1. Trang chủ
  2. » Văn bán pháp quy

Giáo án GDCD 9 Tuần 1 - 10

43 12 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 43
Dung lượng 55,77 KB

Nội dung

* Học sinh: cần xây dựng mối quan hệ tôn trọng, bình đẳng, thân thiện giữa con người với con người, thiết lập quan hệ hiểu biết, hữu nghị, hợp tác giữa các dân tộc và quốc gia trên thế[r]

(1)

Ngày soạn: Ngày dạy:

Tiết Bài 1.CHÍ CƠNG VƠ TƯ I MỤC TIÊU BÀI HỌC

1 Kiến thức:

- Hiểu chí cơng vơ tư, - Những biểu chí cơng vơ tư - Vì cần phải chí cơng vơ tư 2 Kỹ năng:

- Biết thể chí cơng vô tư sống hàng ngày

- Phân biệt hành vi thể chí cơng vô tư ngược lại sống hàng ngày

- Biết tự kiểm tra hành vi rèn luyện để trở thành người có phẩm chất chí cơng vơ tư

3 Thái độ:

- Quý trọngvà ủng hộ hành vi thể chí cơng vơ tư

- Phê phán, phản đối hành vi thể tnh tư lợi, thiếu công giải công việc

II CÁC KĨ NĂNG CẦN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI: - Kĩ tm kiếm xử lí thơng tn

- Kĩ trình bày suy nghĩ, ý tưởng - Kĩ tư phê phán

(2)

2 Kiểm tra cũ: - Kiểm tra vở, sách giáo khoa học sinh - Giới thiệu chương trình GDCD

3 Bài mới:

a Giới thiệu mới:

GV đưa câu tục ngữ “cây không sợ chết đứng” Câu tục ngữ muốn điều gì? GV vào b Dạy học mới:

Hoạt động thầy trò Nội dung kiến thức cần đạt * GV yêu cầu HS đọc hai câu chuyện trong

mục đặt vấn đề

-H: Tô Hiến Thanh có suy nghĩ thế việc dùng người giải cơng việc ? qua đó, em hiểu Tơ Hiến Thành?

+ HS trả lời

-H: Em có suy nghĩ đời sự nghiệp cách mạng chủ tịch Hồ Chí Minh ? Theo em, điều tác động đến tnh cảm nhân dân ta với Bác?

+ HS trả lời

-H: Những việc làm Ơng Tơ Hiến Thành Bác Hơ đem lại lợi ích gì?

*GV giáo dục gương đạo đức Hồ Chí Minh cơng băng, không thiên vị

-H: Qua hai câu chuyện em rút bài

I ĐẶT VẤN ĐỀ:

(3)

học cho thân + HS trả lời

* GV kết luận.

-H: Em hiểu chí cơng vơ tư tác dụng đời sống cộng đồng ?

+ HS lấy ví dụ liên hệ thực tế cuộc sống hàng ngày

HS thảo luận nhóm 3p

-H: Phẩm chất chí cơng vơ tư biểu nào? Tìm VD lối sống chí cơng vơ tư mà em gặp sống hàng ngày? (Nhóm 1,2)

-H: Trái với chí cơng vơ tư gì? Chí cơng vơ tư thể lời nói có khơng? Phân biệt người chí cơng vơ tư với người giả danh vơ tư? (Nhóm 3,4)

+ Trái với chí cơng vơ tư là: ích kỷ, vụ lợi, thiếu cơng

+ Người chí cơng vơ tư: Cơng bằng, vơ tư hồn tồn xuất phát từ lợi ích chung giải công việc

+ Người giả danh: Lời nói trái với việc làm, tham lam ích ky bỏ qua lợi ích tập thể, tnh cảm riêng ,thiên lệch giải cơng việc

=> Ơng người thực cơng giải thích cơng việc theo lẽ phải hồn tồn xuất phát từ lợi ích chung

- Cuộc đời nghiệp cách mạng Hồ Chí Minh gương sáng tuyệt vời người dành trọn đời cho dân tộc Đối với Bác, dù làm cơng việc gì, đâu người theo đuổi mục đích “Làm cho ích quốc, lợi dân”

II NỘI DUNG BÀI HỌC:

1 Khái niệm: Chí cơng vơ tư phẩm chất người, thể công bằng, không thiên vị, giải công việc theo lẽ phải, xuất phát từ lợi ích chung đặt lợi ích chung lên lợi ích cá nhân

2 Biểu hiện:

(4)

+ Chí cơng vơ tư thể lời nói, việc làm thái độ

-H: Có người cho chí cơng vơ tư xuất phát từ lợi ích chung qn lợi ích cá nhân Điều hay sai? Vì sao? (Nhóm 5,6)

-H: Ý nghĩa phẩm chất chí cơng tư ? + HS trả lời

-H: Người học sinh để rèn luyện phẩm chất chí cơng vơ tư cần phải làm gì?

+ HS liên hệ thực tế

-H: Để trở thành người chí cơng vơ tư cần rèn luyện phẩm chất đạo đức nào? + Siêng năng, kiên trì, tết kiệm, sống giản dị tơn trọng lẽ phải, liêm khiết

-HS thảo luận làm tập SGK trang

3 Ý nghĩa:

- Đối với tập thể, xã hội: Chí cơng vơ tư đem lại lợi ích tập thể cộng đồng xã hội, góp phần cho đất nước thêm giàu mạnh, xã hội công bằng, dân chủ , văn minh

- Đối với phát triển cá nhân: Người có phẩm chất chí cơng vơ tư người tn cậy kính trọng, sống thản

4 Để rèn luyện phẩm chất chí cơng vơ tư học sinh cần:

- Có thái độ ủng hộ, quý trọng người chí cơng vơ tư

- Dám phê phán hành động vụ lợi cá nhân, thiếu công giải công việc

- Làm giàu sức lao động đáng thân

III LUYÊN TẬP:

HS làm SGK sách tập 4 Củng cố:

(5)

- Để rèn luyện chí cơng vơ tư học sinh cần phải làm gì?

- Cho học sinh thi sưu tầm theo nhóm danh ngơn, ca dao tục ngữ nói tới phẩm chất chí cơng vơ tư

+ Thương em anh để lòng

+ Việc quan anh phép công anh làm + Bộ binh, hộ, hình

Ba đồng tnh mảnh giấy bay + Đói cho sạch, rách cho thơm

+ Chớ dong kẻ gian, oan người + Cây không sợ chết đứng

5 HDVN

- Sưu tầm gương, tnh huống, hành động thể chi công vô tư: Hồ Chí Minh, Tơ Hiến Thành, Chu Huy Mận…

- Học cũ, làm tập số SGK

- Sưu tầm gương chí cơng vơ tư - Đọc soạn 2: Tự chủ

(6)

Tiết Bài TỰ CHỦ I MỤC TIÊU BÀI HỌC:

1 Kiến thức: HS hiểu: - Thế tự chủ

- Biểu người có tnh tự chủ - Vì người cần phải có tnh tự chủ

2 Kỹ năng: Có khả làm chủ học tập, sinh hoạt.

3 Thái độ: Có ý thức rèn luyện tự chủ quan hệ với người khác trong công việc cụ thể thân

II CÁC KĨ NĂNG CẦN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI: - Kĩ thể tự tn

- Kĩ kiên định - Kĩ định III TIẾN TRÌNH DẠY VÀ HỌC: 1 Ổn định tổ chức:

2 Kiểm tra cũ:

- Thế chí cơng vơ tư ? Biểu cách rèn luyện? - Học sinh làm tập SGK

3 Bài mới:

a Giới thiệu mới.

(7)

b Dạy học mới:

Hoạt động thầy trò Nội dung kiến thức cần đạt * GV cho HS đọc tnh 1, SGK trang

6,7

Học sinh thảo luận theo nhóm

-H: Gia đình bà Tâm xẩy chuyện gì? Bà Tâm làm trước nỗi bất hạnh to lớn gia đình? Theo em, bà Tâm người nào? (Nhóm 1)

+ Có người trai bị nhiễm HIV, người lao động gia đình

+ Chống váng, đau khổ bà nén chặt nỗi đau vào lòng …)

* GV: (liên hệ) phẩm chất bà mẹ Việt Nam anh hùng

-H: N từ học sinh ngoan đến chỗ nghiện nghập trộm cắp nào? Vì vậy? (Nhóm 2)

+ Do bố mẹ cưng chiều, bị bạn xấu lôi kéo→ nghiện ngập, trộm cắp bị bắt -H: Nếu em N em làm gì? (Nhóm 3)

+ Phải làm chủ thân , không nên theo bạn xấu, phải tâm vào học tập…

-H: Kể gương biết tự chủ cuộc sống mà em biết (Nhóm 4)

+ Đại diện nhóm trả lời

*GV cho nhóm nhận xét lẫn và

I ĐẶT VẤN ĐỀ:

1 Một người mẹ:

- Bà Tâm kìm nén nỗi đau, tch cực giúp đỡ, vân động người xa lánh, để họ gần gũi chăm sóc người nhiễm HIV- AIDS

2 Chuyện N:

(8)

chốt lại bổ sung

-H: Qua hai câu chuyện trên, em rút bài học cho thân?

+ HS trả lời

-H: Em hiểu tự chủ gì? + HS dựa vào SGK trả lời

-H: Trái với tự chủ gì? Cho ví dụ? + HS tự lấy ví dụ

*GV cung cấp vài câu chuyện hành vi vi phạm chống đối nhà nước ta-> giáo dục HS

-H: Biểu tnh tự chủ? + HS trả lời

HS thảo luận, trao đổi theo bàn:

-H: Tìm biểu tnh tự chủ học tập, quan hệ với bạn bè, gia đình?

+ HS liên hệ thân sống xung quanh

-H: Tính tự chủ có ý nghĩa nào? + HS trả lời

-H: Cách rèn luyện tnh tự chủ?

II NỘI DUNG BÀI HỌC: 1 Khái niệm:

Tự chủ làm chủ thân.người biết tự chủ người làm chủ suy nghĩ, tnh cảm hành vi hồn cảnh tnh huống, ln có thái độ bình tnh, tự tn biết điều chỉnh hành vi

2 Biểu hiện:

- Kiềm chế cảm xúc, bình tnh tự tn tnh

- Không nao núng, không hoang mang gặp khó khăn

- Khơng bị ngả nghiêng, lôi kéo trước áp lực têu cực

- Biết tự định cho 3 Ý nghĩa:

- Con người sống đắn, cư xử có đạo đức, có văn hố

(9)

+ HS trả lời Thảo luận nhóm

-H: Khi làm điều khiến em khơng hài lịng, em xử nào? (Nhóm 1,2) -H: Khi có người rủ bạn làm điều gì sai trái, bạn làm gì? (Nhóm 3,4)

-H: Bạn mong muốn làm điều đó cha mẹ bạn chưa thể đáp ứng được, bạn làm gì? (Nhóm 5)

-H: Vì phải có thái độ ơn hịa, từ tốn trong giao tếp? (Nhóm 6)

+ Đại diện nhóm trả lời * GV: Nhận xét, bổ sung

+ HS giải thích câu ca dao cuối -H: Sưu tầm ca dao, tục ngữ? + Thân tự lập thân

+ Ăn đói qua ngày, ăn vay nên nợ + Nước lã mà vã nên hồ

Tay không mà đồ ngoan + Có khó có miếng ăn

Khơng dưng dễ đem phần đến cho + Làm người ăn tối lo mai

Việc để lo lường + Đói đầu gối phải bị

Cái chân hay chạy, giò hay

4 Cách rèn luyện:

- Suy nghĩ kĩ trước hàng động

- Xem thái độ, lời nói, hành động sau việc làm -> rút kinh nghiệm

III BÀI TẬP:

(10)

+ HS làm số tập SGK: Bài 1,2

4 Củng cố:

- Theo em, tnh tự chủ thể ? Cho ví dụ ? - Vì người cần phải tự chủ ? Liên hệ thân ?

- Em đồng ý với ý kiến sau đây? Vì sao?

a Người tự chủ biết tự kìm chế ham muốn thân b Khơng nên nóng nảy, vội vàng hành động

c Người tự chủ ln hành động theo ý

d Người tự chủ không cần quan tâm đến hoàn cảnh, đối tượng giao tếp 5 HDVN:

- Em kể lại câu chuyện người biết tự chủ - Học theo nội dung học, làm tập lại

- Soạn trước Dân chủ kỉ luật theo câu hỏi sách giáo khoa

(11)

Ngày soạn: Ngày dạy:

Tiết Bài 3.DÂN CHỦ VÀ KỶ LUẬT I MỤC TIÊU BÀI HỌC:

1 Kiến thức: Giúp HS hiểu:

- Thế dân chủ, kỉ luật, mối quan hệ dân chủ, kỉ luật - Ý nghĩa dân chủ kỉ luật

2 Kĩ năng: Biết thực quyền dân chủ chấp hành tốt kỉ luật tập thể. 3 Thái độ: Có thái độ tơn trọng quyền dân chủ kỉ luật tập thể.

II CÁC KĨ NĂNG CẦN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI: - Kĩ tư phê phán

- Kĩ trình bày suy nghĩ dân chủ, kỉ luật III TIẾN TRÌNH DẠY VÀ HỌC:

1 Ổn định tổ chức:

2 Kiểm tra cũ: Thế tự chủ? Biện pháp rèn luyện tnh tự chủ? 3 Bài mới:

a Giới thiệu bài: GV nêu ví dụ để đến tầm quan trọng việc phát huy dân chủ từ dân chủ phải có kỉ luật

b Dạy học mới:

Hoạt động thầy trò Nội dung kiến thức cần đạt * GV cho HS đọc chuyện lớp 9A, chuyện

ở cơng t Thảo luận nhóm:

-H: Nêu chi tết thể việc làm phát

I ĐẶT VẤN ĐỀ:

(12)

huy dân chủ thiếu dân chủ hai câu chuyện trên? (Nhóm 1,2)

-H: Tác dụng việc phát huy dân chủ và thực kỉ luật tập thể lớp 9A chỉ đạo thầy chủ nhiệm? (Nhóm 3,4) -H: Việc làm ơng giám đốc câu chuyện hai có tác hại nào? Vì sao? (Độc đốn, chun quyền, gia trưỡng) (Nhóm 5,6) + HS đại diện nhóm trình bày, GV nhận xét, chốt ý

* GV chia thành hai cột bảng, HS đại diện lên làm Cả lớp bổ sung nhận xét

Có dân chủ Thiếu dân chủ

- Các bạn sôi thảo luận

- Tự nguyện tham gia hoạt động tập thể

- Thành lập đội "thanh niên cờ đỏ”

- Công nhân không bàn bạc yêu cầu giám đốc

=> GV liên hệ: Đại hội lớp, Đại hội Chi Đội đầu năm

-H: Thế dân chủ, kỉ luật? Cho ví dụ? + HS trả lời

Thảo luận nhóm

-H: Nêu hoạt động xã hội thể dân

- Lớp 9A tch cực thảo luận đóng góp ý kiến chung

- Đề xuất biện pháp, đề nghị thành lập không đứng

=> Dân chủ kỉ luật 2 Chuyện công t:

- Ông giám đốc độc đoán, chuyên quyền, gia trưỡng - cần phê phán => Thiếu dân chủ.

II NỘI DUNG BÀI HỌC: 1 Khái niệm:

- Dân chủ: Được làm chủ công việc tập thể, xã hội, biết, tham gia bàn bạc, thực giám sát công việc chung tập thể xã hội

(13)

chủ mà em biết? Những việc làm thiếu dân chủ số quan quản lí nhà nước hậu việc gây nên? (Nhóm 1,2,3)

-H: Kể câu chuyện thể phát huy dân chủ lịch sử nước nhà mà em biết? (Nhóm 4,5,6)

* GV nhận xét ví dụ → GD tư tưởng HS.

-H: Mối quan hệ dân chủ kỉ luật? Hãy lấy ví dụ thể mối quan hệ lớp học em?

+ HS trả lời

* GV: Nhận xét, khái quát nhấn mạnh Nhà nước ta Nhà nước dân, dân, dân + HS liên hệ lớp học, địa phương tnh dân chủ kỉ luật

* GV : Thường gặp nghịch lí: nơi có biển “Cấm đổ rác” nơi rác nhiều, nơi có biển “Cấm lấn chiếm lề đường” nơi hàng quán lộn xộn … Em có nhận xét tượng đó?

+ Đó thiếu ý thức tơn trọng kỉ luật phận dân cư Họ lợi ích cá nhân → khơng tơn trọng kỉ luật

-H: Thực tốt dân chủ kỉ luật có ý nghĩa nào?

*GV cho HS liên hệ việc làm thể tnh dân chủ kỉ luật Bác Hồ

2 Mối quan hệ dân chủ kỉ luật:

- Mối quan hệ dân chủ kỉ luật mối quan hệ hai chiều, thể hiện: kỉ luật điều kiện đảm bảo cho dân chủ thực có hiệu quả, dân chủ phải đảm bảo tnh kỉ luật

3 Ý nghĩa:

- Thống cao nhận thức, ý chí hành động người

- Tạo hội cho người phát triển - Quan hệ xã hội trở nên tốt đẹp

- Nâng cao chất lượng hiệu lao động

4 Trách nhiệm:

- Tự giác chấp hành kỉ luật

(14)

Thảo luận nhóm

-H: Dân chủ kỷ luật biểu ở những góc độ nào? (Nhóm 1)

-H: Thực tốt dân chủ kỉ luật đem lại kết cho thân, gia đình, xã hội? (Nhóm 2)

-H: HS cần làm để thực tốt được tnh dân chủ kỉ luật? (Nhóm 3)

-H: Thiếu dân chủ kỉ luật có tác hại như thế nào? Cho ví dụ? (Nhóm 4)

-H: Trình bày câu ca dao, tục ngữ, danh ngơn nói tnh dân chủ kỉ luật sưu tầm nhà?

Dân chủ:

+ Đói tự no luồn cúi

+ Bể rộng cá nhảy, trời cao chim bay + Thà làm chim cành

Còn sống kiếp hoàng anh lồng Kỉ luật:

+ Muốn trịn phải có khn, muốn vng phải có thước

+ Nước có vua, chùa có bụt

+ Người đứng đắn, kẻ dám nhờn + Bề chẳng kỉ cương

Cho nên kẻ lập đường mây mưa + HS làm số tập SGK

III BÀI TÂP:

(15)

* GV nhận xét, đánh giá 4 Củng cố:

- Trình bày khái niệm dân chủ kỷ luật? Nêu mối quan hệ? - Biện pháp để rèn luyện tnh dân chủ kỉ luật ?

- Theo em, để thực tốt dân hủ kỉ luật nhà trường , học sinh can phải làm gì?

- Sưu tầm tranh ảnh tài liệu nói dân chủ kỉ luật? 5 HDVN:

- Về nhà học cũ, trả lời câu hỏi sách giáo khoa, làm tập 3,4 trang 11

(16)

Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết Bài: BẢO VỆ HỒ BÌNH

I MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1 Kiến thức: Học sinh hiểu:

- Thế hịa bình bảo vệ hịa bình

- Giải thích lí cần phải bảo vệ hịa bình

- Nêu ý nghĩa hoạt động bảo vệ hịa bình, chống chiến tranh diễn Việt Nam giới

- Nêu biểu hịa bình sinh hoạt hàng ngày 2 Kĩ năng:

- Tích cực tham gia hoạt động hồ bình, chống chiến tranh lớp, trường, địa phương tổ chức

- Biết cư xử với bạn bè người xung quanh cách hồ nhã, thân thiện 3 Thái độ: u hồ bình, ghét chiến tranh phi nghĩa

II CÁC KĨ NĂNG CẦN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI: - Kĩ tư phê phán

- Kĩ tm kiếm xử lí thơng tn - Kĩ xác định giá trị

- Kĩ giao tếp III TIẾN TRÌNH DẠY VÀ HỌC: 1 Ổn định tổ chức:

(17)

- Thế dân chủ, kỷ luật? Vai trò dân chủ kỉ luật sống hàng ngày ? Cho ví dụ ?

- Học sinh làm tập sách giáo khoa 3 Bài mới:

a Giới thiệu bài:

Lịch sử nhân loại trải qua nhiều biến cố, kiện đặc biệt phải chứng kiến chiến tranh tàn khốc mà kết hoang tàn, đổ nát, chết chóc, đau thương … Vậy người sống thời đại ngày cần phải có bổn phận để ngăn chặn chiến tranh, bảo vệ hồ bình Trải qua hàng ngàn năm dựng nước dân tộc Việt Nam ln phải chống lại ngoại xâm, phải chống xâm lược Tìm hiểu

b Dạy học mới:

Hoạt động thầy trò Nội dung kiến thức cần đạt * GV chiếu số hình ảnh hậu của

chiến tranh sống người sống hịa bình

* GV: u cầu học sinh đọc thơng tn SGK chia nhóm thảo luận

Học sinh thảo luận nhóm:

-H: Em có suy nghĩ đọc thơng tn và xem ảnh? (Nhóm 1)

-H: Chiến tranh gây lên hậu cho người cho trẻ em? (Nhóm 2)

-H: Em có suy nghĩ đế quốc Mĩ gây ra chiến tranh Việt Nam? (Nhóm 3) -H: Vì phải ngăn ngừa chiến tranh, bảo vệ hịa bình? (Nhóm 4)

* GV: Cho nhóm nhận xét lẫn nhau

I ĐẶT VẤN ĐỀ:

- Qua thông tn ảnh sách giáo khoa, thấy được:

+ Sự tàn khốc chiến tranh.

+ Giá trị hịa bình

(18)

* GV nhấn mạnh: Chiến tranh thảm hoạ, hồ bình hạnh phúc.Ngày bọn phản động,hiếu chiến ln có âm mưu gây chiến tranh Vì cần bảo vệ hồ bình

HS thảo luận theo bàn:

-H: Em nêu đối lập hịa bình với chiến tranh?

-H: Em phân biệt chiến tranh nghĩa với chiến tranh phi nghĩa? Cho ví dụ ?

Chiến tranh chính nghĩa

Chiến tranh phi nghĩa

1 Tiến hành đấu tranh chống xâm lược

2 Bảo vệ độc lập tự

3 Bảo vệ hồ bình

a Gây chiến tranh, giết người cướp

b Xâm lược đất nước khác

c Phá hoại hồ bình

-H: Thế hịa bình? Cho ví dụ ? + HS trả lời

-H: Biểu sống hồ bình?

II NỘI DUNG BÀI HỌC: 1 Khái niệm:

(19)

+ HS trả lời

-H: Vì phải bảo vệ hịa bình? Liên hệ các khu vực giới ?

+ Học sinh xem tranh ảnh hoạt động bảo vệ hịa bình

* GV: u cầu học sinh làm tập sgk. * GV: Nhấn mạnh việc làm để bảo vệ hồ bình nhân dân ta cho HS rút ý nghĩa hoạt động

HS thảo luận:

-H: Ý nghĩa hoạt động bảo vệ hịa bình, chống chiến tranh diễn Việt Nam giới:

-H: Bản thân em làm để góp phần bảo vệ hồ bình?

* GV chốt lại biểu sống hịa bình sinh hoạt hàng ngày

giữa quốc gia, dân tộc, người với người, khát vọng toàn nhân loại

* Biểu hiện:

- Bảo vệ hồ bình giữ gìn sống xã họi bình yên dùng thương lượng đàm phán để giải mâu thuẫn không để xảy chiến tranh

2 Vì cần phải bảo vệ hịa bình: - Đem lại sống ấm no, bình yên, hạnh phúc cho người; chiến tranh mang lại đau thương, tang tóc đói nghèo, trẻ em thất học…

- Hiện chiến tranh xung đột vũ trang diễn nhiều nơi giới nguy nhiều quốc gia, nhiều khu vực

3 Ý nghĩa hoạt động bảo vệ hịa bình, chống chiến tranh diễn ra Việt Nam giới:

- Hợp tác quốc gia việc chống khủng bố

- Ngăn chặn chiến tranh hạt nhân

- Hoạt động gìn giữ hịa bình Trung Đơng…

4 Biểu sống hịa bình trong sinh hoạt hàng ngày:

(20)

khác với mình; biết dùng thương lượng để giải mâu thuẫn; biết học hỏi…; sống hịa đồng với người, khơng phân biệt đối xử kì thị với người khác; biết tơn trọng dân tộc, văn hóa khác

III BÀI TẬP:

-Học sinh làm tập 1, ,3 sgk trang 16 4 Củng cố:Học sinh làm tập 1,2,3 SGK tr16

- Học sinh xây dựng kế hoạch hoạt động bảo vệ hịa bình theo mẫu sau : Thời

gian

Địa điểm Người tham gia

Nội dung Hình thức hoạt động

Chuẩn bị

Các bước tến hành

- Học theo nội dung câu hỏi sách giáo khoa 5 Hướng dẫn nhà

(21)

Ngày soạn: Ngày dạy:

Tiết 6, 7,

CHỦ ĐỀ: QUAN HỆ HỮU NGHỊ VÀ HỢP TÁC Bài 5: Tình hữu nghị dân tộc giới Bài 6: Hợp tác phát triển

I Mục têu học: 1 Kiến thức:

- HS hiểu quan hệ hữu nghị hợp tác - Hiểu ý nghĩa quan hệ hữu nghị, hợp tác

- Hiểu phải mở rộng quan hệ hữu nghị, hợp tác

- Nêu nguyên tắc hợp tác quốc tế Đảng Nhà nước ta 2.Kĩ năng:

Biết thể quan hệ hữu nghị tham gia hoạt động hợp tác phù hợp với khả thân

3.Thái độ:

Tôn trọng thân thiện với người nước ngồi Ủng hộ chủ trương, sách Đảng Nhà nước quan hệ hữu nghị hợp tác quốc tế

4.Năng lực:

Năng lực tự học, giải vấn đề, sáng tạo…

Tự nhận thức điều chỉnh hành vi theo chuẩn mực học II Chuẩn bị:

(22)

1 Ổn định tổ chức: kiểm tra sĩ số

2 Kiểm tra cũ: Em hiểu bảo vệ hịa bình? Vì phải bảo vệ hịa bình? Những việc làm em thể lịng u hịa bình?

3 Bài

3.1 Tình xuất phát: Trong bối cảnh giới đứng trước vấn đề xúc có tnh tồn cầu mà khơng quốc gia, dân tộc riêng lẻ giải Thì vấn đề xây dựng quan hệ hữu nghị quốc gia dân tộc để hợp tác giải vấn đề chung yêu cầu cấp thiết

3.2 Hoạt động hình thành kiến thức

+Mục têu: Qua hoạt động giúp hs hiểu tnh hữu nghị dân tộc giới, hợp tác phát triển Biết biểu ý nghĩa quan hệ hữu nghị hợp tác Có nhu cầu xây dựng quan hệ hữu nghị hợp tác

+Cách thực hiện: Gv.hướng dẫn, gợi mở qua hoạt động Hoạt động giáo viên học

sinh

Nội dung cần đạt

Hoạt động 1: Khai thác thông tin mục đặt vấn đề.

Gv Gọi hs đọc thông tin quan sát tranh

Hs Đọc thông tin, quan sát thảo luận theo nhóm câu hỏi:

I Đặt vấn đề Thông tin:

- Đến VN có quan hệ ngoại giao với 187 nước, có tất nước lớn, có quan hệ kinh tế với 224 thị trường nước thành viên nhiều tổ chức, diễn đàn quốc tế như: Cộng đồng Pháp ngữ(1970) Liên hiệp

quốc(1977)Phong trào không liên kết(1976)

Hiệp hội quốc gia ĐNÁ ASEAN; diễn đàn hợp tác Á –Âu(ASEM); tổ chức thương mại giới (WTO); diễn dàn kinh tế khu vự châu Á- thái bình dương(APEC).

(23)

N1- Em có suy nghĩ tình hữu nghị nhân dân ta nhân dân nước giới?

N2- Quan hệ hữu nghị dân tộc có ý nghĩa nào?

N3- Em có nhận xét quan hệ hợp tác nước ta nước khu vực bà giới? N4- Sự hợp tác mang lại lợi ích cho nước?

HS Thảo luận theo nhóm

Hết thời gian nhóm cử đại diện trình bày

Nhóm khác theo dõi, nhận xét GV Nhận xét, kết luận lại

? Hãy tìm câu ca dao, tục ngữ nói tình hữu nghị dân tộc ta với dân tộc khác

?Tìm câu nói tinh thần hợp tác

Nhật bản(je tro) phối hợp với Hội môi trường đô thị Vn(Vu rea)thực

chương trình hợp tác đề cử chuyên gia kĩ thuật sang hướng dẫn, đào tạo cho công ti thành viên Hội thu gom, vận chuyển, quản lí xử lí chất thải.

+Vn-Lào hợp tác nỗ lực xóa đói giảm nghèo Vn-Lào tọa đàm nhằm thúc đẩy các chươn trình hợp tác cơng tác xóa đói, giảm nghèo hai nước.

+Việt- Mĩ trao đỏi hợp tác an ninh quân Mĩ chủ trương tăng cường trợ giúp chpo quân đội công an VN khả cứu trợ nhân đạo đối phó với thảm họa Hai nước hợp tác lĩnh vực chống khủng bố phổ biến vũ khí hạt nhân.

- Quan hệ hữu nghị Việt Nam các nước giớ ngày mở rộng, uy tín nước ta ngày nâng cao trường quốc tế

-Quan hệ hữu nghị tạo hội điều kiện để nước, dân tộc hợp tác, phát triển Tạo hiểu biết lẫn nhau, tránh gây mâu thuẫn, căng thẳng dẫn tới nguy chiến tranh

- Việt nam tham gia vào tổ chức quốc tế nhiều lĩnh vực: thương mại, y tế, nông nghiệp… với nhiều quốc gia, nhiều khu vự giới

- Hợp tác quốc tế để giải vấn đề có tính xúc tồn cầu; Giúp đỡ tạo điều kiện để nước nghèo phát triển; để đạt mục tiêu hịa bình cho tồn nhân loại

(24)

Hoạt động 2: Tìm hiểu nội dung bài học

Gv Phát vấn câu hỏi:

- Em hiểu tình hữu nghị dân tộc giới? - Em hiểu hợp tác phát triển?

Hs trả lời Lớp nx

Quan hệ hữu nghịvà hợp tác có lợi ích gì?

Hs trả lời cá nhân

- Theo em quan hệ hữu nghị hợp tác phải dựa nguyên tắc nào?

HS Trả lời Lớp nx, bổ sung Gv Kl lại ý

Hoạt động Liên hệ thực tế

? thân em có việc làm thể tinh thần hữu nghị hợp tác?

Mấy sông lội, đèo qua Việt- lào hai nước

Tình sâu nước Hồng Hà- CửuLong” “Quan sơn muôn dặm nhà

Bốn phương vô sản anh em” “ Dựng nhà cần nhiều người, đánh giặc cần nhiều sức”

“Đồn kết sống, chia rẽ chết” “Một làm chẳng nên non

Ba chụm lại nên núi cao” “ Giỏi người không Chăm người không xong” I Nội dung học

1 Khái niệm.

a Tình hữu nghi dân tộc thế giới.

Là quan hệ bạn bè thân thiện nước với nước khác

b Hợp tác phát triển

Là chung sức làm việc, giúp đỡ, hỗ trợ lẫn nhautrong công việc, lĩnh vực mục đích chung

2 Ý nghĩa quan hệ hữu nghị hợp tác

- Tạo điều kiện để nước, dân tộc phát triển nhiều mặt

- Tạo hiểu biết lẫn nhau, tránh gây mâu thuẫn, căng thẳng dẫn tới nguy chiến tranh

- Cùng giải vấn đề chung có tính tồn cầu

3 Nguyên tắc hợp tác quốc tế Đảng nhà nước ta

- Tôn trọng độc lập, chủ quyền, tồn vẹn lãnh thổ nhau, khơng can thiệp vào công việc nội nhau, không dùng vũ lực đe dọa dùng vũ lực

- Bình đẳng có lợi

(25)

Hs Tự liên hệ Lớp nx, bổ sung

- Cơng dân có trách nhiệm việc thực chủ trương hợp tác, hữu nghị Đảng, nhà nước ta?

- Bản thân em rèn luyện tinh thần hữu nghị, hợp tác nào? Hs Trả lời cá nhân

Lớp nx, bổ sung

GV Kết luận lại ý

+Sản phẩm mong đợi: Hs có ý thức rèn luyện quan hệ hữu nghị hợp tác Biết cư xử thể tình hữu nghị hợp tác

- Phản đối âm mưu hành động gây sức ép, áp đặt cường quyền

4 Trách nhiệm công dân, học sinh

a Trách nhiệm cơng dân

Thể tình đồn kết, hữu nghị tinh thần hợp tác với bạn bè người nước thái độ, cử chỉ, việc làm tôn trọng, thân thiện sống hàng ngày

b Trách nhiệm hs

Cần rèn luyện tinh thần hữu nghị hợp tác với bạn bè người xung quanh học tập, lao động, hoạt động tập thể hoạt động xã hội

3 Hoạt động luyện tập

Hoạt động giáo viên học sinh

Nội dung cần đạt Gv Hướng dẫn hs làm tập

Bài tập

Bài tập

Hs Làm việc cá nhân

Hs Trả lời giải thích cách làm thân

Bài tập

III Luyện tập BT1 Sgk tr19 Hs tự làm BT2

a em góp ý với bạn: Phải có thái độ vui vẻ , lịch với người nước thể mến khách Giúp họ tận tình họ có u cầu =>Phát huy tình hữu nghị với nước

(26)

Hs Tự liên hệ

* Xử lí tình huống, rèn luyện kĩ năng

T H 1: Trường mai tổ chức đêm văn hóa dân tộc giới, mai không tham dự Các bạn hỏi khơng tham gia Mai nói Mai khơng thích, tham dự thời gian, ảnh hưởng tới học tập.

-Em có tán thành với ý kiến Mai khơng? Vì sao?

Hs Xử lí tình giải thích lựa chọn

T.H.2:Trong kiểm tra tốn lớp, Bình Tú thỏa thuận với để làm nhanh: Bình làm một số bài, Tú làm số bài, sau đó trao đổi cho chép vào làm?

-Hành vi hai bạn có phải hợp tác hay khơng? Vì sao?

- hành vi có lợi hay hại ntn? Hs Bày tỏ quan điểm

Lớp theo dõi, nx, bổ sung cần GV Nx, Kl Lại ý đúng/

T.H.3:Lan hsg lớp giờ thảo luận nhóm Lan thường im lặng lơ đãng với ý kiến người Có bạn hỏi Lan nói ý kiến bạn khơng có mới. - Em có nhận xét việc làm Lan?

-Theo em người học giỏi có cần hợp tác với người khác khơng? Vì sao? Hs Xử lí tình

Hs Nx Gv Kết luận

Xây dựng mối quan hệ hữu nghị hợp tác xu thế, nhu cầu tất

T.H.1

Em khơng tán thành biểu bạn khơng góp phần xây dựng tình hữu nghị nước ta nước giới

T.H.2

- Hành vi hai bạn biểu hợp tác, khơng mang lại phát triển cho hai bạn

- Hành vi có tác hại khơng mang lại tiến cho hai bạn, điểm số mang tính thành tích, thiếu trung thực

T.H.3

-Việc làm bạn Lan không cần phải thảo luận với bạn để tìm pp học tập đạt hiệu cao

(27)

yếu tất quốc gia bối cảnh tồn cầu hóa diễn mạnh mẽ Nó hội điều kiện để tất quốc gia dân tộc có hiểu biết lẫn nhau, hợp tác với giải vấn đề chung phát triển thịnh vượng 3.4 Vận dụng, mở rộng

- Qua nội dung hơm nay, em thấy cần phải làm để góp phần xây dựng quan hệ hữu nghị nước ta nước giới?

- Em vận dụng học hôm xây dựng mqh bạn bè hợp tác học tập ntn?

- Hoàn thiên bt sgk - Học nội dung học hơm

-Ơn tập lại nội dung học liên hệ thân với chuẩn mực học để sau kiểm tra tết kì I

_

Ngày soạn:

Ngày kiểm tra:

TIẾT 8: KIỂM TRA TIẾT

I MỤC TIÊU

1 Kiến thức:Giúp học sinh hiểu:

- Thế hịa bình, bảo vệ hịa bình? Vì phải bảo vệ hịa bình? Tại hịa bình khát vọng tồn nhân loại? Để bảo vệ hịa bình học sinh cần làm gì?

(28)

- Nhận biết số biểu tự chủ, truyền thống tốt đẹp dân tộc - Hiểu chí cơng vơ tư?

2 Kĩ năng:

- Biết nhận xét, đánh giá hành vi người khác - Biết đưa cách ứng xử phù hợp

3 Thái độ:

- Đồng tnh, ủng hộ hành vi với chuẩn mực đạo đức - Phê phán hành vi lệch chuẩn

II HÌNH THỨC KIỂM TRA: Trắc nghiệm tự luận. Chủ đề

(nội dung, chương)

Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cộng

TN TL TN TL VD

th pấ

VD cao

Nội dung 1: Chí cơng vơ tư

Khái niệm chí cơng vơ tư Số câu:

Số điểm:

1 1đ

Số câu: Số điểm:1đ N ội dung 2:

Tự chủ

Nhận biết biểu hiện, hành vi tự chủ Số câu:

Số điểm:

1 đ

Số câu: Số điểm:1đ N

ội dung : Bảo vệ hịa bình

Khái niệm hịa bình, bảo vệ hịa bình

Tại phải bảo vệ hịa bình? Vì hịa bình khát vọng tồn nhân loại?

Việc làm HS để bảo vệ hịa bình

(29)

Số điểm: đ đ đ Số điểm:3đ III MA TRẬN ĐỀ:

N

ội dung :

Hợp tác phát triển

Hiểu hợp tác? Vì phải hợp tác? Ngun tắc hợp tác Số câu: Số điểm: 2,5 đ

Số câu: Số điểm: 2,5đ

N

ội dung :

Kế thừa phát huy truyền thống tốt đẹp dân tộc Hiểu truyền thống tốt đẹp dân tộc Xử lí tnh huốn g Số câu: Số ñieåm: 1đ 1,5 đ

Số câu: Số điểm: 2,5đ

Cộng Số câu: Số điểm: Tỉ lệ: Số câu:2 Số điểm:2 Tỉ lệ:20%

Số câu: +1/2 Số điểm:5,5 Tỉ lệ:55% Số câu: 1+1/4 Số điểm:2,5 Tỉ lệ:25%

Số câu: 6 Sốđiểm:10 Tỉ lệ:100%

(30)

- Năng lực tự học

- Năng lực tự giải vấn đề - Năng lực suy nghĩ sáng tạo

- Biết vận dụng kiến thức học vào giải vấn đề thực tễn

IV ĐỀ KIỂM TRA

A TRẮC NGHIỆM (3 điểm)

I Khoanh tròn chữ in hoa trước câu trả lời (1 điểm) Câu 1: Người có đức tnh tự chủ người

A Làm chủ thân, làm chủ suy nghĩ , hành vi tnh cảm B Hay nóng nảy, cáu gắt người khác góp ý, phê bình

C Khơng ý đến đối tượng hồn cảnh giao tếp D Khơng làm chủ thân bị bạn bè xấu rủ rê Câu 2: Biểu khơng thể rõ tnh tự chủ ? A.Bình tnh tự tn việc

B.Không chịu ý kiến phê bình người khác C.Ln cố gắng, ơn tồn, nhã nhặn giao tếp D.Lễ độ, lịch sự, mực hoàn cảnh

Câu Truyền thống tốt đẹp góp phần tch cực vào trình phát triển của

A cá nhân dân tộc B dân tộc cá nhân C cá nhân gia đình D gia đình đất nước

Câu Việc làm sau truyền thống tốt đẹp dân tộc?

A.Thờ cúng tổ tên B Đi lễ chùa

C Xem bói D Đi lễ nhà thờ

Câu Phát huy truyền thống tốt đẹp quê hương góp phần

(31)

B làm phong mĩ tục

C tch cực vào trình phát triển dân tộc cá nhân D ngăn chăn tnh trạng người dân du học nước

Câu 6: Bạn Lan thường chê bai phim, kịch Việt Nam ca ngợi hết lời phim Hàn Quốc.

Việc làm thể bạn Lan người

A biết học tập dân tộc khác B có ý thức sống tến bộ, đại C sống theo kịp thời đại, tến

D chưa biết tôn trọng truyền thống tốt đẹp dân tộc

Câu Việc thiết lập giữ gìn tnh hữu nghị dân tộc giới đem lại lợi ích

gì?

A Biết điểm yếu khó khăn B Lợi dụng để phân chia lợi ích

C Tạo hiểu biết lẫn nhau, tránh gây mâu thuẫn dẫn đến nguy chiến tranh D Dễ dàng tạo liên minh qn đại hóa vữ khí hủy diệt

Câu Quan điểm Đảng Nhà nước ta thiết lập mối quan hệ hữu nghị

dân tộc giới gì?

A Các nước khu vực Đơng Nam Á B Các nước chế độ trị C Tất nước không phân biệt chế độ trị D Các nước tư

Câu :Ý kiến sau tnh hữu nghị Việt Nam Lào?

A Quan hệ đồng minh lợi dụng B Quan hệ láng giềng, đồng chí C Tình cảm thủy chung gắn bó D Tình hữu nghị dân tộc

Câu 10 Từ câu:"Bốn bể anh em", Chủ tịch Hồ Chí Minh viết: “Quan san muôn dặm nhà

Bốn phương vô sản anh em”

Câu thể rõ ý kiến sau đây?

A Bảo vệ hịa bình B Hợp tác phát triển

(32)

Câu 11 Là học sinh em cần phải làm để thể tnh hữu nghị với bạn bè người nước ngồi?

A.Tích cực mua sắm hàng hóa có xuất xứ nước ngồi B.Ca ngợi tôn sùng chế độ tư chủ nghĩa

C.Viết thư kết bạn với học sinh nước D Ngại giao tếp với người nước

Câu 12 Khi trường tổ chức giao lưu với bạn học sinh nước ngồi, bạn nam lớp 9A khơng nói tham gia hoạt động Thái độ bạn nam thể điều gì?

A Thân thiện với bạn học sinh nước B Lịch sự, tạo hiểu biết lẫn

C Không thể thân thiện, hợp tác D.Thể tôn trọng, tế nhị

B TỰ LUẬN (7 ĐIỂM) Câu I (4 điểm):

Thế hịa bình, bảo vệ hịa bình? Vì phải bảo vệ hịa bình? Tại hịa bình khát vọng tồn nhân loại? Để bảo vệ hịa bình học sinh cần làm gì?

Câu II (3 điểm):

Hợp tác gì? Vì phải hợp tác? Đảng Nhà nước ta chủ trương tăng cường hợp tác với nước giới dựa nguyên tắc nào?

V ĐÁP ÁN, THANG ĐIỂM

TRẮC NGHIỆM

(3 Đ)

CÂU ĐÁP ÁN THANG ĐIỂM

I 1 - A; - B; – A; - D Mỗi ý đúng 0,25 đ II 1 – công ; – lẽ phải; – lợi ích chung;

4 - lợi ích cá nhân

(33)

III 1 – B; – A; – D; - C Mỗi ý đúng 0,25 đ

TỰ LUẬN ( Đ)

I (3Đ

* Hồ bình tnh trạng khơng có chiến tranh hay

xung đột vũ trang, mối quan hệ hiểu biết, tôn trọng, bình đẳng quốc gia, dân tộc, người với người, khát vọng toàn nhân loại

0,5 đ

* Bảo vệ hồ bình giữ gìn sống xã họi bình yên; dùng thương lượng đàm phán để giải mâu

thuẫn; không để xảy chiến tranh 0,5 đ

* Vì cần phải bảo vệ hịa bình:

Hiện chiến tranh xung đột vũ trang diễn nhiều nơi giới nguy nhiều quốc gia, nhiều khu vực

* Hịa bình khát vọng tồn nhân loại hịa bình đem lại sống ấm no, bình n, hạnh phúc cho người; cịn chiến tranh mang lại đau thương, tang tóc đói nghèo, trẻ em thất học…

1 đ

* Học sinh: cần xây dựng mối quan hệ tơn trọng, bình đẳng, thân thiện người với người, thiết lập quan hệ hiểu biết, hữu nghị, hợp tác dân tộc quốc gia giới

1 đ

* Hợp tác chung sức làm việc, giúp đỡ, hỗ trợ lẫn công việc, lĩnh vực mục đích

chung 0,5 đ

* Vì phải hợp tác quốc tế:

(34)

II (2,5Đ )

nhiễm môi trường…

- Để giải vấn đề cần có hợp tác quốc gia m t quốc gia dân t c nà tự giải

1 đ

* Nguyên tắc hợp tác Đảng Nhà nước ta: + Tôn trọng độc lập chủ quyền, tồn vẹn lãnh thổ

+ Khơng can thiệp vào công việc nội nhau, không dùng vũ lực đe doạ vũ lực

+ Bình đẳng có lợi, giải bất đồng tranh chấp thương lượng hồ bình

+ Phản đối âm mưu hành động gây sức ép, áp đặt cường quyền

(35)

Ngày soạn: Ngày dạy:

Tiết 9.Bài 7: KẾ THỪA VÀ PHÁT HUY TRUYỀN THỐNG TỐT ĐẸP CỦA DÂN TỘC

I MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1 Kiến thức:

- Nêu truyền thống tốt đẹp dân tộc

- Nêu số truyền thống tốt đẹp dân tộc Việt Nam 2 Kĩ năng:

- Biết rèn luyện thân theo truyền thống tốt đẹp dân tộc 3 Thái độ:

- Tôn trọng, tự hào truyền thống tốt đẹp dân tộc II CÁC KĨ NĂNG CẦN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI:

- Kĩ xác định giá trị truyền thống tốt đẹp dân tộc phát triển đất nước

- Kĩ trình bày suy nghĩ thân truyền thống tốt đẹp dân tộc

- Kĩ đặt mục têu rèn luyện thân phát huy giá trị truyền thống tốt đẹp dân tộc

- Kĩ thu thập xử lí thơng tn truyền thống tốt đẹp dân tộc, hoạt động bảo tồn, giữ gìn phát huy giá trị truyền thống tốt đẹp dân tộc nhà trường, địa phương tổ chức

(36)

2.Kiểm tra cũ:

Thế hợp tác? Vì phải hợp tác?Chúng ta cần rèn luyện tnh thần hợp tác nào?

3 Bài mới:

a Giới thiệu bài: (GV cho em quan sát tranh ảnh sưu tầm → vào bài)

Qua học trước, thấy rõ xu phải tăng cường quan hệ hữu nghị hợp tác nước giới Nhưng để hợp tác hội nhập thành công, dân tộc phải giữ vững sắc riêng Truyền thống dân tộc yếu tố làm nên sắc riêng đó, nguồn gốc sức mạnh dân tộc ta Kế thừa phát huy truyền thống tốt đẹp cùa dân tộc điều vô quan trọng nghiệp đại hoá đất nước phát triển, hoàn thiện nhân cách người

b Dạy học mới:

Hoạt động thầy - trò Nội dung kiến thức cần đạt * GV cho HS đọc phần đặt vấn đề → cho

HS thảo luận nhóm:

-H: Lịng yêu nước dân tộc ta được thể qua lời nói Bác Hồ kính u ? (Nhóm 1,3)

+ Lịng u nước dân tộc ta Bác đúc kết, thống kê lại từ hệ qua hệ khác

-H: Em có nhận xét cách cư xử, thái độ học trò cũ thầy Chu Văn An? (Nhóm 2,4)

+ Mặc dù làm quan to: Phạm Sư Mạnh, quan hành khiển kính cẩn, lễ phép tôn trọng thầy giáo cũ

I ĐẶT VẤN ĐỀ:

1 Bác Hồ nói lòng yêu nước dân tộc ta

(37)

-H: Hai câu chuyện nói đến những truyền thống dân tộc?

+ Nói truyền thống yêu nước, tôn sư trọng đạo dân tộc ta

+ HS thảo luận → trình bày * GV nhận xét chung, chốt lại

-H: Khi nói đến trang phục người phụ nữ Việt Nam, em liên tưởng đến hình ảnh nào?

+ Áo dài truyền thống nón

* GV hướng dẫn HS giải thích nét độc đáo trang phục người phụ nữ Việt Nam thời xưa lưu truyền đến

-H: Em kể nét truyền thống về nghề nghiệp, ứng xử…của gia đình, dịng họ địa phương em?

+ Nghề thủ công mĩ nghệ, đan lát, nghề gốm sứ, lao động cần cù vượt khó làm giàu …

-H: Vậy theo em, em hiểu là truyền thống tốt đẹp dân tộc?

+ HS trả lời

-H: Em hiểu phong tục, hủ tục ? + Phong tục yếu tố truyền thống tốt đẹp, lành mạnh chiếm phần chủ yếu Ví dụ: tương thân, tương giúp đỡ khó khăn …

+ Hủ tục: yếu tố truyền thống têu

II NỘI DUNG BÀI HỌC:

(38)

cực chủ yếu bói tốn, tảo …

* GV: giảng, phân tch bổ sung chốt tểu mục: ví dụ thái độ trọng nam khinh nữ xã hội phong kiến sai lầm … cần phải loại bỏ, trừ

* GV yêu cầu HS nêu số truyền thống tốt đẹp dân tộc Việt Nam (theo mẫu) Truyền thống lao động

Truyền thống văn hoá nghệ thuật Truyền thống đạo đức

- Cần cù, siêng kiên trì - Sáng tạo

- Trồng lúa nước - Dệt vải

- Làm đồ gốm, sứ - Đúc đồng

- Thờ cúng tổ tên - Lễ hội truyền thống - Trang phục áo dài - Múa rối nước

- Cải lương; Hát chèo - Hát quan họ

- Là giá trị tnh thần (như tư tưởng, đức tnh, lối sống, cách ứng xử tốt đẹp) truyền từ hệ sang hệ khác

2 Một số truyền thống tốt đẹp dân tộc:

- Yêu nước, bất khuất chống ngoại xâm, hiếu học, tôn sư trọng đạo…

(39)

- Yêu nước - Nhân nghĩa - Đồn kết

- Tơn sư trọng đạo - Hiếu thảo

- Uống nước nhớ nguồn

-H: Em nêu câu ca dao, tục ngữ nói đức tnh tốt đẹp người Việt Nam lĩnh vực đời sống xã hội ?

+ Uống nước nhớ nguồn + Tôn sư trọng đạo

+ Bầu thương lấy bí … + Ni lợn ăn cơm nằm… 4 Củng cố:

- Em kể nét truyền thống tốt đẹp gia đình, dịng họ, địa phương em ?

- Dân tộc ta có truyền thống têu biểu mà em biết ? 5 HDVN:

(40)

Ngày soạn: Ngày dạy:

Tiết 10 Bài KẾ THỪA VÀ PHÁT HUY TRUYỀN THỐNG TỐT ĐẸP CỦA DÂN TỘC (Tiếp theo)

I MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1 Kiến thức:

- Hiểu ý nghĩa việc kế thừa phát huy truyền thống tốt đẹp dân tộc

- Xác định thái độ, hành vi cần thiết để kế thừa phát huy truyền thống tốt đẹp dân tộc

2 Kĩ năng: Biết rèn luyện thân theo truyền thống tốt đẹp dân tộc. 3 Thái độ: Tôn trọng, tự hào truyền thống tốt đẹp dân tộc.

II CÁC KĨ NĂNG CẦN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI:

- Kĩ xác định giá trị truyền thống tốt đẹp dân tộc phát triển đất nước

- Kĩ trình bày suy nghĩ thân truyền thống tốt đẹp dân tộc - Kĩ đặt mục têu rèn luyện thân phát huy giá trị truyền thống tốt đẹp dân tộc

- Kĩ thu thập xử lí thơng tn truyền thống tốt đẹp dân tộc, hoạt động bảo tồn, giữ gìn phát huy giá trị truyền thống tốt đẹp dân tộc nhà trường, địa phương tổ chức

III TIẾN TRÌNH DẠY VÀ HỌC: 1 Ổn định tổ chức:

(41)

- Thế truyền thống tốt đẹp dân tộc?

- Những việc làm kế thừa phát huy truyền thống tốt đẹp dân tộc? Vì sao?

3 Bài mới: a Giới thiệu bài:

GV: Nhận xét dẫn dắt từ phần cũ sang nội dung tếp theo b Dạy học mới:

Hoạt động thầy - trò Nội dung kiến thức cần đạt

-H: Kể việc làm cụ thể nhằm phát huy truyền thống tốt đẹp dân tộc? (N1)

-H: Em có suy nghĩ truyền thống dân tộc XH nay? (N2) -H: Vì cần phải kế thừa phát huy truyền thống tốt đẹp dân tộc? (N 3) -H: Là học sinh cần rèn luyện như để phát huy truyền thống tốt đẹp dân tộc? Liên hệ thân gia đình? (N4)

+ HS thảo luận 3p + Đại diện nhóm trả lời * GV nhận xét, đánh giá

-H: HS hệ tương lai chủ nhân đất nước, người phải có trách nhiệm ntn? + Phải biết tm hiểu để biết truyền thống tốt đẹp bảo vệ phát triển nó, cho toả sáng

II N I DUNG BÀI HỌCƠ :

3 Vì cần kế th̀a phát huy truyền thống tốt đẹp dân t c.ô Cần phải kế thừa phát huy truyền thống tốt đẹp dân t c tàiơ sản vơ giá góp phần tch cực vào phát triển cá nhân dân t c.ô

4 Những thái đ , hành vi cần thiết đểô kế th̀a, phát huy truyền thống tốt đẹp của dân t cô :

- Sưu tầm, tm hiểu tự hào truyền thống tốt đẹp dân t c.ô

(42)

+ Không nên có thái độ chê bai, phủ nhận bảo thủ; phê phán gay gắt thói đua địi, kiểu mốt lạ, lố bịch…

-H: Em nêu số biểu chưa kế thừa phát huy truyền thống tốt đẹp DT học sinh nay? Theo em, cần làm để khắc phục biểu đó? * GV nhận xét, bổ sung → giáo dục học sinh cần loại bỏ tập tục lạc hậu, khơng đua địi chạy theo mốt khơng phù hợp với truyền thống dân tộc * GV tổ chức cho HS chơi trò chơi tếp sức

+ HS nhóm nên hát điệu dân ca 3 miền

(các nhóm hát đối) Bài tập 5:

+ HS thảo luận làm tập5 sgk/26

nước

- Giữ gìn , bảo v di tch lịch sử vàê văn hóa dân t c, loại hình nghơ ê thu t truyền thống, sản phẩm nghâ ê thu t, lễ h i, trang phục, ănâ truyền thống

- Sống ứng xử phù hợp với giá trị đạo đức, văn hóa truyền thống dân t c (chăm học t p, lao đ ng,ô â ô sống nhân ái, trung thực, giữ chữ tn, tôn sư thọng đạo)

III Luy n t pê â Bài 5:

- Không đồng ý

- Dân tộc ta có nhiều truyền thống tốt đẹp…

- Bản thân phải học tập, rèn luyện…

4 Củng cố:

Em nêu vài việc làm em bạn biết thể giữ gìn phát huy truyền thống tốt đẹp gia đình, dịng họ mình? Qua em rút học cho thân?

5 Hướng dẫn học nhà:

- Học bài, làm tập cịn lại

- Viết đoạn văn ngắn nói tnh yêu quê hương đất nước

(43)

Ngày đăng: 01/02/2021, 18:32

w