Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 20 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
20
Dung lượng
468 KB
Nội dung
THUỐC NGỦ, AN THẦN, CHỐNG CO GIẬT Bài giảng pptx mơn chun ngành Y dược hay có “tài liệu ngành dược hay nhất”; https://123doc.net/users/home/user_home.php? use_id=7046916 MỤC TIÊU HỌC TẬP •Trình bày khái niệm thuốc ngủ, thuốc an thần, thuốc chống co giật •Trình bày tên, tên khác, tác dụng Chỉ định, tác dụng phụ, chống định, cách dùng, liều lượng, dạng thuốc, ý bảo quản thuốc ngủ, thuốc an thần, thuốc chống co giật •Nhận tên, dạng thuốc hướng dẫn sử dụng hợp lý, an toàn thuốc quy định I ĐẠI CƯƠNG: 1.Thuốc ngủ: Là thuốc ức chế thần kinh trung ương, tạo trạng thái buồn ngủ đưa dần đến giấc ngủ tương tự giấc ngủ sinh lý Phân loại thuốc ngủ: + Thuốc ngủ loại barbiturat: Barbital, Phenobarbital, Amobarbital + Thuốc ngủ nhóm benzodiazepin: Nitrazepam (Mogadon), Flunitrazepam (Rohypnol), Estazolam ( Nuctadol), Loprazepam ( Havlane) + Thuốc ngủ có hiệu lực gần giống benzodiazepin : Zolpidem (Stilnox), Zopiclone ( Imovane), + Các thuốc ngủ khác: Clorazepat + acepromazin + acepromethazin (Noctrane); Doxylamin (Donormyl) Thuốc an thần Thuốc an thần thuốc giảm kích thích thần kinh trung ương, giảm q trình hưng phấn võ não Dựa vào mức độ phạm vi tác dụng, chia thuốc an thần làm hai nhóm: a Thuốc an thần mạnh (thuốc liệt thần) Tác dụng + Giảm trạng thái kích thích bồn chồn + Làm cảm giác lo âu, sợ hãi + Giảm ý thức hoang tưởng, ảo giác hội chứng thần kinh khác Ví dụ: clopromazin, haloperidol… thuốc an thần mạnh dùng khoa tâm thần b Thuốc an thần nhẹ Tác dụng + Giảm kích thích xúc cảm + Làm cảm giác lo âu, hồi hộp căng thẳng thần kinh Ví dụ: Diazepam (Seduxen, Valium, Diazefar), Lorazepam (Temesta), Bromazepam (Lexomil), Oxazepam (Seresta), Meprobamat (Equanil) Thực tế, tác dụng thuốc ngủ thuốc an thần khó phân định rõ ràng phần lớn thuốc ngủ dùng liều nhỏ có tác dụng an thần ngược lại số thuốc an thần dùng liều cao lại có tác dụng gây ngủ 3 Thuốc chống co giật Là thuốc có tác dụng ngăn ngừa trạng thái co giật động kinh co cứng bệnh uốn ván Đa số thuốc chống co giật có tác dụng gây buồn ngủ Các thuốc thường dùng Phenobabital, Phenytoin, Carbamazepin ( Tegretol), Acid Valproic ( Depakine) Diazepam… Đây thuốc hướng tâm thần, không dùng thuốc thời gian dài để tránh lạm dụng thuốc Phải quản lý chặt chẽ để tránh sử dụng thuốc vào mục đích xấu DIAZEPAM a Tên khác: Seduxen, Valium, Diazefar b Tác dụng: - An thần, trấn tĩnh, chống lo âu, hồi hợp - Chống co giật giãn - Gây ngủ nhẹ c Chỉ định - Các trường hợp lo âu, hồi hộp, ngủ nhẹ - Co giật sốt cao, động kinh, sản giật, uốn ván d Tác dụng phụ - Gây trạng thái mơ màng, ngủ gà ngủ lịm - Suy giảm tình dục - Dị ứng ngồi da e Chống định - Nhược năng, suy hô hấp - Dị ứng với thuốc - Phụ nữ có thai cho bú - Suy tim f Dạng thuốc - Viên nén, viên nang 2, 5, 10, 15mg - Thuốc tiêm 5mg, 10mg/2ml - Thuốc đạn 10mg f Cách dùng – liều lượng - Uống, tiêm bắp, tĩnh mạch, đặt hậu môn - Cách dùng tùy trường hợp dùng từ 520mg/ngày chia làm nhiều lần g Chú ý dùng thuốc - Kiêng uống rượu thời gian dùng thuốc - Hạn chế dùng cho trẻ em h Bảo quản - Thuốc hướng tâm thần để chai lọ nút kín CLOPROMAZIN a Biệt dược: Aminazin, Largactil, Plegomazin b Tác dụng: Chống rối loạn tâm thần, giảm trạng thái kích thích thần kinh, gây buồn ngủ Chống nôn Hạ nhiệt Kháng histamine c Chỉ định - Các trường hợp loạn thần kinh (trạng thái kích thích, tinh thần phân liệt…) - Co giật, sản giật, nơn d Tác dụng phụ - Có thể gây bệnh liệt run - Gây buồn ngủ, mệt mỏi, trầm cảm - Gây khơ miệng, táo bón - Rối loạn kinh nguyệt, suy giảm tình dục - Mẫn đỏ, ngứa, giảm bạch cầu - Hạ huyết áp đứng e Chống định - Viêm gan, viêm thận - Bệnh máu - Glaucom f Dạng thuốc - Viên nén 10mg, 25mg, 50mg, 100mg - Oáng tiêm 25mg/2ml - Thuốc đạn 100mg g Bảo quản Đựng chai lọ thủy tinh sẫm màu Để nơi khô ráo, chống ẩm, tránh ánh sáng HALOPERIDOL a Tên khác: Haldol, Haloperin b Tác dụng: tương tự clopromazin c Chỉ định - Các trạng thái rối loạn tâm thần (ảo giác, tâm thần phân liệt, lú lẫn kèm theo kích động) - Các trường hợp nôn, nấc d Tác dụng phụ: giống clopromazin nhẹ gặp e Chống định - Các bệnh gan, thận, máu, glaucom - Phụ nữ có thai f Dạng thuốc - Viên nén 0,5mg, 1mg, 2mg, 5mg, 10mg 20mg - Thuốc tiêm 5mg/1ml g Cách dùng liều lượng - Uống, tiêm bắp, tiêm tĩnh mạch (cấp cứu) - Cách dùng thay đổi theo trạng thái bệnh dung nạp thuốc - Liều trung bình 5-10mg/ngày h Bảo quản - Đựng chai lọ nut kín, tránh ánh sáng PHENOBARBITAL a Tên khác: Gardenal Luminal b Tác dụng: - An thần, gây ngủ, chống co giật, chống động kinh - Làm tăng tác dụng thuốc có tác dụng an thần clopromazin, reserpin - Đối kháng với tác dụng co giật Strychnine, Penterazol c Chỉ định: - Các trạng thái ngủ nguyên nhân thần kinh - Cơn động kinh lớn chứng co giật (do uốn ván, ngộ độc Strychnin…) - Ngộ độc thuốc kích thích thần kinh trung ương d Tác dụng phụ - Gây mẫn cảm, dị ứng - Dùng thuốc liên tục thời gian dài gây tượng lệ thuộc - Gây tích lũy thể (người bị suy gan, thận) e Chống định - Dị ứng với thuốc - Xơ cứng mạch máu não - Bệnh gan, thận f Dạng thuốc - Viên nén 10, 100mg - Thuốc tiêm 200mg/2ml g Cách dùng - Uống, tiêm bắp thịt, tiêm tĩnh mạch - An thần: 30-120mg chia 2-3 lần/ngày - Gây ngủ: 100-300mg/lần/ngày trước ngủ - Chống co giật: dùng 50-100mg/lần, 2-3 lần/ngày Liều tối đa: 0,25g/lần + Người lớn: 0,50g/ngày + Trẻ em: dùng theo liều định bác sĩ h Chú ý dùng thuốc - Kiêng uống rượu thời gian dùng thuốc - Không dừng thuốc đột ngột điều trị động kinh - Dùng thận trọng với phụ nữ có thai cho bú i Bảo quản: thuốc hướng tâm thần, đựng chai lọ nut kín tránh ánh sáng PHENYTOIN a Tên khác: Sodanton, Dilantin, Dihydan b Tác dụng - Có tác dụng tốt động kinh thể lớn (tác dụng mạnh kéo dài) - Chống rối loạn nhịp tim c Chỉ định - Cơn động kinh lớn - Cơn rối loạn tâm thần d Tác dụng phụ - Buồn nôn, nôn, đau bụng, phát ban - Giảm bạch cầu, giảm tiểu cầu, thiếu máu bất sản - Chóng mặt, ngủ gà, viêm đa dây thần kinh e Chống định - Dị ứng với phenytoin - Viêm gan cấp mãn f Cách dùng – Liều lượng - Uống 150 – 300mg/ngày, sau tăng dần lên tới 600mg/ngày (nếu cần) Trẻ em từ – 8mg/ngày/kg - Tiêm tĩnh mạch: 150 -250mg/ngày - Tiêm bắp:100–200mg/lần Cách 6-8 lần g Dạng thuốc - Viên nang: 30-100mg - Lọ thuốc tiêm:250mg h Chú ý dùng thuốc - Không uống rượu thời gian dùng thuốc - Không dừng thuốc đột ngột i Bảo quản: thuốc hướng tâm thần Để nơi khô ráo, chống ẩm ... niệm thuốc ngủ, thuốc an thần, thuốc chống co giật •Trình bày tên, tên khác, tác dụng Chỉ định, tác dụng phụ, chống định, cách dùng, liều lượng, dạng thuốc, ý bảo quản thuốc ngủ, thuốc an thần, thuốc. .. phần lớn thuốc ngủ dùng liều nhỏ có tác dụng an thần ngược lại số thuốc an thần dùng liều cao lại có tác dụng gây ngủ 3 Thuốc chống co giật Là thuốc có tác dụng ngăn ngừa trạng thái co giật động... (Donormyl) Thuốc an thần Thuốc an thần thuốc giảm kích thích thần kinh trung ương, giảm trình hưng phấn võ não Dựa vào mức độ phạm vi tác dụng, chia thuốc an thần làm hai nhóm: a Thuốc an thần mạnh (thuốc