Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 103 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
103
Dung lượng
878 KB
Nội dung
KHÁNG SINH Bài giảng pptx môn chuyên ngành Y dược hay có “tài liệu ngành dược hay nhất”; https://123doc.net/users/home/user_home.php? use_id=7046916 MỤC TIÊU HỌC TẬP Sau học, học sinh phải nắm đươc mục tiêu sau: 1.Định nghĩa phân loại kháng sinh 2.Kể nguyên tắc sử dụng kháng sinh 3.Trình bày tên, tác dụng, định, tác dụng phụ,chống định, bảo quản cách sử dụng số kháng sinh thông thường 4.Nhận biết cách sử dụng an toàn hợp lý kháng sinh thông thường Kháng sinh I Đại cương 1- Định nghĩa Hợp chất có nguồn gốc: - Vi sinh vật - Bán tổng hợp, tổng hợp Có tác động chuyển hóa vi khuẩn, vi nấm tế bào 2- Phân loại kháng sinh - Kháng sinh kháng khuẩn - Kháng sinh kháng nấm - Kháng sinh kháng ung thư KS kháng khuẩn chia làm họ sau : a - Họ β – Lactamin : - Penicillin : PNC-V, PNC- G, Ampicilin, Amoxcilin - Cephalosporin : Cephalexin, Cefaclor, Cefuroxim, ceftriaxon… b – Họ aminosid : Streptomycin, Gentamicin, Kanamycin, Tobramycin, Netilmycin c – Họ Phenicol : Cloramphenicol, Thiamphenicol d – Họ Tetracyclin : Tetracyclin, Doxycyclin, Minocyclin… e – Họ Macrolid : Erythromycin, Spiramycin, Clarithromycin, Roxithromycin, Arithromycin f – Lincosamid : Lincomycin, Clindamycin g – Họ Quinolon : Acid Nalidixic, acid oxolinic, Ofloxacin, Pefloxacin, Ciprofloxacin, Sparfloxacin… 3- Nguyên tắc sử dụng kháng sinh Chỉ dùng kháng sinh bị nhiểm khuẩn Phải chọn kháng sinh : - Vị trí nhiểm trùng Ví dụ : Viêm màng não trẻ sau tháng tuổi thường : Haemophylus influenza, Streptocoscus pneumoniae => chọn kháng sinh có hiệu lực loại vi khuẩn ( Cephalosporin TH3 …) - Phổ hoạt tính - Tính chất dược động thuốc - Yếu tố thuộc người bệnh + Trẻ em + Phụ nữ có thai + Người cao tuổi + Người suy thận + Người suy gan + Người suy giảm miễn dịch Biết chọn lựa kháng sinh thích hợp: - Căn vào vị trí nhiễm khuẩn, mức độ nhiễm khuẩn để chọn lựa kháng sinh đường tiêm hay đường uống - Hạn chế sử dụng kháng sinh chổ dễ gây dị ứng , đề kháng kháng sinh - Chỉ nên dùng kháng sinh chổ nhiễm khuẩn mắt - Đối với nhiễm khuẩn da nên dùng thuốc sát khuẩn Phải sử dụng liều lượng: - Phải dùng kháng sinh liều điều trị cần thiết - Không liều nhỏ tăng dần lên - Điều trị liên tục không ngắt quãng dừng đột ngột, không giảm liều từ từ để tránh đề kháng thuốc Dùng kháng sinh thời gian quy định Thời gian sử dụng kháng sinh phụ thuộc vào yếu tố như: - Tình trạng nặng nhẹ bệnh nhân - Tác nhân gây bệnh - Nơi nhiễm trùng - Tình trạng hệ miễn dịch bệnh nhân Nguyên tắc chung sử dụng kháng sinh đến hết vi khuẩn thể + 2-3 ngày người bình thường, 5-7 ngày người suy giảm miễn dịch Sử dụng kháng sinh dự phòng hợp lý: - Phòng ngừa bệnh nhân tiếp xúc với tác nhân gây bệnh - Phịng ngừa bệnh nhân có nguy nhiễm trùng cao - Phòng ngừa phẩu thuật Chỉ phối hợp kháng sinh thật cần thiết - Mở rộng phổ kháng khuẩn - Tăng hiệu lực điều trị - Giảm tính đề kháng thuốc vi khuẩn - Để điều trị bệnh nặng đe dọa tính mạng mà nguyên nhân chưa biết Bất lợi phối hợp kháng sinh : + Người thầy thuốc phối hợp kháng sinh có tâm lý an tâm khơng cịn tích cực tìm kiếm tác nhân gây bệnh khác + Tăng tác dụng phụ kháng sinh + Tăng chi phí điều trị Tốt tìm tác nhân gây bệnh để sử dụng kháng sinh mạnh hiệu Phân loại : Dựa vận tốc hấp thu tiết phân loại sulfamid sau : - Loại hấp thu nhanh thải trừ nhanh : sulfamethoxazol, sulfadiazin, sulfamethizol - Loại hấp thu chậm tác động lòng ruột: sulfasalazin, sulfaguanidin - Loại sử dụng chổ : sulfacetamid - Loại tác dụng kéo dài ( Hấp thu nhanh thải trừ chậm ): sulfadoxin ( thời gian bán hủy 100- 230 h ) Chỉ định chung: - Nhiễm khuẩn đường tiết niệu cấp biến chứng: dùng sulfathiazol, sulfamethoxazol - Nhiễm khuẩn màng não: dùng sulfadiazin - Bệnh đau mắt hột: dùng sulfacetamid - Bệnh phong: dùng sulfamethoxypiridazin hay sulfadimethoxin - Bệnh nhiễm khuẩn đường ruột: sulfaguanidin (Ganidan) - Sufadoxin phối hợp với pyrimethamin (FANSIDA) để điều trị sốt rét Chống định: - Phụ nữ có thai, trẻ sơ sinh, trẻ sinh non - Người dị ứng với sulfamid - Dùng thận trọng cho người suy thận, suy gan - Phối hợp với thuốc làm suy giảm hệ tạo máu thuốc gây acid hóa nước tiểu Tai biến dùng sulfamid: - Tai biến gan đường tiêu hóa: gây buồn nôn, tiêu chảy, viêm gan - Tai biến hệ tiết niệu: sỏi thận, tiểu máu, vô niệu - Tai biến da: gây dị ứng ban đỏ đa dạng niêm mạc tiến triển toàn thân - Tai biến máu: thiếu máu, giảm bạch cầu, giảm tiểu cầu - Những tai biến khác: viêm đa dây thần kinh, rối loạn thần kinh, viêm tónh mạch Nguyên tắc sử dụng: - Ngày phải dùng liều cao, ngày sau giảm liều dần đủ trì nồng độ kháng khuẩn máu - Phải dùng đủ thời gian đủ liều, thường uống – ngày - Khi dùng sulfamid cần uống nhiều nước - Không dùng sulfamid phối hợp với thuốc phân hủy PABA procain … - Vết thương cần rửa máu mủ trước bôi rắc sulfamid SULFADIAZIN a Tên khác: Adiazin b Chỉ định: phòng trị nhiểm khuẩn màng não, mụn nhọt, viêm xương, chủm… c Dạng thuốc: - Dạng muối bạc – sulfadiazin dùng trị - Viên nén 0,5g - Cream bạc sulfadiazin trị độ II, III d Cách dùng: - Người lớn: – 6g/ngày - Trẻ em: – 5g/ngày e Bảo quản: đựng chai lọ nút kín, tránh ánh sáng SULFADIAZIN SULFAGUANIDIN a Biệt dược: Ganidan b Chỉ định: Thuốc dùng nhiểm khuẩn đường ruột :Lỵ trực khuẩn , viêm ruột , dùng trước sau phẩu thuật đường ruột c Dạng thuốc: viên nén 0,5g d Cách dùng: uống - Người lớn: – 10g/ngày - Duy trì: – 3g/ngày - Trẻ em: 10mg/kg/ngày e Bảo quản: đựng chia lọ nút kín, tránh ánh sáng f Chú ý: Không dùng 10 ngày SULFAGUANIDIN SULFAMETHOXYPIRIDAZIN a Biệt dược: Quinoseptyl, Sultiren b Chỉ định: - Các nhiểm khuẩn đường hô hấp (viêm phổi, mưng mủ phổi, viêm họng v.v.) - Viêm màng não - Bệnh phong c Dạng thuốc: - Viên nén 0,25g - Ống tiêm 0,50g - Dịch treo 20% d Cách dùng: + Người lớn: - Uống bắt đầu 1- 2g/ngày, sau 0,5 – 1g/ngày , Chia lần - Tiêm bắp, tiêm tónh mạch 0,5 – 1g/ngày + Trẻ em: - Uống bắt đầu 20-30mg/kg thể trọng /ngày, sau 10- 15mg/kg/ngày - Tiêm bắp, tiêm tónh mạch từ 15 – 20mg/kg / ngày, chia lần e Bảo quản: đựng chai lọ nút kín, tránh ánh sáng CO- TRIMOXAZOL a Biệt dược: Bactrim, Biseptol, Sultuon, Cotrim b Thành phần: viên 480mg viên 960mg - Sulfamethoxazol phaàn 400mg 800mg Trimethoprim phaàn 80mg 160mg c Chỉ định: - Điều trị nhiểm khuẩn cấp mạn tính đường hô hấp, tai mũi họng, hàm mặt, đường tiết niệu, sinh dục, đường ruột, bệnh da d Cách dùng: - Viên loại 960mg: A: uống viên x lần/ngày CO - TRIMOXAZOL - Ống tiêm 3ml: + Người lớn trẻ em 13 tuổi: tiêm bắp ống x lần/ngày + Trẻ em từ – 12 tuổi: tiêm bắp ½ ống/lần x lần/ngày - Tiêm truyền tónh mạch: + Người lớn trẻ em 13 tuổi: ống/ngày, chia lần + Trẻ em 13 tuổi dùng theo định y bác só e Chú ý: - Trường hợp suy thận phải giảm liều - Mỗi đợt điều trị dùng ngày liền f Chống định: - Người mẫn cảm với thuốc - Người có nguy tan huyết, trẻ sơ sinh, trẻ đẻ non, phụ nữ có thai tháng cuối, phụ nữ cho bú g Dạng thuốc: - Viên nén 480mg (400mg sulfamethoxazol 80mg trimethoprim) - Viên nén 960mg (800mg + 160mg) - Viên nén 120mg dùng cho trẻ em (100mg + 20mg) - Dịch treo dùng cho trẻ em (cứ 5ml có 200mg Sulfa 20mg trimethoprim) - Ống tiêm 3ml dùng để tiêm bắp (có 800mg sulfamethoxazol 160mg trimethoprim) - Ống tiêm 5ml dùng để tiêm truyền tónh mạch (có 400mg sulfamethoxazol 80mg trimethoprim) h Bảo quản: đựng chai lọ nút kín, chống ẩm, tránh ánh sáng HẾT ... động chuyển hóa vi khuẩn, vi nấm tế bào 2- Phân loại kháng sinh - Kháng sinh kháng khuẩn - Kháng sinh kháng nấm - Kháng sinh kháng ung thư KS kháng khuẩn chia làm họ sau : a - Họ β – Lactamin :... lựa kháng sinh thích hợp: - Căn vào vị trí nhiễm khuẩn, mức độ nhiễm khuẩn để chọn lựa kháng sinh đường tiêm hay đường uống - Hạn chế sử dụng kháng sinh chổ dễ gây dị ứng , đề kháng kháng sinh. .. cách sử dụng số kháng sinh thông thường 4.Nhận biết cách sử dụng an toàn hợp lý kháng sinh thông thường Kháng sinh I Đại cương 1- Định nghĩa Hợp chất có nguồn gốc: - Vi sinh vật - Bán tổng hợp,