trách nhiệm công dân,học sinh sống làm việc theo hiến pháp pháp luật

- Mối quan hệ pháp luật kỉ luật 2 Kỹ năng:

- Học sinh biết vận dụng thực số quy định pháp luật kỉ luật lúc nơi

- Biết xây dựng kế hoạch, rèn luyện ý thức thói quen kỉ luật - Có kĩ đánh giá tự đánh giá hành vi

- Bồi dưỡng tình cảm niềm tin vào pháp luật 3 Thái độ:

- Có ý thức tự giác, tôn trọng chấp hành pháp luật, kỉ luật

- Đồng tình ủng hộ hành vi tuân thủ pháp luật kỉ luật, phê phán hành vi vi phạm pháp luật kỉ luật

4 Định hướng phát triển lực: Năng lực giải vấn đề

(13)

-Năng lực tư phê phán biểu trái pháp luật, kỉ luật 5 Nội dung tích hợp: (nếu có cần tích hợp mơn khác)

- GD ATGT

* Tích hợp giáo dục QPAN:- Liên hệ số Điều gắn với quốc phòng an ninh để - Ví dụ để chứng minh kỷ luật nghiêm pháp luật giữ vững

II Phương pháp hình thức tổ chức dạy học: - Giải vấn đề, hoạt động nhóm III Chuẩn bị:

1.Chuẩn bị giáo viên: SGK,SGV, tư liệu tham khảo, tình liên quan đến nội dung học, phiếu học tập

- Sơ đồ hệ thống pháp luật

- Một số câu chuyện liên quan đến đời sống - Phiếu học tập

2.Chuẩn bị hs: SGK , hs đọc tìm hiểu trước bài IV Tiến trình dạy học:

1.Ổn định lớp:

Lớp Sĩ số Vắng( lý do)

15/10 22/10 29/10 8A

8B 8C

2 Kiểm tra cũ:

- Mục tiêu : HS nhắc lại kiến thức trọng tâm bài, nội dung kiến thức cũ liên quan

- Thời gian: phút

- Phương pháp: hs lên bảng trình bày, tự nghiên cứu - Phương tiện, tư liệu: SGK ; thước thẳng,

- Thế giữ chữ tín ? Cho ví dụ người giữ chữ tín ? 3 Các hoạt động học:

Hoạt động GV HS Nội dung

* Hoạt động 1:Khởi động

- Mục tiêu: Kích thích HS tự tìm hiểu vấn đề liên quan đến việc giữ chữ tín tầm quan trọng phẩm chất đạo đức

- Thời gian:10 phút

- Cách thức tiến hành: Hoạt động cộng đồng

(14)

- Dự kiến đánh giá lực học sinh: HS tự đánh giá, HS đánh giá lẫn nhau, GV đánh giá

Vào : Vào đầu năm học hàng năm , nhà trường tổ chức cho học sinh tìm hiểu luật ATGT

Nhà trường tiến hành phổ biến nội quy trường học cho toàn HS nhà trường Những việc làm nhằm giáo dục HS vấn đề ? Để hiểu rõ thêm mục đích yêu cầu , ý nghĩa vấn đề vào học hôm

GV chiếu máy chiếu: Tình ?

*Thực nhiệm vụ

- Học sinh đọc suy nghĩ, trao đổi Gv quan sát

* Báo cáo kết ->

Vào : Vào đầu năm học hàng năm , nhà trường tổ chức cho học sinh tìm hiểu luật ATGT

Nhà trường tiến hành phổ biến nội quy trường học cho toàn HS nhà trường

Những việc làm nhằm giáo dục HS vấn đề ?Để hiểu rõ thêm mục đích yêu cầu , ý nghĩa vấn đề vào học hôm

*Đánh giá kết quả

HS nhận xét, bổ sung, đánh giá. GV nhận xét , đánh giá

GV nêu mục tiêu học:

* Hoạt động 2: Hình thành kiến thức

- Mục tiêu: HS nêu pháp luật kỉ luật gi?Đặc điểm chất ý nghĩa vai trò pháp luật,mối quan hệ trách nhiệm công dân, học sinh sống làm việc theo hiến pháp, pháp luật

- Thời gian:

- Cách thức tiến hành: HS nghiên cứu SGK, giải vấn đề Hoạt động nhóm, kĩ thuật khăn trải bàn

- Dự kiến sản phẩm học sinh: Trình bày miệng Phiếu học tập cá nhân

(15)

đánh giá

Hoạt động GV HS Nội dung

Hoạt động 1: Tìm hiểu mục Đặt vấn đề GV:Chuyển giao nhiệm vụ

Gọi HS có giọng đọc tốt đọc phần đặt vấn đề GV: cho học sinh đọc mục đặt vấn đề

Thảo luận nhóm theo câu hỏi

Nhóm1 + 2: Theo em Vũ Xuân Trường đồng bọn có hành vi vi phạm pháp luật ?

Nhóm + 4: Những hành vi vi phạm pháp luât của Vũ Xuân Trường đồng bọn gây hậu gì?

Nhóm + 6: Để chống lại âm mưu xảo quyệt của bọn tội phạm ma t, chiến sĩ cơng an cần phải có phẩm chất gì?

Đại diện nhóm trả lời nhóm khác nhận xét bổ sung

GV: chốt lại ý câu, bổ sung tính kỉ luật lực lượng công an người điều hành pháp luật*Thực nhiệm vụ

- Các nhóm báo cáo

* Đánh giá kết quả: GV nhận xét kết luận: -> GV chốt kiến thức ghi bảng

I ĐẶT VẤN ĐỀ:

Khai thác nội dung biểu pháp luật kỉ luật qua mục đặt vấn đề

(SGK)

Hoạt động 2: Tìm hiểu nội dung học

Mục tiêu: HS hiểu khái niệm, ý nghĩa, cách rèn luyện việc giữ chữ tín - Thời gian:

- Cách thức tiến hành: Hoạt động nhóm , hoạt động chung lớp - Dự kiến sản phẩm học sinh : - Phiếu học tập HS

- Dự kiến đánh giá lực học sinh: HS tự đánh giá, HS đánh giá lẫn nhau, GV đánh giá

Hoạt động GV HS Nội dung

GV: Tổ chức học sinh thảo luận để làm rõ ? Thế pháp luật kỉ luật ?

(16)

? Ý nghĩa kỉ luật phát triển cá nhân hoạt động người ?

Ví dụ nội qui nhà trường khơng có tiếng trống để qui định học, chơi, tập thể dục chuyện xảy nhà trường GV: Phân tích, so sánh lợi, hại rút cần thiết phải có pháp luật kỉ luật

Thảo luận biện pháp rèn luyện tính kỉ luật đối với học sinh

? Tính kỉ luật người học sinh biểu học tập, sinh hoạt ngày, nhà nơi cơng cộng?

? Biện pháp rèn luyện tính kỉ luật học sinh nào? Đại diện nhóm trả lời, nhóm khác nhận xét bổ sung ý đúng, giáo viên tổng kết lại + Học sinh phải tự giác, vượt khó, học giờ, đặn, biết tự kiểm tra lĩnh hội kiến thức, tự lập kế hoạch, tự bồi dưỡng học hỏi để đạt mục tiêu kế hoạch học tập

+ Ở cộng đồng gia đình: Tự giác hồn thành cơng việc giao có trách nhiệm với cơng việc chung

- Pháp luật qui tắc xử chung có tính bắt buộc nhà nước ban hành, nhà nước bảo đảm thực biện pháp giáo dục, thuyết phục, cưỡng chế

- Kỉ luật qui định, qui ước cộng đồng hành vi cần tuân theo nhằm đảm bảo phối hợp hành động chặt chẽ người

2 Ý nghĩa:

- Giúp người có chuẩn mực chung để rèn luyện thống

- Bảo vệ quyền lợi người

3 Cách rèn luyện:

Học sinh cần thường xuyên tự giác thực qui định nhà trường, cộng đồng nhà nước

* Hoạt động 3: Luyện tập

- Mục tiêu: Giúp HS củng cố lại kiến thức học - Thời gian:

- Cách thức tiến hành: Hoạt động cá nhân, nhóm - Dự kiến sản phẩm học sinh: Vở tập HS,

- Dự kiến đánh giá lực học sinh: HS tự đánh giá, HS đánh giá lẫn nhau, GV đánh giá

(17)

Bài tập1: Giáo viên gọi học sinh lên bảng làm, học sinh khác bổ sung nhận xét

Giáo viên đánh giá sửa

Bài tập2:

GV: cho học sinh thảo luận

GV: Gọi học sinh đại diện trả lời, học sinh khác bổ sung

Giáo viên đánh giá sửa

II Bài tập Bài tập1:

Quan niệm sai Pháp luật cần cho tất người, kể người có ý thức tự giác thực pháp luật kỉ luật, qui định để tạo thống hoạt động, tạo hiệu quả, chất lượng hoạt động xã hội Bài tập2:

Nội qui nhà trường, quan coi pháp luật khơng phải nhà nước ban hành việc giám sát thực quan giám sát nhà nước

* Hoạt động 4: Vận dụng

- Mục tiêu: Giúp HS vận dụng kiến thức học vào giải tình thực tiễn

- Thời gian:

- Cách thức tiến hành: Hoạt động cá nhân, nhóm, sắm vai - Dự kiến sản phẩm học sinh : Tình sắm vai

- Dự kiến đánh giá lực học sinh: HS tự đánh giá, HS đánh giá lẫn nhau, GV đánh giá

Bài tập :

- GV yêu cầu nhóm lên thể tình cách ứng xử theo hai hướng tuân theo pháp luật, kỉ luật không tuân theo pháp luật, kỉ luật?

- HS: Phân vai, tự viết lời thoại - GV nhận xét, đánh giá

Tình sắm vai:Bắc Nam hai cán kiểm lâm K.Trong lần kiểm tra bắt hai người vận chuyển gỗ trái phép

* Hoạt động 5: Tìm tịi, mở rộng

- Mục tiêu: HS nâng cao khả đánh giá, nhận xét việc làm thể tính kỉ luật chấp hành pháp luật

- Thời gian:

(18)

- Dự kiến sản phẩm học sinh : Câu trả lời HS vào

- Dự kiến đánh giá lực học sinh : Hình thành lực đánh giá, lực tư phê phán

GV giao nhiệm vụ HS nhà tìm hiểu liên hệ Sưu tầm câu chuyện , câu ca dao tục ngữ nói tính kỉ luật chấp hành pháp luật

HS tiếp nhận thực nhiệm vụ: + Đọc yêu cầu

+Về nhà suy nghĩ trả lời 4.4 Củng cố:

- Phân biệt kỉ luật pháp luật

- Cho học sinh lấy ví dụ kỉ luật pháp luật thực tiễn.? - Hs lấy vd

- Gv nhận xét, kết luận khái quát lại nội dung học 4.5 Hướng dẫn tự học nhà

- Học cũ, làm tập 3, sách giáo khoa - HS đọc tìm hiểu trước mới.

_

Ngàysoạn: Ngày dạy: TIẾT Bài 6: XÂY DỰNG TÌNH BẠN

TRONG SÁNG, LÀNH MẠNH I MỤC TIÊU BÀI HỌC:

1 Kiến thức:

- Hiểu tình bạn

- Nêu biểu tình bạn sáng, lành mạnh

- Hiểu ý nghĩa tình bạn sáng, lành mạnh( ý nghĩa người xã hội)

2 Kĩ năng: Biết xây dựng tình bạn sáng, lành mạnh với bạn lớp, trường cộng đồng

3 Thái độ: Tơn trọng mong muốn xây dựng tình bạn sáng, lành mạnh9 Đối với bạn giới khác giới)

(19)

- Kĩ xác định giá trị; trình bày suy nghĩ/ ý tưởng tình bạn

- Kĩ ứng xử/ giao tiếp; thể cảm thông/ chia sẻ kỉ niệm/ ý tưởng tốt đẹp tình bạn sáng lành mạnh

- Kĩ nêu giải vấn đề cách ứng xử troing tình cụ thể quan hệ tình bạn giới khác giới

III HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: 1 Ổn định lớp:

8A 8B 8C

2 Kiểm tra cũ : Pháp luật ? Pháp luật khác với kỉ luật điểm ? 3 Bài

a Giới thiệu : Trong sống, cần phải có bạn Tuy nhiên tình bạn người phong phú đa dạng, có tình bạn sáng, lành mạnh, có tình bạn lệch lạc, tiêu cực Vậy, tình bạn sáng, lành mạnh ? Tình bạn có đặc điểm ? Bài hơm em tìm hiểu xem b Dạy học mới:

Hoạt động thầy trò Nội dung học Hoạt động 1: Tìm hiểu phần đặt vấn đề.

+ Học sinh đọc to trước lớp Thảo luận nhóm (3’)

-H: Nêu việc mà Ăngghen làm cho Mác?

(Nhoùm )

-H: Em có nhận xét tình bạn Mác F. Enghen (Nhóm 2)

-H: Tình bạn dựa sở nào? (Nhóm 3)

* Giáo viên kết luận: có nhiều loại tình bạn: có tình bạn sáng, lành mạnh, có tình bạn lệch lạc, tiêu cực

Hoạt động 2: Tìm hiểu phần nội dung học -H: Vậy tình bạn sáng, lành mạnh ? Tình bạn có đặc điểm ?

+ Trong sáng lành mạnh: bình đẳng, tin cậy, chân thành, khơng vụ lợi, có trách nhiệm, chia sẻ, giúp đỡ dực sở hiểu nhau, thông cảm cho

I ĐẶT VẤN ĐỀ:

- Aêngghen giúp đỡ Mác lúc khó khăn nhất, ơng kinh doanh lấy tiền giúp gia đình Mác…)

- Thể quan tâm giúp đỡ lẫn nhau, thông cảm sâu sắc với - tình bạn vĩ đại,cảm động…

- Có chung quan điểm, lí tưởng , xu hướng hoạt động cách mạng

II NỘI DUNG BÀI HỌC: 1 Thế tình bạn:

(20)

hồn cảnh nhau, sát cánh bên phút khó khăn, chia sẻ

-H Cho ví dụ tình bạn sáng ? Vì em lại kết bạn với bạn ?

+ Học sinh rút khái niệm tình bạn

* Giáo viên chia nhóm yêu cầu HS thảo luận bài tập SGK

* Giáo viên nêu ý kiến.

+ Học sinh biểu thái độ cách giơ cao bìa màu theo qui ước: màu đỏ: tán thành; màu xanh: không tán thành; màu trắng: băn khoăn, lưỡng lự

* Giáo viên yêu cầu HS giải thích lí + Học sinh khác tranh luận, bổ sung ý kiến. * Giáo viên kết luận chuẩn xác kiến thức.

-H: Em cho biết ý kiến quan niệm sau giải thích ? Có người cho rằng: + Khơng có tình bạn sáng lành mạnh người khác giới

+ Tình bạn sáng, lành mạnh cần có phía

-H Ý nghĩa tình bạn sáng, lành mạnh ? * Giáo viên đọc câu ca dao SGK:

“Bạn bè nghĩa tương thân…”

+ Học sinh nêu ý nghĩa câu ca dao đó. Liên hệ tình bạn học sinh

Thảo luận nhóm:

-H: Em làm để xây dựng tình bạn sáng lành mạnh với bạn lớp, trường? + Học sinh trả lời theo ý hiểu, hs khác bổ sung * Giáo viên chốt

+ Tơn trọng, bình đảng, tin tưởng lẫn

+ Chân thành , cởi mở, giúp đỡ lúc khó khăn + Sống có trách nhiệm, cảm thơng với bạn bè Hoạt động 3: Hướng dẫn học sinh làm tập * Giáo viên hướng dẫn hs làm tập (phần a,b,c) lớp

2 Biểu tình bạn trong sáng, lành mạnh:

- Phù hợp với quan điểm sống

- Bình đẳng tơn trọng lẫn

- Chân thành, tin cậy có trách nhiệm với

- Thông cảm, đồng cảm sâu sắc với

- Tình bạn sáng, lành mạnh có người bạn giới hay khác giới, người kết bạn với nhiều người

3 Ý nghĩa:

Tình bạn sáng, lành mạnh giúp người cảm thấy ấm áp, tự tin hơn, yêu người yêu sống hơn, biết tự hồn thiện để sống tốt hơn, xứng đáng với bạn bè

III BÀI TẬP:

- Tình a, b: khuyên ngăn bạn

(21)

động viên, giúp đỡ 4 Củng cố:

* GV tổ chức trị chơi “giải chữ” TÌNH BẠN

- Ô chữ gồm 14 chữ - Truyện nói người bạn ngầm cho vợ giúp đỡ bạn học thành tài thi đậu làm quan

L U U B I N H 5 Đánh giá:

- Hãy nên điều em thấy tự hào tình bạn Em làm để xây dựng tình bạn sáng lành mạnh với bạn lớp, trường?

- HS tìm đọc câu ca dao, tục ngữ, danh ngơn nói tình bạn sáng, lành mạnh ?

6 Hướng dẫn học nhà:

- Học kĩ bài, làm tập lại

- Chuẩn bị: Sưu tầm thành tựu lĩnh vực kinh tế, văn hố,khoa học … có nét đặc trưng phong tục tập quán… dân tộc giới

Ngàysoạn: Ngày kiểm tra:

TIẾT KIỂM TRA VIẾT I MỤC TIÊU BÀI HỌC

1 Kiến thức : Nhằm kiểm tra, đánh giá kiến thức mà học sinh học từ đến

2 Tư tưởng : giáo dục tính trung thực làm bài, biết vận dụng điều hay,lẽ phải vào thực tế sống

3 Kĩ : Rèn kĩ làm trắc nghiệm , tự luận, kĩ tư duy, khái quát

II HÌNH THỨC KIỂM TRA - Trắc nghiệm tự luận

- Tỉ lệ: Trắc nghiệm điểm/ Tự luận điểm

- Cấp độ tư duy: Nhận biết điểm/ Thông hiểu điểm/ Vận dụng điểm.(2:4:4) III THIẾT LẬP MA TRẬN

Chủ đề (nội dung,

Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cộng

(22)

chương) TN TL TN TL VD thấp

VD cao Chủ đềI:

Quan hệ với thân người khác

Biết tôn trọng lẽ phải, tôn trọng người khác, hành vi thể tôn trọng lẽ phải tôn trọng người khác

Hiểu câu ca dao với chủ đề đạo đức Số câu: Số điểm: 2đ 1đ

Sốcâu: Sốđiểm:3 đ

Chủ đề II: Quan hệ với cơng việc

Pháp luật gì? Kỉ luật gì? Mối quan hệ pháp luật kỉ luật? Vì phải tơn trọng pháp luật kỉ luật? Vì nội quy nhà trường coi pháp luật?

Học sinh rèn luyện tính kỉ luật học tập, lao động sống nào? Số câu:

(23)

đ Chủ đề III:

Quan hệ với cộng đồng, đất nước nhân loại

Xử lí tình thể tôn trọng học hỏi dân tộc khác Số câu:

Số điểm:

1 2đ

Số câu: Sốđiểm:2 đ

Cộng Số câu: Số điểm:

Tỉ lệ:

Số câu:1 Số điểm:2 Tỉ lệ:20%

Số câu: 2 Số điểm:4 Tỉ lệ:40%

Số câu: 2 Số điểm:4 Tỉ lệ:40%

Số câu: 5 Sốđiểm:1 0

Tỉlệ:100 %

Định hướng lực hình thành: - Năng lực tự học

- Năng lực tự giải vấn đề - Năng lực suy nghĩ sáng tạo

- Biết vận dụng kiến thức học vào giải vấn đề thực tiễn IV ĐỀ KIỂM TRA

A TRẮC NGHIỆM (3 ĐIỂM)

Câu 1: (2 điểm) Khoanh tròn chữ in hoa đứng trước câu trả lời đúng: 1 Lẽ phải

A điều cho đắn

B điều gia đình cho đắn

C điều phù hợp mang lại lợi ích cho dịng họ D điều phù hợp với đạo lí lợi ích chung xã hội 2 Người biết tôn trọng lẽ phải

(24)

D không làm theo ủng hộ bảo vệ điều đắn 3 Tôn trọng lẽ phải giúp người

A có cách ứng xử phù hợp, làm lành mạnh mối quan hệ xã hội B làm cho mối quan hệ anh em, bạn bè tốt đẹp

C thường xun có quan hệ tình cảm vui vẻ, hồ đồng với hàng xóm láng giềng

D tránh xung đột mâu thuẫn làng xóm, láng giềng 4 Hành vi sau thể tơn trọng lẽ phải?

A Chấp hành tốt nội quy nơi sống, làm việc học tập B Chỉ làm việc mà thích

C Tránh tham gia vào việc khơng liên quan đến D Giĩ chiều che chiều ấy, cố gắng khơng làm lịng 5 Tôn trọng người khác là

A biết đề cao danh dự tầm quan trọng

B biết đề cao danh dự tầm quan trọng người khác

C coi trọng danh dự , phẩm giá lợi ích mình, người khác

D đánh giá mức, coi trọng danh dự , phẩm giá lợi ích người khác 6 Mọi người tôn trọng lẫn sở để

A quan hệ xã hội trở nên lành mạnh, sáng tốt đẹp B kinh tế đất nước phát triển ổn định , bền vững

C tiếp thu phát triển thành tựu khoa học kĩ thuật D tiếp thu phát huy truyền thống dân tộc khác 7 Hành vi thể thiếu tơn trọng người khác

A nhẹ, nói khẽ vào bệnh viện B cảm thơng, chia sẻ người khác gặp khó khăn

C mở nhạc to đêm khuya D lắng nghe ý kiến người 8 Hành vi thể tơn trọng người khác là

A nói chuyện riêng, làm việc riêng học

B lớp chăm nghe giảng, tích cực phát biểu xây dựng C bắt nạt người yếu

D châm chọc, chế giễu người khuyết tật

Câu (1 điểm) Nối câu ca dao cho với chủ đề đạo đức học.

Chủ đề đạo đức Phần nối Ca dao

1.Tơn trọng người khác

A Khó mà biết lẽ, biết lời Biết ăn, biết người giàu sang Tôn trọng lẽ phải B Lời nói khơng tiền mua

(25)

3 Giữ chữ tín C Bạn bè nghĩa tương thân Khó khăn thuận lợi ân cần có Xây dựng tình bạn

lành mạnh, sáng

D Nói lời phải giữ lấy lời Đừng bướm đậu lại bay B TỰ LUẬN (7 ĐIỂM)

Câu (3 điểm) Pháp luật gì? Kỉ luật gì? Mối quan hệ pháp luật kỉ luật? Vì phải tơn trọng pháp luật kỉ luật? Vì nội quy nhà trường coi pháp luật?

Câu (2 điểm) Là học sinh em cần rèn luyện tính kỉ luật học tập, lao động sống nào?

Câu (2 điểm) An Hoa tranh luận với

- An nói: “ Ở nước phát triển khơng có đáng học tập họ lạc hậu lắm, có nước phát triển có kinh tế, khoa học – kĩ thuật tiên tiến có nhiều thành tựu đáng cho ta học tập”

- Trái lại Hoa bảo: “Ngay nước phát triển có nhiều mặt mà ta cần học tập”

Em đồng ý với ý kiến nào? Vì sao? V ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂM

A TRẮC NGHIỆM (3 ĐIỂM)

Câu (2 điểm) Mỗi ý đạt 0,25 điểm.

1

D C A A D D C B

Câu (1 điểm) Mỗi ý đạt 0,25 điểm.

1

B A D C

B TỰ LUẬN (7 ĐIÊM) Câu 1: điểm

- Pháp luật: Là qui tắc xử chung, có tính bắt buộc, Nhà nước ban hành, Nhà nước bảo đảm thực biện pháp giáo dục, thuyết phục, cưỡng chế (0,5 đ)

- Kỉ luật: Là qui định, qui ước cộng đồng hành vi cần tuân theo nhằm đảm bảo phối hợp hành động thống nhất, chặt chẽ người (0,5 đ)

- Mối quan hệ pháp luật kỉ luật : Kỉ luật tập thể phải phù hợp với pháp luật nhà nước, không trái pháp luật (0,5 đ)

(26)

+ Giúp người có chuẩn mực rèn luyện thống hoạt động , bảo vệ quyền lợi cho người (0,5 đ)

+ Tạo điều kiện cho cá nhân toàn xã hội phát triển theo định hướng chung (0,5 đ)

- Bản nội quy nhà trường coi pháp luật quy định tập thể, áp dụng cho học sinh áp dụng cho tất người (0,5 đ)

Câu : điểm

Học sinh cần rèn luyện tính kỉ luật: - Trong học tập: (1 điểm)

+ Tự giác, vượt khó khăn + Đi học

+ Học làm đầy đủ trước đến lớp + Khơng quay cóp kiểm tra, thi cử + Khơng nói chuyện riêng học

+ Học tập phải có kế hoạch, biết tự kiểm tra đánh giá - Trong lao động sống: (1 điểm)

+ Tự giác hoàn thành cơng việc giao + Có trách nhiệm với cơng việc chung + Có sống lành mạnh

+ Tránh xa tệ nạn xã hội

+ Thực trật tự an tồn giao thơng Câu (2 điểm)

- Đồng ý với ý kiến bạn Hoa (0,5 điểm)

(27)(28)

Ngày soạn: Ngày dạy:

TIẾT 10 BÀI 7: TÍCH CỰC THAM GIA CÁC HOẠT ĐỘNG CHÍNH TRỊ -XÃ HỘI (NGOẠI KHĨA)

I.MỤC TIÊU BÀI HỌC 1 Kiến thức: Giúp học sinh:

- Hiểu hoạt động trị - xã hội

- Hiểu ý nghĩa việc tham gia hoạt động trị - xã hội 2 Kĩ năng:

- Tham gia hoạt động trị - xã hội lớp, trường, địa phương tổ chức - Biết tuyên truyền vận động bạn bè tham gia

3 Thái độ: Tự giác, tích cực , có trách nhiệm việc tham gia hoạt động trị - xã hội lớp, trường, xã hội tổ chức

II CÁC KĨ NĂNG CẦN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI - Kĩ tự nhận thức

- Kĩ thể tự tin - Kĩ giao tiếp

- Kĩ hợp tác

- Kĩ tư phê phán III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

1 Ổn định tổ chức: 8A 8B 8C

2 Kiểm tra cũ:

- Tình bạn ? Đặc điểm tình bạn sáng, lành mạnh - Ý nghĩa tình bạn sáng lành mạnh

3 Bài mới:

a Giới thiệu mới:

Giáo viên chiếu số hình ảnh hoạt động trị - xã hội -> Học sinh miêu tả việc làm nhân vật tranh -> Giáo viên chốt ý

b Dạy học mới

- Giáo viên cho học sinh xem số hình ảnh, tư liệu hoạt động nhân đạo, hoạt động trị - xã hội

- Yêu cầu học sinh thảo luận rút kết luận : + Thế hoạt động trị - xã hội?

+ Em tham gia hoạt động trị - xã hội nào? Ở đâu? + Cảm nghĩ em tham gia hoạt động đó?

+ Dự định em việc tham gia hoạt động trị- xã hội

(29)

Giáo viên kết luận, giáo dục học sinh tích cực tham gia hoạt động trị -xã hội

Củng cố 5 Đánh giá

Ngày đăng: 01/02/2021, 20:45

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan