1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

THUỐC TIÊM TRUYỀN ppt _ DƯỢC LÝ (điều dưỡng, hộ sinh)

18 77 5

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 18
Dung lượng 438 KB

Nội dung

THUỐC TIÊM TRUYỀN Bài giảng pptx môn chuyên ngành Y dược hay có “tài liệu ngành dược hay nhất”; https://123doc.net/users/home/user_home.php? use_id=7046916 MỤC TIÊU HỌC TẬP •Trình bày tên, biệt dược, nồng độ, tác dụng, công dụng, tác dụng phụ, chống định, cách dùng bảo quản dịch truyền qui định •Nêu điểm ý dùng dung dịch tiêm truyền I/ ĐẠI CƯƠNG Định nghĩa: Dung dịch tiêm truyền dung dịch thuốc vô khuẩn dùng để tiêm (phần lớn tiêm truyền tĩnh mạch) với khối lượng lớn Phân loại: Dựa vào mục đích điều trị - Dung dịch bù nước điện giải: dung dịch Natri clorid 0,9% - Dung dịch cung cấp chất dinh dưỡng: dung dịch glucose, hỗn hợp acid amin - Dung dịch cân kiềm toan: dung dịch Natri hydrocarbonat - Dung dịch thay máu: dextran, huyết tương khô II/ CÁC DD TIÊM TRUYỀN THƯỜNG DÙNG 1.DUNG DỊCH NATRI CLORID: a Tác dụng: - NaCl thành phần chất điện giải thể - Có vai trị quan trọng việc điều chỉnh q trình thẩm thấu khuếch tán chất thể - Dùng ngồi có tác dụng sát trùng b Chỉ định: - Cung cấp nước điện giải trường hợp máu, nước tiêu chảy, nôn mữa, tắc ruột, liệt ruột sau phẩu thuật chuẩn bị cho phẩu thuật - Lau rửa vết thương, vết loét, súc miệng viêm họng… - Dung môi pha thuốc tiêm bột c Chống định: - Người bị phù nề, tăng huyết áp - Dung dịch ưu trương không tiêm bắp, da d Dạng thuốc: - Dung dịch đẳng trương 0,9%, chai 250ml, 500ml - Dung dịch ưu trương 3%, 10%, 30%, ống tiêm 20ml, chai 200ml e Cách dùng: - Đẳng trương: + Người lớn: 200 – 500ml + Trẻ em liều nhỏ 10 – 15ml - Ưu trương: tiêm tĩnh mạch 10 – 20ml Sau vài tiêm lần f Bảo quản: nơi mát 2 DUNG DỊCH GLUCOSE a.Biệt dược: Dextrose b Tác dụng: - Cung cấp lượng: 1g glucose cho kcal - Tăng khả chống độc gan thể bị nhiễm độc, nhiễm trùng - Lợi tiểu c Chỉ định: - Khi bị máu, nước, trụy tim mạch, nhiễm độc, nhiễm trùng - Bệnh đường tiêu hóa khơng ăn uống - Phối hợp với xanh metylen để giải độc ngộ độc cyanid - Dung môi pha thuốc tiêm bột d Chống định: Căng nước e Dạng thuốc: - Dung dịch đẳng trương 5%: chai 250ml, 500, 1000ml, ống 5ml - Dung dịch ưu trương 20, 30%: chai 250, 500ml, ống 10, 20ml f Cách dùng: - Tiêm truyền tĩnh mạch - Tùy theo thể trạng người bệnh: 500ml – 3000ml/24h g Bảo quản: Đựng chai lọ túi PE Để nơi khô thống mát 3 INTRALIPID a Tên khác: Intralipos b Công thức: - Dầu đậu nành tinh học 10 – 20% - Lecithine trứng tinh học 1,2 % - Glycerol 2,25% - Nước cất c Tác dụng: - Cung cấp acid béo nên cung cấp lượng cho thể + lít dung dịch 20% cung cấp 2000kcal + lít dung dịch 10% cung cấp 1100kcal d Chỉ định: - Cung cấp lượng: nuôi dưỡng qua đường tiêm tĩnh mạch bệnh nhân không ăn (do chấn thương, nhiễm khuẩn, bỏng nặng, sau mổ bị rối loạn dinh dưỡng) - Cung cấp acid béo yếu đặc biệt để phịng trị chứng thiếu acid béo yếu e Chống định: tăng lipid huyết f Dạng thuốc: chai 100ml, 500ml chứa nhũ tương dầu đậu nành 10%, 20% nước g Cách dùng: - Tiêm truyền tĩnh mạch nhỏ giọt - Người lớn: 0,5 – 1,5 lít - Trẻ em: 0,1 – 0,5 lít + Khởi đầu 10 giọt/phút 10 phút + Kế tiếp 20 giọt/phút 20 phút + Sau tăng 40 giọt/phút hết chai - Không trộn chung với thuốc h Bảo quản: nơi mát, tránh ánh sáng, hạn sử dụng 18 tháng MORIAMIN a Tác dụng: - Đây hỗn hợp acid amin cộng thêm chất khống để tạo dung dịch đẵng trương với máu - Cung cấp acid amin cần thiết cho thể - Cung cấp lượng b Chỉ định: - Cơ thể thiếu hụt chất đạm rối loạn hấp thu Protid - Cung cấp lượng chung cho dinh dưỡng ngồi đường ruột nuôi ăn miệng không đủ (chấn thương, bỏng nặng, sau mổ…) c Chống định: - Suy tim bù - Căng nước - Suy gan, thận d Dạng thuốc: chai 500ml e Cách dùng: Tiêm truyền tĩnh mạch nhỏ giọt 40 giọt/phút 500ml – 1500ml/ngày f Bảo quản: nơi mát, tránh ánh sáng * THAM KHẢO THÊM - Alvesin, Cavaplasmal, Nutrisol, Evasol v.v DUNG DỊCH NATRI HYDROCARBONAT a Tác dụng: Dung dịch có tính kiềm nên dùng để chống toan huyết b Chỉ định: Chống toan huyết bệnh đái tháo đường nguyên nhân ngộ độc thức ăn, ngộ độc thuốc c Dạng thuốc: chai 500ml dung dịch 1,4% d Cách dùng: Tùy theo yêu cầu người bệnh, tiêm truyền nhỏ giọt tĩnh mạch chậm 500ml – 1000ml 6 HUYẾT TƯƠNG KHÔ a Biệt dược: Normal Human Plasma, Plasma sec b Tính chất: Là huyết tương vô khuẩn điều chế cách thu phần lỏng máu tồn phần bào chế dạng đơng khơ c Tác dụng: Cung cấp thành phần máu cho thể d Chỉ định: Thay máu trường hợp xuất huyết nặng, sốc, chấn thương phẫu thuật, phỏng, xơ gan, phù não v.v e Chống định: - Cao huyết áp - Suy tim - Viêm thận cấp - Xuất huyết não - Có thể gặp tai biến dị ứng (mẫn ngứa, sốt) f Cách dùng: - Lọ bột đơng khơ, dùng pha với nước cất - Cách thủy chai thuốc 37 – 380C trước dùng - Dùng chế phẩm không cần xác định nhóm máu - Tiêm truyền tĩnh mạch 500ml – 1000ml/ngày tốc độ 20 – 30 giọt/phút DEXTRAN a Biệt dược: Rheomacrodex b Tính chất: Dextran polysaccarid có phân tử lượng lớn từ 40.000 – 70.000 đơn vị carbon Được chế tạo từ đường saccarose nhờ hoạt động số vi khuẩn Leuconostoc mesenteroides Leuconostoc dextranicum c Tác dụng: Nhờ có độ nhớt cao, dung dịch dextran có tác dụng trì áp lực động mạch tốt, đảm bảo lưu thơng tuần hồn Khơng có tác dụng dinh dưỡng d Chỉ định: - Thay máu trường hợp: máu, phẫu thuật, tai nạn, bỏng nặng, viêm phúc mạc, nhiễm độc v.v - Các trường hợp có nguy trụy tim mạch, phù thận, ngộ độc thuốc ngủ Barbituric, đái đường e Tác dụng phụ: - Mẫn ngứa, ban đỏ - Sốc dạng phản vệ – phản vệ (hiếm 1/40.000 lần truyền) f Chống định: - Giảm tính đơng máu gốc tiểu cầu - Căng nước - Mẫn cảm g Dạng thuốc: chai 250, 500ml có 6%, 10% dextran h Cách dùng: - Tiêm truyền nhỏ giọt tĩnh mạch 60 giọt/phút - Liều lượng theo định bác sĩ i Bảo quản: lọ kín, mát 10 – 200C j Chú ý: thấy dung dịch đục đun nóng, dung dịch trở nên dùng III/ CHÚ Ý KHI SỬ DỤNG DUNG TIÊM TRUYỀN Khi dùng dung dịch tiêm truyền người bệnh bị sốc Triệu chứng: - Bệnh nhân rét run đột ngột - Sau sốt 39 – 400C - Mạch nhanh, vã mồ hôi, tay chân lạnh, hạ huyết áp, khó thở, nhịp thở nhanh nơng, vật vã co giật Nguyên nhân: - Chất lượng thuốc - Dây truyền dịch - Tốc độ tiêm - Cơ địa mẫn cảm Những ý nhằm hạn chế tai biến: - Kiểm tra thuốc, nhãn, hạn dùng, chất lượng - Khơng dùng chai có nút châm kim - Loại ưu trương tiêm tĩnh mạch - Khi dùng cần cách thủy chai thuốc 37 – 380C - Dùng xong chai để nguyên nút, không dùng đựng thuốc khác./ ... biệt dược, nồng độ, tác dụng, công dụng, tác dụng phụ, chống định, cách dùng bảo quản dịch truyền qui định •Nêu điểm ý dùng dung dịch tiêm truyền I/ ĐẠI CƯƠNG Định nghĩa: Dung dịch tiêm truyền. .. thức ăn, ngộ độc thuốc c Dạng thuốc: chai 500ml dung dịch 1,4% d Cách dùng: Tùy theo yêu cầu người bệnh, tiêm truyền nhỏ giọt tĩnh mạch chậm 500ml – 1000ml 6 HUYẾT TƯƠNG KHÔ a Biệt dược: Normal... lượng thuốc - Dây truyền dịch - Tốc độ tiêm - Cơ địa mẫn cảm Những ý nhằm hạn chế tai biến: - Kiểm tra thuốc, nhãn, hạn dùng, chất lượng - Không dùng chai có nút châm kim - Loại ưu trương tiêm

Ngày đăng: 01/02/2021, 18:57

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w