Pháp luật về chống trợ cấp trong hoạt động thương mại ở việt nam những vấn đề lý luận và thực tiễn

68 229 0
Pháp luật về chống trợ cấp trong hoạt động thương mại ở việt nam   những vấn đề lý luận và thực tiễn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO BỘ TƯ PHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI LA VĂN THÁI PHÁP LUẬT VỀ CHỐNG TRỢ CẤP TRONG HOẠT ĐỘNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAMNHỮNG VẤN ĐỀ LUẬN THỰC TIỄN Chuyên ngành: Luật Kinh tế Mã số: 60 38 01 07 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS BÙI NGỌC CƯỜNG HÀ NỘI – 2013 LỜI MỞ ĐẦU LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu khoa học riêng tơi Các số liệu, ví dụ trích dẫn luận văn đảm bảo độ tin cậy, xác trung thực Những kết luận khoa học luận văn chưa công bố cơng trình khác TÁC GIẢ LUẬN VĂN La Văn Thái MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU Chương 1: Những vấn đề luận chống trợ cấp hàng hóa nhập pháp luật chống trợ cấp hàng hóa nhập 1.1 luận chống trợ cấp hàng hóa nhập 1.2 Pháp luật chống trợ cấp 13 Chương 2: Nội dung pháp luật chống trợ cấp hàng hóa nhập Việt Nam 24 2.1 Nhóm quy định nhằm xác định hành vi chống trợ cấp 24 2.2 Nhóm quy định việc điều tra hành vi trợ cấp 29 2.3 Nhóm quy định việc áp dụng biện pháp chống trợ cấp 43 2.4 Một số nhận xét qua thực tiễn áp dụng 49 Chương 3: Một số giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật nâng cao hiệu thi hành pháp luật chống trợ cấp hàng hóa nhập vào Việt 53 Nam 3.1 Đánh giá 53 3.2 Một số giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật 57 3.3 Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu thi hành pháp luật chống trợ cấp 60 KẾT LUẬN 62 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 63 BẢNG CHỮ VIẾT TẮT GATT : Hiệp định chung thuế quan thương mại HS : Công ước Quốc tế hệ thống điều hòa mơ tả mã hóa hàng hóa SCM : Hiệp định trợ cấp biện pháp đối kháng WTO : Tổ chức thương mại Thế giớ LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết việc nghiên cứu đề tài Trong thương mại quốc tế, biện pháp chống bán phá giá, chống trợ cấp tự vệ coi ba cột trụ hệ thống biện pháp phòng vệ thương mại (trade remedies) áp dụng để bảo vệ thị trường nội địa trước thâm nhập hàng hố nước ngồi Về chất, biện pháp chống bán phá giá chống trợ cấp áp dụng để đối phó với hành vi cạnh tranh khơng lành mạnh hay khơng cơng hàng hóa nhập Trong biện pháp chống bán phá giá để đối phó với hành vi bán sản phẩm với giá thấp nhằm chiếm lĩnh thị trường tiến tới loại bỏ dần đối thủ cạnh tranh biện pháp chống trợ cấp lại áp dụng để loại bỏ tác động tiêu cực gây cho ngành sản xuất hàng hóa nước, xuất phát từ sách trợ cấp phủ nước xuất Trong xu tồn cầu hóa, Việt Nam tham gia sâu vào thị trường giới để bảo vệ nghành sản xuất nước chống lại “xâm lấn” hàng hóa nhập việc bảo vệ quyền lợi cho doanh nghiệp có hàng hóa xuất đòi hỏi Việt Nam phải có biện pháp đối ứng phù hợp mà biện pháp cụ thể phải ban hành văn pháp luật chống trợ cấp phù hợp với tình hình thực tế nước đồng thời phù hợp với luật pháp quốc tế (WTO) WTO ban hành khung tiêu chuẩn trợ cấp, việc trợ cấp có xu hướng gia tăng, đặc biệt thương mại quốc tế xảy nghịch nước giàu trợ cấp nhiều mà nước nghèo tiềm lực tài chình Việt Nam phải chấp nhận thua thiệt Hiện nay, Việt Nam chưa có vụ điều tra chống trợ cấp hàng hóa nhập Nhưng bị số nước điều tra chống trợ cấp số mặt hàng ví dụ Tôm, thép ống Các bon……Chúng ta chưa bị kiện nhiều là nước phát triển có lượng nhập sản phẩm liên quan 4% tổng nhập hàng hoá tương tự vào nước nhập Nhưng tương lai kinh tế phát triển phải đối mặt nhiều vụ kiện chống trợ cấp hơn, phải đối mặt với vấn đề chống bán phá giá phần thua thiệt phía Việt Nam Nếu từ khơng nhanh chóng nghiên cứu, tìm hiểu kỹ ban hành quy định pháp luật chống trợ cấp hoạt động thương mại Việt Nam phù hợp với xu hội nhập có ngày bị động lại thua thiệt bàn cờ giới vấn đề chống trợ cấp Mặc dù Việt Nam ban hành pháp lệnh chống trợ cấp hàng hóa nhập vào Việt Nam năm 2004 số nghị định thông tư khác kèm theo, với tình hình phức tạp kinh tế giới hội nhập ngày sâu sắc kinh tế Việt Nam thị trường giới, thiết nghĩ việc nghiên cứu pháp luật chống trợ cấp hoạt động Việt Nam để làm sáng tỏ sở luận, thực tiễn hướng hoàn thiện pháp luật lĩnh vực q trình hội nhập vấn đề vơ cần thiết Tình hình nghiên cứu đề tài Trong hoạt động thương mại giới vấn đề pháp luật chống trợ cấp đề cập từ sớm, năm 1980 kỷ XX, WTO số nước thành viên ban hành tiêu chuẩn, thuế chống trợ cấp pháp luật chống trợ cấp Nhưng Việt Nam đến năm 2004 ban hành pháp lệnh chống trợ cấp chống nhập hàng hóa vào Việt Nam số nghị định, thông tư kèm theo “dừng lại” quy định khung…Vì vậy, nói đề tài chống trợ cấp Việt Nam mẻ khoa học pháp thực tế phạm vi mức độ khác nhau, có số cơng trình cơng bố, đề cập đến vài khía cạnh liên quan đến nội dung đề tài Đáng ý có số cơng trình nghiên cứu đề cập đến pháp luật chống trợ cấp WTO Việt Nam như: Trợ cấp biện pháp đối kháng theo quy định WTO tác giả Nguyễn Thị Hải Yến đăng Website Ủy ban quốc gia hợp tác kinh tế quốc tế, Phân tích thuế quan, nghành trợ cấp nhóm tác giả Montague Lord, Malcolm Bosworth, Đỗ Trọng Khanh Nguyễn Trường Sơn NXB Tài 2005, điều chỉnh sách thuế trợ cấp sau gia nhập WTO tác giả Lê Xuân Sáng Nguyễn Xuân Trình chủ biên NXB Tài 2007…Tuy nhiên, cơng trình tác giả dừng lại việc phân tích quy định pháp luật WTO đánh giá sách trợ cấp Việt Nam đưa giải pháp hiệu chỉnh… Qua nghiên cứu cho thấy Việt Nam tính đến chưa có cơng trình sâu nghiên cứu cách bản, toàn diện có hệ thống vấn đề luận thực trạng pháp luật chống trợ cấp hoạt động thương mại Việt Nam Phạm vi nghiên cứu đề tài Đề tài nghiên cứu tập trung nghiên cứu pháp luật chống trợ cấp hoạt động thương mại Việt Nam nói chung, khơng đề cập giải khía cạnh pháp liên quan đến pháp luật lĩnh vực cụ thể Đề tài nghiên cứu tập trung làm rõ số vấn đề luận pháp luật chống trợ cấp hoạt động thương mại Việt Nam Nhận diện, phân tích, đánh giá tác động chống trợ cấp nguyên tắc tự hóa thương mại, quy định chống trợ cấp WTO, số nước thành viên WTO, sâu phân tích thực trạng pháp luật Việt Nam chống trợ cấp Đồng thời , đưa số kiến nghị nhằm đáp ứng tình hình thực tế giải pháp hồn thiện thiện pháp luật chống trợ cấp hoạt động thương mại Việt Nam để bảo vệ quyền lợi doanh nghiệp nước, đồng thời phù hợp với luật pháp quốc tế (WTO) Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu đề tài Cơ sở phương pháp luận việc nghiên cứu đề tài dựa luận học thuyết Mác – Lê nin chủ nghĩa vật phép biện chứng Đồng thời, đề tài sử dụng phương pháp nghiên cứu cụ thể như: Thu thập tài liệu, phân tích, tổng hợp, so sánh, giải thích pháp luật…để đánh giá làm sáng tỏ vấn đề nghiên cứu Mục đích, nhiệm vụ việc nghiên cứu đề tài Tìm hiểu làm sáng tỏ số vấn đề luận pháp luật chống trợ cấp Phân tích, đánh giá nội dung pháp luật chống trợ cấp hoạt động thương mại Việt Nam, đồng thời nghiên cứu quan điểm cách tiếp cận WTO, số nước thành viên WTO vấn đề chống trợ cấp, so sánh với pháp luật Việt Nam vấn đề Trên sở đánh giá tình hình thực tế thực trạng pháp luật Việt Nam chống trợ cấp hoạt động thương mại, từ đưa số giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật chống trợ cấp hoạt động thương mại Việt Nam xu hướng tồn cầu hóa Việt Nam tham gia sâu vào thương mại Quốc tế Những kết nghiên cứu đề tài Đề tài tìm hiểu cách tồn diện đầy đủ pháp luật chống trợ cấp hoạt động thương mại Việt Nam Thông qua việc phân tích, đánh giá làm sáng tỏ vấn đề pháp luật chống trợ cấp hoạt động thương mại Việt Nam đồng thời so sánh với quy định WTO số nước thành viên Ngoài tác giả đưa số giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật, số biện pháp nhằm nâng cao tính khả thi thực tế số biện pháp nhằm nâng cao hiệu thi hành lĩnh vực để bảo vệ doanh nghiệp, nghành sản xuất nước, đồng thời phù hợp với luật pháp quốc tế Cơ cấu đề tài Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, phụ lục, phần nội dung đề tài gồm ba chương chi tiết sau: Chương NHỮNG VẤN ĐỀ LUẬN VỀ CHỐNG TRỢ CẤP HÀNG HÓA NHẬP KHẨU PHÁP LUẬT VỀ CHỐNG TRỢ CẤP HÀNG HÓA NHẬP KHẨU 1.1 1.1.1 luận chống trợ cấp hàng hóa nhập Quan niệm chống trợ cấp phân loại trợ cấp hàng hóa nhập 1.1.1.1 Quan niệm chống trợ cấp Trong thương mại quốc tế, tranh chấp tượng song hành với gia tăng luồng giao thương phạm vi toàn cầu Tranh chấp diễn nước cho nước khác vi phạm thỏa thuận cam kết gây thiệt hại cho nước Các tranh chấp thương mại đưa giải WTO thơng thường xoay quanh ba nội dung biện pháp chống bán phá giá, chống trợ cấp tự vệ Trợ cấp hàng hóa nhập hiểu hỗ trợ trực tiếp gián tiếp phủ nước xuất hàng hóa cho thương nhân ngành sản xuất hàng xuất nước mà hỗ trợ giúp cho thương nhân, ngành sản xuất hàng xuất hưởng khoản lợi ích tài định nhằm tào lợi cạnh tranh thị trường nước nhập Chống trợ cấp hàng hóa nhập biện pháp mà WTO cho phép phủ nước nhập áp dụng nhằm chống lại tác động tiêu cực có trợ cấp phủ nước ngồi hàng hóa gây cho thị trường nước nhập với mục đích đảm bảo cơng thương mại, qua bảo vệ lợi ích đáng doanh nghiệp, ngành sản xuất sản phẩm tương tự nước Chống trợ cấp (hay gọi biện pháp đối kháng) biện pháp bảo hộ hợp pháp hàng hóa sản xuất nước trước tượng cạnh tranh không lành mạnh hàng hóa nhập có trợ cấp phủ nước ngồi Nó nhằm vào nhà sản xuất xuất nước trợ cấp (thông qua thủ tục điều tra chống trợ cấp nước nhập tiến hành) khơng nhằm vào phủ nước thực việc trợ cấp (WTO quy định chế xử khác mang tính đa phương cho trường hợp này) Mục đích biện pháp chống trợ cấp áp dụng để loại bỏ tác động tiêu cực gây cho ngành sản xuất hàng hóa nước xuất phát từ sách trợ cấp phủ nước xuất Biện pháp chống trợ cấp khác với hai biện pháp lại, thể chỗ Biện pháp chống bán phá giá để đối phó với hành vi bán sản phẩm với giá thấp nhằm chiếm lĩnh thị trường tiến tới loại bỏ dần đối thủ cạnh tranh Biện pháp tự vệ, biện pháp tự vệ thường nói đến cơng cụ bảo vệ ngành sản xuất hàng hóa tương tự cạnh tranh trực tiếp nước trường hợp khẩn cấp tình trạng gia tăng bất thường hàng hóa nhập nhằm hạn chế tác động không thuận lợi gây thiệt hại nghiêm trọng cho sản xuất nước Như vậy, biện pháp tự vệ áp dụng kể đối tác thương mại thực kinh doanh cách đáng, khơng có tình trạng bán phá giá trợ cấp Chính vậy, biện pháp tự vệ áp dụng cách khắt khe so với hai biện pháp lại Việt Nam áp dụng biện pháp chống trợ cấp người ta hay gọi “vụ kiện” chống trợ cấp Đây thực chất quy trình Kiện - Điều tra - Kết luận Áp dụng biện pháp chống trợ cấp (còn gọi biện pháp đối kháng) mà nước nhập tiến hành loại hàng hoá nhập từ nước định có nghi ngờ hàng hoá trợ cấp (trừ trợ cấp đèn xanh) gây thiệt hại đáng kể cho ngành sản xuất sản phẩm tương tự nước nhập Trên thực tế, thủ tục tố tụng Tồ án mà thủ tục hành quan hành nước nhập thực Thủ tục liên quan đến bên ngành sản xuất nội địa bên nhà sản xuất, xuất nước Khác với thủ tục kiện chống bán phá giá, kiện chống trợ cấp liên quan đến Chính phủ nước xuất (vì liên quan đến khoản trợ cấp) Thủ 50 dung văn pháp luật chuyên ngành để xem xét tình bảo lưu hay có cách áp dụng đặc biệt mà cần tiếp cận trực tiếp văn đủ Nhìn từ góc độ nội dung, nhóm văn chủ yếu điều chỉnh vấn đề: Điều kiện điều tra áp thuế chống trợ cấp; Thủ tục, trình tự điều tra, quan có thẩm quyền việc điều tra định áp dụng biện pháp này; Quy trình thực thi biện pháp chống bán phá giá, chống trợ cấp hải quan Cách quy định cho phép quan thực thi có khoảng khơng gian định để linh hoạt xử trường hợp cụ thể Ngồi ra, chưa có kinh nghiệm thực tế, cách quy định tránh tình trạng quy định ý chí, khơng thực, khơng khả thi Tuy nhiên, có ý kiến cho chế định có mối liên hệ mật thiết tác động trực tiếp đến lợi ích kinh tế bên liên quan, quy định khung, thiếu cụ thể gây phản ứng nghịch, bất lợi cho quan thực thi (xuất phát từ phản đối đối tượng chủ thể áp dụng liên quan) 2.4.2 Những hạn chế cần khắc phục Qua thực tiễn cho thấy nhiều điều luật cần sửa đổi lại cho phù hợp: Một là, đề cập chủ thể hỗ trợ tài đề cập chủ thể phủ điều chưa phù hợp theo quy định pháp luật Việt Nam phủ bao gồm quan ngang khơng bao gồm quyền địa phương pháp lệnh chống trợ cấp 2004 bỏ chủ thể trợ cấp quyền địa phương, cá nhân tổ chức Do vậy, quyền địa phương cá nhân, tổ chức trợ cấp cho hàng hóa nhập vào Việt Nam khơng bị điều chỉnh Hai là, pháp lệnh chống trợ cấp 2004 văn hướng dẫn chưa làm rõ số khái niệm như: “ điều kiện thương mại bình thường”?, “giá thị trường”?, “giá thực tế”? “gây thiệt hại đe dọa gây thiệt hại đáng kể”? Nếu không làm rõ khái niệm nêu khó khăn áp dụng thực tế nguy bị khiếu nại xảy tranh chấp cao 51 Ba là, chưa quy định rõ hàng hóa nhập qua nước thứ ba nhập vào Việt Nam có bị áp dụng thuế chống trợ cấp không Nếu không quy định rõ, dễ xảy tranh chấp nguy thiệt hại cho Việt Nam Bốn là, Pháp luật Việt Nam chưa phân luồng trợ cấp theo hệ thống tín hiệu đèn giao thơng trợ cấp “đèn xanh”, “đèn đỏ”, “đèn vàng” quy định WTO Năm là, pháp luật Việt Nam không phân biệt trợ cấp theo góc độ bóp méo thương mại Sáu là, pháp luật Việt Nam quy định khái niệm trợ cấp hình thức trợ cấp chưa làm rõ có bao hàm trợ cấp gián tiếp khơng Bảy là, chế định sơ sài nên có vấn đề nảy sinh q trình thực thi thực tế (trong khn khổ vụ việc cụ thể) dẫn tới việc vi phạm nguyên tắc liên quan WTO Vấn đề là: Thiếu quy chuẩn cụ thể khiến chủ thể (đặc biệt quan điều tra) có hành động tùy nghi kết gây tác động làm phương hại đến việc thực quy định có liên quan WTO Ví dụ: Nếu khơng có quy định cụ thể bảng câu hỏi, quy trình phân tích đánh giá yếu tố liên quan, việc điều tra bị kéo dài vi phạm quy định thời hạn WTO Thiếu quy định cụ thể đảm bảo tính khả đốn ổn định q trình điều tra nguy dẫn tới thiếu minh bạch, từ ảnh hưởng đến quyền lợi ích chủ thể liên quan, vi phạm nguyên tắc liên quan WTO Ví dụ: Nếu khơng có quy định cách thức tiếp cận thơng tin quyền lợi bên liên quan bị ảnh hưởng (do tiếp cận thơng tin chậm, khơng đầy đủ nên khó chuẩn bị lập luận chứng để tự bảo vệ chẳng hạn) Tám là, pháp luật Việt Nam khơng thừa nhận trợ cấp mang tính riêng biệt 52 Chín là, tiêu chí xác định đại diện ngành sản xuất nước chưa phù hợp với quy định hiệp định SCM WTO Ngồi số hạn chế cấu tổ chức máy thực thi pháp luật chống trợ cấp 53 Chương MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT NÂNG CAO HIỆU QUẢ THI HÀNH PHÁP LUẬT VỀ CHỐNG TRỢ CẤP HÀNG HÓA NHẬP KHẨU VÀO VIỆT NAM 3.1 Đánh giá 3.1.1 Đánh giá chung Tính đến thời điểm này, Việt Nam bị số nước khởi kiện chống trợ cấp số mặt hàng Tôm, ống thép bon… Nhưng ngược lại kể từ thời điểm ban hành pháp lệnh chống trợ cấp 2004 văn hướng dẫn kèm theo đến Việt Nam chưa áp dụng trường hợp thuế chống trợ cấp hàng hóa nhập vào Việt Nam [2] Trên thực tế, có nhiều mặt hàng nhập vào Việt Nam nước ngồi trợ cấp, là: Sắt, thép, ngành đóng tàu, sản phẩm công nghệ cao (máy bay, công nghệ thông tin ) Điều khiến phải nghĩ đến việc làm để áp dụng thuế chống trợ cấp hàng nhập để bảo vệ ngành sản xuất nước Việt Nam có khung pháp phù hợp với quy định Hiệp định SCM quy định đầy đủ trình tự thủ tục tiến hành áp dụng thuế chống trợ cấp, làm tảng cho việc khởi kiện trường hợp hàng hoá trợ cấp vào Việt Nam Song hành khung pháp nước, thành viên WTO, Việt Nam có hội sử dụng chế giải tranh chấp tổ chức theo quy định chung áp dụng bình đẳng cho thành viên Việt Nam chủ động xây dựng kênh thông tin hỗ trợ chống trợ cấp Việt Nam giới cho doanh nghiệp Hệ thống luật pháp liên quan đến thuế chống trợ cấp Việt Nam tương đối phù hợp với quy định SCM dừng lại quy định “khung”, việc điều tra áp dụng thuế chống trợ cấp đòi hỏi quy trình chặt chẽ nhiều phương pháp kỹ thuật mang tính chi tiết [2] 54 Việc quy định chủ yếu dừng lại mức nguyên tắc gây bất lợi cho quan thực thi phát sinh vụ việc sau Để áp dụng thuế chống trợ cấp, Chính phủ nước phải tiến hành điều tra nước nước xác định đầy đủ điều kiện theo quy định, đánh thuế cần phải tổ chức công tác quản thuế sau năm lại tiến hành rà soát lại việc đánh thuế chống trợ cấp Những công việc đòi hỏi nguồn kinh phí lớn nguồn thu từ việc đánh thuế thường không lớn Bên cạnh đó, việc áp dụng thuế chống trợ cấp đòi hỏi phải đầu tư chi phí đáng kể vào trang thiết bị sở vật chất phục vụ điều tra, thu thuế Do vậy, nước phát triển trình độ thấp nguồn ngân sách hạn chế Việt Nam gặp khơng khó khăn công tác Chất lượng nguồn nhân lực thấp khơng đào tạo bản, đặc biệt lĩnh vực hẹp thuế chống trợ cấp Trong để làm tốt cơng việc hỏi đội ngũ cán thuộc quan tổ chức thực tiến hành công tác điều tra cần phải có chun mơn sâu, có nhiều kinh nghiệm, giỏi ngoại ngữ Bên cạnh đó, quy định tính tốn mức trợ cấp chi tiết, mang tính kỹ thuật nghiệp vụ sâu thay đổi tuỳ thuộc vào quy định kế toán Vì thế, việc đào tạo nguồn nhân lực phục vụ công tác cấp thiết Cũng giống bán phá giá, đa số vụ tranh chấp trợ cấp thường phát sinh có tín hiệu từ phía DN đại diện cho ngành sản xuất nước Một xây dựng quy định chống trợ cấp, nước áp dụng thuế chống trợ cấp cần phổ biến rộng rãi cho DN tồn công cụ cách thức áp dụng để bảo vệ quyền lợi họ Tuy nhiên, Việt Nam vào WTO chưa lâu, thời gian chưa đủ dài để DN tìm hiểu tiếp cận nhận thức đầy đủ thông tin Hơn nữa, Việt Nam chưa khởi kiện bị kiện nên khả DN chủ quan coi nhẹ thông tin Sự nhận thức cộng đồng Doanh nghiệp nước chưa cao Một xây dựng quy định chống trợ cấp, nước áp dụng thuế chống trợ cấp cần phổ biến rộng rãi cho 55 Doanh nghiệp tồn công cụ cách thức áp dụng để bảo vệ quyền lợi họ Bên cạnh đó, việc tổ chức máy theo quy định pháp luật chống trợ cấp nước mang tính “tự phát”, tức dừng lại yêu cầu hội nhập chưa thực xuất phát từ yêu cầu thực tế nên nhận thức áp dụng thuế chống trợ cấp chưa sâu, thiếu tính chun mơn tầm quốc tế[2] Việc tổ chức máy chống trợ cấp nước mang tính “tự phát” Hiện tại, mơ hình tổ chức máy Việt Nam đơn giản, tổ chức hình thức quan điều tra đóng vai trò làm đầu mối quản cạnh tranh - Bộ Công Thương Điều cho thấy, máy dừng lại yêu cầu hội nhập chưa thực xuất phát từ yêu cầu thực tế nên nhận thức áp dụng thuế chống trợ cấp chưa sâu, thiếu tính chun mơn tầm quốc tế 3.1.2 Định hướng hồn thiện Mục đích việc hồn thiện pháp luật chống trợ cấp thương mại hàng hóa nhằm tạo lập hành lang pháp đầy đủ phù hợp với luật pháp quốc tế (WTO), đáp ứng yêu cầu thực thi pháp luật chống trợ cấp Việt Nam Với cách tiếp cận vậy, tác giả cho việc hoàn thiện pháp luật chống trợ cấp hàng hóa nhập vào Việt Nam cần thực theo tư tưởng định hướng sau: Một là, hoàn thiện pháp luật chống trợ cấp Việt Nam phải đảm bảo phù hợp không trái với luật pháp quốc tế (Hiệp định SCM) Trong cam kết Việt Nam biện pháp chống bán phá giá, chống trợ cấp, Việt Nam khẳng định “sẽ không áp dụng biện pháp tự vệ, chống bán phá giá chống trợ cấp văn (pháp luật chống bán phá giá, chống trợ cấp) phù hợp với điều khoản Hiệp định công khai có hiệu lực WTO” cam kết “đảm bảo văn (về chống bán phá giá chống trợ cấp) phù hợp hoàn toàn với quy định liên quan WTO” (Đoạn 253 Báo cáo Ban cơng tác)[2] Ngồi ra, Việt Nam khơng có 56 thoả thuận với nước thành viên WTO nước khác vấn đề kiện chống bán phá giá chống trợ cấp Việt nam với hàng hoá nhập (dưới dạng Hiệp định, Điều ước quốc tế hay dạng thoả thuận song phương hay đa phương khác) Vì việc nghĩa vụ Việt Nam lĩnh vực tuý việc ban hành quy định (nếu muốn) triển khai vụ điều tra áp dụng biện pháp chống bán phá giá, chống trợ cấp thực tiễn theo quy định Hiệp định chống bán phá giá Hiệp định trợ cấp biện pháp đối kháng (phần biện pháp đối kháng) mà Để thực định hướng tư tưởng này, q trình hồn thiện pháp luật phải đáp ứng yêu cầu sau: Tiếp tục rà soát, đối chiếu quy định pháp luật chống trợ Việt Nam với quy định luật pháp quốc tế( Hiệp định SCM); Điều chỉnh nội dụng pháp luật chống trợ cấp Việt Nam theo hướng tương thích với quy định luật pháp quốc tế (WTO) Hai là, Hoàn thiện pháp luật chống trợ cấp thương mại hàng hóa phải vào điều kiện kinh tế - xã hội hoạt động tài phán Việt Nam Để thực định hướng tư tưởng cần phải trọng đến yếu tố: Thực trạng hoạt động tài phán Việt Nam, kinh nghiệm kỹ giải vụ kiện chống trợ cấp quan có thẩm quyền Việt Nam; Thực trạng hoạt động Hiệp hội ngành nghề Việt Nam; Thực trạng hiểu biết pháp luật kinh nghiệm vụ kiện chống trợ cấp doanh nghiệp Việt Nam Ba là, Hoàn thiện pháp luật chống trợ cấp thương mại hàng hóa cần phải đặt giải pháp tổng thể hoàn thiện quy định pháp luật có liên quan tính thống quy định pháp luật chống trợ cấp với quy định pháp luật khác Pháp luật chống trợ cấp Việt Nam phận hệ thống pháp luật Việt Nam Do đó, hồn thiện pháp luật chống trợ cấp Việt Nam phải dựa yêu cầu tính thống hệ thống pháp luật, bảo đảm tương thích, khơng mâu thuẫn, khơng chồng chéo lên Để đáp ứng yêu cầu này, 57 định phải có rà sốt, đối chiếu lại pháp luật chống trợ cấp pháp luật có liên quan khác để loại bỏ quy định mâu thuẫn, chồng chéo gây khó khăn cho q trình áp dụng luật.nĐiều có ý nghĩa lớn việc tạo lập môi trường pháp thống đồng cho việc giải vụ kiện chống trợ cấp Việt Nam 3.2 Một số giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật 3.2.1 Điều chỉnh pháp luật chống trợ cấp cho tương thích với quy định Hiệp định SCM Để hoàn thiện pháp luật chống trợ cấp Việt Nam vấn đề tương đối khó khăn nan giải tham gia hội nhập, trình độ chuyên môn hiểu biết vấn đề nhiều hạn chế Để có giải pháp vừa đồng bộ, vừa thống nhất, vừa có tính tương thích cao với pháp luật quốc tế( Hiệp định SCM), vừa có tính khả thi khơng bị thiệt thòi xảy tranh chấp vừa đảm bảo hài hòa mối quan hệ thương mại giữaViệt Nam nước giới vấn đề cần thiết khó khăn, buộc phải giải muốn phát triển Tác giả xin đề xuất số giải pháp sau đây: Thứ nhất, theo quy định điều 2, pháp lệnh chống trợ cấp 2004, nêu chủ thể trợ cấp phủ quan phủ Trong điều 22, luật tổ chức phủ 2001 lại nêu quan phủ bao gồm quan ngang Như vậy, chưa bao hàm hết chủ thể trợ cấp theo quy định khoản 1.1 điều 1của Hiệp định SCM Do đề xuất, sửa đổi quy định chủ thể trợ cấp phủ quan cơng cộng lãnh thổ quốc gia có hàng hóa xuất xứ nhập vào Việt Nam tương thích với định nghĩa trợ cấp khoản 1.1 điều 1, Hiệp định SCM, đồng thời giúp cho mở rộng diện điều tra chống trợ cấp loại hàng hóa nhập cần thiết 58 Thứ hai, sửa đổi thời hạn áp dụng thuế chống trợ cấp tạm thời theo hướng phù hợp với quy định Hiệp định SCM thời hạn áp dụng thuế chống trợ cấp tạm thời tối đa không bốn tháng Thứ ba, thừa nhận trợ cấp mang tính riêng biệt, điều chỉnh quy định trợ cấp mang tính riêng biệt cho phù hợp với quy định điều 2, Hiệp định SCM Thứ tư, Xác định lại tiêu chí coi đại diện ngành sản xuất nước nhà sản xuất có chung khối lượng sản xuất chiếm 50% tổng lượng sản xuất sản phẩm tương tự cho phù hợp với quy định khoản 11.4, điều 11 Hiệp định SCM Thứ năm, định danh lại nội hàm thuế chống trợ cấp: Thuế chống trợ cấp thuế đánh vào hàng hóa nhập trợ cấp gây thiệt hại đe dọa gây thiệt hại cho ngành sản xuất nội địa nhằm triệt tiêu lợi ích mà hàng hóa nhận Thứ sáu, bổ sung quy định: Trong trường hợp sản phẩm không nhập trực tiếp từ nước xuất xứ mà nhập qua nước thứ ba trung gian quy định chống trợ cấp Việt Nam áp dụng đầy đủ hành động trợ cấp xác định phủ nước xuất xứ cho phù hợp với khoản 11.8, điều 11, Hiệp định SCM 3.2.2 Sửa đổi , bổ sung pháp luật chống trợ cấp để đảm bảo mang tính khả thi thực tế Thứ nhất, bổ sung quy định Bộ trưởng Bộ cơng thương có quyền ban hành định không tiến hành điều tra để áp dụng biện pháp chống trợ cấp trường hợp kết thẩm định hồ sơ cho thấy: (1) chủ thể nộp đơn yêu cầu áp dụng biện pháp chống trợ cấp quyền đại diện; (2) khơng có đủ chứng việc tồn trợ cấp thiệt hại đe dọa gây thiệt hại cho ngành sản xuất nước trợ cấp gây trường hợp chủ thể có 59 quyền nộp đơn yêu cầu áp dụng biện pháp chống trợ cấp nộp đơn lại rút đơn điều tra chưa tiến hành Thứ hai, thống người có thẩm quyền áp dụng thuế chống trợ cấp pháp lệnh chống trợ cấp 2004 luật thuế xuất khẩu, nhập 2005 theo hướng giữ nguyên quy định pháp lệnh chống trợ cấp 2004 giao cho Bộ trưởng Bộ cơng thương có quyền định áp dụng hay không áp dụng thuế chống trợ cấp Thứ ba, Thống quy định thời hạn kết luận cuối pháp lệnh chống trợ cấp nghị định 89/2005/NĐ –CP Theo đó, thời điểm kết luận cuối nên theo quy quy đinh khoản 1, điều 31, nghị định 89/2005/NĐ – CP là: Trong thời hạn 30 ngày kể từ ngày kết thúc điều tra, quan điều tra phải công bố kết luận cuối nội dung liên quan đến trình điều tra Thứ tư, bổ sung quy định giải thích nhằm làm rõ thêm nơi hàm số khái niệm pháp lệnh chống trợ cấp như: Điều kiện thương mại bình thường gì? Giá thị trường? giá thực tế hàng hóa gì? Mặc dù, khái niệm quy định nhắc tới luật liên quan khác áp dụng khó khăn bị động, vào thực tiễn áp dụng khó áp dụng tốt Thứ năm, bỏ quy định thời hạn kết luận sơ khoản 1, điều 19, pháp lệnh chống trợ cấp 2004 Do tính chất phức tạp vụ kiện chống trợ cấp, việc không giới hạn thời gian kết luận sơ tạo điều kiện thuận lợi cho quan có thẩm quyền Việt Nam việc đưa định thận trọng linh hoạt trình áp dụng biện pháp chống trợ cấp Hiệp định SCM không quy định cụ thể vấn đề Thứ sáu, hoàn thiện máy thực thi pháp luật chống trợ cấp nhằm tạo tiền đề tổ chức nhân cho trình áp dụng pháp luật Hiện có nghị định số 89/2005/ NĐ –CP ngày 11/7/2005, nghị định số 04/2006/NĐ-CP ngày 09/01/2006 việc thành lập quy định chức năng, 60 nhiệm vụ, quyền hạn, cấu tổ chức Hội đồng xử vụ việc chống bán phá giá, chống trợ cấp tự vệ Tuy nhiên, văn dừng lại mức độ có tính chất “khung” Tại khoản 3, điều 4, nghị định số 04/2006/NĐ-CP nêu rõ “ Hội đồng xử chịu trách nhiệm xây dựng quy chế tổ chức hoạt động hội đồng trình Bộ trưởng Bộ thương mại(nay Bộ công thương) phê duyệt Tuy nhiên, thời điểm chưa ban hành quy chế Do vậy, cần nhanh chóng ban hành quy chế khơng thực tế giải tốt vụ việc chống trợ cấp Thứ bảy, sửa đổi, bổ sung ban hành số văn pháp luật bổ trợ cho việc áp dụng pháp luật chống trợ cấp Chúng trình hội nhập phát triển nên nhiều văn luật ban hành có tính thực tiễn thấp bỏ trống …là điều khơng thể tránh khỏi Để áp dụng tốt khả thi pháp luật chống trợ cấp cần phải khẩn trương ban hành số văn phụ trợ như: Văn quy định nguồn gốc xuất xứ hàng hóa – vấn đề điều chỉnh luật thương mại 2005 chưa điều chỉnh hết lĩnh vực mà Hiệp định quy định nguồn gốc xuất xứ hàng hóa WTO; Luật Hội, để tạo sở pháp cho hiệp hội ngành hàng hoạt động có hiệu quả, đồng thời bảo vệ quyền lợi cho doanh nghiệp thành viên hội bị kiện chống trợ cấp bảo vệ quyền lợi có hàng hóa nhập vào Việt Nam phủ nước ngồi trợ cấp; Trên đây, số kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật chống trợ cấp hoạt động thương mại Việt Nam 3.3 Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu thi hành pháp luật chống trợ cấp Một là, tiếp tục hoàn thiện văn quy phạm pháp luật liên quan đến luật thuế chống trợ cấp Theo đó, đến lúc nâng Pháp lệnh thuế chống trợ cấp hàng hoá nhập thành Luật chống trợ cấp hàng hóa nhập nhẩu Bên cạnh đó, Việt Nam cần xây dựng văn pháp luật phụ trợ đồng cho việc 61 áp dụng loại thuế này, quan trọng quy định xuất xứ hàng hoá Một số chuyên gia cho rằng, thuế chống trợ cấp đánh theo nguồn cụ thể hàng hố có xuất xứ từ nước định bị đánh thuế chống trợ cấp Vì vậy, trước hết cần có quy tắc xuất xứ rõ ràng để xác định đối tượng chịu thuế chống trợ cấp Việc ban hành áp dụng pháp luật thuế chống trợ cấp phải tuân thủ tuyệt đối quy định Hiệp định SCM WTO để tránh tranh chấp với đối tác thương mại trình thực thi… Hai là, cần hoàn thiện cấu máy thực thi Hiện tại, máy thực thi từ giai đoạn nhận hồ sơ, điều tra, trình kết điều tra (Cục Quản cạnh tranh), giai đoạn xem xét, nghiên cứu kết điều tra (Hội đồng xử vụ việc chống trợ cấp) định áp dụng biện pháp chống trợ cấp (Bộ trưởng Bộ Công Thương) thuộc Bộ Công Thương Nhiều ý kiến cho rằng, cách tổ chức đơn giản, tiết kiệm ngân sách song không tránh khỏi chủ quan, ý chí, “lợi ích nhóm” việc điều tra định cuối Trong đó, định đánh thuế đưa khơng có ảnh hưởng trực tiếp đến lợi ích tồn xã hội mà ảnh hưởng đến quan hệ đối ngoại quốc gia Do vậy, tương lai gần, cần mơ hình tổ chức máy thực thi chuyên môn sâu hơn, khách quan Ba là, nâng cao nhận thức Doanh nghiệp trình độ nguồn nhân lực luật thuế chống trợ cấp Các quan liên quan cần mở lớp tập huấn để cộng đồng Doanh nghiệp hiểu thuế chống trợ cấp cách thức tiến hành vụ kiện Bên cạnh đó, cần nhanh chóng đào tạo nguồn nhân lực nhiều lĩnh vực khác liên quan đến việc áp dụng thuế Ngoài ra, Doanh nghiệp cần chủ động tuyển chọn đào tạo đội ngũ nhân lực có hiểu biết pháp luật chống trợ cấp nước nước ngồi, có trình độ để đảm bảo chế độ ghi chép kế toán rõ ràng, tuân thủ tiêu chuẩn kế toán quốc tế để số liệu Doanh nghiệp quan điều tra chấp nhận sử dụng tiến hành điều tra việc trợ cấp phủ nước ngồi hàng nhập Nâng cao vai trò Hiệp hội ngành nghề sản xuất, xuất 62 KẾT LUẬN Trong xu hướng hội nhập kinh tế giới, với sóng hội nhập mạnh mẽ ranh giới biên giới quốc gia khơng rõ ràng, giới trở thành “thế giới phẳng” Việt Nam với vai trò chủ thể kinh tế tồn cầu, khơng tránh khỏi xu hướng hội nhập đó, muốn phát triển Hiện Việt Nam tham gia hội nhập sâu vào kinh tế giới, hội nhiều thách thức không Chúng ta thành viên tổ chức thương mại lớn giới, có WTO Khi tham gia hội nhập, điều có nghĩa bắt buộc phải tuân thủ chấp nhận luật chơi chung Điều cho thấy, muốn hội nhập tốt, muốn phát triển tốt chịu rủi ro phải nghiên cứu tốt ứng dụng tốt quy định luật pháp quốc tế nơi mà thành viên nơi mà có quan hệ thương mại Hiện tại, năm 2012 Việt Nam bắt đầu bị kiện chống trợ cấp, bị kiện chống bán phá giá phần thua thiệt nghiêng phía Việt Nam Theo tác giả, thời gian tới thời hạn hưởng quy chế đặc biệt Việt Nam hết, trở thành nước công nghiệp lượng hàng hóa xuất với số lượng lớn nguy bị kiện chống trợ cấp ngày nhiều Với nhận thức hiểu biết pháp luật chống trợ cấp hạn chế doanh nghiệp nước, khơng nhanh chóng tìm hiểu, tun truyền cho doanh nghiệp hiểu thời gian khơng xa doanh nghiệp phải đối mặt với vụ kiện vấn đề trợ cấp phần thua thiệt lại nghiêng phía Qua nghiên cứu cho thấy, pháp luật chống trợ cấp Việt Nam nhiều vấn đề cần phải làm rõ, cần phải chỉnh sửa, bổ sung, thay đổi cho phù hợp với luật pháp quốc tế(WTO) bảo vệ ngành sản xuất nước, đồng thời mang tính khả thi cao 63 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Adam Smith(1776), cải dân tộc, Nxb Tri thức Báo cáo Ban công tác Việt Nam gia nhập tổ chức thương mại giới(2011) Trần ngọc Ca (2006) “ trợ cấp lĩnh vực nông nghiệp Việt Nam”, Hội thảo Việt Nam tổ chức thương mại giới (WTO) Hương Giang (2007) “ Vào WTO, trợ cấp phải bãi bỏ” Báo tuổi trẻ 1/7/2006 Nguyễn Thành Đức, biện pháp tự vệ chống bán phá giá thương mại Quốc tế, wto.nciec.gov.vn tháng 5/2010 Nguyễn Thanh Hải “Hoàn thiện luật thuế chống trợ cấp” Haiquanonline.com.vn ngày 17/6/2012 Nguyễn Thị Thu Trang – Báo cáo rà soát quy định pháp luật Việt Nam chống bán phá giá, chống trợ cấp, trợ cấp cạnh tranh với cam kết Việt Nam WTO – Báo điện tử tuvanluat.net 17/5/2011 Lê Quang Hào, thuế quan hóa rào cản phi thuế quan – thuyết vấn đề triển khai thực www.tuoitrequangnam.com.vn tháng 7/2011 Lê Hữu Hiệp (2006), tự hóa thương mại khn khổ wto số vấn đề đặt với Việt Nam, Luận văn thạc sỹ kinh tế, Đại học Quốc gia Hà Nội 10 Lê Quang Lân, mối quan hệ tự hóa thương mại bảo hộ mậu dịch tiến trình hội nhập kinh tế Quốc tế Việt Nam, luận án tiến sĩ kinh tế, viện nghiên cứu thương mại Hà Nội 11 Lê Xuân Sang, Nguyễn Xn Trình (2007), điều chỉnh sách thuế trợ cấp sau gia nhập Tổ chức thương mại giới, Nxb Tư Pháp Hà nội 12 Hoàng Liên (chủ biên) (2006), Hội nhập kinh tế quốc tế, NXB Tư pháp Hà Nội 13 Montague lord, Malcolm Bosworth, Đỗ Trọng Khanh, Nguyễn Trường Sơn (2005) Việt Nam gia nhập WTO: Phân tích thuế quan, ngành trợ cấp nhà xuất tài Hà Nội 64 14 Phòng thương mại công nghiệp Việt Nam (2012), pháp luật chống trợ cấp, điều cần biết 15 Phạm Giang Thu ( chủ biên)(2006), Giáo trình luật thuế Việt Nam, Nxb Tư Pháp, Hà Nội 16 Ủy ban quốc gia hợp tác kinh tế (2006), tìm hiểu tổ chức thương mại giới 17 Ủy ban quốc gia hợp tác kinh tế (2011), Bản chất rào cản thương mại quốc tế đại cam kết Việt Nam 18 Nguyễn Hải Yến(2006), “ Vào WTO trợ cấp bỏ” thời báo kinh tế Sài Gòn 19 Nguyễn Thị Hải Yến(2005), “ Trợ cấp biện pháp đối kháng theo quy định WTO”, Thời báo kinh tế Sài Gòn ... thực tế thực trạng pháp luật Việt Nam chống trợ cấp hoạt động thương mại, từ đưa số giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật chống trợ cấp hoạt động thương mại Việt Nam xu hướng tồn cầu hóa Việt Nam. .. cứu đề tài Trong hoạt động thương mại giới vấn đề pháp luật chống trợ cấp đề cập từ sớm, năm 1980 kỷ XX, WTO số nước thành viên ban hành tiêu chuẩn, thuế chống trợ cấp pháp luật chống trợ cấp. .. đến pháp luật lĩnh vực cụ thể Đề tài nghiên cứu tập trung làm rõ số vấn đề lý luận pháp luật chống trợ cấp hoạt động thương mại Việt Nam Nhận diện, phân tích, đánh giá tác động chống trợ cấp

Ngày đăng: 29/03/2018, 15:49

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan