Pháp luật về chống trợ cấp trong thương mại hàng hoá khi việt nam là thành viên tổ chức thương mại thế giới

85 23 0
Pháp luật về chống trợ cấp trong thương mại hàng hoá khi việt nam là thành viên tổ chức thương mại thế giới

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

0 !007 2098 Bộ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO • • BỘ TƯ PHÁP • a TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HẢ NỘI • • • • NGUYÊN QUANG HƯONG TRÀ PHÁP LUẬT VÊ CHỐNG TRỢ CẤP TRONG THƯƠNG MẠI HÀNG HÓA KHI VIỆT NAM LÀ THÀNH VIÊN TỚ CHỨC THƯƠNG MẠI THỂ GIỚI Chuyên ngành: Luật Kinh tế Mã số: 60 38 50 NGƯỜI HƯỚNG DẢN: GS.TS LÊ HÒNG HẠNH TH V!ÊN TRƯỜNG ĐẠI HOC LÚẬT h a n ộ i PHÒNG ĐỘC 2Q HÀ NỘI, 2007 M ỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU Chương Trợ cấp tác động trợ cấp tự hóa thương mại 1.1 Một số khía cạnh lý luận trợ cấp thương mại 1.2 Tác động trợ cấp tự' hóa thương mại 14 1.3 Cách tiếp cận quy định cua WTO trợ cấp chống trợ cấp 18 Chương 2: Pháp luật chống trợ câp lĩnh vực thương mai hàng hóa Việt Nam 26 2.1 Nhận diện so sánh số dạng trợ cấp theo quy dịnh cua pháp luật Việt Nam từ nguyên tấc tự hóa thương mại WTO 26 2.2 Áp dụng biện pháp chong trợ cấp theo quy định pháp luật Việt Nam 32 Chương 3: Một số đề xuất nhẩm hoàn thiện pháp luật chống trự cấp lĩnh vực thương mại hàng hóa Việt Nam 57 3.1 Tác động việc Việt Nam gia nhập WTO quy định biện pháp trợ cấp tồn lình vực thương mại hàng hóa 57 3.2 Hồn thiện quy định pháp luật Việt Nam chong trự cấp lĩnh vực thương mại hàng hóa phù hợp với yêu cầu cua WTO 64 KẾT LUẬN 76 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 77 PHỤ LỤC 80 BẢNG CHỮ VIẾT TẢT BT BCT : Bộ trưởng Bộ Công thương CTC : Chống trợ cấp DAF : Quỹ Hỗ trợ phát triển EPF : Quỹ Hỗ trợ xuất khâu NĐ 89/2005 : Nghị định số 89/2005/NĐ-CP ngày 11/7/2005 Pháp lệnh 2004 : Pháp lệnh CTC hàng hóa nhập khâu vào Việt Nam SCM : Hiệp định Trợ cấp Biện pháp đỏi kháng TC : Trợ cấp TMHH : Thương mại hàng hóa OECD : Tổ chức hợp tác phát triển kinh tế WTO : Tổ chức Thương mại Thế giới MỞ ĐẦU TÍNH CÁP THIÉT CỦA VIỆC NGHIÊN cứu ĐÈ TÀI Trợ câp (TC) cơng cụ sách sử dung rộng rãi phổ biên hâu thành viên Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO), đặc biệt TC lĩnh vực nông nghiệp Một số tài liệu nghiên cứu cho thây, Vòng đàm phán Urugoay có nhượng chút nông nghiệp, song bảo hộ nông nghiệp cua nước phát triên thuộc Tô chức hợp tác phát triển kinh tế (OECD) cao, với tỏng số hàng năm khoảng 360 tỷ USD, Mỹ EU chiếm tới 80% Diều chứng minh thực trạng "nghịch lý" tồn thương mại quốc tế mà nước nghèo tiềm lực tài Việt Nam phai chấp nhận nước giàu TC nhiều Trong thương mại quốc tế, TC thường coi biện pháp tạo lợi cạnh tranh bất binh đăng TC tác động đến nhiều đối tượng liên quan cua nước nhập khâu nhiều ảnh hưởng đến kinh tế toàn cầu Theo nghiên cứu, việc cất giảm thuế TC nông nghiệp tồn cầu năm cỏ thè đóng góp thêm cho kinh tế giới tới 44 tỷ USD - số không nho đê làm tăng thu nhập cho nhà sản xuất nhà tiêu dùng Chính vi vậy, chống trợ cấp (CTC) nhằm triệt tiêu lợi hàng hóa, dịch vụ nước ngồi nhận được, giảm thiêu ảnh hưởng đối VỚI tự hóa thương mại qc tế công cụ hợp pháp nhiều nước áp dụng WTO công nhận Cùng với chống bán phá giá tự vệ thương mại, CTC công cụ bao vệ thương mại có xu hướng nhiều nước thành viên WTO sử dụng Chi riêng nửa đầu năm 2001 có 27 trường hợp nước đánh thuế CTC, cao nhiều mức trung bình năm trước Tuy nhiên, TC cua nước vân có xu hướng gia tăng cho dù WTO ban hành khung tiêu chuẩn vồ TC Đó "luật chơi" mà với tư cách thành viên WTO Việt Nam phải chấp nhận Đê tạo cơng cụ sách thương mại quốc tế thừa nhận bao vệ lợi ích đáng nhà sản xuất nước trước hành vi TC, ngày 20 tháng năm 2004, Uy ban Thường vụ Quốc hội Việt Nam dã thông qua Pháp lệnh chống trợ cấp hàng hóa nhập vào Việt Nam (Pháp lệnh 2004) Tuy nhiên, CTC lĩnh vực thương mại hàng hoá (TMHH) đặt vấn đề mẻ Việt Nam, khơng chi doanh nghiệp mà cịn quan quản lý nhà nước Bằng chứng cảnh báo nguy số mặt hàng xuất Việt Nam bị kiện bán phá giá liên tục đưa thời gian qua Trong đó, CƯ quan quản lý giới doanh nghiệp ý tới nguy "xâm lấn" cua hàng hóa nước ngồi cung ứng vào Việt Nam bang biện pháp coi tương tự hành vi TC Trong điều kiện vậy, việc nghiên cứu pháp luật CTC lĩnh vực TMHH có ý nghĩa sâu sắc lý luận thực tiễn, đặc biệt Việt Nam gia nhập WTO TÌNH HÌNH NGHIÊN c ứ u ĐÊ TÀI Trong thuế CTC xuất giới từ năm 1890, Việt Nam đến năm 2004 ban hành văn CTC hình thức pháp lệnh Vì vậy, nói CTC lĩnh vực pháp luật mẻ khoa học pháp lý Việt Nam Ớ phạm vi mức độ khác nhau, có số cơng trình cơng bố, đề cập đến vài khía cạnh liên quan đến nội dung đề tài Đáng ý có số cơng trình nghiên cứu đề cập đến pháp luật CTC WTO, như: Luật Thương mại quốc tế; vấn đề lý luận thực tiên Raj Bhala, Nxb Tư pháp, 2006; Trợ cấp vờ biện pháp đoi kháng theo quy định WTO Nguyễn Thị Hải Yen, đăng vvebsite ủ y ban quốc gia hợp tác kinh tế quốc tế Ngồi ra, có số cơng trình tiếp cận nghiên cứu sách trợ cấp Việt Nam, như: Điều chinh sách thuế trợ cấp sau gia nhập WTO Lê Xuân Sang Nguyễn Xuản Trình chủ biên, Nxb Tài chính, 2007; Việt Nam %ia nhập IVTO: phân tích thuê quan, ngành trợ cấp nhóm tác giả Montague Lorđ, Malcolm Bosworth, Đỗ Trọng Khanh Nguyễn Trường Sơn; Nxb Tài chinh, 2005 Tuy nhiên, cơng trình này, tác giả chi dừng lại phân tích quy định pháp luật WTO CTC; đánh giá sách trợ cấp Chính phủ Việt Nam đưa giải pháp hiệu chỉnh Qua tim hiêu bước đâu, có thẻ khăng định Việt Nam tính đên hâu chưa có cơng trình sâu nghiên cứu cách ban toàn diện có hệ thống vấn đề lý luận thực trạng pháp luật CTC lĩnh vực TMHH Việt Nam gia nhập WTO Với thực tế trên, đề tài "Pháp luật chổng trợ cấp thương mại hàng hóa Việt Nam thành viên Tỏ chức Thương mại Thế giới" cấp độ luận văn thạc sỹ luật cơng trình nghiên cứu cần thiết Luận văn tìm cách dưa phương thưc tiếp cận TC CTC lĩnh vực TMHH PHẠM VI NGHIÊN c ứ u ĐÈ TÀI Trong khuôn khô luận văn thạc sỳ, phạm vi nghiên cứu cùa dè tài giới hạn lĩnh vực TMHH Do tính chất phức tạp đàn trai cua vân đê TC, luận văn không đê cập giai khía cạnh pháp lý liên quan đến CTC ừong lĩnh vực thương mại dịch vụ đầu tư Nghiên cứu quy định pháp luật CTC bối cảnh Việt Nam thành viên WTO, luận văn chủ yếu tập trung làm rõ số vấn đề lý luận TC CTC; nhận diện, phân tích sổ dạng TC lình vực TMHH từ nguyên tẳc tự hóa thương mại WTO thủ tục cua điều tra CTC Ngoài ra, luận văn đưa số giải pháp hoàn thiện pháp luật CTC lĩnh vực TMHH phù hợp với quy định cua WTO thực tiễn Việt Nam PHƯƠNG PHÁP LUẶN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN c u ĐỀ TÀI Cơ sở phương pháp luận việc nghiên cứu hoàn thành luận văn dựa lý luận học thuyết Mác - Lê nin chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử Một số phương pháp nghiên cứu khoa học khác phương sử, phân tích, logic, phương pháp tổng hợp, phương pháp lịch pháp đối chiếu, chứng minh, so sánh sư dụng hợp lý trinh nghiên cứu, giai vấn đề nội dung luận văn MỤC ĐÍCH VÀ NHIỆM v ụ CỦA VIỆC NGHIÊN c ứ u ĐÈ TÀI • • • • Mục đích đề tài làm sáng to số vấn đề lý luận TC CTC Trên sở đó, đánh giá thực trạng pháp luật CTC lĩnh vực TMHH Việt Nam tương quan so sánh với quy định WTO TC CTC Dưới góc độ nghiên cứu tác giả mạnh dạn đưa số đề xuất nhằm hoàn thiện pháp luật CTC TMHlí Việt Nam gia nhập WTO Mục đích nghiên cứu nói cụ thể hoá việc giải nhiệm vụ cụ thể sau: Một là, tìm hiểu số vấn đề lý luận TC CTC Hai là, phân tích, đánh giá nội dung ban cua pháp luật CTC TMHH Việt Nam; đồng thời nghiên cứu quan điểm cách tiếp cận WTO TC CTC Ba là, sở đánh giá thực trạng pháp luật Việt Nam CTC lĩnh vực TMHH, luận văn đưa số đề xuất nhằm hoàn thiện pháp luật CTC điều kiện Việt Nam thành viên WTO NHỮNG ĐIẺM MỚI CỦA LUẬN VĂN Luận văn tỉm hiểu cách toàn diện đầy đủ pháp luật CTC lĩnh vực TMHH điêu kiện Việt Nam gia nhập WTO Qua việc phân tích vấn đề lý luận pháp luật CTC, tác giả đưa số đề xuất hoàn thiện pháp luật CTC TMHH Việt Nam tham gia WTO KẾT CẤU CỦA LUẬN VĂN Ngoài phần mở đầu kết luận, luận văn gồm chương: Chương 1: Trợ cấp tác động trợ cấp tự hóa thương mại Chương 2: Pháp luật chống trợ cấp lĩnh vực thương mại hàng hóa Việt Nam Chương 3: Một sơ đê xuất nhằm hồn thiện pháp luật chong trợ cấp lĩnh vực thương mại hàng hóa Việt Nam Chuơng TRỌ CẤP VÀ TÁC ĐỘNG CỦA TRỢ CÁP DĨI VỚI • • • T ự DO HỐ THƯƠNG MẠI • ■ 1.1 Một số khía cạnh lý Luận trợ cấp thu ong mại 1.1.1 Khái niệm trọ cấp pháp luật Việt Nam quy định cùa YVTO Thuật ngữ TC có nhiều nghĩa khác tu ỳ theo cách tiếp cận Nêu tiếp cận khái quát, TC hiểu hệ biện pháp điều hành cua Chính phủ Đê hiêu rõ TC thương mại có thê dẫn đến hành động đơi kháng đơn phương Chính phủ, cần tiếp cận khái niệm phạm vi rộng từ góc độ kinh tế (i) Tiếp cận khái niệm trợ cấp từ góc độ kỉnh tế Dưới góc độ kinh tế, có quan niệm cho rang TC "lợi ích dành cho doanh nghiệp sản phẩm thông qua hành động Chính phủ" [32, tr.636] Theo định nghĩa này, TC bao gồm nhiều hành động phơ biến điển hình Chính phủ, ví dụ cung cấp khả phịng chơng cháy nơ thành lập lực lượng cảnh sát làm công tác bao vệ làm đường giao thơng, chí hoạt động xây dựng trường học hoạt động giáo dục Những bảo hộ rõ ràng làm giảm bớt gánh nặng chi phí bảo hiểm cho doanh nghiệp, làm giảm phần chi phí sản xuất Neu cách tiếp cận sử dụng, nguyên tắc cua thương mại quốc tế cho phép Chính phủ phản ứng lại việc áp dụng thuế đối kháng đánh vào hoạt động TC thi toàn hệ thống tự hóa thương mại hình thành sau chiến thứ hai bị ảnh hưởng Do đó, yêu cầu đặt cần tiếp cận TC theo cách thức có thê tránh cách định nghĩa phạm vi rộng nêu trên, làm ảnh hương đen thương mại quôc tế Điều liên quan chủ yếu đến việc áp dụng thuế dịi kháng thơng qua hành động đơn phương cùa Chính phủ Với tinh thần này, pháp luật thương mại đă tiếp cận khái niệm TC với tư cách biện pháp đ e m lại n h iê u lợi ích h n cho m ộ t d o a n h n g h iệ p so VỚI n h ữ n g gỉ d o a n h ng hiệ p có thê có điêu kiện thị trường bình thường khơng có can thiệp Chính phủ (ii) Tiếp cận khái niệm trợ cấp từ góc độ pháp luật thưong mại Hiện nay, có nhiều quốc gia xây dựng riêng cho hệ thống pháp luật CTC phù hợp với chuẩn mực WTO Một số quốc gia khác Thụy Sỹ, Nhật Bản w , lại lựa chọn giải pháp áp dụng trực tiếp quy định WTO CTC mà khơng cần nội luật hóa chúng [27, tr 512] Do vậy, nhìn chung cách tiếp cận pháp luật nước TC nhiều có nguồn gốc xt xứ từ quy định WTO Chính vậy, phần này, chi giới hạn xem xét cách tiếp cận cua WTO tương quan so sánh với quy định pháp luật Việt Nam TC Trong khn khố WTO, lần định nghĩa thức TC đưa Hiệp định Trợ cấp Biện pháp đối kháng (SCM) Theo quy định Điều Hiệp định này, để coi TC biện pháp phai thoả mãn đồng thời hai điều kiện sau: - Thứ nhất, khoản đóng góp tài Chính phú tô chức nhà nước công (public body) cung cấp; khoản hô trợ thu nhập hồ trợ giá - Thứ hai, phải mang lại lợi ích cho đối tượng nhận đỏng góp tài hay hỗ trợ thu nhập, hỗ trợ giá đị Sự đóng góp tài SCM giải thích có the việc chun tiền trực tiếp, từ bỏ nguồn thu, cung cấp hàng hóa dịch vụ khơng phải hạ tầng sở chung, Chính phủ phải ừả tiền cho chế tài trợ, hình thức hỗ trợ thu nhập giá Tuy nhiên, Hiệp định quy định phải có lợi ích hình thành sở hành động hỗ trợ Một điêm đáng ý biện pháp TC theo định nghĩa cua SCM chưa hăn thuộc phạm vi điêu chỉnh Hiệp định, TC dành riêng cho đơn vị ngành sản xuất nhóm doanh nghiệp nhóm ngành sản xuất khu vực dịa lý nhàt định (TC mang tính riêng biệt) ... TƯ PHÁP • a TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HẢ NỘI • • • • NGUYÊN QUANG HƯONG TRÀ PHÁP LUẬT VÊ CHỐNG TRỢ CẤP TRONG THƯƠNG MẠI HÀNG HÓA KHI VIỆT NAM LÀ THÀNH VIÊN TỚ CHỨC THƯƠNG MẠI THỂ GIỚI Chuyên ngành: Luật. .. thực trạng pháp luật CTC lĩnh vực TMHH Việt Nam gia nhập WTO Với thực tế trên, đề tài "Pháp luật chổng trợ cấp thương mại hàng hóa Việt Nam thành viên Tỏ chức Thương mại Thế giới" cấp độ luận... trợ cấp tự hóa thương mại Chương 2: Pháp luật chống trợ cấp lĩnh vực thương mại hàng hóa Việt Nam Chương 3: Một sơ đê xuất nhằm hoàn thiện pháp luật chong trợ cấp lĩnh vực thương mại hàng hóa Việt

Ngày đăng: 24/01/2021, 20:50

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan