1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thực trạng của công ty cổ phần thiết bị điện Tam Kim

33 529 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 33
Dung lượng 95,88 KB

Nội dung

Thực trạng của công ty cổ phần thiết bị điện Tam Kim 1. Giới thiệu công ty cổ phần thiết bị điện Tam Kim 1.1 Lịch sử hình thành công ty Công ty cổ phần thiết bị điện Tam Kim thuộc tập đoàn Tam Kim Group( nguyên là công ty con của tập đoàn Tam Kim group). Vì vậy quá trình hình thành của công ty chính là quá trình hình thành của tập đoàn: +Năm 1996: - 05\06\1996 khai rương cửa hàng nội thất tại 200 Tây Sơn - Hà Nội - 15\10\1996 khai trương cửa hàng nội thất Thành Công tại 44 Láng Hạ - Hà Nội +Năm 1997: - 22\11\1997 thành lập công ty TNHH Thiên Phong đồng thời thành lập phân xưởng sản xuất đồ gỗ Nội Thất với số lượng nhân viên ban đầu là 8 người +Năm 1998: - Khai trương cửa hàng 97 Chùa Bộc + Năm 1999 - Khai trương cửa hàng 310 Tây Sơn và chuyển trụ sở công ty TNHH Thiên Phong + Năm 2001: - 8\1\2001 bắt đầu nghiên cứu sản xuất két bạc - 20\10\2001 thành lập công ty TNHH Sao Phương Đông chuyên sản xuất két bạc, trụ sở tại 62A Nguyễn Huy Tưởng + Năm 2002 : - Tháng 7\2002 công ty bắt đầu phân phối thiết bị điện mang nhãn hiệu Hanel + Năm 2003 - Tháng 7\2003 xây dựng nhà máy tại khu công nghệ Đồng Văn – Hà Nam và chuyển trụ sở chính công ty Sao Phương Đông - Tháng 10\2003 đưa ra sản phẩm thiết bị điện công tắc ổ cắm apptomat nhãn hiệu Roman - Tháng 10\2003 thành lập chi nhánh công ty Thiên Phong – thành phố Hồ chí Minh + Năm 2004 - Tháng 7\2004 thành lập văn phòng đại diện công ty Thiên Phong tại Đà Nẵng - Tháng 8\2004 sản phẩm thiết bị điện mang nhãn hiệu Sumax nhập khẩu trực tiếp từ Hàn Quốc được bán ra thị trường - Tháng 10\2004 liên kết với các đối tác thành lập công ty thiết bị điện Bách Hợp – công ty phân phối thiết bị điện nhà bếp mang thương hiệu Malloca + Năm 2005: - Tháng 3\2005 chuyển văn phòng về khu đô thị Trung Yên - Tháng 6\2005 bắt đầu sản xuất thiết bị điện mang nhăn hiệu Roman tại công ty Đà Nẵng - Tháng 10\2005 thành lập chi nhánh công ty thiết bị nhà bếp Bách Hợp – Hà Nội + Năm 2006 : - 3\2006 chuyển đổi hình thức doanh nghiệp từ công ty TNHH Tam Kimcông ty TNHH Thiên Phong thành công ty cổ phần thiết bị điện Tam Kim. 1.2 Tôn chỉ cuả công ty Luôn nâng cao chất lượng sản phẩm để : - Đem lại độ thoả dụng của tối ưu cho người tiêu dùng với hài lòng cao nhất - Trở thành đối tác tin cậy đối với các nhà phân phối với cam kết sẽ đem lại lợi cho đôi bên Giám Đốc Phòng Hành Chính Phòng Kế Toán Phòng Nhập Khẩu Chi nhánh tại Miền Chi Nhánh tại Đà Nẵng Phòng Kinh Doanh - Khi vươn ra thị trường thế giới Tam Kim sẽ gắn với các thương hiệu mạnh đang cấp trên thế giới. - Tam Kim là mảnh đất cho nhân tài dụng vơ. Với Tam Kim “ phi trí bất hưng. Hữu trí bất dụng ”. Tam Kim luôn cố gắng xây dựng bầu không khí thi đua phát triển trong tinh thần đoàn kết cho một tập thể vững mạnh để biến điều không thể thành thể “1+1=3” - Hình ảnh sáng ngời, vững bền, Tam Kim sẽ đi vào tâm trí của khách hàng với chính sự nhận biết của họ về sản phẩm và dịch vụ luôn được cải tiến mà Tam Kim cung cấp theo phương châm “Hữu xạ tự nhiên hương” Giá trị cốt lõi của công ty: “ kết nối ước mơ, nhân lên sức mạnh” 1.2 cấu tổ chức bộ máy công ty cổ phần thiết bị điện Tam Kim Hình 9. Sơ đồ cấu bộ máy công ty CP thiết bị điện Tam Kim 1.3. Chức năng, nhiệm vụ các phòng ban của công ty Công ty cổ phần thiết bị điện Tam Kim là một công ty con của tập đoàn Tam Kim với các phòng ban : phòng hành chính, phòng kế toán, phòng xuất nhập khẩu, phòng kinh doanh. thể nói công ty cổ phần thiết bị điện Tam Kim chuyên phân phối các sản phẩm thiết bị điện nên cấu các phòng ban cũng khác so với tổng công ty. Bởi ngoài những phòng ban trên thì tổng công ty còn các phòng ban khác : phòng marketing( quảng cáo), phòng kế hoạch, phòng kỹ thuật và bao gồm các phân xưởng lắp ráp, phân xưởng máy nhựa. - Phòng hành chính gồm: trưởng phòng, các bộ nhân sự, lái xe, bảo vệ. + trưởng phòng: là người thực hiện các nhiệm vụ sau: quản lý chung tất cả các hoạt động của bộ phận, xây dựng các chương trình đào tạo, tuyển dụng, xây dựng tiêu chuẩn cho các vị trí tuyển dụng, kiểm soát và tham gia thực hiện việc tuyển dụng - đào tạo - đánh giá các cán bộ nhân viên, xây dựng các chính sách cho người lao động trong công ty, giám sát việc thực hiện chính sách, đảm bảo môi trường làm việc cho người lao động, thực hiện các công việc khác theo sự phân công của Ban Lãnh Đạo . + Cán bộ Hành Chính – Nhân sự bao gồm các chức năng sau: tuyển dụng, đào tạo quản lý cán bộ, chế độ chính sách theo đúng quy định luật lao động và quy chế của công ty, thực hiện các công việc liên quan đến hành chính, lễ tân, đảm bảo điều kiện và môi trường làm việc cho người lao động, thực hiện các công việc khác theo sự phân công của trưởng phòng và Ban Lănh Đạo + Lái xe thực hiện nhiệm vụ sau: lái xe an toàn đúng luật định theo sự điều động của công ty, bảo quản - chăm sóc - giữ gìn xe. Thực hiện các công việc bảo dưỡng, sửa chữa theo quy định của hãng cung cấp xe, thực hiện các công việc khác theo sự phân công của Trưởng phòng và Ban Lãnh Đạo. + Bảo Vệ trách nghiệm: thực hiện các công việc bảo vệ tài sản của công ty, giải quyết các vấn đề - vụ việc phát sinh liên quan đến an toàn- an ninh, tham gia huấn luyện công tác PCCC theo yêu cầu. Kiểm tra các trang thiết bị dụng cụ PCCC trong công ty - Phòng kinh doanh bao gồm: trưởng phòng, trợ lý kinh doanh, cán bộ kinh doanh, cán bộ tư vấn dự án, đại diện thương mại. + trưởng phòng những nghiệm vụ sau: quản lý và chịu trách nhiệm trước giám đốc về kết quả hoạt động kinh doanh và các hoạt động chung của phòng; xây dựng các KHKD, CSBH, chương trình Marketing, quảng cáo của phòng tuỳ theo kỳ hoặc yêu cầu của giám đốc; tổ chức triển khai, điều hành, giám sát hoạt động của nhân viên trong phòng. Phối hợp các bộ phận liên quan thực hiện các kế hoạch đã được phê duyệt. Về mặt đối ngoại thì trưởng phòng phải trách nhiệm tập hợp thu thập các thông tin về thị trường, khách hàng, đối thủ cạnh tranh; chăm sóc khách hàng, giải quyết khiếu nại, thắc mắc của khách hàng trong thẩm quyền cho phép, quản lý nhân sự trong phòng.; thực hiện các công việc khác theo sự phân công của Ban lãnh đạo + Trợ lý kinh doanh phải lập kế hoạch bán hàng và thu tiền theo kỳ; theo thông tin đặt hàng và hàng tồn kho; điều chuyển hàng hoá giữa các kho; xử lý đơn đặt hàng của khách hàng; chăm sóc khách hàng, xử lý các khiếu nại của khách hàng trong thẩm quyền cho phép; thực hiện bán hàng và đối chiếu, thu hồi công nợ; tham gia xây dựng và tổ chức thực hiện các KHKD, CSXH, chương trình KM, chương tr ́ nh Marketing- quảng cáo; thực hiện công việc hành chính của bộ phận (đánh tài liệu, quản lý công tác, quản lý hồ sơ ); lập báo cáo quản trị theo yêu cầu; thực hiện các công việc khác theo sự chỉ đạo của trưởng phòng và Ban lãnh đạo. + Cán bộ kinh doanh thực hiện các nhiệm vụ sau: tham gia lập KHKD, CSBH; chào hàng tiếp thị giới thiệu sản phẩm, thiết lập kênh phân phối; tìm kiếm, tổng hợp, phân tích các thông tin khách hàng, thị trường đối thủ cạnh tranh; trao đổi, đàm phán ký kết đơn hàng hoặc hợp đồng; quản lý theo dõi, chăm sóc và cập nhật các thông tin khách hàng, giải quyết các khiếu lại của khách hàng; thu công nợ, đối chiếu và chốt sổ công nợ với khách hàng; lập báo cáo theo quy định; thực hiện các công việc khác theo sự phân công của trưởng phòng và ban lãnh đạo + Cán bộ tư vấn dự án trách nhiệm: tham gia lập KHKD, CSBH; chào hàng, tiếp thị giới thiệu sản phẩm, t ́ m kiếm, tổng hợp, phân tích các thông tin khách hàng(dự án, chủ đầu tư, chủ thầu), thị trường, đối thủ cạnh tranh trao đổi ký kết đơn hàng hoặc hợp đồng; quản lý, theo dõi, chăm sóc và cập nhật các thông tin khách hàng, giải quyết các khiếu nại của khách hàng; theo dõi quá trình thẩm định dự án, tiến độ xây dựng thi công công tr ́ nh, thanh toán các chi phí dự án; lập báo cáo theo quy định; thực hiện các công việc khác theo sự phân công của trưởng phòng và ban lãnh đạo. + Đại diện thương mại phải : xây dựng và mở rộng hệ thống kênh phân phối tại thị trường quản lý theo định hướng của công ty; hỗ trợ và phân phối trong phát triển thị trường và hàng xuống hệ thống đại lý cấp 2; thu thập các thông tin về thị trường, các chính sách, động thái về đối thủ cạnh tranh báo cáo kịp thời cho trưởng ph ̣ ng kinh doanh; lập các hồ sơ, tài liệu, các báo cáo của phòng; thực hiện các công việc khác theo phân công của trưởng ph ̣ ng và ban lãnh đạo. - Phòng kế hoạch bao gồm: trưởng phòng, cán bộ kế hoạch. + trưởng phòng thực hiện các công việc sau: quản lý chung các hoạt động chung của bộ phận, tập hợp các đơn hàng đến và lên kế hoạch sản xuất và cung ứng vật tư đảm bảo cho quá trình sản xuất của công ty được liên tục và hiệu quả; chịu trách nhiệm trước ban giám đốc về tình hình kế hoạch sản xuất của công ty; thực hiện các công việc khác do ban lãnh đạo phân công. + cán bộ kế hoạch thì phải: tiếp cận và tính toán đơn đặt hàng đến; tính toán và lập KHSX, KHCU, KHMH; kiểm tra tiến độ sản xuất theo đơn hàng; t ́ m kiếm đánh giá nhà cung ứng; lập đơn hàng kiểm tra, theo dơi quá trình mua hàng, tái đánh giá nhà cung ứng; thực hiện các công việc khác theo sự phân công của trưởng phòng và ban lãnh đạo. - Phòng nhập khẩu bao gồm: trưởng phòng, cán bộ nhập khẩu. + trưởng phòng những công việc sau: quản lý chung các hoạt động chung của phòng; tổ chức, hướng dẫn, đào tạo nghiệp vụ cho các cán bộ bộ phận; kiểm tra giám sát việc đặt hàng nhập hàng và xuất hàng; chịu trách nhiệm theo dõi, quản lý, đốc thúc đặt và nhập hàng; nghiên cứu và tìm đối tác nhập khẩu mới; thực hiện các công việc khác theo phân công của ban lãnh đạo + cán bộ nhập khẩu: nhiệm vụ phải: lập đơn hàng, hợp đồng; tìm kiếm, quản lý, giao dịch với các nhà cung ứng vật tư hàng hoá dịch vụ; theo dõi tiến độ cung ứng hàng hoá dịch vụ của đối tác, theo dõi và xử lý các tình huống phát sinh; mua bảo hiểm làm thủ tục hải quan theo quy định; lập thông báo hàng về hoặc báo cáo cho các bên nếu liên quan; kiểm soát hàng về thực tế, kết hợp các bộ phận liên quan để tiến hành kiểm tra tình trạng hàng nhập so với hợp đồng đã ký; theo dõi thanh toán công nợ; thực hiện các công việc khác theo sự phân công của trưởng phòng hoặc ban lãnh đạo 2. Thị trường ngành thiết bị điện trong giai đoạn 2002 – 2008 2.1 Quy mô thị trường ngành thiết bị điện Quy mô dân số Việt Nam đạt khoảng 86,2 triệu người năm 2008 Việt Nam là nước đông dân đứng thứ 12 trên thế giới và đứng thứ 2 trong khu vực Đông Nam Á. Mặc dù tốc độ tăng dân số trong những năm gần đây đã giảm nhưng quy mô tuyệt đối hàng năm vẫn tăng trên dưới 1 triệu người bằng với quy mô dân số trung bình của một tỉnh. Tốc độ tăng trưởng kinh tế giai đoạn 2002-2008 đạt 7.5 %/năm. Điều đó cho thấy đời sống của người dân càng tăng, được cải thiện rõ rệt chính vì thế mà nhu cầu của họ về các sản phẩm thiết bị điện cũng dần tăng lên. Đặc biệt trong những năm gần đây khi giá điện ngày càng tăng thì nhu cầu về thiết bị điện mang tính tiết kiệm điện cũng vì thế mà không ngừng tăng vùn vụt. Hiện nay, chưa một con số thống kê chính thức về ngành thiết bị điện trên thị trường. Nhưng qua điều tra khảo sát về thị phần, doanh số của một số đơn vị đang dẫn đầu thị trường hiện nay, người ta thể ước tính mỗi năm thị trường Việt Nam sử dụng gần 500 tỷ đồng cho nhu cầu mua sắm trang bị các mặt hàng thiết bị điện dân dụng. Đó là chưa kể doanh số của các loại hàng giả, hàng trôi nổi, sản phẩm rẻ tiền không thương hiệu v.v Trong đó theo ông Nguyễn Văn Dũng PGĐ công ty HTKD Clipsan-Vitec, thì nhu cầu sử dụng thiết bị điện cao cấp chiếm khoảng 50%, phần còn lại thuộc về nhóm hàng trung bình và rẻ tiền không thương hiệu…. 2.1.1 Cung của ngành thiết bị điện Theo thống kê, thị trường ngành thiết bị điện hiện nay số lượng các doanh nghiệp Việt Nam tham gia thị trường không phải là ít. Theo ông Lê Hùng Phương GĐ công ty Đại Phong thì hiện nay hàng chục doanh nghiệp Việt Nam sản xuất các mặt hàng này. Thế nhưng một số ít đầu tư sản xuất hàng cao cấp thì doanh số khiêm tốn, tên tuổi không được biết đến. Một số khác đành chọn hướng sản xuất các loại sản phẩm thông dụng chọn phân khúc là những người tiêu dùng thu nhập thấp. Trong số các mặt hàng cao cấp, xét trên giá bán sản phẩm theo các nhà phân phối thì một số các thương hiệu tiếng như Clipsal, National, SBN, Roman, Sunmax, Kohan….Ở nhóm hàng giá thấp hơn, thị trường đang so kè bởi các nhãn hiệu như GP, Megaman, Merlin Gerin, Moeller… Một số nhà phân phối còn kể thêm thương hiệu Chengli, sản phẩm của công ty nhựa Thành Lợi-một doanh nghiệp Việt Nam. 2.1.2 Cầu của thị trường Ngày nay khi Việt Nam ngày càng phát triển, thu nhập quốc dân bình quân ngày càng tăng lên, nhu cầu xây dựng nhà ở cũng như quá trình đô thị hoá ngày càng tăng. Trong hơn 20 năm tiến hành công cuộc đổi mới quá trình đô thị hoá diễn ra hết sức nhanh chóng nhất là trong 10 năm trở lại đây. Hiện nay dân số đô thị ở nước ta dưới 40% , theo quy hoạch phát triển đến năm 2010 con số này sẽ tăng 56%-60% và đến 2020 là 80%. Theo dự báo Bộ Xây Dựng tỷ lệ đô thị hoá của Việt Nam vào năm 2020 sẽ đạt khoảng 40%. Chính quá trình đô thị hoá phát triển như vậy làm cho nhu cầu về thiết bị điện cũng tăng lên theo tỷ lệ thuận. Ước tính rằng, thiết bị điện chiếm khoảng 20%-25% giá trị xây dựng nhà. Vì thế mà nhu cầu về thiết bị điện thể nói là một nhu cầu lớn không chỉ ở hiện tại mà còn ở cả trong tương lai 3. Thực trạng về thị phần và việc mở rộng thị trường công ty cổ phần thiết bị điện Tam Kim 3.1. Thị phần của công ty giai đoạn 2002 - 2008 Trong giai đoạn 2002 – 2008 công ty cổ phần thiết bị điện Tam Kim nhiều chuyển biến lớn. Năm 2002 là năm công ty bắt đầu tham gia vào thị trường thiết bị điện với cái tên công ty TNHH Thiên Phong. Cho đến năm 2006 đã chuyển đổi hình thức kinh doanh thành công ty cổ phần thiết bị điện Tam Kim. Và công ty cổ phần thiết bị điện Tam Kim là một công ty con của tập đoàn Tam Kim Group. Cũng vì thế mà công ty không ngừng mở rộng hoạt động kinh doanh, nâng cao chất lượng sản phẩm cũng như mẫu mã sao cho phù hợp với người tiêu dùng. Trong giai đoạn này công ty xác định mục tiêu thị trường là thị trường nội địa và chủ yếu ở Miền Nam. Vì vậy tất cả các hoạt động xúc tiến bán hàng, phát triển thị trường, tạo chỗ đứng vững chắc trong lòng người tiêu dùng cũng đều tập trung tại đây. Bảng thể hiện thị phần của công ty cổ phần thiết bị điện Tam Kim giai đoạn 2002 – 2008 Năm 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 Thị phần(%) 5.8 6.2 6.8 7.2 9.4 9.8 10.1 Nguồn: Phòng Marketing – công ty cổ phần thiết bị điện Tam Kim Hình 10. Thị phần công ty CP thiết bị điện Tam Kim Thông qua bảng trên ta thấy rõ thị phần của Công Ty đã tăng lên từ năm 2002 – 2008. Tăng từ 6.2 % (năm 2002) khi bắt đầu tham gia vào thị trường lên 10.1% (năm 2008). Từ năm 2005 (7.2 %) đã tăng lên 9.4 % năm 2006 là vì đầu năm 2006 Công ty đã mở thêm chi nhánh tại Đà Nẵng và chi nhánh tại Thành Phố Hồ Chí Minh. Như vậy trong gần 10 năm hình thành và phát triển công ty đã dần trở thành một nhà cung cấp thiết bị điện tiếng ở Việt Nam. Những cố gắng đáng nể của công ty để đạt được những kết quả như hiện nay đã được ghi nhận thông qua một loạt các giải thưởng: Sao Vàng Đất Việt, Sao Vàng Đồng Bằng Sông Hồng…. 3.2 Phân tích thị trường tiêu thụ sản phẩm ở các miền của công ty trong giai đoạn 2002 - 2008 3.2.1 Thị trường Miền Bắc Không chỉ đối với công ty cổ phần thiết bị điện Tam Kim mà việc xác định thị trường tiêu thụ là vô cùng quan trọng, nó giúp cho công ty khai thác tốt thị trường hiện đồng thời còn cho việc mở rộng thị trường sẽ dễ dàng hơn. Theo thống kê của Công Ty thì hiện thời Miền Nam là thị trường quan trọng nhất chiếm 50% tổng sản phẩm của Công Ty, Miền Bắc chiếm 40%, còn lại Miền Trung chỉ chiếm 10%. [...]... trong kênh Kênh phân phối của công ty là kênh nhiều cấp độ trung gian Cấu trúc kênh thể hiện trong sơ đồ sau? Sơ đồ cấu trúc kênh phân phối của công ty CP thiết bị điện Tam Kim Công ty cổ phần Thiết bị điện Tam Kim Đại lý cấp 1 Siêu thị, trung tâm TM Nhà bán lẻ Người tiêu dùng Hình 12 Cấu trúc kênh phân phối của công ty CP thiết bị điện Tam Kim Qua sơ đồ trên ta thể thấy công ty chỉ sử dụng duy nhất... khách hàng Đó là điều mà công ty mong muốn 3.5 Đánh giá thị trường tiêu thụ sản phẩm công ty thể nói rằng kể từ khi tham gia vào thị trường ngành thiết bị điện được gần 10 công ty cổ phần thiết bị điện Tam Kim đã gặt hái được nhiều thành công và đã tạo được một chỗ đứng vững chắc uy tín trên thị trường Với những nỗ lực của công ty Hội doanh nghiệp trẻ Việt nam đã trao tặng công ty danh hiệu doanh nghiệp... các khu vực khác Bảng thể hiện cấu tiêu dùng sản phẩm ở công ty của các vùng Năm 2002 2004 2006 2008 Tỷ lệ tiêu dùng công ty( %) Miền Bắc(%) Miền Nam (%) Miền Trung (%) 100 100 100 100 100 0 0 100 0 0 30.2 50.4 9.4 35.8 51.6 13.6 Nguồn: Phòng marketing – công ty cổ phần công ty thiết bị điện Tam Kim Bảng 11 cấu tiêu dùng sản phẩm của công ty theo vùng Qua bảng trên ta thể thấy cấu tiêu thụ... năng Sản phẩm thay thế: Sản phẩm thiết bị điện được coi là sản phẩm thiết yếu Nó được sử dụng ở hầu hết các hộ gia đình Hiện nay trên thị trường, hầu như không sản phẩm nào thay thế được sản phẩm thiết bị điện 4.2 Lựa chọn chiến lược Phân tích ma trận SWOT trong công ty cổ phần thiết bị điện Tam Kim Điểm mạnh ( S ) Điểm yếu ( W ) + Trong gần 10 năm hoạt động, công ty đã tạo dựng cho mình một chỗ... trong nghiên cứu, thiết kế, sản xuất các hệ thống thiết bị phục vụ ngành điện 4.3.1 Phân tích may thị trường của công ty Hiện nay công ty Cổ phần thiết bị điện Tam Kim chủ yếu hoạt động kinh doanh lĩnh vực phân phối sản phẩm mang nhãn hiệu : Roman, Sumax, Kohan, Monza Các sản phẩm này chủ yếu tập trung cho thị trường trung cấp nhằm phục vụ cho các đối tượng thu nhập trung bình Công ty đã phân phối... thể hiện vị trí sản phẩm thiết bị điện của công ty Chất lượng cao B A C Giá thấp D E Giá cao Chất lượng thấp Theo ma trận trên ta thể xem xét vị trí sản phẩm của công ty cũng như của đối thủ trên thị trường Vị trí sản phẩm của công ty là điểm C còn của đối thủ cạnh tranh là B,A,D,E Điểm A là sản phẩm chất lượng cao được bán với giá cao Điển hình cho sản phẩm thiết bị điện chất lượng cao được... thông rộng khắp Điều này tạo điều kiện thuận lợi cho công ty phân phối sản phẩm tới mọi nơi trên đất nước + Chịu sức ép lớn từ việc Việt Nam gia nhập WTO, nó làm cho tính cạnh tranh của công ty trở nên khó khăn hơn + Hàng giả, hàng nhái xuất hiện gây ảnh hưởng tới uy tín của công ty Thách thức ( T ) Hình 8 Mô hình SWOT của công ty CP thiết bị điện Tam Kim 4.3 Chiến lược phát triển thị trường tiêu thụ... khó khăn trong việc đưa sản phẩm của công ty đến tay người tiêu dùng Đây là một thực trạngcông ty cần phải khắc phục Tuy nhiên cũng cần phải xem xét kỹ trước khi công ty quyết định nên xây dựng thêm các kênh phân phối cấp 2 hay không Bởi nếu việc xây dựng thêm kênh phối không đem lại lợi nhuận cho công ty hoặc không đạt được mục đích của công ty là đưa sản phẩm của mình đến tay người tiêu dùng... đại lý Qua đó công ty ước tính đến mức giá mà đại lý bán cho người tiêu dùng, đồng thời tính đến cả lợi nhuận của đại lý Công việc xác định mức giá bán cho các đại lý là do phòng marketing của Công ty đảm nhận Để làm xây dựng được mức giá đó thì công ty phải dựa vào các nhân tố: giá thành, ước tính lợi nhuận của công ty, lợi nhuận của nhà phân phối, lương công nhân, giá sản phẩm của đối thủ cạnh... doanh sản phẩm thiết bị điện trong đó một số tên tuổi lớn trên thị trường được coi là đối thủ đáng gườm của công ty CP thiết bị điện Tam Kim Trong đó công ty HTKD Clipsal được coi là đối thủ lớn nhất Bởi hiện nay trên thị trường nhãn hiệu Clipsal chiếm áp đảo 60% thị phần, doanh số đạt tới 100 tỷ đồng\ năm Bên cạnh đó còn một số các thương hiệu như National, FBN Ngoài ra, sự tham gia của các nhà . Thực trạng của công ty cổ phần thiết bị điện Tam Kim 1. Giới thiệu công ty cổ phần thiết bị điện Tam Kim 1.1 Lịch sử hình thành công ty Công ty cổ phần. CP thiết bị điện Tam Kim 1.3. Chức năng, nhiệm vụ các phòng ban của công ty Công ty cổ phần thiết bị điện Tam Kim là một công ty con của tập đoàn Tam Kim

Ngày đăng: 30/10/2013, 11:20

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Miền Bắc là một thị trường rộng lớn với nhu cầu đa dạng. Được hình thành lâu nhất cùng gắn bó với sản phẩm với các nhãn hiệu quen thuộc: Roman, Kohan, Sunmax…, với chất lượng sản phẩm đã được nhà tiêu dùng tin cậy và tin dùng thì thị trường Miền Bắc đã đả - Thực trạng của công ty cổ phần thiết bị điện Tam Kim
i ền Bắc là một thị trường rộng lớn với nhu cầu đa dạng. Được hình thành lâu nhất cùng gắn bó với sản phẩm với các nhãn hiệu quen thuộc: Roman, Kohan, Sunmax…, với chất lượng sản phẩm đã được nhà tiêu dùng tin cậy và tin dùng thì thị trường Miền Bắc đã đả (Trang 11)
Hình 12. Cấu trúc kênh phân phối của công ty CP thiết bị điện Tam Kim - Thực trạng của công ty cổ phần thiết bị điện Tam Kim
Hình 12. Cấu trúc kênh phân phối của công ty CP thiết bị điện Tam Kim (Trang 18)
Bảng thể hiện tốc độ tăng trưởng kinh tế Việt Nam năm 2002-2008 - Thực trạng của công ty cổ phần thiết bị điện Tam Kim
Bảng th ể hiện tốc độ tăng trưởng kinh tế Việt Nam năm 2002-2008 (Trang 21)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w