thực hành dược lý 2 đường hấp thu khảo sát tác động đối kháng 2 dược phẩm

21 10.5K 25
thực hành dược lý 2 đường hấp thu khảo sát tác động đối kháng 2 dược phẩm

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Khảo sát tác động đối kháng 2 dược phẩm, đường hấp thu, thử nghiệm tác động kích ứng da của phẩm xanh lam strypan, tác động digoxin trên tim cóc, khảo sát vài loại rượu có tác động gây ngủ, sự ức chế dẫn truyền xung động thần kinh của thuốc tê,thí nghiệm claude bernnard về thuốc dãn cơ cure, xác định độc tính cấp của strychnin sulfat

ĐƯỜNG HẤP THU Trình bày mục tiêu, nguyên tắc, mô tả thí nghiệm: - - - Mục tiêu: + Mục tiêu kiến thức: • Trình bày được đặc điểm hấp thu của các đường tiêm tĩnh mạch, tiêm phúc mạc, tiêm bắp, tiêm dưới da và đường uống • Trình bày được sự liên quan giữa hoạt tính dược lực và các đường hấp thu + Mục tiêu kỹ năng: • Thực hiện được thủ thuật: tiêm tĩnh mạch, tiêm phúc mô, tiêm bắp, tiêm dưới da và đường uống trên chuột nhắt trắng • Xác định được các giai đoạn tác dụng của thuốc ngủ Nguyên tắc thí nghiệm: + Dựa vào tác dụng ức chế TKTW của phenobarbital (võ não, tiểu não, tủy sống, trung tâm hành tủy) + Đánh giá hoạt tính dược lực của phenobarbital dựa vào 3 thông số: tốc độ tác dụng (thời gian tiềm phục), cường độ tác dụng tối đa và thời gian tác dụng Mô tả thí nghiệm: + Đánh dấu chuột-Cân chuột + Quan sát cử động bình thường, đếm nhịp thở + Đưa dung dịch phenobarbital 2% liều 70mg/kg vào cơ thể chuột qua các đường: IV, IP, IM, SC, PO Tính liều: 30g chuột cần lấy 0.105ml phenobarbital 2% Gam Liều + IV 20.62 0.072 PO 20 0.07 Quan sát: • Giai đoạn kích thích:  Thất điều  Rối loạn vận động • Giai đoạn ngủ:  Mất phản xạ ngửi (ngủ nông)  Mất phản xạ co chân (ngủ sâu) • Giai đoạn mê: IP 23.23 0.081 IM 25.37 0.089 Mất phản xạ thăng bằng (mê nông) Mất cảm giác đau, phản xạ đau (mê sâu) Giai đoạn ức chế hành tủy: nhịp thở IP>IM>PO Đánh giá dựa vào thời gian tiềm phục: đường uống dài nhất Nếu không xác định được thời gian tiềm phục, phải xác định được tốc độ đường nào nhanh hơn Kết quả khác với lý thuyết: + + Dung nhận: đáp ứng yếu/liều cao Không dung nhận: đáp ứng nhanh hơn/liều thấp→gây độc KHẢO SÁT TÁC ĐỘNG ĐỐI KHÁNG GIỮA HAI DƯỢC PHẨM 1 2 3 Mục tiêu: Khảo sát được tác động đối kháng giữa hai dược phẩm Phenobarbital và Strychnin Nguyên tắc: Hai dược phẩm đối kháng nhau khi hoạt tính của một trong hai dược phẩm đó làm mất hoặc giảm tác động của dược phẩm kia Để khảo sát tác động đối kháng giữa hai dược phẩm phenobarbital và strychnin, dựa vào: + Khảo sát tác động ức chế thần kinh trung ương của phenobarbital có khả năng chống co giật + Khảo sát riêng lẽ tác động của strychnin và tác động của strychnin sau khi tiêm phenobarbital liều thấp và liều cao trên chuột thực nghiệm Kết quả: Chuột A B C I - + + II - + - Nhóm 4 III Biện luận: con B (II) còn sống là do liều 70 mg/kg của phenobarbital có tác động đối kháng với strychnin nên làm giảm co giật ở chuột Câu hỏi: Cách tính liều: Strychnin 0.04% (3mg/kg) Phenobarbital 2% (70mg/kg) VD: Chuột nặng 43.56 gam Liều Strychnin = =0.3267 ml Liều Phenobarbital = = 0.152 ml Lý thuyết: Có mấy loại đối kháng? Có 3 loại đối kháng:    Đối kháng dược lý: cùng gắn lên 1 receptor Đối kháng sinh lý: gắn lên 2 receptor khác nhau Đối kháng hóa học: gắn trực tiếp lên receptor Dựa vào đâu để phân ra 3 loại thuốc KTTK TW? Nêu ra? Dựa vào vị trí tác động để phân loại Gồm 3 loại: + + + Ưu tiên trên vỏ não: Xanthin (theophylin, cafein), Amphetamin Ưu tiên trên hành não: Niketamid, Camphor (làm tăng tần số hô hấp, tăng nhịp tim, tăng co bóp cơ tim) Ưu tiên trên tủy sống: Strychnin (tăng phản xạ tủy sống) • Liều điều trị: làm tăng tính cường cơ, tăng dinh dưỡng cơ, tăng trương lực cơ, do đó dùng điều trị nhược cơ, liệt cơ, trị suy nhược thần kinh, viêm dây thần kinh, ngoài ra làm tăng cơ quan nhạy cảm khác (xúc giác, vị giác, tăng phản xạ ngửi, kích thích bồn chồn) • Liều cao: tác động lên cả hành não • Liều độc: tăng phản xạ tủy sống quá độ, gây cơn co giật bị uốn ván, cuối cùng liệt cơ hô hấp ở lồng ngực gây tử vong Trình bày cơ chế tác dụng của strychnin? Cơ chế: đối kháng với glycin trên receptor được tiết ra từ tế bào renshaw (nơron trung gian ức chế) làm nơron vận động thoát ra khỏi sự kiềm hãm tế bào này, làm hạ thấp ngưỡng kích thích phát ra xung động vận động gây cơn co giật Trình bày cơ chế chống co giật của phenobarbital? Phenobarbital gắn lên receptor GABA gây mở kênh Cl- làm tăng ngưỡng điện thế nghỉ nên có khả năng chống co giật Kết luận: Đây là đối kháng sinh lý do: + + Phenobarbital gắn lên recetor GABA Strychnin gắn lên receptor Glycin Liều 70 mg/kg có tác dụng giải độc Thi chỉ làm con B hoặc C Đánh giá qua 3 thông số: thời gian tiềm phục, thời gian tác dụng, cường độ tác dụng tối đa Thời gian 25 phút là để thuốc đạt cường độ tác động tối đa KHẢO SÁT TÁC DỤNG CỦA DIGOXIN TRÊN TIM CÓC Trình bày mục đích, nguyên tắc, mô tả thí nghiệm? - - - Mục tiêu: + Kiến thức: Khảo sát được tác dụng của digoxin trong tim cóc + Kỹ năng: • Bộc lộ được tim cóc • Ghi nhận được sự thay đổi về màu sắc, cỡ tim ở 2 thì tâm thu và tâm trương • Ghi nhận sự thay đổi về nhịp tim Nguyên tắc: + Ức chế bơm Na+/K+ ATPase làm tăng nồng độ canxi trong tế bào→giải phóng phức hợp protein nghỉ (Troponin-Tropomyosin) →tăng cơ tim + Ức chế giao cảm (trực tiếp) tại nút xoang, nút nhĩ thất, kích thích dây X (gián tiếp) làm chậm nhịp tim, chậm dẫn truyền nhĩ thất Mô tả thí nghiệm: + Hủy tủy cóc: + Đặt ngửa cóc trên bàn mổ-cố định 4 chi trên tấm mổ + Bộc lộ tim + Quan sát hoạt động của tim (màu sắc, cỡ tim ở 2 thì tâm thu và tâm trương, đếm nhịp tim) + Nhỏ vào xoang tĩnh mạch 6 giọt dd digoxin 1%o + Quan sát lại hoạt động của tim (màu sắc, cỡ tim ở 2 thì tâm thu và tâm trương, đếm lại nhịp tim) Kết quả: Hoạt động của tim Màu sắc tim Kích cỡ (độ lớn) Tâm thu Chưa nhỏ digoxin Đỏ nhạt Nhỏ Sau nhỏ digoxin Nhạt hơn Nhỏ hơn Chưa nhỏ digoxin Tâm trương Chưa nhỏ digoxin Đỏ đậm To Sau nhỏ digoxin Đỏ đậm hơn To hơn Sau nhỏ digoxin Nhịp tim (lần/phút) 70 lần/phút 62 lần/phút Nhịp tim giảm nhiều nhất 20 lần/phút Biện luận kết quả: - Ở thì tâm thu tim có màu đỏ nhạt cỡ tim nhỏ sau khi nhỏ digoxin thì màu nhạt hơn, cỡ tim nhỏ hơn do lượng máu tống đi nhiều hơn Ở thi tâm trương tim có màu đỏ đậm cỡ tim to sau khi nhỏ digoxin thì màu đậm hơn, cỡ tim to hơn, càng về sau tim càng đậm màu càng to ra do tác dụng của digoxin làm tăng sức co bóp cơ tim, làm chậm nhịp tim, chậm dẫn truyền nhĩ thất Na+ K+ Na+ Na+ K+ Ca2+ Ca2+ Na+ Những kỹ thuật ảnh hưởng đến kết quả: - Chờ ổn định sau khi nhỏ digoxin Hủy tủy: làm nhiều cóc sẽ bị choáng→không ổn định nhịp tim, hủy tủy xong cố định để yên 10 phút Bóc tách da chảy máu nhiều Quên rửa dụng cụ Nhỏ thuốc không đúng Cắt màng tim Tim khô→nhỏ nước muối 1-2 giọt Tránh tim va chạm với da Nhịp tim giảm khoảng 4 nhịp → có thay đổi Tác dụng của digoxin: - Tăng sức co bóp cơ tim Làm chậm nhịp tim, chậm dẫn truyền nhĩ thất KHẢO SÁT VÀI LOẠI RƯỢU CÓ TÁC DỤNG NGỦ Lý thuyết: Trình bày mục đích, nguyên tắc và mô tả thí nghiệm? Mục tiêu: + + Mục tiêu kiến thức: trình bày được ĐL Richardson Mục tiêu kỹ năng: • Thực hiện được thủ thuật tiêm bắp • Quan sát được những biểu hiện của chuột khi sử dụng thuốc ngủ • Giải thích được tác dụng của 3 rượu Metylic, Etylic, propylic dựa vào đinh luật Richardson • Giải thích biểu hiên khác thường của chuột (nếu có) Nguyên tắc: - Dựa vào tác dụng ức chế thần kinh trung ương của rượu Dựa vào định luật Richardson: “Năng suất ngủ gia tăng theo số lượng nguyên tử C có trong công thức Nhưng năng suất ngủ chỉ gia tăng đến mức tối đa là 6 nguyên tử C rồi tác dụng giảm dần” Mô tả thí nghiệm: - - Đánh dấu, phân lô, cân Theo dõi nhịp thở, vận động Tính liều: 0.01 ml/g trong lượng, IM Tiêm 4 con chuột: A (rượu A), B (rượu B), C (rượu C), D (nước muối) Quan sát hiệu lực ức chế TKTW trên chuột, đánh giá hiệu lực thời gian tác dụng, thời gian tiềm phục, cương độ tác dụng tối đa Dựa vào đinh luật Richardson để dinh danh 3 rượu Giải thích hiện tượng liệt chi sau khi tiêm rượu? Protein bị biến tính khi gặp cồn cao độ, do đó khi tiêm vô bắp làm đông kết protein chỗ đó, làm chi bị liệt Cho biết sự liên hệ giữa số nguyên tử C trong công thức rượu và năng suất ngủ? Loại rượu nào có năng suất ngủ cao? Nếu không đúng như lý thuyết, tại sao? - - Thuốc Định luật Richardson: “Năng suất ngủ gia tăng theo số lượng nguyên tử C có trong công thức Nhưng năng suất ngủ chỉ gia tăng đến mức tối đa là 6 nguyên tử C rồi tác dụng giảm dần” Xếp theo thứ tự giảm dần tác dụng gây ngủ: C3H7OH> C2H5OH>CH3OH Kết quả sai là do: a Điều kiện thí nghiệm: - Trọng lượng (do thuốc ngủ phân bố vào mô mỡ), tuổi giới, cơ địa - Bố trí thí nghiệm: + Môi trường + Cách thử b Kỹ thuật: - Tính liều - Lấy thuốc - Đường tiêm : SC, IM, IP / khi tiêm bị chảy máu - Cách quan sát, đánh giá (tần suât thử) c Cơ địa: - Dung nhận - Nhạy cảm d Thống kê sinh học: Kích thích Ngửi Co chân Tiềm phục Thăng bằng Chết/tỉnh Hồi phục phản xạ thăng bằng coi như tỉnh Thử 2 lần/phút Xác định hoạt tính dược lực qua 3 thông số: o Đau Thời gian tiềm phục (3) o o Thời gian tác dụng (1) Cường độ tác dụng tối đa (2) quyết định Thời gian tác dụng được đánh giá qua: • • Thời gian bắt đầu mất phản xạ (càng nhanh thì thuốc càng mạnh) Thời gian mất phản xạ Quan sát qua 5 giai đoạn: 1 2 3 4 5 Giai đoạn kích thích: thất điều Giai đoạn ngủ: mất phản xạ ngửi (nông), mất phản xạ co chân (sâu) Giai đoạn mê: mất phản xạ thăng bằng, mất cảm giác đau-mất phản xạ đau Giai đoạn ức chế hành tủy: nhịp thở 30’ >30’ >60’ TGTP 12’ 12’ 2’ 1’ 2’ 1’ 20’ 2’ 4’ 2’ TGTD 6’ >30’ 12’ >45’ >50’ >20’ >28’ >30’ >30’ >60’ TGTP 4’ 1’ 5’ 1’ 1’ 2’ 8’ 1’ 1’ 2’ 12’ >30’ 25’ 45’ >50’ 14’ 28’ >30’ >30’ >60’ TGTP A 1 giọt B 2 giọt C 3 giọt TGTD Câu hỏi: 1 - - Mối liên quan giữa liều với thời gian tiềm phục và thời gian tác dụng Giải thích? Lý thuyết: + Liều tăng thì tiềm phục giảm hoặc liều tăng tác dụng dài ra Không có mối liên quan giữa thời gian tiềm phục và thời gian tác dung, chỉ có mối liên quan giữa liều với thời gian tiềm phục, giữa liều với thời gian tác dụng Thực tế: + Không tác dụng: • 1 giọt: không đủ liều • >2 giọt:  Kỹ thuật  Dung nhận (not nhạy cảm) + Chết: hủy não + Ngược lý thuyết → các yếu tố ảnh hưởng tác dụng a/ Điều kiện thí nghiệm:  Trọng lượng  Cơ địa  Bố trí thí nghiệm b/ Kỹ thuật:    Hủy não: cử động ≠ phản xạ (tăng tiềm phục, giảm tác dụng) Bộc lộ thần kinh:  Độ dài tới hạn  Thời gian và nồng độ thuốc trên mô thần kinh  Chấm thuốc: nồng độ liều (1 giọt, 2 giọt, 3 giọt) Thử phản xạ: c/ Cơ địa:   Dung nhận Nhạy cảm d/ Thống kê: tính trung bình các mẫu 2 Thí nghiệm đã minh họa những đặc tính nào của thuốc tê? - Có hiệu lực ức chế dẫn truyền xung động thần kinh → cóc mất phản xạ dưới 1 tác nhân kích thích Hiệu lực ức chế dẫn truyền xung động thần kinh của dược phẩm gây tê mang tính hồi phục tạm thời - Hiệu lực ức chế dẫn truyền xung động thần kinh của dược phẩm gây tê mang tính cục bộ: chân đối chứng vẫn còn phản xạ→ gây tê phong bế Tại sao phải chọn thời gian là 20s? 20s là thời gian tối đa cho 1 cung phản xạ thành lập Các tác nhân kích thích? - Tác nhân hóa học - Tác nhân cơ học - Tác nhân nhiệt - Tác nhân điện - Tác nhân sinh học Tại sao phải dùng tác nhân hóa học? (ưu điểm) - Hằng định được ngưỡng kích thích - Có thể sử dụng nhiều lần - 3 4 5 THÍ NGHIỆM CLAUDE BERNARD VỀ THUỐC GIÃN CƠ CURARE Trình bày mục tiêu, nguyên tắc, mô tả thí nghiệm? - - Mục tiêu: + Kiến thức: • Khảo sát được tác động gây liệt cơ của Rocuronium • Chứng minh vị trí tác động của Rocuronium bằng kết quả thí nghiệm + Kỹ năng: • Bộc lộ được thần kinh đùi và bắp cơ cẳng chân hai bên • Thực hiện đúng các thao tác: tiêm thuốc, kích thích thần kinh và cơ • Ghi nhận được: hiện tượng sụp mi, hiện tượng giả chết, thời gian tiềm phục Nguyên tắc: + Acetylcholin: chất hóa học trung gian dẫn truyền thần kinh được tiết ra tại đầu mút các sợi thần kinh vận động, gắn vào thụ thể Nicotinic tại các tấm động thần kinh-cơ tạo điện thế hoạt động và làm cơ co lại Tranh chấp với Acetylcholin tại thụ thể Nicotinic/ tấm động thần kinh cơ sẽ gây liệt cơ (hay giãn cơ) Mô tả thí nghiệm: + Quan sát cử động tự ý của cóc (tư thế, hoạt động tự nhiên của cóc) + Cố định cóc + Bộc lộ thần kinh và bắp cơ + Kích thích thần kinh và cơ + Tiêm thuốc (đổi lấy kim bự 3ml) + Theo dõi tác dụng liệt cơ • Sụp mi (co đồng tử) (ghi nhận thời gian tiềm phục) • Kích thích thần kinh chân trái (chân không cột) 30s một lần cho đến khi không co cơ cẳng chân • Kích thích thần kinh chân phải và KT trực tiếp bắp cơ cẳng chân 2 bên (sẽ co cơ) • Hiện tượng giả chết: sụp mi, cổ cụp xuống, tứ chi liệt, tim vẫn còn hoạt động + - Kết quả: Đáp ứng co cơ cẳng chân sau khi kích thích Chân trái Trước tiêm Rocuronium Sau tiêm Rocuronium Chân phải Thần kinh Bắp cơ cẳng chân Thần kinh Bắp cơ cẳng chân + + + + - (có thuốc) + (có thuốc) + (có thuốc) + (không có thuốc) Chứng minh thuốc không dẫn truyền thần kinh-cơ (-) khi cơ bị khô Trường hợp (-): - Buộc không chặt (gặp nhiều I) Đường dẫn truyền bị đứt: + + Dây thần kinh bị khô Cột không đúng giữa Quá trình co cơ: - Đường dẫn truyền phải nguyên vẹn Acetylcholin Màng tế bào cơ phải nguyên vẹn đáp ứng với kích thích Chứng minh vị trí tác động của Rocuronium bằng kết quả thí nghiệm? - - Khi kích điện vào thần kinh chân trái (có thuốc) không co cơ và chân phải (có thuốc) gây co cơ →không dẫn truyền thần kinh cơ Khi kích điện vào bắp cơ cẳng chân hai chân trái (có thuốc) và phải (không có thuốc) đều đáp ứng co cơ→màng tế bào cơ nguyên vẹn đáp ứng với thích→thuốc không có tác động lên màng tế bào cơ Loại trừ còn lại thì Rocuronium tranh chấp với Acetylcholin tại thụ thể Nicotinic/ tấm động thần kinh cơ gây liệt cơ THỬ NGHIỆM TÁC ĐỘNG KÍCH ỨNG DA NHỜ PHẨM XANH LAM STRYPPAN Mục tiêu: Mục tiêu kiến thức: Trình bày được các nhóm yếu tố phóng thích histamin Trình bày được cơ chế tăng tính thấm thành mạch Mục tiêu kỹ năng: Thực hiện được thủ thuật: tiêm tĩnh mạch, tiêm trong da trên thỏ trắng Xác định 1 sô dược phẩm có khả năng gây kích ứng trên da thỏ Đánh giá mức độ gây kích ứng Nguyên tắc: Khi mô bị kích ứng histamin sẽ được phóng thích ra làm tổn thương thành mạch gây thoát huyết tương vào mô liên kết tạo ra hiện tượng phù Quinck Để phát hiện sự hư hại của mao quản ta dùng một phẩm màu có trọng lượng phân tử cao tiêm vào tĩnh mạch rìa tai thỏ, nếu: - Thành mạch bình thường: phẩm màu sẽ được giữ trong mạch máu Thành mạch bị tổn thương: phẩm màu thoát ra ngoài mô kẽ và nơi đó sẽ có màu xanh lam stryppan Quan sát: - 4 vùng da: bình thường ra sao (có đỏ, có máu, phù hay dày lên không) Sau khi tiêm 10 phút: có gì khác so với ban đầu không Đọc kết quả: sau khi tiêm 15→2h (30 phút là rõ nhất), có những ô có màu xanh, những ô không có màu xanh Mô tả: sách thực tập Kết quả: A (Lidocain) Xanh hoặc không xanh C (NaCl 0.9%) Luôn luôn không xanh Thang màu: lấy trung bình hai ô Biện luận kết quả: - Lidocain: + Kích ứng: B (Cloroform) xanh D (Cloroform) xanh Theo cơ chế quá mẫn tuyp 1 nên lần đầu không gây kích ứng, kể từ lần thứ hai trở đi mới kích thích phóng histamin gây giãn mạch, tăng tính thấm thành mạch→thoát huyết tương • Dị ứng chéo + Không kích ứng: • Lidocain không phải là kháng nguyên của nó • Mới tiếp xúc lần đầu (Procainamid → dị ứng mạnh nhất) NaCl 0.9%: • - Luôn luôn không kích ứng nếu có là do lỗi kỹ thuật (do cao lông phải để 12→24h mới không làm tổn thương tế bào mast → phóng thích histamin) - Cloroform: + Do có pH acid nên làm bỏng da→tổn thương trực tiếp lên tế bào→phóng thích histamin + Để quan sát được tác dụng tăng tính thấm thành mạch nên dùng cloroform + Luôn luôn kích ứng nếu không kích ứng là do lỗi kỹ thuật: có rút đúng lượng cloroform hay không + 2 vùng khác nhau sẽ gây dị ứng khác nhau do sự phân bố histamin khác nhau Câu hỏi: Yêu cầu của phẩm màu tiêm vào? Xanh lam stryppan: + + + + Có màu Trong lượng phân tử cao (nếu kích ứng sẽ thoát ra, không kích ứng được giữ trong mạch) Không độc cho cơ thể Qua gan không làm mất màu Trình bày các yếu tố gây phóng thích histamin? - Yếu tố vật lý: tổn thương tế bào, nóng lạnh - Yếu tố hóa học: một số thuốc có gốc amid, amidin, 1 số kháng sinh kiềm - Yếu tố sinh học: nọc rắn rết, nọc côn trùng, phấn hoa Trình bày cơ chế tăng tính thấm thành mạch? Do histamin làm cho tế bào nội mô mạch máu co lại dẫn đến khoảng cách giữa 2 tế bào nội mô mở rộng ra nên huyết tương trong lòng mạch thoát ra được→phù Histamin có ở da, ruột, gan, phổi Tại sao phải tiêm trong da? Vì trong da có ít mạch máu hơn dưới da nên khi tiêm trong da nếu có dị ứng thì chỉ có chỗ tiêm mới bị XÁC ĐỊNH ĐỘC TÍNH CẤP CỦA STRYCHNIN SULFAT Mục đích: - Xác định LD50 Từ LD50→ liều thử nghiệm dược lý LD50 và liều có tác dụng dược lý→liều sử dụng trên người (12mg/kg trên động vật-1mg/kg trên người thường thấp hơn 12 lần) LD50→Ti Ti= Ti ≥10 Ti

Ngày đăng: 01/04/2017, 16:16

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan